3. đỊA đIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.6.1 Các chỉ tiêu theo dõi và tắnh toán
Tổng số ựiểm ựiều tra có rệp độ bắt gặp (OD)(%) =
Tổng số ựiểm ựiều tra x 100 Mức ựộ phổ biến ựược lượng hóa theo ựộ bắt gặp (OD) như sau:
+ : xuất hiện ắt (OD: <25%)
++ : xuất hiện trung bình (OD: 25 Ờ 50%) +++: xuất hiện nhiều (OD: > 50%)
∑ rệp bắt ựược
+ Mật ựộ rệp (con/lá) = ∑ lá ựiều tra
Tổng số cây bị hại
+ Tỷ lệ hại (%) = x 100 Tổng số cây ựiều tra
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
+ Thời gian phát dục các tuổi, kắch thước trung bình của cơ thể ... ∑ Xini
X =
N Trong ựó:
X : Thời gian phát dục, kắch thước cơ thể trung bình Xi: Thời gian phát dục, kắch thước cơ thể của cá thể thứ i
ni: số cá thể có cùng thời gian phát dục ựến ngày thứ i, số cá thể có cùng kắch thước i
N: Tổng số cá thể theo dõi * Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (r):
+ Chỉ số (tỉ lệ) tăng tự nhiên (r): một chỉ số ựược coi là tiềm năng sinh học của từng loài ựặc trưng cho từng loại môi trường mà trong ựó thức ăn là quyết ựịnh bởi vì thông thường chúng ựược nuôi trong môi trường thức ăn thắch hợp nhất cho sự phát triển. Chỉ số tăng tự nhiên (r) ựó là thế năng sinh học tổng hợp cả tốc ựộ sinh sản, tốc ựộ phát triển, tỉ lệ giới tắnh.
Tỉ lệ sống tự nhiên ựược Brirch nêu ra năm 1948 (dẫn theo Nguyễn Thị Kim Oanh, 1996) [15]. Chỉ số này còn gọi là tiềm năng sinh học hay chỉ số môi trường và ựược ký hiệu là (r) ựược biểu diễn bằng công thức:
dN/dt = r . N
Trong ựó: dN: là số lượng chủng quần gia tăng trong thời gian dt N: là số lượng chủng quần ban ựầu
Hay (r) chắnh là: tỉ lệ sinh (b) - tỉ lệ chết (d) r = b - d
Hay viết dưới dạng tắch phân: Nt = N0 . e-rt
Trong ựó: Nt: là số lượng chủng quần ở thời ựiểm t
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
e: cơ số logarit tự nhiên Hay Σ lx . mx . e -rx = 1 (1)
để tắnh ựược (1) ựiều quan trọng là phải lập ựược bảng sống bao gồm số liệu sinh sản (sức sinh sản) (mx) và tỉ lệ sống (lx) qua các tuổi (x). Tỉ lệ sống (lx) là xác suất sống sót của các cá thể cái ở tuổi x (lo = 100% = 1). Còn số liệu sinh sản (mx) ựó là số con cái sống sót trung bình ựược một cá thể mẹ ở tuổi x ựẻ ra trong một ựơn vị thời gian.
+ Chỉ số nhân của một thế hệ (R0): Tổng số con cái sinh ra sống sót trong một thế hệ (do một mẹ ựẻ ra) ựược gọi là hệ số nhân của 1 thế hệ hay còn ựược gọi là chỉ số nhân của 1 thế hệ ký hiệu là R0
R0 = Σ lx . mx
+ Thời gian của 1 thế hệ (T, Tc).
- Thời gian của một thế hệ (Tc) là tuổi trung bình tất cả các cá thể mẹ khi ựẻ con cái:
0 . . R mx lx x Tc ∑ =
- Thời gian của một thế hệ (T): T= Σ x.lx.mx.e-rx
Cả T và Tc ựều là tuổi trung bình của mẹ khi ựẻ con nhưng Tc tắnh theo cơ sở mẹ còn T tắnh theo con mới sinh. Từ công thức (1) ta tắnh ựược tỉ lệ gia tăng tự nhiên (r). để dễ tắnh toán người ta nhân cả hai vế của (1) với ek giá trị k thường lấy từ 5 - 7 trong trường hợp này lấy k = 7 thay vào (1) ta có:
Σ e7-rx . lx . mx = e7 = 1096,7
Do vế trái ắt khi ựúng với e7 nên cần tìm 2 giá trị gần ựúng trên và dưới của ( r) bằng phương pháp ựồ thị có thể tìm ựược (r ) ựúng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32
Ngoài ra lấy logarith nghịch cơ số e của (r) ta tìm ựược giá trị (λ). đó là chỉ số giới han tăng tự nhiên, nó cho chúng ta biết ựược số lần chủng quần tăng trong một ựơn vị thời gian (λ): λ = antiloger
- Hiệu lực thuốc tắnh theo công thức Henderson Ờ Tilton Hiệu lực thuốc (%) = (1 )x100 xT C xC T b a b a − Trong ựó:
Ta: số cá thể sống ở công thức thắ nghiệm sau xử lý Tb: số cá thể sống ở công thức thắ nghiệm trước xử lý Ca: số cá thể sống ở công thức ựối chứng sau xử lý Cb: số cá thể sống ở công thức ựối chứng trước xử lý - Tắnh sai số theo công thức
X = X ổ ∆
S . t Trong ựó: Sai số ước lượng ∆ = ---
N
t: tra bảng student Fisher với ựộ tin cậy P = 95% Bậc tự do V = N Ờ 1 N: Dung lượng mẫu thắ nghiệm
S: độ lệch chuẩn, ựược tắnh bằng công thức
S = 1 ) ( 2 − − ∑ N X Xi 3.6.2 Xử lý số liệu
Toàn bộ số liệu thu ựược sẽ ựược xử lý theo phương pháp thống kê thông thường trong phần mềm của Microsoft Excel và so sánh thống kê IRRIST ở ựộ tin cậy P = 95%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33