(Luận án tiến sĩ) các phương tiện biểu thị tình thái trong các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài

170 54 0
(Luận án tiến sĩ) các phương tiện biểu thị tình thái trong các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THÙY CHI CÁC PHƢƠNG TIỆN BIỂU THỊ TÌNH THÁI TRONG CÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGỒI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THÙY CHI CÁC PHƢƠNG TIỆN BIỂU THỊ TÌNH THÁI TRONG CÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGỒI Chun ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62 22 02 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ VĂN THI Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Những tƣ liệu số liệu luận án trung thực thực Đề tài nghiên cứu kết luận chƣa đƣợc công bố Tác giả luận án Phạm Thùy Chi LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài Các phương tiện biểu thị tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi, Tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên, giảng viên Khoa Ngôn ngữ học; tập thể Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo; cán bộ, giảng viên Phòng, Ban chức Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Văn Thi - thầy giáo trực tiếp hƣớng dẫn bảo để Tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp Tôi gia đình, ngƣời thân ln động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ Tôi suốt trình thực hồn thành luận án Trân trọng cảm ơn! Phạm Thùy Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nguồn ngữ liệu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 10 Kết cấu luận án 11 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1 Những nghiên cứu tình thái giới 12 1.1.2 Những nghiên cứu tình thái nước 13 1.1.3 Những nghiên cứu giảng dạy tình thái tiếng Việt cho người nước ngồi 17 1.2 Cơ sở lý luận 18 1.2.1 Khái niệm tình thái 18 1.2.2 Lý thuyết hành động ngôn từ 28 1.2.3 Lý thuyết giao tiếp 34 1.3 Tiểu kết 39 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG TIỆN BIỂU THỊ TÌNH THÁI TRONG TIẾNG VIỆT 41 2.1 Một số vấn đề phƣơng tiện biểu thị tình thái 41 2.2 Một số nét khái quát phƣơng tiện biểu thị tình thái tiếng Việt 42 2.2.1 Phương tiện ngữ âm biểu thị ý nghĩa tình thái 42 2.2.2 Các phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái 43 2.2.3 Các phương tiện ngữ pháp biểu thị ý nghĩa tình thái 54 2.3 Những khó khăn việc phân định phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái tiếng Việt 56 2.4 Tiểu kết 63 CHƢƠNG KHẢO SÁT SỰ PHÂN BỐ VÀ XỬ LÍ CÁC PHƢƠNG TIỆNBIỂU THỊ TÌNH THÁI TRONG CÁC GIÁO TRÌNHDẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGỒI 65 3.1 Khảo sát động từ tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc 65 3.1.1 Cách gọi tên động từ tình thái 65 3.1.2 Về số lượng động từ tình thái giáo trình 66 3.1.3 Về tần suất sử dụng động từ tình thái giáo trình 69 3.1.4 Cách giải thích ý nghĩa, chức hướng dẫn sử dụng động từ tình thái phần ngữ pháp giáo trình 70 3.2 Khảo sát phó từ tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc 78 3.2.1 Về số lượng phó từ tình thái giáo trình 78 3.2.2 Về tần suất sử dụng phó từ tình thái giáo trình 81 3.2.3 Cách giải thích ý nghĩa, chức hướng dẫn sử dụng phó từ tình thái phần ngữ pháp giáo trình 82 3.3 Khảo sát trợ từ tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc 89 3.3.1 Về số lượng trợ từ tình thái giáo trình 89 3.3.2 Về tần suất sử dụng trợ từ tình thái giáo trình 91 3.3.3 Cách giải thích ý nghĩa, chức hướng dẫn sử dụng trợ từ tình thái phần ngữ pháp giáo trình 92 3.4 Khảo sát tiểu từ tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc 99 3.4.1 Về số lượng tiểu từ tình thái giáo trình 99 3.4.2 Về tần suất sử dụng tiểu từ tình thái giáo trình 101 3.4.3 Cách giải thích ý nghĩa, chức hướng dẫn sử dụng tiểu từ tình thái phần ngữ pháp giáo trình 103 3.5 Nhận xét 111 3.6 Tiểu kết 114 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT HƢỚNG PHÂN BỐ VÀ XỬ LÝ PHÙ HỢPCÁC PHƢƠNG TIỆN BIỂU THỊ TÌNH THÁI TRONGCÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI 116 4.1 Định hƣớng phân định phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái cho trình độ 116 4.1.1 Vấn đề thuật ngữ cho trình độ 116 4.1.2 Phân định phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái trình độ, bậc 118 4.2 Đề xuất cách giải hiệu giảng dạy yếu tố tình thái 135 4.2.1 Đề xuất diễn giải phương tiện biểu thị tình thái giáo trình 136 4.2.2 Giải thích minh họa 137 4.3 Đề xuất phƣơng pháp thiết kếtài liệu giảng dạy yếu tố tình thái 139 4.3.1 Chọn phương pháp dạy ngữ pháp giao tiếp 139 4.3.2 Áp dụng ngữ pháp giao tiếp giảng dạy phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái 139 4.4 Ứng dụng thiết kế số kiểu luyện, tập thực hành phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái 142 4.4.1 Dạng tập tạo lập thói quen 143 4.4.2 Dạng tập nhận diện 144 4.4.3 Dạng tập tạo lập 145 4.4.4 Dạng tập tình 146 4.5 Tiểu kết 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 161 DANH MỤC KÝ HIỆU TƢ LIỆU KHẢO SÁT STT Tên tƣ liệu trích dẫn Ký hiệu Nguyễn Văn Huệ (chủ biên) (2004), Giáo trình tiếng Việt cho người nước (VSL 3), NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Huệ (chủ biên) (2004), Giáo trình tiếng Việt cho người nước (VSL 4), NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Huệ (chủ biên) (2008), Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi (VSL 1) (Vietnamese as a second language), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM Nguyễn Văn Huệ (chủ biên) (2008), Giáo trình tiếng Việt cho người nước (VSL 2) (Vietnamese as a second language), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM Vũ Thị Thanh Hƣơng (chủ biên) (2004), Tiếng Việt nâng cao dành 10 cho người nước (Vietnamese for Foreigners – Advanced level), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thiện Nam (1998), Tiếng Việt nâng cao (Intermediate Vietnamese), NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Văn Thi (2006), Tiếng Việt sở (Vietnamese for Beginners), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2001), Thực hành tiếng Việt - trình độ B, NXB Thế giới, Hà Nội Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2004), Thực hành tiếng Việt - trình 11 độ C, NXB Thế giới, Hà Nội 10 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2014), Tiếng Việt - trình độ A T 1, NXB Thế giới, Hà Nội 11 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2014), Tiếng Việt - trình độ AT 2, NXB Thế giới, Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách động từ tình thái đƣợc sử dụngtrong phần giải thích ngữ pháp, tập luyện giáo trình 67 Bảng 3.2 Tần suất sử dụng động từ tình thái phần hội thoại đọc giáo trình……………………………………………………………………… 68 Bảng 3.3 Danh sách phó từ tình thái đƣợc sử dụngtrong phần giải thích ngữ pháp, tập luyện giáo trình 79 Bảng 3.4 Tần suất sử dụng phó từ tình tháitrong phần hội thoại đọc giáo trình 81 Bảng 3.5 Danh sách trợ từ tình thái đƣợc sử dụng phầngiải thích ngữ pháp, tập luyện giáo trình 89 Bảng 3.6 Tần suất sử dụng trợ từ tình tháitrong phần hội thoại đọc giáo trình 91 Bảng 3.7 Danh sách tiểu từ tình thái đƣợc sử dụng trongcác phần giải thích ngữ pháp, tập luyện giáo trình 99 Bảng 3.8 Tần suất sử dụng tiểu từ tình tháitrong phần hội thoại đọc giáo trình 102 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, tình thái tính lên nhƣ trọng tâm nghiên cứu ngôn ngữ học nói chung ngơn ngữ học dạy tiếng nói riêng Ngơn ngữ học khơng quan tâm đến mơ hình ngơn ngữ học trừu tƣợng, tĩnh mà cịn quan tâm đến ngơn ngữ hoạt động với tƣ cách công cụ giao tiếp tƣơng tác liên nhân Vai trò chủ thể giao tiếp, tính chủ quan giao tiếp đƣợc trọng trƣớc nhiều Quan tâm đến bình diện tình thái giúp hiểu đƣợc chất ngôn ngữ với tƣ cách công cụ mà ngƣời sử dụng để phản ánh giới hoạt động nhận thức giao tiếp xã hội Trong giao tiếp xã hội, khơng có tình thái, nội dung đƣợc thể câu nói mảng ngun liệu rời rạc Một số cơng trình nghiên cứu cho thấy vai trị tình thái hoạt động ngôn ngữ đƣợc khẳng định, số chức tình thái xuất giao tiếp trực diện, nghĩa chúng không phụ thuộc vào ngƣời nói mà cịn phụ thuộc vào quan hệ tƣơng tác, có tính đối thoại ngƣời nói ngƣời nghe Tuy nhiên, nay, phƣơng tiện biểu thị tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc chƣa đƣợc quan tâm cách thích đáng chƣa đƣợc xây dựng cách có hệ thống Vì vậy, việc giảng dạy phƣơng tiện gây khơng khó khăn cho ngƣời dạy lẫn ngƣời học Trong đó, tình thái lại linh hồn phát ngơn, ngƣời học trở nên xuất sắc biết sử dụng hiệu phƣơng tiện trình giao tiếp Chính lý nêu trên, việc khảo sát, nghiên cứu phƣơng tiện tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn đáp ứng nhu cầu giảng dạy biên soạn tài liệu giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc Do vậy, chọn hƣớng nghiên cứu luận án là: Khảo sát phương tiện biểu thị tình thái sách dạy tiếng Việt cho người nước sở sách dạy tiếng Việt tiêu biểu từ năm 1980 đến Qua đó, nêu hƣớng xử lí phân bố tối ƣu phƣơng tiện cách hợp lí hệ thống cho giáo trình tiếng Việt thực hành Mục đíchvà nhiệm vụ nghiêncứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi nhằm tìm hiểu phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình ... CÁC PHƢƠNG TIỆN BIỂU THỊ TÌNH THÁI TRONG TIẾNG VIỆT 41 2.1 Một số vấn đề phƣơng tiện biểu thị tình thái 41 2.2 Một số nét khái quát phƣơng tiện biểu thị tình thái tiếng Việt 42 2.2.1 Phương. .. LÝ PHÙ HỢPCÁC PHƢƠNG TIỆN BIỂU THỊ TÌNH THÁI TRONGCÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI 116 4.1 Định hƣớng phân định phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái cho trình độ 116... phƣơng tiện tình thái giáo trình dạy tiếng, luận vănthạc sĩTrợ từ tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi, tác giả Đinh Thị Thùy Trang thống kê đƣợc 35 trợ từ tình thái đƣợc giảng dạy

Ngày đăng: 09/12/2020, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan