Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 225 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
225
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN NGUYễN THị QUỳNH HOA LUậN áN TIếN Sĩ NGữ VĂN Hà NộI - 2004 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN NGUYễN THị QUỳNH HOA Chuyên ngành: Lí luận ngôn ngữ MÃ số: 5.04.08 LUậN áN TIếN Sĩ NGữ VĂN NGI HNG DN KHOA HC PGS.TS TRầN HữU MạNH PGS.TS NGUYễN V¡N HIƯP Hµ NéI - 2004 SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU TRONG LUẬN ÁN Trang Sơ đồ 0.1: Các loại phân tích tương phản Bảng 3.1 : Đảo ngữ tiếng Anh đảo ngữ tiếng Việt với trạng ngữ vị trí đứng đầu câu Bảng 3.2 : 124 Đảo ngữ tiếng Anh luôn tương ứng với đảo ngữ tiếng Việt Bảng 4.1 : 13 125 Tiêu điểm thông báo Chủ ngữ đảo tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt 134 i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu luận án 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Nguồn tƣ liệu sử dụng luận án 12 Vấn đề đối chiếu luận án 13 Cái luận án 19 Bố cục luận án 20 NỘI DUNG 22 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẢO NGỮ TIẾNG ANH, TIẾNG VIỆT VÀ CÁC CƠ SỞ LÍ THUYẾT CĨ LIÊN QUAN 22 1.1 Tổng quan đảo ngữ tiếng Anh 22 1.1.1 Đảo ngữ tiếng Anh từ góc nhìn lịch đại 23 1.1.2 Tình hình nghiên cứu đảo ngữ tiếng Anh 26 1.1.2.1 Một số kiến giải tiêu biểu đảo ngữ toàn phần 30 1.1.2.2 Một số kiến giải tiêu biểu đảo trợ động từ 37 1.1.2.3 Kiến giải đảo ngữ dựa vào “đề ngữ” 39 1.2 Tổng quan đảo ngữ tiếng Việt 43 1.2.1 Đảo ngữ lĩnh vực ngữ pháp 43 1.2.2 Đảo ngữ lĩnh vực phong cách học 49 1.3 Các sở lí thuyết có liên quan đến đảo ngữ 55 1.3.1 Trật tự từ tính hình tuyến ngơn ngữ 55 1.3.2 Một số quan niệm thay đổi trật tự từ 58 1.3.3 Đảo ngữ trình cú pháp 64 1.4 Tiểu kết 66 ii CHƢƠNG 2: QUAN NIỆM CỦA LUẬN ÁN VỀ ĐẢO NGỮ TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 67 2.1 Đảo ngữ tiếng Anh 67 2.1.1 Định nghĩa mơ hình cấu trúc 68 2.1.2 Đảo ngữ tồn phần (ĐNTP) 68 2.1.2.1 Mơ hình AVS 68 2.1.2.2 Mơ hình CVS 69 2.1.2.3 Mơ hình PREDICATION + BE + SUBJECT 69 2.1.3 Đảo trợ động từ (ĐTĐT) 71 2.1.3.1 Mơ hình X + OPERATOR + SUBJECT + Y 71 2.1.3.2 Mơ hình PRO-FORM + OPERATOR + SUBJECT 73 2.1.3.3 Mơ hình OPERATOR + SUBJECT + PREDICATION 74 2.1.4 Tiêu chí phân biệt ĐNTP ĐTĐT 74 2.1.5 Các thành phần mơ hình câu đảo ngữ 76 2.1.5.1 Trạng ngữ (Adverbial) 77 2.1.5.2 Bổ túc ngữ (Complement) 79 2.1.5.3 Vị ngữ (Predication) 80 2.1.5.4 Động từ (Verb) 82 2.1.5.5 Chủ ngữ ngữ pháp (Grammatical Subject) 84 2.1.5.6 Trợ động từ (Operator) 85 2.2 Đảo ngữ tiếng Việt 86 2.2.1 Vấn đề đảo bổ ngữ 87 2.2.2 Vấn đề đảo trạng ngữ 89 2.2.3 Đảo ngữ câu tồn 91 2.2.4 Một số đặc điểm đảo ngữ tiếng Việt 92 2.3 Tiểu kết 97 iii CHƢƠNG 3: ĐẢO NGỮ VỚI CHỨC NĂNG GIỚI THIỆU THỰC THỂ TRONG DIỄN NGÔN 99 3.1 Chức giới thiệu thực thể diễn ngơn 99 3.2 Mơ hình AVS 102 3.2.1 A có cấu tạo trạng từ xuất (Deitic Adverb) 102 3.2.1.1 “Here + Be + Noun Phrase Subject” 102 3.2.1.2 “Now + Be + Noun Phrase Subject” 103 3.2.2 A trạng ngữ vị trí (Position Adjunct) 104 3.2.2.1 “Position Adjunct + Be + Noun Phrase Subject” 104 3.2.2.2 “Position Adjunct + Existence Verb + Noun Phrase Subject” 112 3.2.3 A trạng ngữ hƣớng (Direction Adjunct) 117 3.2.4 A trạng ngữ nguồn (Source Adjunct) 118 3.2.5 A trạng ngữ thời gian (Time Adjunct) 121 3.2.6 A trạng ngữ định vị trừu tƣợng (Abstract Location Adjunct) 124 3.3 Mơ hình CVS 125 3.4 Mơ hình PREDICATION + BE + NOUN PHRASE SUBJECT 127 3.5 Tiểu kết CHƢƠNG 4: ĐẢO NGỮ VỚI CHỨC NĂNG NHẤN MẠNH 129 132 4.1 Đảo ngữ nhấn mạnh 132 4.2 Chức đánh dấu tiêu điểm thông báo 136 4.2.1 Tiêu điểm thông báo chủ ngữ đảo 140 4.2.2 Tiêu điểm thông báo bổ ngữ đảo 144 4.2.3 Tiêu điểm thông báo trạng ngữ đảo 145 4.2.3.1 “Adverbial (Only ) + Operator + Subject + Y” 145 4.2.3.2 “Here/There + Be + Noun Phrase Subject” 147 iv 4.2.3.3 “Here/There + Come + Noun Phrase Subject” 148 4.2.3.4 “There + Go + Noun Phrase Subject” 149 4.2.3.5 “Direction Adjunct + Verb + Noun Phrase Subject” 150 4.2.3.6 “Time Adjunct + Verb + Noun Phrase Subject” 151 4.2.4 Tiêu điểm thông báo vị ngữ đảo 152 4.3 Chức nhấn mạnh biểu cảm 153 4.4 Chức nhấn mạnh cƣờng điệu 159 4.4.1 X yếu tố phủ định 161 4.4.1.1 “Never/At no time + Operator + Subject + Y” 162 4.4.1.2 “Nowhere + Operator + Subject + Y” 163 4.4.1.3 “In no way/No way + Operator + Subject + Y” 164 4.4.1.4 “Under (In) no circumstances/On no account + Operator + Subject + Y” 164 4.4.1.5 “Not until + Clause + Operator + Clause” 165 4.4.2 X yếu tố bán phủ định 165 4.4.3 X trạng ngữ tần suất 166 4.4.4 X trạng từ “well” 167 4.4.5 X liên từ 168 4.4.5.1 “No sooner than ” “Hardly/Scarcely when ” 168 4.4.5.2 “So that ” “Such that ” 169 4.4.5.3 “Not only but (also) ” 170 4.5 Tiểu kết 171 CHƢƠNG 5:ĐẢO NGỮ VỚI CHỨC NĂNG LIÊN KẾT 172 5.1 Đảo ngữ liên kết 173 5.2 Đảo ngữ liên kết quy chiếu 176 5.2.1 Mơ hình “Deitic Adverb + Verb + Noun Phrase Subject” 178 5.2.2 Mô hình “Complement + Verb + Noun Phrase Subject” 185 v 5.3 Đảo ngữ phép 186 5.3.1 Mơ hình “So + Operator + Subject” 187 5.3.2 Mơ hình “Nor/Neither + Operator + Subject” 188 5.3.3 Mơ hình “As + Operator + Noun Phrase Subject” 189 5.3.4 Mơ hình “Operator + Subject + Y” 190 5.4 Đảo ngữ phép nối 192 5.4.1 Quan hệ bổ sung 193 5.4.2 Quan hệ không gian 194 5.4.3 Quan hệ thời gian 195 5.5 Tiểu kết 196 KẾT LUẬN 197 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 202 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ XUẤT XỨ VÍ DỤ 203 PHỤ LỤC 216 PHỤ LỤC 217 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đây đề tài khảo sát tƣợng đảo ngữ tiếng Anh (ĐNTA) hai bình diện cấu trúc ngữ nghĩa, qua đối chiếu với tiếng Việt nhằm tìm cách thể tƣơng ứng đảo ngữ tiếng Anh tiếng Việt để thấy đƣợc tƣơng đồng dị biệt hai ngơn ngữ Về mặt lí luận, di chuyển thành tố câu tƣợng bình thƣờng ngơn ngữ Điều đƣợc xác nhận nhiều nhà ngơn ngữ học [W Chafe 1976, Hồng Trọng Phiến 1980, R Quirk 1985, Phan Thiều 1988, Lƣu Vân Lăng (dẫn theo lần xuất 1998), Nguyễn Minh Thuyết 1998, D Biber 1999, R Huddleston 2002] Tiếng Anh tiếng Việt ngơn ngữ SVO, vị trí thuận chủ ngữ trƣớc vị ngữ, vị trí điển hình bổ ngữ sau vị ngữ Tuy nhiên, có nhiều trƣờng hợp chủ ngữ đƣợc đảo sau vị ngữ, bổ ngữ đƣợc đảo lên vị trí đầu câu, v.v “Đảo ngữ” tiếng Anh, tức “inversion”, tƣợng ngữ pháp dễ nhận diện đƣợc số nhà Anh ngữ học quan tâm nghiên cứu Là trình cú pháp làm thay đổi trật tự thành tố câu nhƣng không làm thay đổi quan hệ ngữ pháp thành tố đó, ĐNTA gắn bó mật thiết với cấu trúc câu Đảo ngữ liên quan đến khả di chuyển thành tố câu, tất yếu gắn với khác biệt biến thể trật tự câu: khác biệt trật tự đƣợc cho bản, hay trật tự chuẩn, với trật tự đƣợc hình thành nhờ vào tƣợng đảo ngữ Chắc hẳn khác biệt trật tự nhƣ (với tƣ cách “cái biểu đạt”) thể khác biệt nội dung (với tƣ cách “cái đƣợc biểu đạt”) Đây hệ ngun lí tính hình tuyến biểu mà F D Saussure nêu “Giáo trình ngơn ngữ học đại cƣơng” [1955, tr 126] bàn chất tín hiệu ngơn ngữ: “Vốn vật nghe đƣợc, biểu diễn thời gian có đặc điểm vốn thời gian: a) có bề rộng, b) bề rộng đo chiều mà thơi: đƣờng chỉ, tuyến.” Nhƣ vậy, tính hình tuyến tín hiệu ngơn ngữ khiến cho ngƣời nói/ viết khơng thể lúc tạo hai yếu tố câu nói hay câu viết Do đó, tính hình tuyến có vai trò định việc lựa chọn cấu trúc câu nhƣ xuất phát điểm câu Tiếng Anh ngôn ngữ thiên chủ ngữ (subject-prominent language) có chủ ngữ ngữ pháp (grammatical subject) đứng vị trí mơ hình cấu trúc câu đơn trần thuật với tƣ cách dạng thức chuẩn câu (the canonical form of the sentence) Nhìn chung, có hai cách phân tích câu đƣợc áp dụng rộng rãi ngữ pháp tiếng Anh, cụ thể nhƣ sau: ♦ Cách thứ phân tích câu thành thành phần bắt buộc: S (Subject), V (Verb), O (Object), C (Complement) A (Adverbial); cách phân tích cho kết mơ hình câu đƣợc hình thành vào khả kết hợp thành phần câu theo trật tự thơng thƣờng chúng, là: SV, SVO, SVC, SVA, SVOO, SVOC, SVOA ♦ Cách thứ hai chia câu thành Chủ ngữ (Subject) Vị ngữ (Predicate), Vị ngữ lại đƣợc chia nhỏ thành “Operator” (trợ động từ thứ nhất) “Predication” (vị ngữ khơng ngơi) Cách phân tích thứ hai đƣa đến hai mơ hình bản: “Subject + Predicate” “Subject + Operator + Predication” Hiện tƣợng đảo ngữ xuất biến thể (variation) mơ hình nêu trên, cụ thể nhƣ sau: Nếu chủ ngữ đứng sau động từ có mơ hình: VS, OVS, AVS , CVS “Predication + Be + Subject” 204 12 Đỗ Hữu Châu Bùi Minh Tốn (2003), Đại cương ngơn ngữ học, Tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Chi, Hoàng Văn Vân (2001), Rèn luyện kỹ viết tiếng Anh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Ngoại ngữ, Hà Nội 15 Trƣơng Văn Chình - Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế 16 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Giáo dục Chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Hồng Cổn (2001), “Bàn thêm cấu trúc thông báo câu tiếng Việt”, Ngôn ngữ (5), tr 43-53 18 Nguyễn Hồng Cổn (2001), “Về vấn đề tƣơng đƣơng dịch thuật”, Ngôn ngữ (11), tr 50-55 19 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Lê Đông - Hùng Việt (1995), “Nhấn mạnh nhƣ tƣợng ngữ dụng đặc trƣng ngữ nghĩa - ngữ dụng số trợ từ nhấn mạnh tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2), tr 11-17 21 Nguyễn Thiện Giáp (cb.), Đoàn Thiện Thuật & Nguyễn Minh Thuyết (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 24 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh 205 25 Nguyễn Văn Hiệp (1998), “Bổ ngữ hệ thống thành phần câu tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học Xã hội Đại học Quốc gia Hà Nội (1), tr 15-26 26 Nguyễn Thái Hoà (1998), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, HN 27 Trần Khuyến (1983), Đối chiếu trật tự từ Nga-Việt (Loại câu vị ngữ nội động từ đứng trước chủ ngữ danh từ), Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Hà Nội 28 Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1940), Văn phạm Việt Nam, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 29 Lê Thị Kỳ (1997), Giá trị phong cách kiểu trật tự từ thơ Việt Nam, Luận án Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đinh Trọng Lạc , Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Lƣu Vân Lăng (cb.) (1994), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Lƣu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Lân (1956), Ngữ pháp tiếng Việt Lớp 5, Lớp 6, Lớp 7, Hà Nội 35 Đỗ Thị Kim Liên (2000), “Câu bất quy tắc văn thơ ”, Ngôn ngữ đời sống (56), tr 9-15 36 Trần Hữu Mạnh (1999), “Quy chiếu & nội suy - hai khái niệm dụng học việc dạy học tiếng Anh bậc đại học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Ngữ dụng học” lần thứ nhất, tr 238-247 37 Trần Hữu Mạnh (2003), “Bàn thêm đối chiếu câu tiếng Anh câu tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học (2), Đại học quốc gia Hà Nội, tr 20-33 206 38 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, Nxb Đại Học Trung Học Chuyên Nghiệp, Hà Nội 39 Nguyễn Kim Thản (1997) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 40 Lý Tồn Thắng (1981), “Giới thiệu lí thuyết phân đoạn thực câu”, Ngôn ngữ ( 1), tr 46-53 41 Lý Tồn Thắng (2003), Lí thuyết trật tự từ cú pháp (Tập giảng sau đại học), trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn bản, Nxb Giáo dục, HN 43 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Giáo dục Chuyên nghiệp, Hà Nội 44 Phan Thiều (1988), “Đảo ngữ vấn đề phân tích thành phần câu”, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, tr 119-128 45 Phan Thiều (1993), “Bàn nghiên cứu ngữ pháp theo quan điểm chức năng”, Ngôn ngữ (3), tr 44-48 46 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 47 Nguyễn Minh Thuyết (cb.), Nguyễn Văn Hiệp (1999), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 48 Bùi Đức Tịnh (1952), Văn phạm Việt Nam, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, Sài Gòn 49 Lê Đức Trọng (1993), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học (ViệtAnh-Pháp-Nga), Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 50 Vũ Ngọc Tú (1996), Nghiên cứu đối chiếu trật tự từ Anh-Việt số cấu trúc bản, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, trƣờng Đại học 207 Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Nhƣ Ý (cb.) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội TIẾNG ANH 52 Alexander L.G et al (1975), English Grammatical Structure, Longman, Essex 53 Alexander L.G (1988), Longman English Grammar, Longman, London 54 Alexander L.G (1993), Longman Advanced Grammar, Longman, Essex 55 Asher R.E et al (eds.) (1994), The Encyclopedia of Language and Linguistics, Vol 5, 7, & 10, Pergamon Press, Oxford 56 Biber Douglas et al (1999), Longman Grammar of Spoken and Written English, Longman, London 57 Birner B.J (1994), “Information Status and Word Order: An Analysis of English Inversion” Language(2), Waverly Press, Baltimore, pp.233-259 58 Birner B.J (1995), “Pragmatic Constraints on the Verb in English Inversion”, Lingua (97), Elsevier, pp 233-256 59 Bolinger Dwight (1977), Meaning and Form, Longman, London 60 Bresnan Joan (1994), “Locative Inversion and the Architecture of Universal Grammar”, Language (1), pp 72-137 61 Brown G., Yule G.(1983), Discourse Analysis CUP, Cambrige 62 Brown Gillian (1985), Discourse Analysis CUP, Cambridge 63 Brown Keith & Miller Jim (eds.) (1996), Concise Encyclopedia of Syntactic Theories, Pergamon, Cambridge 64 Callow Kathleen (1974), Discourse Considerations in Translating the Word of God, Zondervan, Grand Rapids, MI 65 Chafe L Wallace (1976), “Givenness, Contrastiveness, Definiteness, Subjects, Topics, and Points of View”, Subject and Topic, pp 26-54 208 66 Chalker Sylvia (1984), Current English Grammar, MacMillan, London 67 Chomsky Noam (1957), Syntactic Structure, Mouton, Paris 68 Chomsky Noam (1965), Aspects of the Theory of Syntax, The M.I.T Press, Massachusetts 69 Crystal David (1987), The Cambridge Encyclopedia of Language, CUP, Cambridge 70 Danes F (1966), “A Three-level Approach to Syntax”, Travaux Linguistique de Prague, Vol 1, pp 225-240 71 Dik Simon C (1981), Functional Grammar, 3rd edition, Foris Publications, Dordrecht 72 Dik Simon C (1989), The Theory of Functional Grammar, Foris Publications, Dordrecht 73 Dorgeloh H (1997), Inversion in Modern English: Form and Function John Benjamins, Amsterdam 74 Downing A., Locke P (1995), A University Course in English Grammar, Prentice Hall International, New York 75 Drubig H.B (1988), “On the Discourse Function of Subject Verb Inversion”, Essays on the English Language and Applied Linguistics on the Occasion of Gerhard Nickel‟s 60th Birthday, pp 83-95 76 Eagleson R.D et al (1983), Grammar: Its Nature & Terminorlogy, Pitman, Victoria 77 Eastwood John (1994), Oxford Guide to English Grammar, Oxford University Press, Oxford 78 Enkvist N.E (1980), “Motives for Topicalization”, Occasional Papers in Linguistics and Language Learning, pp 1-15 79 Firbas J (1964), “On Defining the Theme in Functional Sentence Analysis”, Travaux Linguistiques de Prague (1), pp 267-280 209 80 Firbas J (1986), “On the Dynamics of Funtional Sentence Perspective”, Studying Writing: Linguistic Approaches, pp 40-71 81 Frank Marcela (1990), Modern English, Prentice-Hall, New Jersey 82 Frawley William (1992), Linguistic Semantics, Lawrence Erlbaum Associates Publishers, New Jersey 83 Galperin I.R (ed.) (1977), Stylistics, 2nd edition revised, Moscow Higher School, Moscow 84 Gethin Hugh (1992), Grammar in Context, 3rd edition, Nelson, Waltonon-Thames Surrey 85 Givon T (1993), English Grammar, Volume 2, John Benjamins, Amsterdam 86 Gómez-Gonzalez M.A (2001), The Theme-Topic Interface, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam 87 Green G.M (1980), “Some wherefores of English Inversions”, Language (Journal of The Linguistic Society of America), Vol 56, pp 582-601 88 Green G.M (1982), “Colloquial and Literary Uses of Inversion”, Spoken and Written Language: Exploring Orality and Literacy, pp 119154 89 Green Georgia M (1989), Pragmatics and Natural Language Understanding, Lawrence Erlbaum Associates, New Jersey 90 Gregerson Kenneth (1980), “Pragmatics and the Search for Context in Linguistics”, Philippine Journal of Linguistics, Vol 11 (1), pp 1-20 91 Halliday M.A.K., Hasan R (1976), Cohesion in English, Longman, London 92 Halliday M.A.K (1985), An Introduction to Functional Grammar, Hodder & Stoughton, London 210 93 Halliday M.A.K (1994), An Introduction to Functional Grammar, Second Edition, Arnold, London 94 Halliday M.A.K (2002), Linguistic Studies of Text and Discourse, Continuum, London 95 Hartvigson H.H., Jacobsen L.K (1974), Inversion in Present-day English, Odense University Press 96 Huddleston Rodney (1984), Introduction to the Grammar of English, CUP, Cambridge 97 Huddleston Rodney (ed.) (2002), The Cambridge Grammar of the English Language, CUP, London 98 Jacobs Roderick A (1995), English Syntax, OUP, New York 99 James Carl (1980), Contrastive Analysis, Longman, Essex 100 Konig Ekkehard (1998), “Subject-Operator Inversion after Negative Expressions in English: Semantic Aspects of a Notorious Syntactic Problem”, Essays on the English Language and Apllied Linguistics on the Occasion of Gerhard Nickel‟s 60th Birthday, pp 55-65 101 Lambrecht Knud (1994), Information Structure and Sentence Form, CUP, Cambridge 102 Langacker Ronald W (1993), “Reference Construction”, Cognitive Linguistics (1), pp 1-38 103 Larson Mildred L (1984), Meaning-based Translation: A Guide to Cross-Language Equivalence, University Press of America, Lanham 104 Leech G., Svartvik J (1975), A Communicative Grammar of English, Longman, Essex 105 Levinson S.C (1983), Pragmatics, CUP, Cambridge 106 Lyons J (1977), Semantics, Vol & 2, CUP, Cambridge 107 Lyons J (1995), Linguistic Semantics, CUP, Cambridge 211 108 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (1996), English Inversion versus Vietnamese Equivalents, M.A Thesis, College of Foreign Languages, Hanoi 109 Penhallurick John (1984), “Full-Verb Inversion in English”, Australian Journal of Linguistics, Vol (1), pp 33-56 110 Penhallurick John (1987), “The Semantics of Auxiliary Inversion in English”, Australian Journal of Linguistics (7), pp 97-128 111 Quirk R et al (1972), A Grammar of Comtemporary English, Longman, Essex 112 Quirk R et al (1985), A Comprehensive Grammar of the English Language, Longman, London 113 Swan Michael (1980), Practical English Usage, OUP, Oxford 114 Tallerman Maggie (1998), Understanding Syntax, Arnold, London 115 Thompson Geoff (1996), Introducing Functional Grammar, Arnold, London 116 Thompson Sandra A (1985), “Grammar and Written Discourse: Initial vs Final Purpose Clauses in English”, Quantified Studies in Discourse, pp.55-84 117 Thomson A.J., Martinet A.V (1998), A Practical English Grammar, 4th edition, Danang Publishing House, Danang 118 Van Valin Robert D., Jr & Lapolla Randy J (1997), Syntax - Structure, Meaning and Function, CUP, Cambridge 119 Verma S.K (1976), “Remarks on Thematization”, Archivum- Linguisticum, Vol (2), pp 142-151 120 Yule George (1996), Pragmatics, OUP, Oxford TÀI LIỆU DỊCH 121 Hồ Mỹ Huyền - Trúc Thanh (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, (dịch từ Introducing Discourse Analysis David Nunan 1993), Nxb 212 Giáo dục, Hà Nội 122 Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên (2003), Dụng học, (dịch từ Pragmatics G Yule 1997), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 123 Đức Tài, Tuấn Khanh (1995), Văn phạm Anh ngữ Oxford, (dịch từ Oxford Guide to English Grammar John Eastwood 1994), Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 124 Tổ Ngơn ngữ học Khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, (dịch từ Cours de linguistique générale F D Sausure 1955), Nxb KHXH, Hà Nội 125 Nguyễn Vũ Văn (1995), Văn phạm Anh ngữ Longman, (dịch từ Longman English Grammar L.G Alexander 1988), Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 126 Hoàng Văn Vân (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, (dịch từ An Introduction to Functional Grammar M.A.K Halliday 1988), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 127 Hồng Văn Vân (2003), Ngơn ngữ học qua văn hoá, (dịch từ Linguistics across Cultures Robert Lado 1957), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 128 Xtankêvich N.V (1982), Loại hình ngôn ngữ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội TỪ ĐIỂN 129 Hoàng Phê (cb.) (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội 130 Hornby A.S (1992), Oxford Advanced Learner‟s Dictionary of Current English, OUP, Oxford 131 Viện Ngôn Ngữ Học (1995), Từ điển Anh-Việt, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 213 B XUẤT XỨ VÍ DỤ TIẾNG VIỆT 132 Lê Hiếu Ánh (1995), Hướng dẫn dịch đọc báo chí tiếng Anh, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 133 Nguyễn Đức Nam (cb.) (1985), Truyện ngắn Việt Nam 1945-1985, Nxb Giáo dục, Hà Nội TIẾNG ANH 134 Cook L.B et al (eds.) (1964), Literature in English, McGraw-Hill, NewYork 135 Greenall Simon and Swan Michael (1995), Effective Reading, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 136 Greene Graham (1962), The Quiet American, Penguin Group, London Hemingway Ernest (1952), The Old Man and the Sea, Jonathan Cape, London 137 Hemingway Earnest (1954), The Sun Also Rises, Bantam Books, New York 138 Hemingway Earnest (1993), A Farewell to Arms, David Campbell Publishers Ltd., London 139 Jones Leo (1990), Progress to First Certificate, 2nd edition, CUP, Cambridge 140 London Jack (1968), Call of the Wild, Longman, London 141 Soars John & Liz (1998), Headway Advanced (Workbook), OUP, Oxford 142 Srinivasan S (ed.) (1994), 151 English Essays, HoChiMinh City Publishing House, HoChiMinh City 143 Steinbeck John (1993), The Grapes of Wrath, David Campell Publishers Ltd., London 214 BẢN DỊCH ANH-VIỆT 144 Phƣơng Anh (1993), Khúc ca Noel, (dịch từ A Christmas Carol Charles Dickens), Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 145 Lê Huy Bắc (1999), Ơng già biển cả, (dịch từ The Old Man and the Sea Ernest Hemingway 1965), Nxb Văn học, Hà Nội 146 Đặng Thế Bính(1988), Truyện ngắn chọn lọc, (Song ngữ Anh-Việt), (dịch từ Selected Short Stories Henry Lawson), Nxb Ngoại văn, Hà Nội 147 Lƣu Minh Dũng et al (1999), Special English (13), Youth Publishing House, HoChiMinh City 148 Phạm Vũ Lửa Hạ (1998), 20 truyện ngắn vượt thời gian, (Song ngữ AnhViệt), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 149 Thôn Bạch Hạc (1999), Cái chết trắng, (Song ngữ Anh-Việt), (dịch từ White Death Tim Vicary), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 150 Thôn Bạch Hạc (2000), Tạm biệt ngài Hollywood, (Song ngữ Anh-Việt), (dịch từ Goodbye Mr Hollywood John Escott), Nxb Kim Đồng, HN 151 Mai Khắc Hải, Mai Khắc Bích (1994), Những câu truyện ngắn kỷ 20, (Song ngữ Anh-Việt), (dịch từ Twentieth Century English Short Stories Tina Pierce Edward Cochrane tuyển tập), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 152 Trần Phƣơng Hạnh (1998), Sáu nhà khoa học lớn, (Song ngữ Anh-Việt) (dịch từ Six Great Scientists Rosemary Border 1998), Nxb Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh 153 Nguyễn Vạng Hộ (1987), Robinson Crusoe, (Song ngữ Anh-Việt) (dịch từ Robinson Crusoe Michael West viết lại), Sở Thơng tin Văn hố thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 154 Đặng Lâm Hùng, Đặng Tuấn Anh (1995), For and Against (Song ngữ Anh-Việt) (dịch giải từ For and Against Alexander L.G.), 215 Nxb Thế Giới, Hà Nội 155 Lê Bá Kông, Phan Khải (1968), Văn chương Anh văn, (dịch từ English for Today, Book Six Cook L.B biên soạn), Ziên Hồng, Sài Gòn 156 Đắc Lê (1994), Tình yêu sống, (Song ngữ Anh-Việt) (dịch từ Love of Life: Selected American Short Stories ), Nxb Thế Giới, Hà Nội 157 Mạc Mạc (1986), Hạnh phúc ngắn ngủi Frankxit Macombơ (Song ngữ Anh-Việt) (dịch từ The Short Happy Life of Francis Macomber Ernest Hemingway), Nxb Ngoại văn, Hà Nội 158 Đào Nam (1994), Truyện ngắn danh tiếng giới, (Song ngữ AnhViệt), (dịch từ A World of Great Stories, Short Stories II, Merry Hearts and Bold), Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 159 Bùi Phụng (2000), Mặt trời mọc (dịch từ The Sun Also Rises Earnest Hemingway 1944), Nxb Văn Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 160 Nguyên Tâm (1987), Cái Ô ba truyện ngắn Ấn Độ khác, (Song ngữ Anh-Việt), (dịch từ The Umbrella and Three Other Indian Short Stories Abba K.A.), Foreign Languages Publishing House, Hanoi 161 Nguyễn Thêm et al (eds.) (1992), Sunflower (13-14), HoChiMinh City Publishing House, HoChiMinh City 162 Nguyễn Thêm et al (eds.) (1992), Sunflower (17), HoChiMinhCity Publishing House, HoChiMinh City 163 Nguyễn Thêm et al (eds.) (1995), Sunflower (26), Đồng Nai Publishing House, Đồng Nai 164 Hoàng Thạch Thiết et al (ed.) (1993), Seagull (14), Youth Publishing House, HoChiMinh City 165 Trần Bích Thoa (1997), English Fairy Tales (Song ngữ Anh-Việt), Nxb 216 Giáo dục, Hà Nội 166 Hồng Đình Tứ (1993), Morning Star (2), HoChiMinh City Publishing House, HoChiMinh City 167 Giang Hà Vỵ (1987), Giã từ vũ khí (dịch từ A Farewell to Arms Earnest Hemingway ), Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau PHỤ LỤC 12 CẤU TRÚC ĐẢO NGỮ TOÀN PHẦN TIẾNG ANH VÀ CÁC KIỂU TƢƠNG ĐƢƠNG DỊCH THUẬT KHI ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT TĐDT TĐDT TĐDT Cấu trúc đảo ngữ Stt NP- NP- NN- NN- ND ND ND Here/There + Be + Noun Phrase Subject x Here/There + Come + Noun Phrase Subject x There + Go + Noun Phrase Subject x Now + Be + Noun Phrase Subject x Position Adjunct + Be + Noun Phrase Subject Position Adjunct + Existence Verb + Noun Phrase Subject Direction Adjunct + Motion Verb + Noun Phrase Subject x x x x x x 217 Source Adjunct + Motion Verb + Noun Phrase Subject Time Adjunct + Verb + Noun Phrase Subject x x x x 10 Abstract Location Adjunct + Be + Noun x Phrase Subject 11 Complement + Be + Noun Phrase Subject x 12 Predication + Be + Noun Phrase Subject x x PHỤ LỤC 21 CẤU TRÚC ĐẢO TRỢ ĐỘNG TỪ TIẾNG ANH VÀ CÁC KIỂU TƢƠNG ĐƢƠNG DỊCH THUẬT KHI ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT TĐDT TĐDT TĐDT Cấu trúc đảo ngữ Stt NP- NP- NN- NN- ND ND ND Negative Object + Operator + Subject + Verb x Adjunct (Only ) + Operator + Subject + Y x Adjunct (Never ) + Operator + Subject + Y x Nowhere + Operator + Subject + Y x In no way + Operator + Subject + Y x No way + Operator + Subject + Y x Under/In no circumstances + Operator + Subject +Y On no account + Operator + Subject + Y x x 218 Not until + Clause + Operator + Clause x 10 Semi-negative Adjunct + Operator + Subject + Y x 11 Frequency Adjunct + Operator + Subject + Y x 12 Well + Operator + Subject + Y x 13 No sooner + Operator + Subject +Verb + than + Clause 14 Hardly/Scarcely + Operator + Subject + Verb + when + Clause 15 So + adjective/adverb + Operator+ Subject + that + Clause 16 Such + Operator + Subject + that + Clause 17 Not only + Operator + Subject + Y + but also + Clause x x x x x 18 So + Operator + Subject x 19 Nor/Neither + Operator + Subject x 20 As + Operator + Subject x 21 Operator + Subject + Y x ... phần “MỞ ĐẦU”, tên gọi đề tài ? ?Khảo sát cấu trúc- ngữ nghĩa tƣợng đảo ngữ tiếng Anh tiếng Việt? ??, thuật ngữ ? ?ngữ nghĩa? ?? đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, tức đối tƣợng ngữ nghĩa học hiểu theo quan điểm... chuyển dịch cấu trúc đảo ngữ tiếng Anh, qua thấy đƣợc kiểu TĐDT nhƣ tƣơng đồng dị biệt hai ngôn ngữ vấn đề đảo ngữ 22 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẢO NGỮ TIẾNG ANH, TIẾNG VIỆT VÀ CÁC CƠ SỞ... với tiếng Việt; vậy, nhận thấy cần phải đề cập đến vấn đề đảo ngữ tiếng Việt, tƣợng mà theo chƣa rõ ràng gây tranh cãi nhiều so với đảo ngữ tiếng Anh 43 1.2 Tổng quan đảo ngữ tiếng Việt 1.2.1 Đảo