(Luận án tiến sĩ) khảo sát hệ thuật ngữ tin học viễn thông tiếng việt 5 04 08

283 32 0
(Luận án tiến sĩ) khảo sát hệ thuật ngữ tin học   viễn thông tiếng việt    5 04 08

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC - VIỄN THÔNG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC - VIỄN THÔNG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 5.04.08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VĂN KHANG TS NGUYỄN HỒNG CỔN HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tƣợng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án .2 Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu luận án .3 Cái luận án 5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Bố cục luận án CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Thuật ngữ - thành phần ngôn ngữ khoa học 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Vị trí quan trọng ngơn ngữ khoa học hệ thống ngôn ngữ 11 1.2 Những nghiên cứu thuật ngữ giới Việt Nam .18 1.2.1 Những quan niệm thuật ngữ giới 18 1.2.2 Những nghiên cứu thuật ngữ Việt Nam 19 1.2.3 Vần đề phân biệt thuật ngữ danh pháp khoa học 22 1.2.4 Thuật ngữ ngữ định danh 24 1.2.5 Đặc điểm chung thuật ngữ 25 1.2.6 Quan niệm luận án thuật ngữ .28 1.3 Khái niệm thuật ngữ tin học - viễn thông 30 1.3.1 Sự đời phát triển tin học - viễn thông vai trị quan trọng tiến trình phát triển lịch sử toàn giới 31 1.3.2 Thuật ngữ tin học - viễn thông 34 1.4 Thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt .34 1.4.1 Khái quát tình hình phát triển hệ thuật ngữ từ vựng tiếng Việt 34 1.4.2 Một số đặc điểm hệ thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt 37 1.4.3 Xác định nội dung cần giải 39 CHƢƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ TIN HỌC - VIỄN THÔNG TIẾNG VIỆT XÉT TRÊN BÌNH DIỆN HÌNH THÁI CẤU TRÚC 40 i 2.1 Thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt hình thành chủ yếu đường vay mượn .40 2.1.1 Các hình thức tiếp nhận thuật ngữ tin học - viễn thơng tiếng nƣớc ngồi vào tiếng Việt 40 2.1.2 Về thuật ngữ tin học - viễn thơng nƣớc ngồi đƣợc chuyển dịch sang tiếng Việt 52 2.2 Đặc điểm cấu trúc thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt 59 2.2.1 Đơn vị sở để cấu tạo thuật ngữ tiếng Việt 60 2.2.2 Đặc điểm cấu trúc thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt xét phƣơng diện cấu tạo từ 70 2.2.3 Đặc điểm từ loại thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt 93 Tiểu kết 95 CHƢƠNG III: ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ TIN HỌC - VIỄN THÔNG TIẾNG VIỆT XÉT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA VÀ CÁCH SỬ DỤNG .97 3.1 Đặt vấn đề 97 3.2 Đặc điểm thuật ngữ tin học - viễn thơng tiếng Việt xét từ bình diện nội dung ngữ nghĩa 98 3.2.1 Vấn đề định danh ngơn ngữ tính linh hoạt thuật ngữ tin học - viễn thông phát triển nội dung 99 3.2.2 Cách thức biểu thị thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt 104 3.2.3 Đặc điểm phân định nội dung biểu đạt theo tính chun mơn hệ thuật ngữ tin học- viễn thông tiếng Việt 132 3.3 Đặc điểm hệ thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt xét từ bình diện sử dụng 137 3.3.1 Tình hình chung sử dụng thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt 137 3.3.2 Những nét tình hình sử dụng thuật ngữ tin học-viễn thông tiếng Việt 139 3.3.3 Đặc điểm sử dụng thuật ngữ tin học - tiếng Việt xét phƣơng diện nội dung thuật ngữ 148 Tiểu kết 151 ii CHƢƠNG IV: MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ ĐỊNH HƢỚNG CHUẨN HOÁ THUẬT NGỮ TIN HỌC - VIỄN THÔNG TIẾNG VIỆT 155 4.1 Vấn đề chuẩn hóa thuật ngữ khoa học - tảng việc xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tin học- viễn thơng tiếng Việt 155 4.1.1 Đặt vấn đề 155 4.1.2 Chuẩn hoá thuật ngữ khoa học 157 4.1.3 Tình hình xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ khoa học Việt Nam 161 4.1.4 Những cách thức xử lý thuật ngữ gặp tiếng Việt 163 4.2 Vấn đề xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt 165 4.2.1 Sự cần thiết việc chuẩn hóa hệ thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt 165 4.2.2 Những nội dung cần đƣợc chuẩn hóa thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt 165 4.2.3 Những nguyên nhân chủ quan khách quan tạo nhƣợc điểm hệ thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt 168 4.3 Một số ý kiến đề xuất xây dựng chuẩn hóa hệ thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt 169 4.3.1 Ý kiến đề xuất dịch thuật ngữ tiếng Anh/Mỹ sang tiếng Việt 169 4.3.2 Một số ý kiến đề xuất việc vay mƣợn thuật ngữ Anh/Mỹ 175 4.4 Đề xuất biên soạn từ điển thuật ngữ song ngữ (Anh/Mỹ - Việt) chuyên ngành tin học - viễn thông 182 4.4.1 Những vấn đề chung từ điển chuyên ngành tin học - viễn thông 182 4.4.2 Một cấu trúc nội dung thống cho từ điển chuyên ngành tin học - viễn thông Anh/Mỹ - Việt 183 4.4.3 Đề xuất thiết kế ngân hàng điện tử thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt (E - Termbank) 185 Tiểu kết 188 KẾT LUẬN 190 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ 196 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii PHỤ LỤC I PHỤ LỤC II iv PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, q trình tồn cầu hóa trở thành xu hƣớng quốc tế Tồn cầu hóa quy luật phát triển tất yếu, khách quan xã hội tin học - viễn thơng, với đặc tính mình, trở thành ngành chịu tác động lớn tiến trình tồn cầu hóa kinh tế giới Cơng nghệ thơng tin ngành kinh tế, kỹ thuật quan trọng bƣớc vào kỷ nguyên thông tin Việc ứng dụng công nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ tới trình chuyển đổi cấu sản xuất cấu kinh tế - xã hội Phát triển công nghệ thơng tin cho phép nƣớc có điều kiện tiếp cận với kinh tế giới, với tri thức nhân loại, nhƣ công nghệ mới, thành tựu khoa học nhiều lĩnh vực, phƣơng thức kinh doanh mới, nhƣ kinh nghiệm quản lý, góp phần thu hút vốn đầu tƣ, chuyển giao công nghệ, hợp tác kinh doanh để phát triển kinh tế bƣớc thu hẹp khoảng cách giàu nghèo quốc gia Kinh nghiệm rằng, khoảng cách tri thức san lấp thời gian ngắn nhiều so với khoảng cách vật chất Việt Nam nhƣ nƣớc phát triển, chắn phải tập trung vào khoa học công nghệ giáo dục đào tạo Cập nhật công nghệ tiên tiến việc xây dựng sở hạ tầng thông tin quốc gia, tận dụng ƣu nƣớc sau việc ứng dụng công nghệ đòi hỏi tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ, đặc biệt khoa học thông tin (tin học) công nghệ viễn thông (viễn thông) Đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với nội dung phát triển, đại hoá nội dung đào tạo tin học - viễn thông yêu cầu tất yếu cấp thiết Việt Nam giai đoạn phát triển Điều thể nhu cầu giảng dạy học tập tin học - viễn thơng tăng nhanh, với khối lƣợng tài liệu sách phục vụ cho ngành khoa học xuất Việt Nam ngày nhiều, phần lớn số chúng tài liệu tiếng Anh/Mỹ Hiện nay, vấn đề thuật ngữ khoa học Việt Nam thiếu thống quan điểm nhƣ: chuyển dịch thuật ngữ, đặt thuật ngữ mới, tiếp nhận thuật ngữ nƣớc dƣới hình thức khác (chuyển dịch, phiên chuyển, để nguyên dạng) Hơn nữa, ngôn ngữ dành cho tin học - viễn thông phổ biến tiếng Anh/Mỹ Qua thực tế giảng dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học - viễn thông cho sinh viên trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Học viện Cơng nghệ Bƣu Viễn thông số sở đào tạo tin học khác nhận thấy việc khẳng định vị trí then chốt hệ thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt trở thành vấn đề thực cần kíp Chính mà việc sâu vào nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, nội dung ngữ nghĩa hoạt động thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt cần thiết Chỉ đƣợc đặc điểm xu hƣớng phát triển hệ thuật ngữ góp phần vào q trình xây dựng chuẩn hố hệ thống thuật ngữ tiếng Việt nói chung thuật ngữ tin học - viễn thơng tiếng Việt nói riêng theo phƣơng châm khoa học, dân tộc, đại chúng quốc tế Hiểu rõ đặc điểm cấu tạo, nội dung ngữ nghĩa hoạt động thuật ngữ tin học - viễn thơng đóng góp phần cho việc khẳng định vai trò tiếng Việt lĩnh vực khoa học cơng nghệ mẻ này, đóng góp thiết thực vào trình truyền bá kiến thức, phát triển tin học - viễn thông Việt Nam Đối tượng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án hệ thuật ngữ tin học - viễn thơng tiếng Việt yếu tố có liên quan đến trình hình thành, phát triển hệ thuật ngữ Các yếu tố có liên quan đến hệ thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt nhƣ nguồn gốc, phƣơng thức cấu tạo, tác động điều kiện lịch sử, ảnh hƣởng thuật ngữ tin học - viễn thơng tiếng nƣớc ngồi (đặc biệt Anh/Mỹ) lên hệ thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt, đƣợc trọng nghiên cứu phân tích luận án 2.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án khảo sát, phân tích thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt nhằm rút đƣợc đặc điểm thuật ngữ lĩnh vực cấu tạo, nội dung ngữ nghĩa hoạt động hay việc sử dụng chúng giao tiếp khoa học, nhƣ sống Trên sở đó, luận án đƣa số ý kiến đề xuất hƣớng chuẩn hóa thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, luận án cần phải giải nhiệm vụ sau đây: (1) Hệ thống hóa quan điểm lý luận thuật ngữ khoa học nói chung lý luận thuật ngữ học Việt Nam (2) Xem xét cách có hệ thống trình phát triển lịch sử ngành bƣu viễn thơng Việt Nam mối liên hệ mật thiết với hình thành phát triển thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt (3) Khảo sát đặc điểm cấu trúc, nội dung ngữ nghĩa hoạt động thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt Xác định nguồn tạo nên thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt, mô hình cấu tạo chúng, đặc điểm nội dung, nhƣ phạm vi, tần suất hoạt động hệ thuật ngữ lớn Phân tích kỹ lƣỡng để thấy rõ ảnh hƣởng thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Anh/Mỹ lên hệ thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt, từ đặc điểm tiếp nhận sử dụng thuật ngữ tiếng Anh/ Mỹ tiếng Việt, xây dựng tranh toàn cảnh hệ thuật ngữ tin học viễn thông tiếng Việt (4) Dựa kết nghiên cứu đƣa số đề xuất, kiến nghị mang tính lý luận việc xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tin học viễn thơng tiếng Việt Áp dụng kết nghiên cứu để biên soạn từ điển (đối chiếu giải thích) tin học - viễn thông Anh - Việt, lập ngân hàng thuật ngữ tin học viễn thông tiếng Việt Internet, tạo điều kiện tốt cho việc giảng dạy chuyên ngành, tin học - viễn thông cho sinh viên, học sinh nhà trƣờng trung tâm đào tạo công nghệ thông tin Việt Nam Tư liệu phương pháp nghiên cứu luận án 3.1 Tƣ liệu nghiên cứu Tƣ liệu nghiên cứu luận án gần 30 000 thuật ngữ tin học - viễn thông đƣợc chuyển dịch mƣợn sang tiếng Việt (bằng đƣờng: phiên âm, phỏng, viết tắt, nguyên dạng) lấy từ: (1) Các từ điển thuật ngữ chuyên ngành tin học - viễn thông song ngữ Anh - Việt, Nga - Việt, Việt - Nga (chủ yếu từ điển Anh - Việt), số từ điển đa ngữ nhƣ Anh - Pháp - Đức - Việt, Anh - Nga - Việt nhà xuất nƣớc quốc tế v.v… (Danh mục tƣ liệu); (2) Các viết, khoá từ sách báo, tạp chí chun ngành Bƣu Viễn thơng tiếng Anh tiếng Việt tài liệu liên quan khác (Danh mục tƣ liệu); (3) Các giáo trình chuyên ngành tin học - viễn thông dùng trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Học viện Cơng nghệ Bƣu Viễn thông, Đại học Quốc Gia Hà Nội sở đào tạo nhân lực tin học viễn thông khác Việt Nam; (4) Thực tế sử dụng thuật ngữ đối tƣợng khác sống hàng ngày, phƣơng tiện thông tin đại chúng 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc cách có hiệu mục đích nghiên cứu mình, áp dụng phƣơng pháp, thủ pháp nghiên cứu sau đây: (1) Phƣơng pháp phân tích định tính giúp nhanh chóng xác định đƣợc yếu tố nhƣ quy luật cấu tạo thuật ngữ Đây phƣơng pháp giúp chúng tơi phân tích miêu tả hình thái, cấu trúc thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt cách hiệu Trong luận án, chúng tơi phân tích cấu tạo thuật ngữ đơn vị sở (thành tố trực tiếp) tiếng tiếng Việt thuật ngữ có cấu tạo từ; từ thuật ngữ có cấu tạo cụm từ/ngữ định danh Nhờ vận dụng phƣơng pháp này, chúng tơi tìm đƣợc ngun tắc sở tạo thành thuật ngữ tin học viễn thơng tiếng Việt mơ hình cấu tạo chúng (2) Phƣơng pháp thống kê ngôn ngữ để tính tốn số liệu cần thiết làm sở xác thực cho kết luận trình nghiên cứu Trong ngôn ngữ học phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng rộng rãi, ... kết 90% thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt Hán - Việt, chưa đến 10% thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt cấu tạo từ yếu tố Việt 1.4.2.3 Thuật ngữ tin học - viễn thơng tiếng Việt có... triển hệ thuật ngữ từ vựng tiếng Việt Nằm hệ thuật ngữ khoa học - kỹ thuật - công nghệ tiếng Việt, hệ thuật ngữ trẻ, lại có tốc độ phát triển nhanh, nên tranh hệ thuật ngữ tin học - viễn thơng tiếng. .. triển thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt (3) Khảo sát đặc điểm cấu trúc, nội dung ngữ nghĩa hoạt động thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt Xác định nguồn tạo nên thuật ngữ tin học - viễn

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. THUẬT NGỮ - THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ KHOA HỌC

  • 1.1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2.1. Những quan niệm về thuật ngữ trên thế giới

  • 1.2.2. Những nghiên cứu về thuật ngữ ở Việt Nam

  • 1.2.3. Vấn đề phân biệt thuật ngữ và danh pháp khoa học.

  • 1.2.4. Thuật ngữ và ngữ định danh

  • 1.2.5. Đặc điểm chung của thuật ngữ

  • 1.2.6. Quan niệm của luận án về thuật ngữ

  • 1.3. KHÁI NIỆM THUẬT NGỮ TIN HỌC - VIỄN THÔNG

  • 1.3.2. Thuật ngữ tin học - viễn thông

  • 1.4. THUẬT NGỮ TIN HỌC - VIỄN THÔNG TIẾNG VIỆT

  • 1.4.3. Xác định nội dung cần giải quyết.

  • 2.2.1. Đơn vị cơ sở để cấu tạo thuật ngữ trong tiếng Việt

  • 2.2.3. Đặc điểm về từ loại của thuật ngữ Tin học - Viễn thông tiếng Việt

  • 3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 4.1.1. Đặt vấn đề

  • 4.1.2. Chuẩn hoá thuật ngữ khoa học

  • 4.1.4. Những cách thức xử lý thuật ngữ hiện gặp trong tiếng Việt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan