(Luận văn thạc sĩ) quan niệm của triết học mác lênin về tất yếu và tự do trong đạo đức và việc vận dụng nó trong xây dựng đạo đức mới ở nước ta hiện nay

127 39 0
(Luận văn thạc sĩ) quan niệm của triết học mác   lênin về tất yếu và tự do trong đạo đức và việc vận dụng nó trong xây dựng đạo đức mới ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM THANH QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ TẤT YẾU VÀ TỰ DO TRONG ĐẠO ĐỨC VÀ VIỆC VẬN DỤNG NÓ TRONG XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN PHÚC Hà Nội – 2010 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành hướng dẫn động viên to lớn Thầy hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô giáo khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Vì vậy, tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn khoa học, PGS TS Nguyễn Văn Phúc Thầy Cô giáo khoa Triết học Tác giả Nguyễn Thị Kim Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Mọi trích dẫn luận văn trung thực Tác giả Nguyễn Thị Kim Thanh BẢNG VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNXH Chủ nghĩa xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa TBCN Tư chủ nghĩa CNTB Chủ nghĩa tư CNCS Chủ nghĩa cộng sản CSCN Cộng sản chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 14 Chương 14 QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN 14 VỀ TẤT YẾU VÀ TỰ DO TRONG ĐẠO ĐỨC 14 1.1 Quan niệm tất yếu tự đạo đức: ……………………… 1.1.1 Quan niệm tất yếu tất yếu đạo đức 14 1.1.2 Quan niệm tự tự đạo đức 26 1.2 Quan niệm mối quan hệ tất yếu tự đạo đức: ……….32 1.2.1 Quan hệ quy luật phát triển đạo đức với hoạt động người lĩnh vực đạo đức 39 1.2.2 Quan hệ cá nhân xã hội góc độ đạo đức 52 Chương 67 VẬN DỤNG QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ TẤT YẾU VÀ TỰ DO TRONG ĐẠO ĐỨC VÀO VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 67 2.1 Đạo đức thực trạng xây dựng đạo đức nước ta năm qua 67 2.1.1 Khái quát đạo đức Việt Nam 67 2.1.2 Thực trạng vận dụng mối quan hệ tất yếu tự xây dựng đạo đức 85 2.2 Một số định hướng xây dựng đạo đức …….…96 2.2.1 Xác lập điều kiện khách quan tất yếu làm tảng xây dựng đạo đức 96 2.2.2 Đẩy mạnh giáo dục đạo đức nhằm phát huy tự đạo đức cho cá nhân 110 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với người, tự vơ giá, Mác nhận chân lý nhận thấy “không người chống lại tự do, nhiều người ta chống lại tự người khác mà thôi” Tự góc độ trị - xã hội giá trị tác động trực tiếp đến đời sống người Lịch sử giới từ xuất tư hữu đến diễn xung quanh đấu tranh giành bảo vệ tự Ngay giới tự nhiên, người cố khẳng định tư cách tự Tuy nhiên, mức độ kết đạt không phụ thuộc vào chủ quan người, phụ thuộc vào trình độ phát triển thực tiễn Tính tương đối thoả mãn nhu cầu nảy sinh khơng ngừng q trình tồn người chứng tỏ vấn đề tự đường đạt đến tự khơng hồn tồn tự do, tự liền với tất yếu, tự tự - tất yếu “Nghịch lý tự do” nghịch lý hợp lý, dẫn hành động người phải tuân theo quy luật khách quan trình tìm kiếm tự Như vậy, tự lực hành động sở nhận thức tất yếu khách quan Ngay kết luận chân lý triết học Mác - Lênin sản phẩm nhận thức phát triển lịch sử Vì cần thiết phải nghiên cứu sâu nhiều vấn đề nhằm phát triển lý luận định hướng hành động Con người - đạo đức - tự tam thức đời sống xã hội, tự nghĩa chân tìm thấy trình độ người người xứng đáng với tầm vóc Người sống có đạo đức Như thế, đạo đức tự trước hết giá trị người, thuộc người Tuy nhiên, thực tiễn lịch sử lại cho thấy, đồng thời giá trị cao mà nhân loại ln khát khao hướng đến Nhưng khơng mà đạo đức tự tồn đứng hay đứng xã hội Tự tất yếu lĩnh vực đạo đức vấn đề thời phức tạp liên quan trực tiếp đến người khía cạnh chiều sâu Ở nước ta nay, kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực xã hội then chốt nhất, có đạo đức - lĩnh vực tinh thần xã hội đời sống người Những tượng suy thoái, xuống cấp đạo đức nhiều tầng lớp dân cư lý giải nhiều lăng kính thiết chế Góc độ tất yếu tự mở khả xem xét đời sống đạo đức người Việt Nam tầng sâu cội nguồn chất Khơng thể giải khiên cưỡng triệt để hạn chế đạo đức sở kinh tế - xã hội sản sinh cịn tồn cách khách quan; nhiên, lực lượng chủ quan tác động bước theo cách phù hợp với tất yếu - thật mục đích chủ quan khơng đối lập với tính tất yếu khách quan, “nảy ra” từ thực khách quan để tự lĩnh vực đạo đức cho người ngày mở rộng Bên cạnh tha hóa, xuống cấp đạo đức, nước ta xuất hệ giá trị, chuẩn mực đạo đức mang dấu ấn rõ nét kinh tế thị trường, giá trị tích cực phản ánh thích nghi nhanh chóng cá nhân trước xã hội Những giá trị hợp thành đạo đức Việt Nam đại Nhưng, phải chăng, đạo đức Việt Nam hình thành bước vào công đổi kinh tế? Phải lý giải vị trí giá trị đạo đức nhân đạo, cách mạng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thực tế xã hội Việt Nam thời kỳ lịch sử từ sau thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 Tóm lại, xác định xác đạo đức Việt nam đạo đức công việc cần thiết đó, có cách ứng xử phù hợp, đắn người nhằm tăng cường tự do, có tự đạo đức cho họ Tình hình nghiên cứu Tất yếu tự vấn đề mang tính triết học Tất yếu tự lĩnh vực đạo đức vấn đề triết học đạo đức học Trên quan điểm Mác-Lênin, đạo đức học coi triết học thực tiễn, đề tài thuộc phạm vi triết học nhiều Vấn đề tất yếu tự do, vấn đề đạo đức, vấn đề tất yếu tự lĩnh vực đạo đức triết học Mác - Lênin đề cập định hướng, gợi ý Nghiên cứu vấn đề có: + Nhóm cơng trình nghiên cứu tất yếu tự do: Trước hết phải kể đến tác phẩm Tự R.Garôđi vốn luận án tiến sĩ triết học ông Vấn đề tự tất yếu ánh sáng chủ nghĩa Mác Trong tác phẩm, R.Garôđi làm rõ vấn đề tất yếu tự góc độ học thuật thơng qua việc khảo cứu học thuyết lịch sử vấn đề Bên cạnh đó, ơng cịn trình bày cách giải CNDVBC CNDVLS ý nghĩa lịch sử thực tiễn vấn đề tất yếu tự xã hội tư sản xã hội Xô Viết Tác phẩm Triết học mở xã hội mở, Nxb Khoa học xã hội, 2002 nhà mácxít tiếng người Anh - Maurice Cornforth dành chương để thực bút chiến chống lại “kẻ chống cộng số một” - Kac Poper số bình diện vấn đề tự tự tất yếu, tự hạn chế tự do, phương tiện khả cho tự cá nhân Những bình diện đặt tổng thể phản bác việc xuyên tạc, đánh tráo hai khái niệm “đóng” “mở” nhìn nhận học thuyết Mác Trong nhiều tài liệu sách giáo khoa Mác-Lênin khác đề cập đến vấn đề tất yếu tự cịn ít, bật có luận án tiến sĩ Nguyễn Công Chiến Mối quan hệ biện chứng tất yếu tự hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn ,2000, Vương Thị Bích Thuỷ Quan niệm triết học Mác Lênin tất yếu tự ý nghĩa thực tiễn nó, 2003, cơng trình cố gắng khai thác chủ nghĩa Mác - Lênin tất yếu tự vận dụng vào thực tiễn xây dựng đất nước ta Trong chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung, triết học Mác-Lênin nói riêng, ông để lại chủ nghĩa nhân đạo cao sâu sắc không đưa định nghĩa hồn chỉnh đạo đức Tìm hiểu đạo đức học MácLênin khai thác quan điểm, tư tưởng ông vấn đề đạo đức sở giới quan phương pháp luận vật biện chứng + Nhóm cơng trình nghiên cứu đạo đức có liên quan đến vấn đề tất yếu tự : Tác phẩm Đạo đức học G.Bandzeladze đề cập vấn đề quan niệm mácxít đạo đức, lý thuyết đạo đức cộng sản chủ nghĩa, quy tắc cho người xây dựng chủ nghĩa cộng sản Cuốn Nguyên lý đạo đức cộng sản A.Siskin nói đến tất yếu tự với vấn đề đạo đức chủ yếu góc độ tun truyền trị Một số giáo trình đạo đức học nước không đề cập trực diện vấn đề Trong giáo trình, chẳng hạn, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, 2000; PGS.TS Vũ Trọng Dung (chủ biên), Giáo trình đạo đức học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, 2005; TS Đặng Đức Sinh (chủ biên), Giáo trình đạo đức học, Nxb Đại học sư phạm, 2008;…tất yếu tự thể cách gián tiếp thông qua việc vận dụng nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử để trình bày lý giải nguồn gốc, chất, quy luật đạo đức Theo đó, tất yếu đạo đức hiểu tính quy định khách quan nhân tố kinh tế, xã hội; tính khách quan kế thừa trình hình thành biến đổi nội dung hình thức biểu đạo 10 Không thể phủ nhận ảnh hưởng đạo đức Trung Hoa dân tộc ta Ngoài ý nghĩa trị việc tổ chức xã hội triều đình phong kiến, đạo Khổng có giá trị chủ yếu nước ta góc độ đạo đức Đối với Khổng Tử, nói đến người người đạo đức, nói đến đạo đức đạo đức người, đạo đức tảng người, tiêu chuẩn phân biệt người với vật Ngũ thường, gia phong gia pháp, nề nếp tôn ti trật tự trở thành chuẩn mực, lễ giáo chi phối chặt chẽ suy tư hành động người Việt Nam từ thời nghìn năm Bắc thuộc Tuy nhiên người Việt tiếp thu Nho giáo không thụ động, q trình tiếp biến sáng tạo, chẳng hạn vai trị gia đình, học giả L.Lanessan nhận xét: gia đình sở, hạt nhân xã hội An Nam Đó trục trung tâm mà lợi ích, ý nghĩ quay xung quanh Những giá trị từ nhiều phía tạo nên tâm lý người Việt tính sĩ diện cao, tâm lý người sản xuất nhỏ thích lợi trước mắt, tác phong nông dân tự do, tuỳ tiện, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, lối sống tình, tính tốn đến hiệu quả, thường đem quan hệ huyết thống vào quan hệ công,… Rõ ràng, thực tế người Việt Nam tồn đến Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: thói quen truyền thống lạc hậu kẻ địch to, ngấm ngầm cản trở cách mạng tiến Chúng ta lại trấn áp nó, mà phải cải tạo cách cẩn thận, chịu khó, lâu dài Từ nét tiêu biểu người Việt Nam, thấy nghiệp giáo dục đạo đức nước ta cần tính đến yếu tố truyền thống, cần biết dùng “ai” để giáo dục “ai” Chủ thể giáo dục đạo đức Đảng cộng sản Việt Nam với vai trò lãnh đạo, định hướng; Nhà nước với vai trò quản lý, điều hành; đoàn thể quần chúng, nhưng, lực lượng trung tâm nhất, tham gia trực tiếp mạnh mẽ vào hoạt động giáo dục đạo đức nhân dân lao động, giáo 113 dục đạo đức nghiệp tồn dân Khi thực vai trị xã hội mình, chủ thể góp phần tích cực vào nghiệp giáo dục đạo đức nước ta Đảng cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam, có nghiệp xây dựng phổ biến đạo đức Việt Nam Vai trò lãnh đạo Đảng trước hết thể việc lựa chọn định hướng phát triển tiến đạo đức xã hội Đảng lãnh đạo nghiệp giáo dục đạo đức việc đạo hoạt động xây dựng chủ trương, đường lối phương thức mang ý nghĩa đạo đức sâu sắc Với tư cách tổ chức, Đảng biểu qua đảng viên Các chủ thể - đảng viên lực lượng khơng nhỏ, có uy tín cao nhân dân phẩm chất đạo đức cách mạng Thông qua suy nghĩ hành động cụ thể, người cán đảng viên thể vai trị gương mẫu việc thiết lập thực tiễn đạo đức dân tộc Nói cách khác, thực hoạt động giáo dục đạo đức họ tự hoàn thiện nhân cách cộng sản mình, trở thành gương đạo đức có sức mạnh dẫn dắt, thuyết phục cộng đồng Trong điều kiện kinh tế - xã hội nước ta nay, vai trò lãnh đạo, định hướng Đảng nghiệp giáo dục đạo đức ngày tỏ đắn, hợp lý, hiệu quả, có tác động rõ rệt theo hướng đảm bảo tối đa chất đạo đức XHCN Chủ thể giáo dục có quan hệ tương hỗ với nội dung giáo dục Nội dung giáo dục đạo đức đạo đức XHCN, giá trị, phẩm chất đạo đức mong muốn nhằm cung cấp cho cá nhân điều kiện cần thiết để chủ động tham gia vào đời sống đạo đức xã hội góp phần thiết lập khẳng định vị trí đạo đức xã hội, cách chủ 114 động để đạt tới tự Giáo dục đạo đức tác động tới ba mặt chủ thể đạo đức ý thức đạo đức, ý chí tình cảm đạo đức Xu phát triển giới trình đổi toàn diện đất nước ta, đặc biệt việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố tạo “quá trình cải biến xã hội sâu sắc, làm “thay đổi nhiều mặt đời sống văn hoá dân tộc” Vì nội dung giáo dục đạo đức cần có kế thừa, đổi cũ bổ sung tiếp nhận Giáo dục đạo đức cách điều hồ quan hệ lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội thơng qua việc truyền cho cá nhân kinh nghiệm, chuẩn mực, lý tưởng, yêu cầu đạo đức xã hội cá nhân, từ trang bị cho cá nhân nhận thức đạo đức đắn, thúc đẩy trình chuyển hoá đạo đức xã hội thành ý thức hành vi đạo đức cá nhân đồng thời bảo đảm lợi ích xã hội Giáo dục nói chung, giáo dục nói riêng góp phần giải “mâu thuẫn” hệ, xung đột xã hội xuất điều kiện kinh tế thị trường, liên quan nhiều đến vấn đề đạo đức gia đình Nội dung giáo dục đạo đức đề Nghị TW khoá VIII sau: Coi trọng giáo dục đạo lý làm người, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội, đạo đức, lối sống, nếp sống văn hoá, lịch sử dân tộc sắc dân tộc, ý chí vươn lên tương lai người tiền đồ đất nước; bồi dưỡng ý thức lực phát huy giá trị văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Giáo dục đạo đức hướng đến hai nội dung giá trị đạo đức truyền thống dân tộc giá trị đạo đức đại Giáo dục giá trị truyền thống nội dung xuyên suốt mặt hoạt động giáo dục Việt Nam bao gồm giáo dục thống (giáo dục nhà trường) giáo dục qua hoạt động gia đình, xã hội 115 Duy trì tiếp tục nội dung truyền thống giáo dục đạo đức phản ánh kế thừa giáo dục, giáo dục cầu nối truyền thống với tương lai Truyền thống điểm tựa sống dân tộc Tôn trọng truyền thống giá trị giá trị Chức truyền thống chuyển tải chuẩn mực định hướng giá trị hành vi hoạt động nhằm bảo tồn “cốt cách” văn hoá lối sống định Truyền thống điều kiện thiết yếu trình trì phát triển đời sống xã hội Truyền thống, theo tiếng Latinh, kế thừa di sản xã hội có giá trị, truyền từ đời sang đời khác, truyền thống mang tính chất tương đối ổn định Truyền thống, theo nghĩa tổng quát yếu tố di sản văn hoá, xã hội, thể chuẩn mực hành vi, tư tưởng, phong tục, tập quan, thói quan, lối sống cách ứng xử cộng đồng người hình thành lịch sử trở nên ổn định, lưu giữ lâu dài từ đời sang đời khác Nói giá trị truyền thống muốn nói đến truyền thống có đánh giá, thẩm định thời gian, có chọn lọc thừa nhận Có ý kiến cho rằng, truyền thống có liên quan đến lợi ích, truyền thống đáp ứng đem lại lợi ích cho người sản sinh giá trị đáng trân trọng giữ gìn Việc bảo tồn hay loại bỏ số đặc tính truyền thống chứng tỏ lựa chọn truyền thống tính tốn theo lợi ích Dù sao, giá trị truyền thống khơng đóng khung, bất biến, q trình phát triển thực tiễn sống làm cho giá trị truyền thống bổ sung thay đổi Nói chung, giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam thừa nhận gồm có: lịng u nước giá trị đạo đức cao hệ giá trị, lao động cần cù, sáng tạo đức tính bật, mơi trường sinh phẩm chất 116 đạo đức khác; lòng yêu thương người, quý trọng tình cảm, nhân ái, khoan dung… Tuy nhiên, thực tiễn thay đổi, truyền thống đạo đức dân tộc chuyển sang giai đoạn mới, mang chất mới, địi hỏi phải kết hợp với chuẩn mực thời đại, nhân dân ta không hành động theo truyền thống mà tự làm chủ truyền thống, lựa lọc phát triển truyền thống thích hợp với nhiệm vụ cách mạng Nói xây dựng xã hội giáo dục người mới, Lênin cho rằng: muốn cho thói quen, tập quán, niềm tin mà giai cấp công nhân rèn luyện chục năm đấu tranh để giành lấy tự trị, muốn cho tồn thói quen, tập quán tư tưởng trở thành công cụ giáo dục người lao động… cần phải giáo dục ý thức rằng, khơng phép đứng ngồi đấu tranh giai cấp vô sản Ngày đấu tranh ngày bao gồm tất cả, không loại trừ nước tư giới Giáo dục giá trị đạo đức đại giáo dục nội dung đạo đức cộng sản chủ nghĩa tập thể, lao động tự giác, sáng tạo, chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế… Đây nguyên tắc mang nội dung khách quan, chuẩn mực khuyến khích định hướng đạo đức cộng sản đòi hỏi nỗ lực bền bỉ lâu dài chủ thể đạo đức Giáo dục đạo đức cách tác động đến giới quan ý thức đạo đức chủ thể Đó phải tác động đồng bộ, tổng hợp nhiều mơi trường, chủ yếu gia đình, nhà trường xã hội Gia đình sở xã hội nhiệm vụ gia đình xã hội lớn Gia đình mơi trường có ảnh hưởng xuyên suốt đến hình thành phát triển nhân cách người Từ gia đình, 117 người bắt đầu thể nghiệm quan hệ xã hội, C.Mác rõ từ xã hội xuất đối kháng giai cấp gia đình chứa đựng hình thức thu nhỏ tất mâu thuẫn sau phát triển rộng lớn xã hội Việt Nam nước Á Đơng, văn hố Việt Nam chịu ảnh hưởng giá trị Đơng Á văn hố gia đình người Việt vừa mang đặc trưng văn hố khu vực, vừa mang nét đặc thù sắc dân tộc Lễ giáo phong kiến gia đình Việt Nam truyền thống mạnh mẽ Quyền uy trật tự gia đình pháp luật luân lý bồi thực, địa vị gia đình tối trọng, cá nhân cá tính người trở nên mờ nhạt mối quan hệ với gia đình với xã hội Xã hội ngày xây dựng quan hệ tốt đẹp, chân thành, cởi mở thực gia đình, tạo sở cho thành viên hoàn thành trách nhiệm người thân cống hiến cho xã hội Đạo đức làm cho đạo đức gia đình bổ sung, bồi đắp giá trị sâu sắc tâm hồn tính cách Việt truyền thống đại Ngược lại, trách nhiệm giáo dục biểu đạo đức cao đẹp gia đình củng cố phát triển đạo đức cách bền vững Trong gia đình mới, hiệu giáo dục gia đình phụ thuộc vào việc cha mẹ phải có tính u thương nghĩa vụ với Khi đứa trẻ cịn nhỏ, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ gương đạo đức cha mẹ, thế, gương mẫu, nghiêm khắc, công bằng, nhân họ tạo dựng trẻ em nhân cách thái độ đạo đức cần thiết cho tương lai Cha mẹ cần giáo dục phẩm chất cụ thể sau: + Thái độ tơn trọng lợi ích xã hội quy tắc chung cộng đồng + Yêu lao động, học tập, làm việc 118 + Những phẩm chất đạo đức khác đạo lý làm người, tình cảm yêu quê hương đất nước, biết ơn tơn kính cha mẹ, lễ phép, trung thực,… + Yêu thương anh chị em tơn trọng kỷ luật gia đình Giáo dục đạo đức gia đình giáo dục từ điều nhỏ nhất, bình dị có vai trị lớn nghiệp xây dựng gia đình mới, đời sống Tóm lại, việc xây dựng đạo đức nước ta diễn đồng với hai công cụ vừa liên quan trực tiếp đến đạo đức vừa đạo đức Một là, tăng cường tác động tích cực cơng cụ ngồi đạo đức phát triển kinh tế thị trường địng hướng xã hội chủ nghĩa (gồm phát triển lực lượng sản xuất - đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố; hồn thiện quan hệ sản xuất - đảm bảo hài hoà quan hệ lợi ích), hoàn thiện hệ thống pháp luật, thực thi nghiêm túc dân chủ xã hội; Hai là, đẩy mạnh công tác xây dựng, giáo dục, tuyên truyền, giữ gìn đạo đức 119 KẾT LUẬN Đạo đức Việt Nam sản phẩm hồn cảnh kinh tế- xó hội giai đoạn tiến hành cách mạng xó hội chủ nghĩa xõy dựng chủ nghĩa xó hội trờn tồn quốc Nú mang đặc trưng riêng kết hợp hợp lý đạo đức truyền thống dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại Các giá trị đạo đức nước ta đời đáp ứng đũi hỏi phỏt triển xó hội Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam nhân dân ta sức thực công xây dựng phổ biến đạo đức nhằm mở rộng ý thức đạo đức giai cấp công nhân nhân dân lao động Việt Nam, đồng thời đảm bảo giữ vững chất giai cấp công nhân nghiệp cách mạng Khi nhận thức vận dụng mối quan hệ tất yếu tự xây dựng đạo đức gặp trường hợp sau: + Nếu thấy tất yếu (yếu tố kinh tế) loại trừ khả hành động có trách nhiệm tự giác, tích cực, chủ động + Nếu thấy tự đạo đức cách tuyệt đối đánh tính giai cấp, tính dân tộc, tính thời đại, tức xa rời chất xã hội đạo đức, không thấy hạn chế cần khắc phục biểu tàn dư đạo đức cũ, từ dễ dẫn đến thái độ tâm, ảo tưởng phán đoán đánh giá đạo đức + Xác định tự phải dựa sở thực trình độ kinh tế – xã hội, tồn xã hội (của cá nhân xã hội) cách nhìn đắn mối quan hệ biện chứng tất yếu tự lĩnh vực đạo đức, từ cần phải tập trung phát triển kinh tế đẩy mạnh thi hành biện pháp chủ trương xã hội khác nhằm giữ gìn tăng cường tự cho người 120 Như vậy, góc độ mối quan hệ tất yếu tự do, việc xây dựng đạo đức phải quán triệt hai nguyên tắc bản, bổ sung cho Đó là, tập trung phát triển kinh tế, thực biện pháp phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động, tăng giá trị tích luỹ nhằm tạo lập sở vật chất- kỹ thuật vững mạnh cho xó hội Đồng thời, tiến hành nghiêm túc, tích cực hoạt động xây dựng, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật, thực thi đến nơi đến chốn trỡnh dõn chủ hoỏ nhằm đảm bảo cho phát triển ổn định xó hội Tuy nhiờn, thấy tất yếu kinh tế thỡ nghĩa chỳng ta chưa nhận thức hết tầm quan trọng nhân tố người, giới nội tâm tự họ, loại trừ khả hành động tự giác có trách nhiệm họ Con người sống tốt, sống thiện họ cống hiến hưởng thụ Nhưng hưởng thụ cho đắn thỡ chắn họ phải giáo dục, giáo dục đạo đức, tức giỏo dục nhằm hỡnh thành nhõn cỏch, nhõn cỏch trưởng thành Quá trỡnh lao động giáo dục thường xuyên phương cách tốt để xây dựng đạo đức mới, người 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội E.V.Zolotukhina-Abolina (1998), Đạo đức học, Nguyễn Anh Tuấn dịch, Tài liệu đánh máy Bandzeladze (1985), Đạo đức học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bandzeladze (1985), Đạo đức học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban tư tưởng-văn hóa Trung ương (1995), Một số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Lê Bảo, Nguyễn Xuân Kính, Vũ Minh Tâm, Phạm Thị Ngọc Trầm (2001), Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, số vấn đề lý luận Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Công Chiến (2000), Mối quan hệ biện chứng tất yếu tự hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, Luận án tiến sĩ triết học, trường đại học KHXH&NV Tp HCM 10 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng cb) (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Maurice Cornfoth (2002), Triết học mở xã hội mở, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 12 David E Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà Nội 13 Thành Duy (2004), Văn hóa đạo đức - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 122 14 Vũ Cao Đàm (2007), Suy nghĩ khoa học giáo dục xã hội đương đại Việt nam (Góp phần thảo luận sách khoa học giáo dục), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Phan Huy Đường (2006), Tư tự do, Nxb Đà Nẵng 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị BCH TƯ Đại hội IV, Nxb Sự Thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm BCH Tw khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Văn Đức (2002), “Mối quan hệ lợi ích cá nhân đạo đức xã hội kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí triết học, (1) 22 Rơgie Garôdi (1962), Tự do, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 G.E.Glêdecman (1982), Các quy luật phát triển xã hội: tính chất vận dụng, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 24 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, khoa Triết học, phân viện Hà Nội (1994), Tập giảng Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, khoa Triết học (2000), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đỗ Huy (2002), Đạo đức học – mỹ học đời sống văn hoá nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Trịnh Duy Huy (2007), Vấn đề xây dựng đạo đức kinh tế thị trường nước ta nay, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học 123 28 Vũ Ngọc Khánh (1999), Minh triết Hồ Chí minh (Góp phần vào đạo đức học Việt Nam), Nxb Văn hoá, Hà Nội 29 La Quốc Kiệt (cb), (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 30 Francois Jullien (2000), Xác lập sở cho đạo đức, Nxb Đà Nẵng 31 Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề triết học phương tây, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 32 Tương Lai (1983), Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 A Lauren (2001), Lịch sử cá nhân luận, Nxb Thế giới, Hà Nội 34 V.I.Lênin (1986), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập , Nxb Tiến Matxcơva 36 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 13, Nxb Tiến Matxcơva 37 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 20, Nxb Tiến Matxcơva 38 V.I.Lênin (1971), Toàn tập, tập 28, Nxb Sự Thật, Hà Nội 39 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Matxcơva 40 V.I.Lênin (1971), Toàn tập, tập 31, Nxb Sự Thật, Hà Nội 41 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Sự Thật, Hà Nội 42 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến Matxcơva 43 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến Matxcơva 44 Trường Lưu (cb), (1998), Văn hoá đạo đức tiến xã hội, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 45 C.Mác Ănghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 46 C.Mác Ănghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 47 C.Mác Ănghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 124 48 C.Mác Ănghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 49 C.Mác Ănghen (1994), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 50 C.Mác Ănghen (1994), Tồn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 51 C.Mác Ănghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 52 C.Mác Ănghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 53 C.Mác Ănghen (1994), Toàn tập, tập 25, phần II, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 54 C.Mác Ănghen (1995), Toàn tập, tập 26, phần II, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 55 C.Mác Ănghen (1996), Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 56 C.Mác Ănghen (2000), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 57 C.Mác Ănghen (1998), Tồn tập, tập 46, phần I, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 58 C.Mác Ănghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Chí Mỳ (cb), (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 66 Nguyễn Thế Nghĩa (1994), “Vấn đề tự tất yếu triết học Cantơ”, Tạp chí triết học (4) 67 Nguyễn Văn Phúc (1996), “Khía cạnh đạo đức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay”, Tạp chí triết học (1) 68 Nguyễn Văn Phúc (1998), “Tình cảm đạo đức giáo dục tình cảm đạo đức điều kiện nay”, Tạp chí triết học (4) 69 Nguyễn Văn Phúc (2007), “Về tính quy luật hình thành hệ giá trị chuẩn mực đạo đức mới”, Tạp chí triết học (3) 70 Nguyễn Văn Phúc (2008), “Quan niệm C.Mác đạo đức ý nghĩa nghiệp xây dựng đạo đức nước ta nay”, Tạp chí triết học (9) 71 Nguyễn Duy Quý (2008), Nhận thức văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 72 Nguyễn Duy Quý (cb), (2008), Đạo đức xã hội nước ta nay: vấn đề giải pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Nguyễn Thế Thắng (2002), Tìm hiểu tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 74 Vương Thị Bích Thủy (1997), “Vấn đề tất yếu tự triết học Hêghen”, Tạp chí triết học (3) 75 Vương Thị Bích Thủy (2003), Quan niệm triết học Mác-Lênin tất yếu tự ý nghĩa thực tiễn nó, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội 76 Nguyễn Phú Trọng (2001), Vấn đề định hướng XHCN đường lên CNXH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Trung tâm nghiên cứu tâm lý dân tộc (2000), Tâm lý người Việt Nam nhìn từ nhiều góc độ, Nxb Tp HCM 78 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (1999), Tiến xã hội: số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách, Đề tài cấp 126 79 Ủy ban khoa học xã hội – Viện Triết học (1972), Mác-Ănghen-Lênin bàn đạo đức 80 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1975), Từ điển triết học, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 81 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học – Triết học Mác, Nxb Sự Thật, Hà Nội 82 Viện Mác-Lênin, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (1963), Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, tập 2, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 83 Viện thông tin khoa học xã hội (1996), Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường (từ góc nhìn nhà khoa học Trung Quôc) Chuyên Đề 84 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Michel Vadee (1996), Marx- nhà tư tưởng có thể, tập 2, Nxb Viện Thơng tin khoa học xã hội 86 Ngọc Sơn (2002), Việt Nam tinh hoa đạo đức, Nxb Hà Nội 87 A.G.Spirkin (1989), Triết học xã hội, tập 1, Nxb Tuyên huấn Hà nội 88 A.G.Spirkin (1989), Triết học xã hội, tập2, Nxb Tuyên huấn Hà nội 127 ... 13 PHẦN NỘI DUNG Chương QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ TẤT YẾU VÀ TỰ DO TRONG ĐẠO ĐỨC 1.1 Quan niệm tất yếu tự đạo đức 1.1.1 Quan niệm tất yếu tất yếu đạo đức ? ?Đạo đức hình thái ý thức xã... vực đạo đức 39 1.2.2 Quan hệ cá nhân xã hội góc độ đạo đức 52 Chương 67 VẬN DỤNG QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ TẤT YẾU VÀ TỰ DO TRONG ĐẠO ĐỨC VÀO VIỆC XÂY DỰNG... ……………………… 1.1.1 Quan niệm tất yếu tất yếu đạo đức 14 1.1.2 Quan niệm tự tự đạo đức 26 1.2 Quan niệm mối quan hệ tất yếu tự đạo đức: ……….32 1.2.1 Quan hệ quy luật phát triển đạo đức với hoạt

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan