Biện pháp phòng trừ rệp muội hại ngô

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng chống rệp muội (rhopalosiphum padi linnaeus) hại ngô vụ hè thu năm 2011 tại mai sơn, sơn la (Trang 25)

Thành phần thiên ựịch của rệp muội hại cây trồng có 52 loài, gồm 41 loài bắt mồi, 11 loài ký sinh, thuộc 4 bộ côn trùng. Số loài ựã thu ựược tập trung nhiều nhất ở bộ cánh cứng (Coleoptera) với 23 loài (chiếm 45,4% số loài ựã thu). Bộ hai cánh (Diptera) có 14 loài (chiếm 18,2%). Bộ cánh màng (Hymenoptera) có 11 loài (chiếm 27,3%). Bộ cánh mạch (Neuroptera) có 4 loài chiếm 9,1% số loài ựã phát hiện (Phạm Văn Lầm 2005) [4].

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh vật ựến thành phần và số lượng các loài thiên ựịch của rệp muội trên ngô, Nguyễn Thế Mạnh, 2009 [5] ựã cho biết trên ngô có 2 loài rệp muội chắnh là Rhopalosiphum maidis, Myzus persicae. Thành phần thiên ựịch của rệp muội hại ngô khá phong phú với 13 loài thuộc 7 họ, 4 bộ khác nhaụ Trong ựó bộ Cánh cứng chiếm số lượng nhiều nhất với 8 loài, trong ựó ựã có ựến 7 loài bọ rùa và 1 loài cánh cộc. Những loài bọ rùa xuất hiện sớm và có mức ựộ phổ biến cao là

Menochilus sexmaculatus Fabr, bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis

Fabr, và bọ rùa Scymnus hoffmanni Weisẹ đây là những loài thiên ựịch có vai trò to lớn trong việc tiêu diệt các loại rệp muội hại ngô.

Tiếp ựến là bộ Cánh da và bộ Cánh màng mỗi bộ có 2 loài và cuối cùng là bộ hai cánh chỉ thấy 1 loài xuất hiện.

Theo Keo Bua Son, 2007 [16], với 3 loài rệp hại ngô là:

Rhopalosiphum maidis, Aphis gosspii, Myzus persicae ựã phát hiện thấy có 5 loài thiên ựịch thuộc 4 bộ, 4 họ khác nhau bao gồm: Orius sauteri Poppius,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

Menochilus sexmacelatus.

Theo tác giả Nguyễn Viết Tùng, 1992 [21] cho ựến nay việc phòng chống rệp muội chủ yếu vẫn dựa vào thuốc hóa học, biện pháp ựơn ựộc này ựã gây ảnh hưởng xấu ựến hệ sinh thái ựồng ruộng.

Rệp muội thường có khả năng bùng phát số lượng rất nhanh nếu gặp ựiều kiện sống thuận lợị Trong những trường hợp như vậy chỉ có thuốc hóa học mới có thể hạn chế nhanh chóng sự phát triển số lượng quần thể của chúng. Theo tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh (1996)[16] việc phòng trừ rệp ngô

R.madis bằng thuốc hóa học rất khó khăn vì chúng sống trong nõn ngô. Nhưng rệp ngô tắch lũy từ lúc cây còn nhỏ ựạt mật ựộ cao nhất lúc ngô trỗ cờ ựể chuyển sang gây hại bắp ngô. Hiệu lực diệt trừ rệp ngô cao nhất phun thuốc vào lúc sau trỗ cờ (96,9%) và kết quả cho thấy phun thuốc ở thời ựiểm này có thể khống chế ựược cả sự gây hại của rệp trên bắp. Tuy nhiên việc phun thuốc ở thời ựiểm này có thể sẽ ảnh hưởng tới sự thụ phấn của ngô vì vậy cần chọn thời gian phun thuốc trong ngày cho thắch hợp ựể tránh ảnh hưởng xấu tới cây ngô.

Việc nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học, sinh thái và diễn biến mật ựộ của các loài thiên ựịch của rệp muội hại ngô ựể tìm ra biện pháp thắch hợp nhằm hạn chế tác hại của rệp muội trên ngô là yêu cầu cấp bách của sản xuất hiện naỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng chống rệp muội (rhopalosiphum padi linnaeus) hại ngô vụ hè thu năm 2011 tại mai sơn, sơn la (Trang 25)