Luận văn thạc sĩ xung đột tâm lý giữa vợ và chồng trong gia đình trí thức trên địa bàn thành phố hà nội

125 781 1
Luận văn thạc sĩ xung đột tâm lý giữa vợ và chồng trong gia đình trí thức trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt XĐ XĐTL Nghĩa đầy đủ Xung đột Xung đột tâm lý DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng biểu Bảng 2.1 Phân bố mẫu nghiên cứu Bảng 2.2 Độ tin cậy bảng hỏi Bảng 3.1 XĐTL thể mặt nhận thức Bảng 3.2 Mức độ ảnh hưởng bất đồng nhận thức hạnh phúc gia đình Bảng 3.3 Tương quan yếu tố với mức độ XĐ quan niệm vấn đề tiền bạc Bảng 3.4 Tương quan mức độ XĐ quan niệm vấn đề quan hệ nội ngoại với hài lòng ứng xử hai bên nội ngoại Bảng 3.5 Tương quan mức độ XĐ quan niệm vấn đề quan hệ nội ngoại với yếu tố gia đình nội ngoại Bảng 3.6 Tương quan mức độ XĐ quan niệm vấn đề quan hệ xã hội với hài lòng cách ứng xử quan hệ xã hội Bảng 3.7 Tương quan mức độ XĐ quan niệm vấn đề chăm sóc giáo dục hài lòng cách chăm sóc giáo dục Bảng 3.8 Bất đồng quan niệm giao tiếp ứng xử vợ chồng Bảng 3.9 Tương quan mức độ XĐ quan niệm vấn đề giao tiếp ứng xử với yếu tố hài lòng Bảng 3.10 Tương quan mức độ XĐ quan niệm vấn đề giao tiếp ứng xử với yếu tố văn hóa ứng xử Bảng 3.11 Bất đồng quan niệm vấn đề liên quan đến tình dục Bảng 3.12 Tương quan mức độ hài lòng đời sống tình dục với mức độ XĐ nhận thức lĩnh vực đời sống hôn nhân Bảng 3.13 Tương quan mức độ XĐTL quan niệm vấn đề nghiệp – học vấn mức độ hài lòng Bảng 3.14 XĐTL biểu mặt cảm xúc Bảng 3.15 XĐTL biểu mặt cảm xúc kèm hành vi Bảng 3.16 XĐTL vợ chồng trí thức biểu qua hành vi ngôn ngữ Bảng 3.17 Biểu hành vi phi ngôn ngữ XĐTL gia đình trí thức Bảng 3.18 Mối quan hệ mức sống mức độ biểu hành vi ngôn ngữ Trang 40 44 49 50 52 54 55 57 57 59 60 62 63 65 67 68 70 73 75 80 Bảng 3.19 Mối quan hệ mức sống mức độ biểu hành vi phi ngôn ngữ Bảng 3.20 Mối quan hệ giới tính mức độ biểu XĐ Bảng 3.21 Cách thức hợp tác, tập trung để giải vấn đề Bảng 3.22 Cách thức tìm kiếm trợ giúp Bảng 3.23 Cách thức thân chủ động bộc lộ với bạn đời Bảng 3.24 Cách thức lảng tránh vấn đề Bảng 3.25 Cách thức chấp nhận, chịu đựng Bảng 3.26 Cách giải tiêu cực Bảng 3.27 Các cách giải XĐTL Bảng 3.28 Cách thức giải theo giới tính Bảng 3.29 Văn hóa ứng xử vợ chồng Bảng 3.30 Yếu tố gia đình nội – ngoại Bảng 3.31 Tính chất công việc Bảng 3.32 Ảnh hưởng yếu tố đến mức độ XĐTL 80 81 83 84 86 89 92 94 95 96 105 105 106 107 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Các mặt biểu XĐTL vợ chồng Biểu đồ 3.2 Nơi vợ chồng trí thức Biểu đồ 3.3 Phân bố mức độ thể hành vi phi ngôn ngữ gia đình trí thức Biểu đồ 3.4 Số lượng biểu XĐTL Biểu đồ 3.5 Số lượng biểu cảm xúc XĐTL vợ chồng Biểu đồ 3.6 Số lượng biểu hành vi XĐTL vợ chồng Biểu đồ 3.7 Mức độ tình yêu vợ chồng Biểu đồ 3.8 Sự hài lòng sống gia đình Trang 48 53 75 77 77 78 103 104 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ 3.1 Mối tương quan mặt nhận thức, cảm xúc, hành vi Sơ đồ 3.2: Tương quan cách thức giải với biến số XĐTL Sơ đồ 3.3 Tương quan cảm nhận hạnh phúc với XĐTL Sơ đồ 3.4 Tương quan mức độ XĐTL với biến số XĐTL Sơ đồ 3.5 Tương quan mức độ XĐTL với yếu tố Trang 79 99 101 102 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Gia đình xã hội thu nhỏ, tế bào làm nên xã hội lớn Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Nằm mối tương quan chặt chẽ đó, gia đình có ý nghĩa vô quan trọng không tầm vi mô mà vĩ mô Sự phát triển lành mạnh gia đình móng cho phát triển bền vững quốc gia, toàn nhân loại Gia đình với việc thực chức sở để xây dựng đất nước vững mạnh phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội, giáo dục người Để thực tốt chức trên, yêu cầu tất yếu phải gia đình tốt mà thể mối quan hệ tích cực, lành mạnh Gia đình tồn phát triển thể thông qua mối quan hệ có tác động, ảnh hưởng qua lại với Trong đó, mối quan hệ vợ chồng mối quan hệ xuất chi phối sâu sắc đến mối quan hệ xuất Một mối quan hệ vợ chồng lành mạnh, hòa thuận tạo điều kiện thuận lợi để có gia đình bền vững, hạnh phúc Ngược lại, mối quan hệ xung đột, bất đồng kéo theo hệ lụy không cho riêng họ mà ảnh hưởng đến thành viên, rộng mang lại hệ lụy cho xã hội Theo kết nghiên cứu nhiều tác giả, XĐTL vợ chồng để lại nhiều hậu quả: mang lại tổn thương tâm lý cho trẻ mặt nhận thức, hành vi tự ti, mặc cảm, lo hãi, xuất hành vi chống đối…Bên cạnh đó, khiến mối quan hệ vợ chồng trở nên căng thẳng, hạnh phúc 1.2 Cơ sở thực tiễn Hôn nhân gia đình biến đổi với biến đổi thời đại Từ nghiên cứu Lê Thi (1997 – vấn đề ly hôn, nguyên nhân xu hướng vận động) cho thấy thời điểm đó, quan niệm ly hôn cởi mở Như vậy, từ lâu (1997) không nhìn khắt khe vấn đề này, bên cạnh việc nhận thức mặt tiêu cực, nhận thức mặt tích cực ly hôn – cách giải phóng người sống hôn nhân trở thành nơi giam cầm cặp vợ chồng hàn gắn xung đột Như vậy, ly hôn lại giải pháp tốt Tuy nhiên, tỷ lệ tăng cao lại trở thành số báo động cho phát triển thiếu bền vững gia đình nói riêng xã hội nói chung Theo thống kê ngành tòa án cho thấy, năm 2000 có 51.361 vụ năm 2005 tăng lên 65.929 vụ; đến năm 2010, số lên tới 126.325 vụ Còn theo công trình nghiên cứu xã hội học Tiến sĩ Nguyễn Minh Hòa (trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM): tỉ lệ ly hôn so với kết hôn Việt Nam 31% - 40%, tức cặp kết hôn lại có cặp ly hôn – số tin lại thật Từ số nghiên cứu cho biết nguyên nhân dẫn đến ly hôn mâu thuẫn lối sống nguyên nhân hàng đầu (27,7%), ngoại tình (25,9%), kinh tế (13%), bạo lực gia đình (6,7%), sức khỏe (2,2%), xa cách lâu ngày (1,3%) Dù nguyên nhân trở thành vấn đề hay yếu tố dẫn đến xung đột tâm lý vợ chồng XĐTL ngòi nổ kích hoạt tan rã gia đình Những số cho thấy, xã hội có nguy phải đối mặt với phát triển bền vững ảnh hưởng từ phát triển không lành mạnh gia đình Vì vậy, để giảm thiểu XĐTL vợ chồng? để giảm thiểu tỉ lệ ly hôn? toán cần giải đáp không xã hội mà cá nhân Đặc biệt tầng lớp trí thức - người có vị trí quan trọng định việc tăng trưởng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội việc đầu vấn đề xây dựng gia đình hạnh phúc phải ý thức hết Với mong muốn tìm hiểu thực trạng XĐTL vợ chồng gia đình trí thức, sở đề xuất số kiến nghị nhằm giảm thiểu hệ lụy XĐ mang lại lựa chọn đề tài " Xung đột tâm lý vợ chồng gia đình trí thức địa bàn Thành phố Hà Nội” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Chỉ thực trạng biểu XĐTL vợ chồng mặt nhận thức, cảm xúc hành vi; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến XĐTL vợ chồng Trên sở đó, đề xuất số biện pháp tác động nhằm góp phần giảm thiểu XĐTL vợ chồng gia đình trí thức Tp Hà Nội Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Xung đột tâm lý vợ chồng gia đình trí thức 3.2 Khách thể nghiên cứu Điều tra 163 khách thể trí thức xây dựng gia đình địa bàn Tp Hà Nội Giả thuyết khoa học • • • 4.1 XĐTL vợ chồng thể mặt nhận thức, cảm xúc hành vi Trong XĐTL biểu mặt nhận thức cao 4.2 Số lượng biểu XĐTL có mối liên hệ với mức độ XĐTL vợ chồng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận XĐTL vợ chồng gia đình trí thức; cách thức giải XĐ yếu tố ảnh hưởng đến XĐTL vợ chồng 5.2 Nghiên cứu thực trạng XĐTL vợ chồng gia đình trí thức địa bàn Tp Hà Nội Phân tích yếu tố tác động đến XĐTL vợ chồng 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm hạn chế giải XĐTL vợ chồng Giới hạn nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu XĐTL theo góc độ liên cá nhân không nghiên cứu XĐTL bên cá nhân XĐ thể hai mặt: tích cực tiêu cực Trong khuôn khổ đề tài tập trung vào mặt tiêu cực Đề tài tập trung nghiên cứu khía cạnh cảm xúc hành vi thể diễn XĐ cách thức giải XĐ vợ/ chồng trí thức 6.2 Khách thể địa bàn nghiên cứu Chúng không nghiên cứu theo cặp vợ chồng mà nghiên cứu ngẫu nhiên người vợ chồng trí thức chung sống với người bạn đời địa bàn Tp Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu Nghiên cứu dựa số nguyên tắc phương pháp luận tâm lý học sau: • Nguyên tắc luận vật biện chứng: Nghiên cứu XĐTL vợ chồng gia đình trí thức gắn với tính chủ thể, tính lịch sử, tính xã hội tâm lý người Mỗi người vợ/ chồng trí thức có biểu hiện, cách thức giải XĐ khác tùy thuộc vào giới quan, trải nghiện, kinh nghiệm họ • Nguyên tắc hệ thống: Nghiên cứu mức độ XĐTL vợ chồng mối quan hệ tác động qua lại với yếu tố khác văn hóa ứng xử, đặc điểm nghề nghiệp, điều kiện kinh tế… • Nguyên tắc phát triển: Nhìn nhận XĐTL vợ chồng tượng tâm lý tĩnh, mà thay đổi tác động nhiều nhân tố khác thời gian, trình độ nhận thức… 7.2 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp chuyên gia Phương pháp điều tra bảng hỏi Phương pháp quan sát Phương pháp vấn sâu Phương pháp phân tích liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị Đề tài cấu trúc chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận xung đột tâm lý vợ chồng gia đình trí thức Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thực trạng xung đột tâm lý vợ chồng gia đình trí thức địa bàn thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT TÂM LÝ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TRONG CÁC GIA ĐÌNH TRÍ THỨC 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước XĐTL tượng phổ biến, nghiên cứu nhiều góc độ XĐ liên cá nhân, XĐ nhóm nhỏ, XĐ quốc gia, dân tộc…và quan tâm nhiều ngành khoa học Tâm lý học, Xã hội học, Triết học, Văn hóa, Kinh tế học, Chính trị học Dưới nghiên cứu ngành khoa học Tâm lý theo góc độ tiếp cận XĐ liên cá nhân Có thể tổng hợp nghiên cứu theo hai hướng sau: 1.1.1.1 Hướng nghiên cứu thứ nhất: Nghiên cứu XĐ XĐTL Đầu tiên cần nhắc đến nghiên cứu Mác (1818 – 1883) Ph.Ăng – ghen (1820 – 1899) Trong nghiên cứu mình, hai ông xây dựng học thuyết quy luật phát triển tự nhiên xã hội, phạm trù khoa học tồn xã hội, ý thức xã hội vận động Trong đó, mâu thuẫn xã hội vấn đề trung tâm Mác Ph.Ăng – Ghen nghiên cứu Những công trình nghiên cứu hai ông trở thành kim nam cho nghiên cứu khoa học lĩnh vực tự nhiên xã hội nói chung nghiên cứu XĐTL nói riêng [2] Theo đánh giá A.Kauzer (1956), xung đột phận tách rời tồn xã hội tác động qua lại cá nhân nhóm Trường phái tâm lý học nhận thức khẳng định XĐ trở thành thực nhận thức rõ ràng, vào ý thức bên tham gia XĐ [34] Theo E.Mayo, “ Các vấn đề xã hội văn minh công nghiệp” XĐ nhóm cá nhân nhóm căm ghét, bất hòa, nghi kỵ thù địch, mà lẽ phải thay hợp tác Điều đòi hỏi phải có ý đặc biệt đến đời sống hoạt động nhóm [11] Hai nhà tâm lý học A Rapport (1974), Jacob Becrcovich (1984) sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng XĐ đến bầu không khí tâm lý tập thể Theo hai ông, tập thể ổn định phát triển nhanh tập thể xuất XĐ Ngược lại, tập thể giai đoạn hình thành, ổn định phát triển thường xuất nhiều mâu thuẫn đạt tới ngưỡng XĐ không Ph.Sam – bô (1991) cho rằng: Sự phát triển nhóm kết từ đụng độ khuynh hướng đối lập bất đồng hành vi thủ lĩnh với 10 (9.2%); có mối quan hệ tốt đẹp (13.5%) Những số yếu tố gây tác động tiêu cực đến mối quan hệ vợ chồng  Công việc Như nghiên cứu, tính chất công việc mối tương quan với mức độ XĐTL vợ chồng gia đình trí thức (kết nghiên cứu phần 3.2.1.3) Tuy nhiên, tính chất công việc bận rộn hay căng thẳng… có phần chi phối đến đời sống tâm lý gia đình Tính chất công việc nhóm khách thể trí thức nghiên cứu thể sau: Bảng 3.31 Tính chất công việc Tính chất công việc ĐTB ĐLC Áp lực, nhiều cạnh tranh 3.12 0.99 Thường công tác xa 1.93 1.08 Thường công tác dài ngày 1.55 0.92 Đột xuất không báo trước 1.58 1.16 Khó khăn tiếpxúc với bạn đời 1.23 0.71 Bận rộn nhiều thời gian 1.99 1.02 Trung bình chung 1.90 0.70 Với ĐTB = 1.90 cho thấy, tính chất công việc không thuận lợi trí thức mức thấp Với ĐLC = 0.70 số liệu thu cho thấy có gia đình có tính chất công việc không thuận lợi mức tương đối cao cao (19%) yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống gia đình 3.2.2.2 Sự ảnh hưởng yếu tố đến mức độ xung đột tâm lý Trong phần này, nghiên cứu biến đổi yếu tố có tác động, ảnh hưởng đến thay đổi mức độ XĐTL vợ chồng gia đình trí thức 111 Bảng 3.32 Ảnh hưởng yếu tố đến mức độ XĐTL Mức độ XĐTL Biến độc lập Số lượng biểu Sự hài lòng Văn hóa ứng xử Tình yêu vợ chồng Gia đình nội ngoại Tính chất công việc R² Β 0.895 0.348 0.231 0.224 0.169 Không dự báo 0.946 -0.590 -0.481 -0.473 -0.411 Không dự báo Ghi chú: R²: Độ thích hợp mô hình Β: Trọng số bêta chuẩn hóa; dấu (-) thể ảnh hưởng không thuận chiều; dấu (+) thể ảnh hưởng thuận chiều Kết bảng 3.32 cho thấy yếu tố tính chất công việc ý nghĩa dự báo cho mức độ XĐTL (với sigα = 0.724) Các yếu tố lại, với số sigα = 0.000 (thể phù hợp mô hình tính có ý nghĩa tham số hồi quy) cho thấy mức độ dự báo giảm dần từ yếu tố đến Trong mức độ dự báo cao thuộc biến “số lượng biểu hiện” (R² = 0.895, nói 89.5% biến đổi mức độ XĐTL giải thích biến đổi số lượng biểu có XĐ) Mức độ dự báo cao thứ hai thuộc yếu tố “Sự hài lòng” (R² = 0.348, nói 34.8% biến đổi mức độ XĐTL giải thích biến đổi hài lòng sống hôn nhân) Yếu tố “Gia đình nội ngoại” có mức độ dự báo thấp (R² = 0.169) Với trọng số Bêta tương ứng biến độc lập cho thấy biến “số lượng biểu hiện” có ảnh hưởng thuận chiều với mức độ XĐTL, tức có nhiều biểu xảy XĐ mức độ XĐ cao Trọng số Bêta yếu tố lại có ảnh hưởng không thuận chiều đến mức độ XĐTL, tức hài lòng với đời sống gia đình; vợ chồng yêu nhau; thể văn hóa ứng xử đẹp; có thuận lợi gia đình hai bên mức độ XĐTL thấp Như vậy, từ kết nghiên cứu khẳng định giả thuyết: Số lượng biểu xuất có XĐ có ảnh hưởng nhiều đến mức độ XĐTL 112 3.3 3.3.1 3.3.1.1 3.3.1.2 3.3.1.3 Các biện pháp nhằm phòng ngừa giảm thiểu xung đột tâm lý vợ chồng gia đình trí thức Nguyên tắc đề xuất biện pháp Nguyên tắc sử dụng phối hợp biện pháp Không có biện pháp hoàn hảo Biện pháp có ưu điểm hạn chế định Mỗi biện pháp có ưu trội phù hợp với vài quy luật đối tượng định Do đó, biện pháp đề xuất cần đảm bảo tính hệ thống, đồng mang tính bổ sung nhau, hỗ trợ nhằm tạo thuận lợi việc kết hợp Nguyên tắc hiệu khả thi Các biện pháp đưa phải có khả thực cao, đồng thời phải mang lại hiệu định Cụ thể phải giúp cho gia đình ngăn ngừa làm giảm thiểu XĐTL vợ chồng Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Các biện pháp đưa cần phải vào tình hình thực tiễn trí thức, môi trường sống nhu cầu họ 3.3.2 Một số biện pháp đề xuất 3.3.2.1 Nâng cao nhận thức giá trị gia đình, vị trí, vai trò thành viên  Cơ sở đề xuất biện pháp Nghiên cứu cho thấy, bố mẹ ly hôn hay sống gia đình xảy cãi vã, bạo lực tác động tiêu cực đến phát triển nhân cách trẻ Bên cạnh đó, gia đình thực nhiều chức năng, có chức chăm sóc bảo vệ chức giáo dục hai chức nhằm đảm bảo cho hệ tiếp kế thừa điều tốt đẹp lớn lên, phát triển cách lành mạnh Mà để làm điều người cha người mẹ cần nhận thức rõ ảnh hưởng mối quan hệ hai vợ chồng chi phối lớn đến phát triển nhân cách trẻ Do đó, để đảm bảo phát triển bền vững hệ sau, mà cụ thể hệ gia đình đẩy lùi XĐ tiêu cực gia đình cần phải tạo hệ hậu duệ với nhân cách lành mạnh Mà điều lại ảnh hưởng nhiều từ vai trò gia đình Vì vậy, nâng cao nhận thức giá trị gia đình vai trò cha mẹ điều vô cần thiết  Mục tiêu biện pháp Nhằm nâng cao nhận thức thành viên gia đình nói chung người vợ/ chồng nói riêng giá trị chức gia đình nhằm điều chỉnh thái 113   3.3.2.2    độ hành vi người mối quan hệ họ theo hướng tích cực Nội dung thực Cung cấp kiến thức chức năng, vai trò gia đình để người có nhận thức sâu sắc giá trị Bên cạnh đó, cần nhận thức rằng, cách sống người mối quan hệ hai vợ chồng có ảnh hưởng đến trẻ Điều vừa giúp tạo dựng hệ trẻ phát triển lành mạnh, vừa hội giúp người cha/ người mẹ thay đổi điều tiêu cực mối quan hệ vợ chồng thêm lành mạnh Cách thức thực Đối với quan tổ chức: Có thể cung cấp kiến thức từ ngồi ghế nhà trường cách phù hợp với độ tuổi; tổ chức buổi tập huấn, chia sẻ; tuyên truyền, phổ biến qua phương tiện truyền thông;trang bị tài liệu để người tự nghiên cứu Đối với thân: Tham gia khóa đào tạo, tập huấn gia đình, cách làm cha/mẹ; tự nghiên cứu tài liệu Nâng cao nhận thức vấn đề liên quan đến xung đột tâm lý vợ chồng Cơ sở đề xuất biện pháp Sự thiếu hiểu biết XĐ, đặc biệt việc lường trước hệ nghiêm trọng XĐ đưa nhiều hôn nhân đứng trước bờ vực tan rã lúc mà người thấy tuột dốc mối quan hệ xảy nhanh kiểm soát Bên cạnh đó, yếu tố hài lòng, văn hóa ứng xử, tình yêu vợ chồng, yếu tố hai bên gia đình nội ngoại có tương quan nghịch với XĐTL Do đó, nâng cao nhận thức cho cặp vợ chồng hệ XĐ với yếu tố ảnh hưởng tới điều cần thiết Mục tiêu biện pháp Giúp người vợ/ chồng có nhận thức sâu sắc vấn đề liên quan đến XĐTL vợ chồng, qua hiểu nguyên nhân; biểu hiện; hệ XĐ Từ đó, thấy cách điều chỉnh thái độ, hành vi nhằm ngăn ngừa giảm thiểu XĐ vợ chồng Nội dung thực Cung cấp kiến thức, hiểu biết cho cặp vợ chồng cặp đôi tiền hôn nhân, đối tượng độ tuổi kết hôn dù chưa có ý định kết hôn tác động xấu XĐ đến sống hôn nhân gia đình; biểu XĐ mặt cảm xúc hành vi; hiểu tác động tiêu cực mang tính làm tổn thương sâu sắc 114  3.3.2.3    đến mối quan hệ vợ chồng Giúp người nhìn nhận hệ việc hài lòng hôn nhân; văn hóa ứng xử đẹp hôn nhân; hay khác biệt hai bên gia đình nội ngoại dẫn đến nguy để từ người lường trước, hình dung hậu Bên cạnh cung cấp kiến thức văn hóa ứng xử vợ chồng, ứng xử với hai bên nội ngoại, cách để biết hài lòng với thân… Cách thức thực Thực biện pháp với cách thức sau: Đối với quan tổ chức: Tổ chức buổi tọa đàm, tập huấn; tư vấn, tham vấn, chia sẻ qua thông tin đại chúng; trang bị tài liệu để người tự nghiên cứu; kết hợp với ngày lễ kỉ niệm ngày phụ nữ, ngày gia đình, ngày mẹ, cha để chia sẻ vấn đề xây dựng gia đình hạnh phúc… Đối với thân: Tự nghiên cứu, tìm hiểu thông qua phương tiện truyền thông, công nghệ; tham gia khóa đào tạo hôn nhân, tiền hôn nhân, chăm sóc con, kĩ ứng xử…; học hỏi kinh nghiệm từ gia đình khác học hỏi từ thành công/ sai lầm mình; tham gia chương trình tọa đàm chia sẻ vấn đề liên quan; thân trở thành người tuyên truyền truyền cảm hứng để xây dựng gia đình hạnh phúc đẩy lùi tiêu cực sống hôn nhân Hình thành kĩ giao tiếp, ứng xử; giải xung đột tâm lý Cơ sở đề xuất biện pháp Yếu tố văn hóa ứng xử; số lượng mức độ biểu mặt cảm xúc hành vi; cách thức giải XĐTL có tương quan với mức độ XĐTL Trong có văn hóa ứng xử lành mạnh cách thức giải XĐ tích cực làm giảm mức độ XĐ; cách thức giải tiêu cực với biểu tiêu cực mặt cảm xúc hành vi làm tăng mức độ XĐ Vì vậy, sống hôn nhân cần phải học cách ứng xử vợ chồng, XĐ cần giảm thiểu số biểu tiêu cực giải XĐ cách đối thoại chân thành trực tiếp làm cho XĐ giảm Vì vậy, hình thành kĩ giao tiếp ứng xử; kĩ năng giải XĐTL vợ chồng điều cần thiết Mục tiêu biện pháp Giúp vợ chồng rèn luyện, hình thành kĩ giao tiếp ứng, kĩ giải XĐTL cách phù hợp, qua nhằm giảm thiểu va chạm tạo dựng lối sống lành mạnh, văn minh Nội dung thực 115  3.3.2.4     Trang bị kiến thức tầm quan trọng văn hóa ứng xử rèn luyện kĩ ứng xử vợ chồng: Trong ứng xử vợ chồng, để mối quan hệ hòa thuận cần phải tôn trọng nhau; để thấu hiểu hâm nóng tình cảm cần chia sẻ; để mối quan hệ thêm thú vị, hứng thú cần lãng mạn Tất để xây dựng mối quan hệ bền vững Trang bị kiến thức quản lý cảm xúc phải hiểu lợi ích mà mang lại; cung cấp kỹ để quản lý cảm xúc; cách nhận diện cảm xúc lý gây nó, từ biết điều chỉnh cảm xúc hành vi bạn đời Bên cạnh đó, cần phải hiểu biểu mặt cảm xúc hành vi mang tính phá hủy đến mối quan hệ để từ biết cách kiềm chế thể cảm xúc, hành vi Trang bị kiến thức cách thức giải cho vợ chồng Phân tích ưu điểm hạn chế cách thức Giúp vợ chồng nhận diện cách thức mà họ sử dụng – phân tích chúng giúp vợ chồng lựa chọn kết hợp cách phù hợp cách thức Cách thức thực Tổ chức lớp tập huấn, buổi chia sẻ, tọa đàm; tư vấn, chia sẻ qua phương tiện truyền thông; cung cấp tài liệu để vợ/ chồng tự nghiên cứu; tham gia buổi tham vấn/ tư vấn nhóm Và để hình thành kĩ điều quan trọng thân người cần luyện tập ứng dụng thường xuyên Nuôi dưỡng tình yêu vợ chồng Cơ sở đề xuất biện pháp Kết nghiên cứu rằng: Trong sống hôn nhân, tình yêu vợ chồng yếu tố giúp trì hôn nhân hạnh phúc giảm thiểu XĐ Mục tiêu biện pháp Giúp người vợ chồng hiểu thấu giá trị, ý nghĩa tình yêu việc xây dựng gia đình hạnh phúc phát triển bền vững Cho họ thấy tình yêu thứ tồn vĩnh cửu làm bồi đắp để trì phát triển Nội dung thực Cung cấp cho vợ/ chồng nhận thức cách sâu sắc giá trị tình yêu thương; cách biểu yêu thương cách Cách thức thực Đối với qua tổ chức: Tổ chức hoạt động, chương trình dành cho cặp đôi nhằm xây dựng tính gắn kết du lịch năm; thi dành cho gia 116 3.3.2.5     đình; tổ chức ngày lễ kỉ niệm gia đình, tình yêu; buổi nói chuyện chuyên đề… Đối với hai vợ chồng: Dành cho khoảng thời gian riêng việc lo cho cái, kinh tế…; học cách bày tỏ tình cảm/ kĩ ứng xử mà có văn hóa ứng xử chia sẻ lãng mạn, lịch để hâm nóng làm tình cảm Tham vấn hôn nhân gia đình Cơ sở đề xuất biện pháp Chuyên viên tâm lý người chuyên môn tâm lý gia đình mà có lực chia sẻ, thấu cảm, định hướng, hướng dẫn tốt Vì thế, có XĐTL xảy vợ chồng, sử dụng dịch vụ tham vấn vừa giúp cho người giải tỏa mặt cảm xúc, bên cạnh giúp họ nhìn nhận xác định vấn đề cách khách quan để từ đưa hướng giải cho hai Bên cạnh đó, dịch vụ tâm lý giúp cho thân chủ hình thành kĩ ứng xử lành mạnh sống vợ chồng Mục tiêu biện pháp Không hỗ trợ người vợ/ chồng giải vấn đề họ mắc phải mà cung cấp kĩ để họ phòng ngừa giải XĐ mà không cần đến trợ giúp lần sau Bên cạnh đó, khiến người biết đến tin tưởng vào dịch vụ tâm lý nói chung nhà tâm lý nói riêng Nội dung thực Với câu chuyện khác cặp vợ chồng có nỗi dung tác động tương ứng Tuy nhiên vấn đề XĐTL nhìn chung có tác động mặt nhận thức, cảm xúc hành vi thân chủ có XĐTL; bên cạnh phân tích yếu tố tác động, biện pháp tối ưu để giải vấn đề; hướng dẫn phương pháp, kĩ thuật để vợ/ chồng ứng việc giải XĐ, kiểm soát cảm xúc… Phương pháp thực Tổ chức hình thức tham vấn cá nhân, tham vấn gia đình, tham vấn nhóm Có nhiều phương pháp tham vấn/ trị liệu sử dụng như: hành vi; nhận thức – hành vi; thân chủ trọng tâm; tập trung vào giải pháp… Tóm lại, luận văn đưa biện pháp nhằm phòng ngừa giảm thiểu XĐ vợ chồng Mỗi biện pháp có ưu, nhược điểm riêng có tính phù hợp, tối ưu với đối tượng Vì đề cao biện pháp này, coi nhẹ biện pháp khác mà cần việc kết hợp biện pháp với 117 Tiểu kết chương Trong gia đình trí thức, XĐ vợ chồng thể ba mặt nhận thức, cảm xúc hành vi Trong thể mặt nhận thức cao cả, nhiên có mức độ ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình Khi XĐ, trí thức chủ yếu biểu mặt cảm xúc nhiều hành vi nhìn chung không xuất biểu hành vi phi ngôn ngữ có XĐ vợ chồng Tuy nhiên, với độ lệch chuẩn tương ứng có gia đình xuất hành vi bạo lực “tát”, “quăng ném đồ đạc vào người bạn đời” hay “đấm, đá, cấu, véo”… hành vi mang tính dự báo xấu cho mối quan hệ vợ chồng Dưới lát cắt mức sống gia đình trí thức, khác biệt mức độ biểu mặt cảm xúc; có khác biệt mức độ biểu mặt hành vi mức sống khác – mức độ biểu mặt hành vi tăng lên theo chiều giảm mức sống Trong cách giải XĐ, “hợp tác, tập trung để giải vấn đề” cách thức gia đình trí thức sử dụng nhiều Không có khác biệt nam nữ việc sử dụng cách thức “hợp tác, tập trung giải vấn đề”; “bản thân chủ động bộc lộ” và”lảng tránh” Có khác biệt nam nữ việc sử dụng cách thức giải sau: Nam giới sử dụng cách thức “chấp nhận, chịu đựng” nhiều nữ giới; nữ sử dụng cách thức “tìm kiếm trợ giúp” “giải tiêu cực” nhiều nam giới Cách thức “hợp tác, tập trung giải vấn đề” “chủ động bộc lộ” có mối tương quan nghịch với mức độ XĐTL, cách thức còn lại có tương quan thuận với mức độ XĐTL, cách thức “giải tiêu cực” có tương quan nghịch mức độ chặt XĐTL vợ chồng gia đình trí thức có mối quan hệ với nhiều yếu tố: Những yếu tố “cảm nhận chủ quan hạnh phúc”, “sự hài lòng đời sống gia đình”, “văn hóa ứng xử vợ chồng”, “gia đình nội ngoại”, “tình yêu vợ chồng” có tương quan nghịch với mức độ XĐTL, yếu tố “cảm nhận chủ quan hạnh phúc” có mức tương quan mạnh, yếu tố lại tương quan mức mạnh Các yếu tố thuộc biến số XĐTL như: số lượng biểu hiện, số lĩnh vực XĐ, mức độ biểu mặt hành vi cảm xúc có tương quan thuận mạnh với mức độ XĐTL vợ chồng Yếu tố công việc tương quan với mức độ XĐTL XĐTL vợ chồng chịu ảnh hưởng, chi phối nhiều yếu tố nêu trên, số lượng biểu có mức dự báo cao với trọng số lớn 118 thuận chiều mức độ XĐTL Yếu tố “hài lòng” có mức độ dự báo cao thứ hai không thuận chiều với mức độ XĐTL Yếu tố “gia đình nội ngoại” có mức độ dự báo thấp với ảnh hưởng không thuận chiều với mức độ XĐTL Yếu tố “công việc” không cố ý nghĩa dự báo cho mức độ XĐTL vợ chồng Để ngăn ngừa giảm thiểu XĐTL vợ chồng gia đình trí thức, khuôn khổ luận văn đề xuất biện pháp: Nâng cao nhận thức vấn đề liên quan đến XĐTL vợ chồng; nâng cao nhận thức giá trị gia đình, vị trí, vai trò thành viên; hình thành kĩ giao tiếp, ứng xử; giải XĐTL; nuôi dưỡng tình yêu vợ chồng; tham vấn hôn nhân gia đình 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu lý luận điều tra thực tiễn, có số kết luận sau: XĐTL tượng diễn phổ biến gia đình nói chung gia đình trí thức nói riêng XĐTL vợ chồng gia đình trí thức hiểu: Là bất đồng, va chạm, mâu thuẫn mức độ cao người vợ người chồng trình chung sống với nhau; bộc lộ qua nhận thức, trạng thái cảm xúc hành vi theo hướng phá hủy mối quan hệ vợ chồng XĐTL vợ chồng gia đình trí thức địa bàn TP Hà Nội diễn mức XĐ biểu chủ yếu mặt cảm xúc, không xuất biểu mặt hành vi Khi xảy XĐ, trí thức chủ yếu có biểu “im lặng để giữ bình tĩnh” mức Tuy nhiên, bên cạnh có biểu “nhắc lại lỗi lầm”, “chì chiết, nói dai, nói nhiều”, hay “nói trống không”… mức Khi xảy XĐ, gia đình trí thức thường sử dụng cách giải sau: Hợp tác, tập trung giải vấn đề; thân chủ động bộc lộ với bạn đời; tìm kiếm trợ giúp; lảng tránh; chấp nhận chịu đựng; giải tiêu cực Trong đó, cách thức chủ yếu gia đình trí thức sử dụng “hợp tác tập trung giải vấn đề” mức thỉnh thoảng, cách thức “giải tiêu cực” sử dụng mức Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ XĐTL: Sự hài lòng với sống gia đình; tình yêu vợ chồng; văn hóa ứng xử hai vợ chồng; yếu tố gia đình nội ngoại hai bên; số lượng biểu Trong đó, số lượng biểu có dự báo cao đến mức độ XĐTL vợ chồng – XĐ biểu mức độ XĐ thấp ngược lại Yếu tố hai bên gia đình nội – ngoại có tính dự báo thấp Tính chất công việc ý nghĩa dự báo cho mức độ XĐTL Như vậy, để có sống hôn nhân hạnh phúc, bớt XĐ người cần phải biết hài lòng sống mình, nuôi dưỡng tình yêu vợ chồng, phải có văn hóa ứng xử lành mạnh, có thuận lợi từ phía hai bên gia đình nội ngoại đặc biệt XĐ cần biết kiềm chế, kiểm soát cảm xúc để hạn chế bộc lộ cảm xúc hành vi tiêu cực 120 Trong khuôn khổ luận văn, đề xuất biện pháp: Nâng cao nhận thức vấn đề liên quan đến XĐTL vợ chồng; nâng cao nhận thức giá trị gia đình, vị trí, vai trò thành viên; hình thành kĩ giao tiếp, ứng xử; giải XĐTL; nuôi dưỡng tình yêu vợ chồng; tham vấn hôn nhân gia đình Như vậy, qua nghiên cứu lý luận thực tiễn Đề tài chứng minh giả thuyết nghiên cứu; làm rõ biểu XĐ; cách giải XĐ; yếu tố ảnh hưởng đến XĐTL vợ chồng gia đình trí thức Kiến nghị 2.1 Đối với quan, tổ chức nơi trí thức làm việc Tổ chức chương trình tọa đàm, buổi chia sẻ vấn đề liên quan đến gia đình Tổ chức hoạt động giải trí đòi hỏi tham gia toàn thể gia đình thi; chuyến du lịch nhằm tạo gắn kết thành viên gia đình Đưa sách để khuyến khích xây dựng gia đình văn hóa tuyên dương, khen thưởng… Xây dựng dịch vụ hỗ trợ tâm lý quan nhằm đảm bảo đời sống tinh thần khỏe mạnh cho nhân viên 2.2 Đối với dịch vụ tâm lý Xây dựng, quảng bá hình ảnh dịch vụ, đồng thời tạo dựng niềm tin với người Các nhà tâm lý cần xây dựng hình ảnh cá nhân để tạo dựng uy tín, niềm tin Song song với rèn luyện phẩm chất, lực để mang đến chất lượng dịch vụ tốt cho khách hàng 2.3 Đối với người vợ/ chồng Tham gia lớp học tiền hôn nhân trước kết hôn/ độ tuổi kết hôn Tìm hiểu văn hóa gia đình hai bên trước lựa chọn bạn đời trước kết hôn Tham gia khóa tập huấn, đào tạo dành cho hôn nhân gia đình, làm cha, làm mẹ, kĩ gia tiếp ứng xử, kĩ kiểm soát cảm xúc… Tham gia buổi nói chuyện, chia sẻ gia đình; hạnh phúc gia đình; cách thức phòng ngừa; giải XĐ gia đình… Học cách hài lòng với sống hâm nóng, làm tình yêu vợ chồng 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Huy Bích (2009), Giáo trình xã hội học gia đình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội C.Mác Ph.Ăng – Ghen – Toàn tập, Tập III (1995), NXB Chính trị Quốc gia Văn Thị Kim Cúc (2003), Những tổn thương tâm lý thiếu niên bố mẹ ly hôn, NXB Khoa học Xã hội Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam: Thực tiễn triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Dũng (2007), Tâm lý học quản lý, NXB Đại học Sư phạm Vũ Dũng (Chủ biên) (2000), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị 27 NQ/TƯ xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đất nước, ngày 6/8/2008, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTƯ khóa X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1991), Chuyện ấy, Hà Nội Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 E.I Caroll (1992), Những cảm xúc người, NXB Giáo dục Hà Nội 11 E Mayo, Các vấn đề xã hội văn minh công nghiệp, NXB Giáo dục 12 Erik J Van Slyke (2004), Nghệ thuật lắng nghe để xử lý xung đột, NXB Trẻ 13 Harriet Goldhor Lerner (1997), Vũ khúc giận, NXB Trẻ 14 Harville Hendrix (1997), Để có hôn nhân hoàn hảo, NXB Phụ nữ 15 Ngô Công Hoàn (1993), Tâm lý học gia đình, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 16 Howard J Rankin (2004), Quá trình tìm hiểu trước hôn nhân, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 17 Vũ Tuấn Huy (2003), Mâu thuẫn vợ chồng gia đình yếu tố ảnh hưởng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Lê Thị Thanh Hương (Chủ biên) (2009), Nhân cách văn hóa trí thức Việt Nam tiến trình mở cửa hội nhập quốc tế, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Phan Thị Mai Hương (2014), Cảm nhận hạnh phúc chủ quan người nông dân, Tạp chí Tâm lý học, Số 8/2014 20 Tô Thị Hường (2010), Giáo trình Luật hôn nhân gia đình, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Jacques Gauthier (2000), Những thử thách sống lứa đôi, NXB Phụ nữ 122 22 John Gottman Nan Silver (2013), Bẩy bí giúp hôn nhân hạnh phúc, NXB Phụ nữ 23 John Gray (2003), Làm để thuận vợ thuận chồng, NXB Trẻ 24 Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Quý (2009), Gia đình học, NXB Chính trị - Hành 25 Đặng Phương Kiệt, Gia đình Việt Nam giá trị truyền thống vấn đề tâm - bệnh lý xã hội, NXB Lao động 26 Knuds S Larsen Lê Văn Hảo (2010), Tâm lý học Xã hội, NXB Từ điển bách khoa 27 Mai Hữu Khuê (1993), Tâm lý học quản lý nhà nước, NXB Lao động, Hà Nội 28 Nguyễn Đình Mạnh (2007), XĐTL tình yêu nam nữ sinh viên, Luận án Tiến sĩ 29 Maurice Porot (2004), Trẻ em quan hệ gia đình, NXB Thế giới 30 Nguyễn Thị Minh (2015), Xung đột tâm lý vợ chồng gia đình trí thức địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ 31 Đỗ Hạnh Nga, Xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi học sinh trung học sở nhu cầu độc lập, Luận án Tiến sĩ, năm 2005 32 Đỗ Hạnh Nga, XĐTL cha mẹ lứa tuổi học sinh trung học sở thần tượng, Đề tài cấp nhà nước, năm 2008 33 Hằng Nga, Vương Hà Loan, Nguyễn Thị Thìn (biên dịch) (2001), Bách khoa thư gia đình, Hà Nội 34 Cao Huyền Nga (2001), Nghiên cứu XĐTL quan hệ vợ chồng, Luận án Tiến sĩ tâm lý học, trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Oanh (1999), Gia đình Việt Nam thời mở cửa, NXB Trẻ 36 Bùi Ngọc Oánh (2006), Tâm lý giới tính giáo dục giới tính, NXB Giáo dục 37 Hoàng Phê (Chủ biên) (2011), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội 38 Lê Thị Quý Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình sai lệch giá trị, NXB Khoa học Xã hội 39 Stephen R Covey (2010), Bảy thói quen để tạo gia đình hạnh phúc, NXB Trẻ 40 Szilagy Vilmos (2005), Hôn nhân tương lai, NXB Phụ nữ 41 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 123 42 Lã Thị Thu Thủy (2011), Nhu cầu thành đạt trí thức trẻ, NXB Khoa học Xã hội 43 Trần Trọng Thủy (1987), Xung đột không khí tập thể, NXB Giáo dục 44 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 45 Nguyễn Khắc Viện (1994), Tâm lý học gia đình, NXB Thế giới, Hà Nội 46 Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) (2001), Từ điển tâm lý, NXB Văn hóa Thể thao, Hà Nội 47 Nguyễn Đình Xuân (1995), Tâm lý học tình yêu gia đình, NXB Giáo dục 48 Nguyễn Đình Xuân (1997), Giáo dục đời sống gia đình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Yvone Castellan (1991), Gia đình, NXB Thế giới, Hà Nội 50 Arthu S Reber and Emily (2001), Dictionary of psychology 51 http://taichinhcuatoi.vn/tai-chinh-hon-nhan-gia-dinh/vo-chong-coi-mo-chuyentien-bac-nhu-the-nao 124 PHỤ LỤC 125

Ngày đăng: 04/11/2016, 19:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT TÂM LÝ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TRONG CÁC GIA ĐÌNH TRÍ THỨC

    • 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Những nghiên cứu nước ngoài

      • 1.1.2. Những nghiên cứu trong nước

      • 1.2. Một số vấn đề lý luận về xung đột tâm lý giữa vợ và chồng trong gia đình trí thức

        • 1.2.1. Gia đình trí thức

        • 1.2.2. Xung đột tâm lý giữa vợ và chồng trong gia đình trí thức

        • 1.2.3. Các biểu hiện và các mức độ xung đột tâm lý giữa vợ và chồng trong các gia đình trí thức

        • 1.2.4. Cách thức giải quyết xung đột tâm lý giữa vợ và chồng trong gia đình trí thức

        • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến xung đột tâm lý giữa vợ và chồng trong các gia đình trí thức

          • 1.3.1. Các yếu tố chủ quan

          • 1.3.2. Các yếu tố khách quan

          • Tiểu kết chương 1

          • CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu

            • 2.2. Tổ chức nghiên cứu

              • 2.2.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận

              • 2.2.2. Giai đoạn khảo sát thực tiễn

              • 2.2.3. Giai đoạn viết và hoàn thành luận văn

              • 2.3. Các phương pháp nghiên cứu

                • 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

                • 2.3.2. Phương pháp chuyên gia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan