3. đỊA đIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thắ nghiệm
Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học của loài rệp muội (R.padi) gây hại trên ngô
* Phương pháp nuôi sinh học rệp muội trong tủ ựịnh ôn ở 2 ngưỡng nhiệt ựộ ổn ựịnh: 25oC và 30oC
Hình 3.6. Phòng thắ nghiệm Trường Cđ Sơn la
Hình 3.7. Tủ ựịnh ôn ựể nuôi rệp muội R. padi tại đại học nông
nghiệp Hà nội
- Bắt 30 con rệp muội tuổi lớn ngoài ruộng ngô cho vào 30 hộp petri trong có sẵn lá ngô, dưới ựáy hộp ựược lót bằng giấy thấm ựể giữ cho lá ngô ựược tươi, nuôi cho ựến khi rệp ựẻ con.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28
- Chọn 30 hộp có rệp non ựược ựẻ ra trong cùng khoảng thời gian 6 tiếng (1rệp/1 hộp), dùng bút lông nhẹ nhàng bắp rệp mẹ ra khỏi hộp và giữ lại rệp non ựể tiếp tục nuôi sinh học (có kèm theo 10 hộp bổ sung ựể có thể thay thế khi cần thiết). Ghi số thứ tự các thể rệp muội ở ựáy và nắp hộp Petrị
- Hàng ngày vào 9 giờ sáng, mở nắp hộp ra ựể bổ sung nước và 2 ngày/1 lần thay lá ngô non sạch (giống NK54). Xác ựịnh xác lột của rệp ựể tắnh tuổi của rệp ở giai ựoạn non.
Hình 3.8. Khay gieo ngô làm thức ăn cho rệp R. padi
Hình 3.9. Hộp thức ăn nuôi rệp R. padi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29
- Theo dõi thời gian phát dục qua các tuổi của rệp non và rệp trưởng thành, ựể xác ựịnh thời gian phát triển vòng ựời, ựời của rệp muội
- Tiếp tục nuôi trưởng thành rệp muội cho ựẻ con ựể xác ựịnh nhịp ựiệu sinh sản, sức sinh sản. Toàn bộ số liệu quan sát ựược ghi vào bảng nuôi sinh học
- Chỉ tiêu theo dõi
+ Thời gian phát triển của các pha, ựời, vòng ựời của rệp muội (ngày). + Nhịp ựiệu sinh sản và sức sinh sản của rệp muội (con).