(Luận án tiến sĩ) khảo sát dịch thuật trung việt ( trên các bản dịch văn bản thương mại trung việt ) luận án TS ngôn ngữ và văn hóa việt nam 62 22 01 20
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 216 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
216
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN BÍCH LAN (CHEN BILAN) KHẢO SÁT DỊCH THUẬT TRUNG - VIỆT (TRÊN CÁC BẢN DỊCH VĂN BẢN THƯƠNG MẠI TRUNG – VIỆT) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN BÍCH LAN (CHEN BILAN) KHẢO SÁT DỊCH THUẬT TRUNG - VIỆT (TRÊN CÁC BẢN DỊCH VĂN BẢN THƯƠNG MẠI TRUNG – VIỆT) Chuyên ngành: Việt ngữ học Mã số : 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.PGS TS NGUYỄN HỒNG CỔN 2.TS NGUYỄN THỊ TÂN Chủ tịch HĐ chấm LATS cấp ĐHQG GS TS Đinh Văn Đức T/M Tập thể hướng dẫn PGS TS Nguyễn Hồng Cổn Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết trình bày luận án kết nghiên cứu thân, dƣới hƣớng dẫn giáo sƣ hƣớng dẫn, khơng chép từ cơng trình có trƣớc ngƣời khác Những quan điểm trích dẫn dẫn rõ ràng Hà Nội, Ngày 22 tháng 02 năm 2016 Tác giả luận án TRẦN BÍCH LAN (CHEN BILAN) LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin trân trọng cảm ơn Khoa Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội cho tơi hội học tập nghiên cứu suốt năm qua Lời cảm ơn chân thành xin đƣợc gửi tới PGS TS Nguyễn Hồng Cổn TS Nguyễn Thị Tân – thầy cô hết lịng tận tình giúp đỡ tơi Trong suốt thời gian qua, lời khuyên bảo góp ý chân thành thầy cô, nghiêm túc thầy cô khoa học, tận tâm thầy cô cơng việc, chân tình thầy sống nguồn động lực q giá giúp tơi vƣợt qua đƣợc khó khăn, kiên định hƣớng nghiên cứu đạt đƣợc kết nhƣ ngày hôm Xin cảm ơn quan chủ quản: Trƣờng Đại học Quảng Tây, Trung Quốc giúp đỡ vơ giá thời gian, vật chất tinh thần suốt thời gian thực luận án Cuối cùng, lời cảm ơn sâu sắc từ đáy lòng xin đƣợc gửi tới tất ngƣời thƣơng yêu nhất: bà nội cha mẹ – ngƣời có cơng sinh thành nuôi dƣỡng tôi, chồng trai, anh chị ruột thịt – ngƣời dành cho niềm yêu thƣơng, tin tƣởng vô hạn phải hy sinh tơi nhiều nhất, chia sẻ tơi tất thăng trầm thời gian qua Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2016 TRẦN BÍCH LAN (CHEN BILAN) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 11 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1.1.Tình hình nghiên cứu dịch văn thƣơng mại Trung Quốc 11 1.1.2.Tình hình nghiên cứu dịch văn thƣơng mại Việt Nam 13 1.1.3.Nhận xét chung tình hình nghiên cứu 15 1.2 CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN 16 1.2.1.Văn văn thƣơng mại 16 1.2.1.1 Khái niệm văn đặc điểm văn 16 1.2.1.2 Khái niệm văn thƣơng mại 18 1.2.1.3.Đặc điểm văn thƣơng mại 19 1.2.1.4.Các loại văn thƣơng mại 21 1.2.2 Dịch thuật nghiên cứu dịch thuật 22 1.2.2.1 Bản chất dịch thuật 22 1.2.2.2 Lí luận dịch thuật Nghiêm Phục 25 1.2.2.3.Các khuynh hƣớng nghiên cứu dịch thuật 26 1.2.2.4.Cách tiếp cận dịch thuật 27 1.2.3 Vấn đề tƣơng đƣơng dịch thuật 31 1.2.3.1 Khái niệm tƣơng đƣơng dịch thuật 31 1.2.3.2 Các kiểu tƣơng đƣơng dịch thuật 32 1.2.4 Lí thuyết dịch văn 34 1.2.4.1 Đặc điểm dịch thuật VBTM Trung – Việt 37 1.2.4.2 Đơn vị khảo sát dịch VBTM Trung – Việt 40 1.2.5 Các phƣơng pháp/thủ pháp dịch văn 41 1.2.5.1 Khái niệm phƣơng pháp thủ pháp dịch thuật 41 1.2.5.2 Các thủ pháp dịch VBTM Trung – Việt 44 1.3 TIỂU KẾT 46 CHƢƠNG 2.KHẢO SÁT DỊCH TỪ NGỮ TRONG VĂN BẢN THƢƠNG MẠI TRUNG – VIỆT 47 2.1 DỊCH CÁC THUẬT NGỮ 48 2.1.1 Thuật ngữ 48 2.1.2 Nguyên tắc dịch thuật ngữ 49 2.1.2.1 Nguyên tắc trung thành 49 2.1.2.2 Nguyên tắc xác 51 2.1.2.3 Nguyên tắc thống 52 2.1.2.4 Nguyên tắc ngắn gọn 55 2.2 DỊCH CÁC TỪ NGỮ LỊCH SỰ 56 2.2.1 Từ ngữ xƣng hô 57 2.2.2 Dịch từ ngữ xƣng hô 60 2.2.2.1 Dịch theo ngữ cảnh 60 2.2.2.2 Dịch tƣơng đƣơng văn hóa 62 2.2.2.3 Một số từ ngữ xƣng hô cần lƣu ý 65 2.2.3 Từ ngữ xã giao 68 2.2.4 Dịch từ ngữ xã giao 69 2.2.4.1 Dịch tƣơng đƣơng chức 69 2.2.4.2 Dịch tƣơng đƣơng văn hóa 73 2.3 DỊCH CÁC CỤM TỪ CỐ ĐỊNH 76 2.3.1 Cụm từ cố định 76 2.3.2 Dịch cụm từ cố định 77 2.3.2.1 Trực dịch 77 2.3.2.2 Dịch nghĩa 78 2.4 TIỂU KẾT 81 CHƢƠNG 3.KHẢO SÁT DỊCH PHÁT NGÔN TRONG VĂN BẢN THƢƠNG MẠI TRUNG – VIỆT 83 3.1 DỊCH PHÁT NGÔN CẦU KHIẾN 86 3.1.1 Phát ngôn cầu khiến 86 3.1.2 Dịch phát ngôn cầu khiến 87 3.2 DỊCH PHÁT NGÔN HỎI 94 3.2.1 Phát ngôn hỏi 94 3.2.2 Dịch phát ngôn hỏi 95 3.3 DỊCH PHÁT NGÔN THÔNG BÁO 99 3.3.1 Phát ngôn thông báo 99 3.3.2 Dịch phát ngôn thông báo 100 3.4 DỊCH PHÁT NGÔN CAM KẾT 104 3.4.1 Phát ngôn cam kết 104 3.4.2 Dịch phát ngôn cam kết 105 3.4.2.1 Đảm bảo 105 4.2.2 Hứa hẹn 108 3.5 DỊCH PHÁT NGÔN BIỂU CẢM 109 3.5.1 Phát ngôn biểu cảm 109 3.5.2 Dịch phát ngôn biểu cảm 110 3.5.2.1 Xin lỗi 110 3.5.2.2 Hối tiếc 113 3.6 TIỂU KẾT 115 CHƢƠNG 4.KHẢO SÁT LỖI THƢỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC LỖI TRONG VIỆC DỊCH VĂN BẢN THƢƠNG MẠI TRUNG – VIỆT 118 4.1 NHỮNG LỖI SAI TRONG BẢN DỊCH 119 4.1.1 Lỗi sai từ ngữ 120 4.1.1.1 Dùng sai từ ngữ xƣng hô 120 4.1.1.2 Dùng sai từ Hán Việt 123 4.1.1.3 Dùng sai thuật ngữ chuyên ngành 127 4.1.2 Lỗi sai ngữ pháp 129 4.1.3 Lỗi sai cách biểu đạt 132 4.2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LỖI SAI TRONG DỊCH THUẬT 134 4.2.1 Không nắm đƣợc chức mục đích văn 134 4.2.2 Do ảnh hƣởng ngôn ngữ mẹ đẻ (tiếng Trung) 135 4.2.3 Thiếu kiến thức khác biệt hai văn hóa Trung Việt 136 4.2.4 Thiếu tinh thần trách nhiệm 137 4.3 BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI SAI TRONG DỊCH THUẬT 138 4.3.1 Trang bị kiến thức lí luận phƣơng pháp dịch thuật 139 4.3.2 Hiểu rõ chức mục đích văn cần dịch 141 4.3.3 Thơng thạo ngữ nguồn ngữ đích 143 4.3.4 Am hiểu hai văn hóa Trung Việt 145 4.3.5 Nâng cao tinh thần trách nhiệm trình dịch thuật 147 4.4.TIỂU KẾT 148 KẾT LUẬN 150 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quan hệ đặc trƣng chức văn sách lƣợc dịch 36 Bảng 2.1 Yếu tố tiếng Anh văn Trung – Việt 55 Bảng 2.2 Bảng đại từ xƣng hô tiếng Trung tiếng Việt 58 Bảng 2.3 Từ ngữ xƣng hô thứ 59 Bảng 2.4 Từ ngữ xƣng hô thứ hai 59 Bảng 2.5 Từ ngữ xƣng hô thứ ba 60 Bảng 2.6 Từ ngữ mong muốn 69 Bảng 2.7 Từ ngữ kết thúc thƣ 70 Bảng 2.8 Những từ bày tỏ lòng cảm ơn 71 Bảng 4.1 Dịch sai từ chuyên ngành in ấn, bao bì (tƣ liệu thực tế) 127 Bảng 4.2 Dịch sai từ chuyên ngành ô tô (tƣ liệu thực tế) 127 Bảng 4.3 Một số từ viết tắt tiếng Trung 145 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình chữ V dịch thuật Newmark 42 Hình 1.2 Mơ hình phƣơng pháp dịch thuật Nguyễn Hồng Cổn 43 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, hoạt động hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật văn hoá Việt Nam Trung Quốc ngày phát triển mạnh mẽ, hoạt động liên quan đến ngôn ngữ Trung – Việt dƣới nhiều hình thức tăng lên khơng ngừng, đặc biệt hoạt động dịch thuật Hiện nay, hoạt động giao lƣu sơi hai nƣớc địi hỏi phải dịch nhiều loại văn song ngữ, hoạt động dịch thuật Trung – Việt ngày đa dạng nội dung lẫn thể loại văn Dịch phẩm không tác phẩm văn học, thơ ca nhƣ trƣớc mà cịn loại văn ứng dụng nhƣ chuyên luận kinh tế, pháp luật, du lịch, phóng sự, đặc biệt văn thƣơng mại nhƣ thƣ tín giao dịch thƣơng mại, hƣớng dẫn sử dụng, quảng cáo sản phẩm, hợp đồng mua bán văn bình luận kinh tế Do hoạt động giao lƣu kinh tế hai nƣớc không ngừng gia tăng, dịch văn thƣơng mại song ngữ ngày trở nên quan trọng Một dịch thƣơng mại xác, đầy đủ có tính thẩm mỹ để lại ấn tƣợng sâu sắc cho đối tác thúc đẩy hai bên đến mục đích giao tiếp thành công Hoạt động dịch văn thƣơng mại Trung – Việt (đƣợc gọi tắt VBTM Trung – Việt) góp phần làm cho quan hệ thƣơng mại hai nƣớc không ngừng phát triển, tạo nhiều triển vọng để giao lƣu hợp tác không lĩnh vực Kinh tế, thƣơng mại mà lĩnh vực văn hố, xã hội Vì vậy, nghiên cứu dịch thuật VBTM Trung – Việt, trở thành đề tài thời nghiên cứu dịch thuật nói chung dịch thuật Trung – Việt nói riêng MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Cùng với phát triển quan hệ kinh tế hai nƣớc Trung Việt, văn thƣơng mại đóng vai trị quan trọng việc dịch VBTM Trung – Việt nên ... HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN BÍCH LAN (CHEN BILAN) KHẢO SÁT DỊCH THUẬT TRUNG - VIỆT (TRÊN CÁC BẢN DỊCH VĂN BẢN THƯƠNG MẠI TRUNG – VIỆT) Chuyên ngành: Việt ngữ học Mã số : 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN... tiếng Trung sang tiếng Việt Nhƣ vậy, hoạt động phiên dịch (dịch nói) thƣơng mại Trung – Viêt /Việt – Trung biên dịch văn thƣơng mại Việt – Trung nằm phạm vi khảo sát Nguồn tƣ liệu chủ yếu luận án. .. đồng khác biệt VBTM Trung – Việt - Khảo sát phƣơng thức chuyển dịch VBTM Trung – Việt, tập trung vào cách chuyển dịch nhóm từ ngữ phát ngôn đặc trƣng VBTM Trung – Việt - Khảo sát lỗi thƣờng gặp,