(Luận văn thạc sĩ) pháp luật lao động giúp việc gia đình và thực tiễn thi hành tại thành phố hà nội

96 26 0
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật lao động giúp việc gia đình và thực tiễn thi hành tại thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ VIT ANH PHáP LUậT LAO ĐộNG GIúP VIệC GIA ĐìNH Và THựC TIễN THI HàNH TạI THàNH PHố Hà NộI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ VIT ANH PHáP LUậT LAO ĐộNG GIúP VIệC GIA ĐìNH Và THựC TIễN THI HàNH TạI THàNH PHố Hà NộI Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Việt Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Quan niệm lao động giúp việc gia đình 1.1.1 Định nghĩa lao động giúp việc gia đình 1.1.2 Đặc điểm lao động giúp việc gia đình 13 1.1.3 Phân loại lao động giúp việc gia đình 19 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật lao động giúp việc gia đình 23 1.2.1 Khái niệm vai trò pháp luật lao động giúp việc gia đình 23 1.2.2 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật lao động giúp việc gia đình 26 1.2.3 Nội dung pháp luật lao động giúp việc gia đình 32 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 43 2.1 Thực trạng quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình 43 2.1.1 Về hợp đồng lao động lao động giúp việc gia đình 43 2.1.2 Về tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động lao động giúp việc gia đình 51 2.1.3 Về giải tranh chấp lao động giúp việc gia đình 52 2.1.4 Về đào tạo quản lý lao động giúp việc gia đình 54 2.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình thành phố Hà Nội 58 2.2.1 Tình hình lao động giúp việc gia đình thành phố Hà Nội 58 2.2.2 Một số nhận xét thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình 60 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH TỪ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 70 3.1 Một số giải pháp tổ chức thực nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động giúp việc gia đình 71 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động giúp việc gia đình 76 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 76 3.2.2 Về tổ chức thực 78 3.2.3 Từ thực tiễn thành phố Hà Nội 80 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm Xã hội BHYT: Bảo hiểm Y tế GFCD: Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình phát triển Cộng đồng GVGĐ: Giúp việc gia đình IFGS: Viện nghiên cứu gia đình giới ILO: Tổ chức lao động quốc tế LĐGVGĐ: Lao động Giúp việc gia đình NGV: Người giúp việc NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gần ba thập kỉ đổi mới, với phát triển kinh tế thị trường, trật tự xã hội thiết lập ổn định, chất lượng sống vật chất tinh thần người dân Việt Nam nâng lên rõ rệt Số lượng gia đình có mức thu nhập ổn định giả ngày gia tăng Đặc biệt khu vực thủ đô Hà Nội - trung tâm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước, với tốc độ phát triển nhanh chóng với quan niệm bình quyền mối quan hệ, phụ nữ nam giới phải đảm nhận nhiều công việc xã hội dẫn đến quỹ thời gian dành cho gia đình bị thu hẹp, người phụ nữ gia đình thường xun khơng có nhiều thời gian dành cho việc chăm sóc cái, phụng dưỡng người lớn tuổi trước đặc biệt việc dọn dẹp nhà cửa Điều hình thành nên thị trường lao động khơng cịn ngày phát triển xã hội ngày nay; chủ yếu dành cho đối tượng lao động phụ nữ từ nông thôn Đó thị trường lao động giúp việc gia đình Việt Nam Vai trị lực lượng lao động giúp việc gia đình (LĐGVGĐ) xã hội ngày khẳng định Họ góp phần nâng cao chất lượng sống, giải phóng phụ nữ làm việc xã hội với cường độ cao khỏi gánh nặng cơng việc gia đình, có nhiều thời gian dành cho nghiệp, học hành, nghỉ ngơi, giải trí , bên cạnh đó, nghề GVGĐ cịn mang lại thu nhập tương đối ổn định cho nhiều lao động người nơng dân gặp nhiều khó khăn, giải tình trạng thiếu việc làm phận lao động nông thôn Trước đây, LĐGVGĐ chưa coi nghề người làm công việc ngày không tôn trọng người làm nghề khác Trước năm 2012, quy định “lao động giúp việc gia đình” có cịn hạn chế đề cập số điều điều 5, điều 28, điều 139 Bộ luật lao động (BLLĐ) năm 1994 vấn đề hợp đồng lao động, quy định thời gian chung chung chưa có hướng dẫn cụ thể Song qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, dến BLLĐ năm 2012 có hiệu lực kể từ ngày 01/5/2013, lần GVGĐ cơng nhận nghề thức, quy định thành mục riêng mục Chương XI gồm điều từ điều 179 đến điều 183 BLLĐ năm 2012 hướng dẫn thực Nghị định 27/2014/NĐCP ngày 07/4/2014 quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ lao động người giúp việc gia đình Thơng tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động thương binh Xã hội, hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 27/2014/NĐ-CP (Sau viết Nghị định 27/NĐ-CP; Thông tư 19/TT-BLĐTBXH) Đây bước tiến tích cực việc xây dựng khung pháp lý GVGĐ bước đưa GVGĐ trở thành nghề thị trường lao động Việc luật hóa vấn đề lao động GVGĐ cải thiện điều kiện chế độ làm việc, đảm bảo bình đẳng giới bảo vệ đối tượng lao động dễ bị tổn thương LĐGVGĐ mang đậm nét đặc trưng giới với 98,7% lực lượng lao động phụ nữ, xuất thân chủ yếu từ nông thôn, gia cảnh khó khăn, nghề nghiệp khơng ổn định, số lớn tuổi khơng có chồng, bị góa ly hơn., thuộc đối tượng có trình độ thấp, hiểu biết xã hội chưa qua đào tạo nghề Bên cạnh đó, mơi trường làm việc người GVGĐ thường khép kín khơng gian nhà người sử dụng lao động (gia chủ) quan niệm xã hội nhiều cịn thiếu tơn trọng NGV Chính đặc thù này, LĐGVGĐ dễ phải đối mặt nguy bị mắng chửi, đánh đập, đe dọa, bị lạm dụng sức lao động, lạm dụng tình dục nguy khơng gia chủ thực thỏa thuận ban đầu công việc, thời gian, tiền lương quyền lợi họ khơng đảm bảo, ví dụ quyền chi trả phần bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm xã hội (BHXH).Thực tế thành phố Hà nội loại hình lao động nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp làm ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội lợi ích bên liên quan mối quan hệ Tình trạng NSDLĐ GVGĐ NLĐ không ký hợp đồng lao động, chủ yếu thỏa thuận miệng, khơng đóng bảo hiểm xã hội, vi phạm thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi an toàn vệ sinh lao động, vi phạm việc đăng ký tạm trú cho NGV, nhiều trường hợp NGV bị đối xử tệ hay nhiều gia đình bị NGV lấy trộm tài sản, tự ý bỏ việc làm đảo lộn sống gia đình NSDLĐ xảy phổ biến Những vấn đề ngày gây xúc dư luận lỏng lẻo mối quan hệ NLĐ NSDLĐ loại hình lao động nguyên nhân khiến cho thị trường LĐGVGĐ thiếu tính chun nghiệp, có quy định hướng dẫn chi tiết thi hành Chính lý nên em lựa chọn: “Pháp luật lao động giúp việc gia đình thực tiễn thi hành thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ Luận văn vào nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng thực quy định lao động giúp việc gia đình nước ta nói chung địa bàn Hà Nội nói riêng Từ thấy thuận lợi khó khăn thực tiễn để đề xuất số kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật lao động giúp việc gia đình Tình hình nghiên cứu đề tài Thị trường LĐGVGĐ ngày phát triển có có ảnh hưởng lớn đến phận người lao động phụ nữ trẻ em từ vùng nông thôn nên đô thị để tham gia vào thị trường Việc nghiên cứu loại hình lao động nhiều phương diện, nhiều khía cạnh thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà quản lý như: - Dự án “Bảo vệ quyền LĐGVGĐ Việt Nam” với mục tiêu “Bảo vệ quyền LĐGVGĐ thơng qua tham vấn xây dựng sách tạo điều kiện hỗ trợ cho việc thực sách” Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Phát triển cộng đồng (GFCD), năm 2011, với hỗ trợ tài kỹ thuật Oxfam Novib Rosa Luxemburg Stiftung GFCD tiến hành rà sốt pháp luật, sách liên quan đến LĐGVGĐ thực nghiên cứu 05 tỉnh/thành phố: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Nam Định, Khánh Hịa Vĩnh Long tham khảo kinh nghiệm thực tiễn quản lý LĐGVGĐ số quốc gia khu vực giới Trên sở phát nghiên cứu tham khảo báo cáo rà soát pháp luật nước quốc tế, GFCD xây dựng “Báo cáo tổng quan tình hình LĐGVGĐ Việt Nam từ năm 2007 đến nay” Báo cáo tranh tổng thể thực trạng, bất cập xu hướng phát triển loại hình lao động vốn tồn từ lâu xã hội Việt Nam- LĐGVGĐ - “Việc làm bền vững lao động GVGĐ” tác giả Hà Thị Minh Khương tạp chí nghiên cứu gia đình giới- Viện gia đình giới số 05/2012 - “Thực trạng lao động người LĐGVGĐ Việt Nam số kiến nghị” tác giả Nguyễn Thị Lam; - “Một số vấn đề xã hội lao động GVGĐ đô thi nay” tác giả Trần Thị Hồng tạp chí nghiên cứu gia đình giới- Viện gia đình giới số 02/2011 - “Trẻ em thuê giúp việc gia đình Hà Nội” nhóm tác giả Nguyễn Thị Vân Anh Lê Khanh (chủ biên), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2000: Các tác giả tập trung nghiên cứu, làm rõ số vấn đề chung liên quan đến trẻ em, quyền trẻ em coi sở, tảng pháp lý cho việc nghiên cứu lao động trẻ em, đồng thời trình bày phương pháp tiếp cận nghiên cứu lao động trẻ em làm thuê giúp việc gia đình Hà Nội Nhóm nghiên cứu mô tả đặc điểm gia đình, lứa tuổi trình độ học vấn số đặc điểm phẩm chất tâm lý trẻ em giúp việc Từ đó, nhóm nghiên cứu khía cạnh chăm sóc bảo vệ mơ hình doanh nghiệp/trung tâm giải pháp an toàn hiệu Mọi giao dịch, thỏa thuận ký kết hợp đồng với chủ sử dụng lao động doanh nghiệp/trung tâm đảm nhiệm NLĐGVGĐ hưởng lương chế độ bảo hiểm, chế độ phúc lợi cho doanh nghiệp/trung tâm chi trả Với mơ hình này, quyền lợi, nghĩa vụ NLĐ GVGĐ NSDLĐ giúp việc đảm bảo tạo hành lang pháp lý cho hoạt động GVGĐ 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động giúp việc gia đình 3.2.1 Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật Xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực Mục Bộ luật Lao động 2012 trách nhiệm hướng dẫn chi tiết quy định lao động người GVGĐ, cho dù theo quy định Điều 242 Bộ luật Lao động Chính phủ, quan có thẩm quyền quy định chi tiết, hướng dẫn điều, khoản giao Bộ luật Nhưng quy định quyền nghĩa vụ NLĐ người sử dụng lao động quan hệ lao động Bộ luật này, đặc biệt Mục Chương XI LĐGVGĐ lại khơng giao cho Chính phủ hay quan có thẩm quyền hướng dẫn GVGĐ Như để ban hành Nghị định Thông tư quy định chi tiết LĐGVGĐ chưa đầy đủ Tuy nhiên, thực tế việc quy định chi tiết điều, khoản Mục Chương XI cần xây dựng thành MỤC RIÊNG Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động 2012: nội dung hợp đồng lao động, tiền lương; thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động; tranh chấp lao động Cụ thể là: - Về giải thích thuật ngữ: cần giải thích khái niệm không liên quan đến hợp đồng thương mại khoán việc; khái niệm hành vi quấy rối tình dục 76 - Về thời hạn hợp đồng lao động: cần bổ sung quy định HĐLĐ xác định thời hạn GVGĐ gia hạn nhiều lần để phù hợp với đặc thù công việc - Về chủ thể ký hợp đồng lao động: xác định rõ hộ gia đình người có thẩm quyền ký hợp đồng lao động chịu trách nhiệm quản lý, điều hành người GVGĐ - Về nghĩa vụ NSDLĐ: nhằm bảo vệ mạnh mẽ cho quyền lợi LĐGVGĐ, quy định việc bảo vệ NLĐ nước khỏi bị xâm hại, gán nợ, hình thức tồi tệ lao động trẻ em Người sử dụng LĐGVGĐ yêu cầu đối xử công tôn trọng người LĐGVGĐ Cần quy định rõ điều kiện sinh hoạt LĐGVGĐ chủ nhà như: Người sử dụng lao động có nhiệm vụ cung cấp bữa ăn đầy đủ ngày, nơi ngủ hợp lý, thời gian nghỉ ngơi phù hợp, hỗ trợ thuốc men trường hợp NLĐ bị ốm bị thương Luật cần đề cập đến việc người sử dụng lao động tôn trọng quyền riêng tư NLĐ tạo điều kiện để NLĐ giao tiếp với bên ngồi - Về sách lao động nữ: Bổ sung thêm chế độ nghỉ ngơi, chế độ thai sản Cần nghiên cứu, hướng dẫn quy định việc nghỉ thai sản nhóm đối tượng phù hợp với đặc thù công việc GVGĐ nữ - Về LĐGVGĐ trẻ em: cần ban hành riêng bổ sung, lồng ghép nội dung quy định LĐGVGĐ trẻ em độ tuổi, thời gian làm việc, loại hình cơng việc quy định hành lao động trẻ em - Vấn đề xây dựng Nghiệp đoàn cho người GVGĐ: quan tâm, nghiên cứu tới việc xây dựng tổ chức đại diện, bảo vệ quyền lợi hình thức Nghiệp đoàn cho người GVGĐ - Về quản lý Nhà nước lao động người GVGĐ: quy định cụ thể trách nhiệm hộ gia đình, cá nhân sử dụng LĐGVGĐ việc báo 77 cáo quan có thẩm quyền việc sử dụng lao động giúp việc; quan địa phương có thẩm quyền việc quản lý LĐGVGĐ 3.2.2 Về tổ chức thực - Xây dựng sách nhằm thức nghề giúp việc gia đình - Phổ biến, nâng cao chất lượng, mở rộng loại hình đào tạo kỹ nghề GVGĐ sở công lập tư nhân Có sách ưu tiên trung tâm đào tạo, giới thiệu việc làm cho người GVGĐ có uy tín - Nghiên cứu để xây dựng tiêu chuẩn nghề GVGĐ, áp dụng thử nghiệm tiến hành hoạt động vận động sách để quan quản lý lao động - việc làm bao hành tiêu chuẩn nghề GVGĐ - Về loại hình hỗ trợ bảo vệ quyền cho LĐGVGĐ Việt Nam Đối với số nước khu vực giới, Hội người giúp việc hay Tổ chức người lao động giúp việc có hoạt động tích cực hiệu để hỗ trợ pháp lý tốt cho lao động giúp việc Tại Việt Nam, Bộ luật Lao động năm 2012 đưa số quy định quyền lợi nghĩa vụ lao động giúp việc chủ sử dụng lao động, phần lớn người LĐGVGĐ chưa tiếp cận với hệ thống pháp luật; thêm trình độ học vấn thấp, kỹ làm việc NGV hạn chế… Các kênh giới thiệu, kết nối đặc biệt việc theo dõi, hỗ trợ người thuê người GVGĐ sau ký kết hợp đồng chưa có Với tính chất làm việc nhỏ lẻ, độc lập hộ gia đình, NGV chưa có tổ chức Cơng đoàn nghiệp đoàn để bảo vệ quyền lợi cho mình, nguyện vọng, đề nghị họ chưa ghi nhận phản ánh thực tế Do vậy, nhiều họ NLĐ thực sự, quyền lợi tối thiểu chăm sóc sức khỏe, thời gian nghỉ phép, tiền lương… lại không đề cập tới văn pháp luật - Triển khai nghiên cứu giúp việc gia đình cách tồn diện 78 Mặc dù Luật Lao động sửa đổi có quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động LĐGVGĐ hiểu biết người dân, người lao động, người sử dụng lao động nhiều hạn chế Hơn nữa, thiếu hiểu biết khung pháp lý khiến cho lao động giúp việc không bảo vệ cách chặt chẽ Về số làm việc LĐGVGĐ, nghiên cứu có chung kết cao so với quy định Luật Lao động Cần có nghiên cứu tổng thể nhóm cơng việc GVGĐ để đề xuất giải pháp chế tài nhằm bảo vệ quyền lợi cho NLĐ giúp việc Về thực trạng quản lý LĐGVGĐ, chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến thực trạng quản lý LĐGVGĐ Đây “khoảng trống” nghiên cứu GVGĐ nói riêng cơng tác quản lý nhà nước nói chung Để nghề GVGĐ cơng nhận nghề thức, với tính “bền vững” việc quản lý LĐGVGĐ phải thực từ cấp sở đến cấp ngành Cần tiếp tục có nghiên cứu sâu vấn đề bạo lực lạm dụng người sử dụng lao động LĐGVGĐ nhằm nâng cao hiểu biết khả phòng vệ NGV Bên cạnh đó, tránh tình trạng đến cấp ban ngành biết vụ lạm dụng, ngược đãi mức độ nghiêm trọng Cần tiếp tục nghiên cứu trẻ em GVGĐ để có biện pháp can thiệp nhằm giảm thiểu tình trạng trẻ em tham gia GVGĐ nói chung giảm thiểu tình trạng trẻ em GVGĐ bị ngược đãi, lạm dụng Trong nghiên cứu GVGĐ, cần có nghiên cứu sâu nhu cầu đào tạo việc làm xã hội (từ phía NGV, phía người sử dụng giúp việc…); Mặc dù Chính phủ ban hành Nghị định quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm Các nghiên cứu cần làm rõ vai trò trách nhiệm quan quản lý nhà nước trung tâm giới thiệu việc làm, đặc biệt hoạt động liên quan đến LĐGVGĐ; Tìm hiểu nhu cầu trợ giúp pháp lý tham gia vào hiệp 79 hội/ tổ chức người GVGĐ quan điểm chủ sử dụng lao động nhà hoạch định sách để có sở khoa học khách quan việc thành lập Hiệp hội người LĐGVGĐ Việt Nam - Tăng cường phối hợp với quan chức tổ chức phi phủ để tìm giải pháp hồn thiện có hướng phát triển tích cực cho loại hình lao động giàu tiềm Hiện nghiên cứu GVGĐ quốc gia tương đối đa dạng Tuy nhiên, tập trung cho nội dung quan niệm nghề GVGĐ, thực trạng sống điều kiện làm việc Do vậy, cần tiếp tục có nghiên cứu sâu vấn đề bạo lực lạm dụng người sử dụng lao động LĐGVGĐ nhằm nâng cao hiểu biết khả phịng vệ NGV Cùng hoạt động để quan chức tổ chức phi phủ quan tâm, hỗ trợ cho NLĐ an tồn lao động sống; biết tìm kiếm hỗ trợ có vấn đề, tránh tình trạng đến ban ngành biết vụ lạm dụng, ngược đãi mức độ nghiêm trọng 3.2.3 Từ thực tiễn thành phố Hà Nội - Một là, tổ chức thí điểm mơ hình lao động khép kín từ doanh nghiệp cung cấp lao LĐGVGĐ đến người sử dụng LĐGVGĐ Để GVGĐ trở thành “việc làm bền vững”, điều cần thiết đưa công tác đào tạo tuyển dụng NGV tập trung có hệ thống trung tâm Bên cạnh đó, người GVGĐ cần hỗ trợ tư vấn luật pháp kỹ để giải mâu thuẫn trình làm việc Việc nhân rộng mơ hình đào tạo nghề nghiệp cho LĐGVGĐ vừa có tác dụng giải hiệu việc tạo việc làm cho nguồn lao động dồi địa phương, đồng thời đáp ứng nhu cầu LĐGVGĐ có chất lượng cho người sử dụng lao động thành phố lớn, lại có tác dụng ổn định tình hình kinh tế xã hội thành phố lớn 80 Trước mắt, Tổng cục Dạy nghề (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) cần tập trung xây dựng khung chương trình giáo trình đào tạo nghề giúp việc gia đình với mục tiêu nâng cao khả có việc làm phát triển nghề nhóm lao động Nội dung đào tạo nên bao gồm phần chính: (i) kiến thức kỹ để thực công việc; (ii) kiến thức pháp luật xã hội để tìm kiếm việc làm trì việc làm bền vững Khi tiến hành thử nghiệm Tổng cục Dạy nghề hỗ trợ tổ chức thực thử nghiệm Chương trình đào tạo nghề giáo trình giúp việc gia đình thành phố tiếp nhận nhiều LĐGVGĐ vài địa phương có nhiều người làm GVGĐ Từ đó, đưa chương trình giáo trình đào tạo chuẩn cho LĐGVGĐ đồng thời đánh giá tác dụng mơ hình Sau đó, khuyến khích việc sở tư nhân phối hợp với hội phụ nữ địa phương mở lớp đào tạo LĐGVGĐ tạo nguồn thực mô hình UBND Thành phố Hà Nội cần phối hợp với UBND tỉnh nơi có người lao động di cư Hà Nội giúp việc để có thơng tin cần thiết nhu cầu khả đáp ứng lao động nói chung lao động GVGĐ nói riêng Sự phối hợp giải nhu cầu lao động dư thừa nông thôn, tạo việc làm tăng thu nhập, cải thiện mức sống cho hàng trăm ngàn người lao động vùng nông thôn Đồng thời giảm gánh nặng lao động cho khơng gia đình thành thị Sở LĐTB& XH Hà Nội phối hợp với Hội liên hiệp phụ nữ, Sở thông tin truyền thông đơn vị liên quan tuyên truyền sâu rộng nhân dân nhằm thay đổi nhận thức người LĐGVGĐ tạo dư luận xã hội công nhận nghề thị trường lao động NLĐ làm cơng việc lâu dài để có nguồn thu nhập ổn định, phù hợp với lực, trình độ thân với hồn cảnh gia đình xã hội 81 Hai là, ý tới quản lý đơn vị giới thiệu việc làm đào tạo kĩ GVGĐ Nghiên cứu phát triển mơ hình trung tâm/doanh nghiệp đào tạo giới thiệu việc làm cho LĐGVGĐ theo mơ hình đơn vị quản lý thực giao dịch, thỏa thuận hợp đồng với chủ sử dụng lao động Người LĐGVGĐ với tư cách nhân viên đơn vị thực hợp đồng lao động hưởng lương chế độ bảo hiểm đơn vị cung ứng chi trả Mơ hình thực nhân rộng vừa đảm bảo cơng tác thống kê, quản lý vừa đảm bảo việc thực quyền NLĐ, người sử dụng lao động theo quy định hành Bộ luật Lao động sửa đổi 2012 Việc thành lập hoạt động Hội người GVGĐ mang đến mơi trường sinh hoạt cho NLĐ giúp việc NGV chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm, kỹ nghề nghiệp hỗ trợ tư vấn luật pháp, nhận thức nghề GVGĐ hay thị trường lao động giúp việc… Thơng qua hoạt động hội, ban ngành đồn thể nắm bắt, tuyên truyền tư tưởng, đường lối hay thực hoạt động bảo vệ quyền lợi người lao động Thông qua lớp học, NLĐ trang bị kiến thức, kĩ cần thiết để đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động phù hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế gia đình Hà Nội giai đoạn Hội liên hiệp phụ nữ Hà nội cần phối hợp với Ngân hàng sách xã hội tạo điều kiện giúp đỡ cho phụ nữ nghèo huyện ngoại thành vay vốn ưu đãi để họ có hội tham gia lớp đào tạo nghề GVGĐ Trong thực tế tâm lý nên người LĐGVGĐ phần lớn người lao động nghèo, nơng thơn nên khó có điều kiện học Vì Hội liên hiệp phụ nữ đứng giúp họ tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi ngân hàng để đóng tiền học nghề người lao động có nghĩa vụ hoàn trả lại 06 tháng đến năm sau có việc làm 82 Ba là, tăng cường vai trò ủy ban nhân dân cấp xã/phường Tăng cường vai trò ủy ban nhân dân cấp xã/phường việc nắm số liệu, thống kê chi tiết, cụ thể xác thơng tin liên quan đến LĐGVGĐ người sử dụng LĐGVGĐ Với vị trí thành phố trung tâm văn hóa xã hội đất nước, Hà nội địa bàn phức tạp có nhiều loại hình dân cư sinh sống đa phần dân di cư từ tỉnh thành khác Do ổn định trị an ninh gắn với phát triển kinh tế ln mục đích hướng tới lãnh đạo cấp Đối với loại hình LĐGVGĐ cịn đương mẻ cần có biện pháp cụ thể nhân rộng mơ hình UBND xã phường định kỳ cung cấp thông tin đối tượng lao động giúp việc lừa đảo cho hộ gia đình địa bàn để tránh gặp rủi ro có lao động giúp việc đến tìm việc Tăng cường vai trò quan giúp việc cho UBND việc quản lý ban ngành Bộ lao động thương binh xã hội việc quản lý loại hình lao động Bốn là, phối hợp hoạt động quan chức với quan ngôn luận Hoạt động phối hợp hoạt động quan chức với quan ngôn luận địa phương ký quy chế phối hợp liên ngành để thường xuyên nắm bắt thông tin đối tượng lừa đảo, trộm cắp “núp bóng” LĐGVGĐ thơng qua giúp tun truyền phổ biến pháp luật vào đời sống đồng thời giúp nâng cao khả nhận thức pháp luật LĐGVGĐ người sử dụng lao động Năm là, áp dụng công nghệ thông tin việc tuyên truyền phổ biến quy định pháp luật Hiện này, trang mạng xã hội, internet có trang web, diễn đàn lao động GVGĐ Tại đây, người lao động GVGĐ trao đổi, cung cấp thông tin lao động, chia sẻ kinh nghiệm thực 83 tiễn tham gia loại hình lao động Từ giúp người lao động dễ hịa nhập với điều kiện sống nơi đến làm việc, hay có thêm kĩ xử lý tình dễ xảy thực tế Tuy nhiên cần thấy mặt tiêu cực việc áp dụng công nghệ thông tin việc tuyên truyền phố biến pháp luật vi dễ có đối tượng lợi dụng diễn đàn để đưa thông tin sai thật, gây bất lợi giảm lòng tin người lao động tìm hiểu Hiện Việt Nam chưa có trang web thức diễn đàn lao động GVGĐ Tóm lại, số giải pháp kiến nghị để khắc phục bất cập thi hành quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình Việc tiếp tục nghiên cứu giải pháp khắc phục thiếu sót bất cập quy định pháp luật để việc áp dụng có hiệu thực tiễn yêu cầu thiết thực đặt không quan quản lý nhà nước mà cịn tồn xã hội Đặc biệt là, thành phố lớn Hà nội- nơi tập trung đông đúc đông dân cư khắp tỉnh thành cần có nghiên cứu cách tồn diện loại hình lao động để nhanh chóng tìm giải pháp áp dụng cho phù hợp với đặc điểm dân sinh, điều kiện sống vấn đề xã hội phức tạp 84 KẾT LUẬN Lao động GVGĐ nhiều quốc gia công nhận nghề thức có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế- xã hội loại hình Ở Việt Nam nay, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh mà kinh tế ngày phát triển nhu cầu lao động GVGĐ lại lớn Trong thời gian dài, pháp luật lao động Việt Nam ý tới nhóm lao động GVGĐ đến BLLĐ 2012 có quy định cụ thể vấn đề Bên cạnh ưu điểm có quy định bổ sung khắc phục nhược điểm BLLĐ năm 2012 cịn có nhiều hạn chế việc chưa quy định rõ thời gian nghỉ phép năm, quan chịu trách nhiệm quản lý loại hình lao động này; chế tài liên quan đến hành vi vi phạm, quy định liên quan đến lao động phụ nữ chế độ thai sản, tiền lương thời gian làm việc, trẻ em độ tuổi, công việc giao chưa có biện pháp quản lý nhà nước hữu hiệu nên nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp Qua trình nghiên cứu giúp đỡ nhiệt tình Thầy hướng dẫn, luận văn đạt kết sau: Chương 1: Khái quát chung pháp luật lao động giúp việc gia đình điều chỉnh pháp luật Luận văn đưa định nghĩa đặc điểm, phân loại lao động GVGĐ, nội dung pháp luật điều chỉnh lao động GVGĐ Chương 2: Thực trạng quy định lao động giúp việc gia đình thực tiễn thành phố Hà Nội Luận văn phân tích, đánh giá quy định pháp luật lao động GVGĐ thực trạng thực quy định thực tiễn Chương 3: Từ phân tích, đánh giá chương 2, Luận văn đưa số giải pháp đồng thời đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu 85 thực thi pháp luật lao động giúp việc gia đình từ thực tiễn thi hành thành phố Hà Nội Với kết nghiên cứu trên, luận văn mong góp phần nhỏ việc hồn thiện pháp luật lao động GVGĐ Hy vọng quy định pháp luật lao động GVGĐ ngày hồn thiện đảm bảo quyền lợi ích NSDLĐ, NLĐ GVGĐ Trong trình nghiên cứu tìm hiểu luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót mong nhận góp ý, nhận xét Hội đồng bảo vệ luận văn hoàn thiện Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình đóng góp ý kiến quý báu Từ tầm lòng, Em xin trân thành cảm ơn Khoa Luật, thầy cô giáo giúp đỡ em hoàn thành luận văn này./ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Ngô Thị Ngọc Anh, (Chủ nhiệm), Hà Việt Hùng, Trần Thị Minh Ngọc, Lê Văn Toàn, Th.S người khác (2009), Một số loại hình giúp việc gia đình Hà Nội giải pháp quản lý, tr.10 - 11, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh (2000), “Một vài khía cạnh giới lao động trẻ em GVGĐ Hà Nội”, Khoa học phụ nữ, 5(43), tr 28-37 Mai Huy Bích (2014), “Người làm thuê việc nhà tác động họ đến gia đình thời kì đổi kinh tế - xã hội”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (4), tr 3-11 Bộ Lao động thương bình Xã hội (2012), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, NXB Lao động – Xã hội Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22-08-2013 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ, HN Trần Thị Minh Đức (2000), “Nhận thức trẻ em làm thuê cho gia đình Hà Nội, Tâm lý học, (4), tr 30-35 Trần Thị Minh Đức, Trần Hương Giang (2000), Quan niệm nội trợ gia đình phụ nữ vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa phương tiện nội trợ, Kỷ yếu hội thảo tâm lý học, Đại học quốc gia Hà Nội, tr 10-15 Phạm Trung Giang (2015), Lao động giúp việc gia đình theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ 87 10 Bùi Bích Hà, Lỗ Việt Phương, Nguyễn Thị Diệu Hồng (2013), Báo cáo rà sốt pháp luật, sách, nghiên cứu Quốc tế Việt Nam liên quan đến lao động giúp việc gia đình, Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình phát triển cộng đồng, tr 6-21 11 Việt Hịa (2006), “Hội thảo cơng bố kết nghiên cứu trẻ em giúp việc gia đình Hà Nội”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (2), tr 53- 55 12 Thu Hồng – Quý Hiền (2013), Mơi giới “ơ sin” để thu phí” http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc 13 Trần Thị Hồng (2011), “Một số vấn đề xã hội lao động giúp việc gia đình thị nay”, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới, Viện Gia đình giới (2), tr 73-85 14 Phạm Thị Huệ, Lê Việt Nga (2008), “Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình thái đội cộng đồng”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, (6), tr 79-90 15 Chu Mạnh Hùng (2015), “Vấn đề trẻ em gái giúp việc thành phố lớn”, Tạp chí Luật học, (5), tr 17-20 16 Hà Thị Minh Khương (2012), “Việc làm bền vững lao động giúp việc gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, (5), tr 88-95 17 Nguyễn Hữu Long (2014), Lao động người giúp việc gia đình theo Bộ luật Lao động 2012, Luận văn thạc sĩ 18 Trần Quý Long (2008), “Lao động nội trợ phụ nữ nông thôn yếu tố tác động”, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới, (6), tr 53- 66 19 MOLISA ILO (2012), Việc làm bền vững lao động giúp việc gia đình Việt Nam, tr 25-93, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 20 Lê Việt Nga (2006), “Tác động dịch vụ giúp việc tới gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, (1), tr 61-71 21 Phạm Thị Thúy Nga (2006), “Lao động phục vụ gia đình”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr 50-57 22 Trương Hoàng Phúc (2010), “Vai trị người phụ nữ gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, (4), tr 39-49 88 23 Quốc hội (2007), Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007, Hà Nội 24 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2012 văn hướng dẫn thi hành, Hà Nội 25 Nguyễn Quyết (2012), “Phạt chủ nhà bạo hành dã man người giúp việc 18 tháng tù”, Báo lao động, cập nhật ngày 16/5/2012 địa chỉ: http://nld.com.vn/phap-luat 26 Save the childre Sweden and Khoa học tâm lý học (Trường ĐHKHXH NVQG) (2000), Trẻ em làm thuê GVGĐ Hà Nội, NXB trị Quốc Gia, Hà Nội 27 Đặng Thị Bích Thủy (2001), “Điều kiện sống làm việc trẻ em gái từ nông thôn Hà Nội làm nghề GVGĐ”, Khoa học Phụ nữ, (6), tr 33-43 28 Tổ chức lao động quốc tế (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan, Văn phòng lao động quốc tế Đông Á (ILO/EASMAT), Băng Cốc 29 Tổ chức lao động quốc tế (2011), Công ước số 189 việc làm bền vững cho lao động giúp việc gia đình (Convention No 189) 30 Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình phát triển cộng đồng (2013), Báo cáo rà sốt pháp luật, sách, nghiên cứu quốc tế Việt Nam liên quan đến lao động giúp việc gia đình, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, tr 235-241, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 32 Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2012), Nghiên cứu xây dựng mơ hình đào tạo nghề GVGĐ cho lao động nữ khu vực nông thôn để phục vụ cho nhu cầu khu vực thành thị, Báo cáo kỳ, Hà Nội 33 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Thống kê xét xử tháng 8/2014, Hà Nội 89 II Tài liệu Tiếng Anh 34 British Columbia State (Canada) (2011), Employment Standards Act 35 Hong Kong (1968), Employment Ordinance 36 ILO (2010), Decent work for domistic worker Internationnal Labour Conference, 99th Session, Fourth item on the agenda – Geneva, pg 10 37 Malaysia (1955), Employment Act 38 May Wong (2008), Domestic Work and Rights in China 39 Philippine (1998), Labour Code 90 ... chỉnh pháp luật lao động giúp việc gia đình 26 1.2.3 Nội dung pháp luật lao động giúp việc gia đình 32 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH... LUẬT LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình 2.1.1 Về hợp đồng lao động lao động giúp việc gia đình Hợp... định pháp luật lao động giúp việc gia đình thành phố Hà Nội 58 2.2.1 Tình hình lao động giúp việc gia đình thành phố Hà Nội 58 2.2.2 Một số nhận xét thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lao

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã h...

  • Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • NSDLĐ: Người sử dụng lao động

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu

  • 7. Cơ cấu của luận văn

  • Chương 1

  • KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH

  • VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT

  • Quan niệm về lao động giúp việc gia đình

  • Định nghĩa về lao động giúp việc gia đình

  • Đặc điểm của lao động giúp việc gia đình

  • Phân loại lao động giúp việc gia đình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan