(Luận văn thạc sĩ) một số vấn đề pháp lý về hợp đồng cho thuê tài chính ở việt nam luận văn ths luật 60 38 50

100 90 0
(Luận văn thạc sĩ) một số vấn đề pháp lý về hợp đồng cho thuê tài chính ở việt nam luận văn ths  luật 60 38 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Lê Thị Thảo Một số vấn đề pháp lý hợp đồng cho thuê tài Việt Nam Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 5.05.15 Luận văn thạc sỹ khoa học luật Người hướng dẫn khoa học: TS lê thị thu thủy Huế - 2002 Bảng chữ viết tắt luận văn blds : Bộ luật dân CTTC : Cho thuê tài HĐCTTC : Hợp đồng cho thuê tài HĐDS : Hợp đồng dân HĐKT : Hợp đồng kinh tế NĐ : Nghị định NHNN : Ngân hàng nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lưu động Mục lục Trang Lời nói đầu Chương1 khái quát chung hợp đồng cho thuê tài Khái niệm chung cho thuê tài hợp đồng cho thuê tài 1.1.1 Khái niệm cho thuê tài 1.1.2 Vai trị hoạt động cho thuê tài 10 1.1.3 Khái niệm chất pháp lý hợp đồng cho thuê tài 14 Đặc điểm phân loại hợp đồng cho thuê tài 19 1.2.1 Đặc điểm hợp đồng cho thuê tài 19 1.2.2 Phân loại hợp đồng cho thuê tài 21 1.3 Chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng cho thuê tài 26 1.4 Đối tượng hợp đồng cho thuê tài 35 1.1 1.2 Chương Giao kết thực hợp đồng cho thuê tài 2.1 Giao kết hợp đồng cho thuê tài 40 2.1.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng cho th tài 40 2.1.2 Trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng cho thuê tài 43 2.1.3 Hiệu lực hợp đồng cho thuê tài 49 2.1.4 Nội dung hợp đồng cho thuê tài 49 2.2 Thực hợp đồng cho thuê tài 58 2.2.1 Nguyên tắc thực hợp đồng cho thuê tài 58 2.2.2 Thực hợp đồng cho thuê tài 60 2.2.3 Các biện pháp đảm bảo thực hợp đồng cho thuê tài 61 2.2.4 Chấm dứt giải tranh chấp phát sinh từ HĐCTTC 65 Chương định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng cho thuê tài việt nam giai đoạn 3.1 Định hướng hồn thiện 73 3.2 Các giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật hợp đồng cho thuê tài Việt nam 76 Kết luận Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài: Việc chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước mang lại cho kinh tế Việt Nam bước chuyển biến mạnh mẽ đạt thành tựu to lớn năm qua Kinh tế tăng trưởng khá, nhịp độ tăng tổng sản phẩm bình quân hàng năm 7% Lạm phát đẩy lùi, đời sống kinh tế đông đảo quần chúng nhân dân cải thiện Tuy nhiên để trì nhịp độ phát triển đó, tránh nguy tụt hậu, tiếp tục nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, hội nhập với kinh tế khu vực giới, địi hỏi phải có khối lượng vốn lớn, doanh nghiệp phải tạo sản phẩm đạt chất lượng cao, mẫu mã đủ sức cạnh tranh thị trường Để đạt điều đó, vấn đề đặt phải có chế huy động vốn hữu hiệu nhằm khơi thông nguồn vốn nước, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đổi máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ đại Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đặt nhiệm vụ: “Phát triển thị trường vốn nhiều hình thức thu hút tiền gửi trung dài hạn qua ngân hàng công ty tài vay đầu tư phát triển” [19,100] tiếp tục khẳng định Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX: “Phát triển thị trường vốn tiền tệ, thị trường vốn trung dài hạn, thu hút nguồn vốn bên ngồi, đa dạng hố cơng cụ hình thức tổ chức tài chính, tiền tệ phi Ngân hàng quỹ đầu tư nhằm động viên nguồn lực cho phát triển kinh tế, xã hội” [20,192194] Trong điều kiện nay, khả tài doanh nghiệp cịn hạn chế, chế vay vốn thơng qua Ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn, Cho th tài (finance lease) - hình thức tài trợ vốn trung dài hạn thông qua hợp đồng cho thuê tài đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu kinh tế Việt Nam Có thể nói, hoạt động CTTC Việt Nam hình thức hoạt động tín dụng tương đối mẻ Trong năm gần đây, qua q trình đa dạng hố loại hình tín dụng nhằm cung ứng nguồn vốn cho doanh nghiệp, thu hút nguồn vốn phục vụ cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, hoạt động CTTC ý đến Cơ sở pháp lý cho hoạt động CTTC Việt Nam khởi điểm từ có Nghị định số 64/CP ngày 09/10/1995 quy chế tạm thời tổ chức hoạt động công ty CTTC Việt Nam (sau gọi tắt NĐ số 64/CP) Quá trình hình thành phát triển hoạt động CTTC thời gian qua thu nhiều kết quả, mang lại hội kinh doanh cho nhiều doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế hoạt động CTTC gặp khơng khó khăn, vướng mắc chưa có hệ thống pháp luật hồn chỉnh đồng bộ, chưa có hành lang pháp lý vững an toàn để tạo lập thực hoạt động CTTC Hiện pháp luật điều chỉnh hoạt động CTTC dừng lại văn luật: Nghị định 16/CP ban hành ngày 02/05/2001 tổ chức hoạt động Cơng ty CTTC (NĐ16/CP) Bên cạnh đó, sở pháp lý cho việc ký kết thực HĐCTTC chịu điều chỉnh Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (25/09/1989) Bộ luật Dân (1996), có nhiều quy định pháp lệnh HĐKT khơng phù hợp với điều kiện kinh tế Các hoạt động doanh nghiệp điều chỉnh luật mới: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng, Luật doanh nghiệp Như vậy, sở để thiết lập thực HĐCTTC khơng cịn phù hợp trong tình hình hiệu pháp lý khơng cao chủ yếu điều chỉnh văn luật Mặt khác, chưa có văn hướng dẫn cụ thể việc ký kết thực HĐCTTC Do đó, nhu cầu địi hỏi cần phải có hành lang pháp lý hoàn thiện, thống đồng có hiệu lực pháp lý cao để thúc đẩy hoạt động CTTC Việc xây dựng hoàn thiện khung pháp lý HĐCTTC tất yếu khách quan, nhằm thúc đẩy hoạt động CTTC ngày phát triển Tình hình nghiên cứu đề tài: Hoạt động CTTC nhiều luật gia nhà kinh tế quan tâm nghiên cứu góc độ khác như: “Tìm hiểu sử dụng thị trường tín dụng th mua" Trần Tơ Tử, Nguyễn Hải Sản - NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1996; “Cơ sở pháp lý cho hoạt động thuê mua Việt Nam - thực trạng giải pháp” luận văn Thạc sỹ tác giả Dỗn Hồng Nhung,1998; “ Hồn thiện chế CTTC Việt Nam” - luận văn Thạc sỹ kinh tế tác giả Bùi Quang Hải; “Tín dụng th mua-hình thức đầu tư mới”,Tạp chí Tài số tháng 12/1996; “Những vướng mắc cần tháo gỡ hoạt động CTTC”, Tạp chí Ngân hàng số 6/1999 Trong cơng trình tác giả trình bày, phân tích chi tiết số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động CTTC Việt Nam theo quy định NĐ 64/CP, khắc họa tranh chung hoạt động cho th tài chính, cung cấp thơng tin kinh nghiệm thực nghiệp vụ CTTC nước khu vực giới nghiên cứu nghiệp vụ cho thuê giác độ kinh tế Tuy nhiên, việc sâu nghiên cứu sở pháp lý hoạt động CTTC HĐCTTC chưa đề cập đến cách tồn diện Như vậy, nói từ hoạt động CTTC thức vào hoạt động Việt Nam nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống quy định HĐCTTC Trong luận văn này, tác giả khơng có tham vọng đề cập tới tất vấn đề HĐCTTC, mà xem xét góc độ pháp luật, vấn đề có tính chất nhất, góp phần xây dựng chế pháp lý thúc đẩy hoạt động CTTC Mục đích nghiên cứu đề tài: - Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật hành HĐCTTC; thực tiễn hoạt động CTTC thông qua việc thực HĐCTTC, vấn đề bất cập giải pháp cho việc thực thi tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật - Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định cụ thể sau: + Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật hành HĐCTTC + Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn trên, tiến tới tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật HĐCTTC chưa thống + Đưa giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật HĐCTTC, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động CTTC Việt Nam phát triển Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả không sâu nghiên cứu quy phạm pháp luật CTTC mà vào nghiên cứu quy định pháp luật HĐCTTC thực tiễn giao kết, thực HĐCTTC Phương pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra, đánh giá chủ trương, đường lối, quan điểm nhà nước ta, quy phạm pháp luật liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội sử dụng làm sở pháp lý, từ rút kết luận có tính chất tổng hợp, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật HĐCTTC giai đoạn Cơ cấu đề tài: Để đạt mục đích nhiệm vụ đề ra, với phương pháp nghiên cứu trên, đề tài bố cục sau : Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: - Chương I: Khái quát chung hợp đồng cho thuê tài - Chương II: Giao kết thực hợp đồng cho thuê tài - Chương III: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật HĐCTTC Việt Nam giai đoạn Điểm đề tài: a) Về lý luận: - Luận văn công trình lần nghiên cứu khía cạnh pháp lý HĐCTTC - Luận văn phân tích sở lý luận thực tiễn hoạt động CTTC HĐCTTC, sở nêu điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành - Luận văn đưa giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật HĐCTTC b) Về mặt thực tiễn: - Luận văn giúp nhà làm luật phát mâu thuẫn, bất cập quy phạm pháp luật hành HĐCTTC Luận văn giúp cho nhà kinh doanh hiểu áp dụng cách có hiệu pháp luật HĐCTTC, đồng thời tránh tổn thất hạn chế tranh chấp hoạt động CTTC - Đưa giải pháp góp phần hồn thiện quy phạm pháp luật giao kết, thực giải tranh chấp HĐCTTC, nhằm thúc đẩy hoạt động CTTC phát triển Chƣơng Khái quát chung hợp đồng cho thuê tài 1.1 Khái niệm chung cho thuê tài hợp đồng cho thuê tài chính: 1.1.1 Khái niệm cho thuê tài chính: Xuất phát từ nhu cầu tồn phát triển kinh tế, đáp ứng nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh người, hoạt động CTTC xuất Hình thức cho th cho thuê tài sản, chủ yếu công cụ sản xuất nông nghiệp, đất đai, quyền sử dụng nguồn nước, bò kéo Đây “quan hệ bên chủ sở hữu tài sản nhường quyền nắm giữ sử dụng tài sản cho bên khác thời gian định với điều kiện hai bên thoả thuận Trong thời gian cho thuê, quyền sở hữu tài sản cho thuê thuộc bên cho thuê Bên thuê quyền sử dụng phải trả cho bên cho thuê khoản phí thuê” [40] Các giao dịch cho thuê tài sản xuất khoảng năm 2.800 TCN Thành phố Simerian (thuộc Irắc ngày nay) Trong quan hệ giao dịch thời giờ, bên tham gia giao dịch cho thuê tài sản thầy tu giữ vai trò cho thuê nông dân người thuê công cụ sản xuất nông nghiệp, gia súc, ruộng đất Trong văn minh cổ đại Hy lạp - La mã hay Ai cập, hình thức thuê mua truyền thống xuất Vào khoảng năm 1.700 TCN, quy định hợp đồng cho thuê tài sản ghi nhận luật Hamurabi triều đại Babilon Tuy nhiên, giao dịch cho thuê tài sản thời kỳ thuộc hình thức cho thuê kiểu truyền thống (Tradictional lease) Phương thức giao dịch hình thức tương tự phương thức cho thuê vận hành ngày suốt lịch sử hàng ngàn năm tồn nó, khơng có thay đổi lớn tính chất giao dịch Trong suốt thời hạn hợp đồng, quyền sở hữu không chuyển cho bên thuê bên thuê phải chịu trách nhiệm giữ gìn tài sản + Có đảm bảo thích hợp cho tài sản thuê, tổ chức tín dụng yêu cầu (tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh ) - Đối với cá nhân hoạt động sản xuất, số quy định pháp nhân cụ thể ( nêu trên) phải bảo đảm điều kiện là: phải có hộ địa bàn với Công ty CTTC Điều tạo điều kiện dễ dàng cho Công ty CTTC tiến hành kiểm tra việc sử dụng tài sản thuê bên thuê suốt trình thuê Quy định thể chế hoá định số 149/QĐ-NHNN5 Nghị định 64/CP, Nghị định 16/CP Luật tổ chức tín dụng lại khơng quy định điều Do pháp luật cần phải bổ sung vấn đề Thứ năm, quyền nghĩa vụ nhà cung ứng HĐCTTC: Nhà cung cấp thiết bị bên tham gia quan hệ HĐCTTC (trong quan hệ ba bên) trách nhiệm nhà cung ứng giao dịch cho thuê lớn, trường hợp người thuê có thoả thuận trước với nhà cung cấp thiết bị yêu cầu người cho thuê mua thiết bị nhà cung cấp thuê Tuy nhiên, Luật tổ chức tín dụng, Nghị định 16/CP, khơng có quy định trách nhiệm bên cung ứng Vì vậy, trường hợp nhà cung ứng không cung cấp thiết bị cung ứng thiết bị không đảm bảo chất lượng, chủng loại ảnh hưởng đến hai bên quan hệ CTTC Vậy trường hợp xử lý sao? Theo chúng tơi cần phải có quy định cụ thể trách nhiệm nhà cung ứng: + Quy định trách nhiệm nhà cung ứng việc cung ứng thiết bị, qua đảm bảo quyền lợi bên thuê bên cho thuê + Các Cơng ty CTTC cần phải có hệ thống nhà cung cấp thiết bị (nhất bán thiết bị trả chậm), mạng lưới chi nhánh đại lý rộng khắp nhằm hạn chế rủi ro, tăng chất lượng phục vụ hạ thấp lãi suất cho thuê Thứ sáu, phương thức CTTC: Nghị định 16/CP mở rộng phương thức hoạt động CTTC phương thức mua cho thuê lại Điều chưa tạo điều kiện chưa phát huy 82 động hoạt động CTTC thị trường Đối với hình thức cho thuê giáp lưng, cho thuê liên kết, với phương thức đáp ứng nhu cầu vốn khả tài trợ vốn cho kinh tế nước ta nay, đặc biệt giai đoạn thực cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Trong trường hợp bên th thứ khơng có nhu cầu th tài sản thời gian lại theo hợp đồng ký kết với bên thuê, pháp luật nên quy định bên thuê thứ có quyền cho bên thuê thứ hai thuê tiếp tài sản với đồng ý văn bên cho thuê mà không ảnh hưởng đến quyền lợi bên cho thuê HĐCTTC ký kết Mặt khác, thị trường Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ chưa khẳng định uy tín tổ chức tín dụng nước ngồi, Cơng ty CTTC nước nhận tài trợ cho doanh nghiệp lớn có uy tín nước, với phương thức tài trợ giáp lưng tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam có vốn để tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh Vì thế, theo nghĩ nên bổ sung số hình thức cho thuê: giáp lưng, liên kết thu hút nhiều nguồn vốn tạo sở cho việc thúc đẩy hoạt động cho thuê Về cho thuê hợp vốn, Nghị định 16/CP cho phép Công ty CTTC cho thuê hợp vốn Song đến nay, Công ty chưa thực nghiệp vụ này, Ngân hàng nhà nước chưa có văn hướng dẫn cụ thể cho thuê hợp vốn Công ty CTTC Ngân hàng nhà nước nên nhanh chóng ban hành quy chế cho thuê hợp vốn Thứ bảy, đồng tiền dùng giao dịch CTTC: Trong Thông tư 08/2001/TT- NHNN ngày 06/9/2001 Ngân hàng nhà nước huớng dẫn Nghị định 16/CP quy định: “ giao dịch CTTC thực ngoại tệ, Công ty CTTC phải thực quy định hành quản lý ngoại hối hướng dẫn Ngân hàng nhà nước” Tuy nhiên, Ngân hàng nhà nước chưa có văn hướng dẫn hoạt động CTTC ngoại tệ Do nay, Ngân hàng nhà nước chưa cấp giấy phép hoạt động 83 ngoại hối cho Công ty CTTC Việc chưa hoạt động CTTC ngoại tệ Công ty CTTC ảnh hưởng nhiều đến việc phát triển hoạt động CTTC Việt nam, đặc biệt tài sản cho thuê nhập (phải mua ngoại tệ) gây rủi ro tỷ giá Mặt khác, hạn chế ảnh hưởng đến việc huy động vốn ngoại tệ nươc Công ty CTTC Theo chúng tôi, Ngân hàng nhà nước nên nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn cụ thể hoạt động CTTC ngoại tệ Thứ tám, biện pháp bảo đảm thực HĐCTTC: Pháp luật quy định thêm hình thức bảo đảm để thực HĐCTTC giao dịch kinh tế giao dịch dân trường hợp bên thuê không thực nghĩa vụ quy định hợp đồng Việc thu hồi lại tài sản thuê qua sử dụng bên thuê không thực nghĩa vụ chưa đảm bảo quyền lợi bên cho thuê khả thu hồi vốn khó lý tài sản thị trường với giá trị tương đương Đối với hình thức cầm cố, ký quỹ, chấp, bảo lãnh để thực hợp đồng cho thuê tài xử lý tài sản bảo đảm dựa sở hay áp dụng theo quy định BLDS, pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể để áp dụng thống nhất, tránh tranh chấp xảy Ngoài giải pháp cụ thể trên, để hoạt động CTTC hoạt động hữu hiệu, tránh mặt trái thiếu thơng tin, trình độ quản lý yếu, luật pháp không rõ ràng xu hướng nước phát triển muốn chuyển giao công nghệ lỗi thời gây ô nhiễm môi trường, hao tốn nguyên liệu, sử dụng nhiều lao động, điều kiện an tồn khơng đảm bảo, sản xuất sản phẩm chất lượng sang quốc gia phát triển, cần phải có sách, chiến lược phát triển đắn, khoa học, có hành lang pháp lý thống đồng Cụ thể: 84 +/ Cần xây dựng mơi trường pháp lý hồn thiện an toàn hoạt động CTTC Nên cần phải có Đạo luật CTTC, điều chỉnh, tất vấn đề có liên quan tới hoạt động CTTC Việc giao kết thực HĐCTTC dựa Pháp lệnh HĐKT Pháp lệnh ban hành từ năm đầu nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, đến có nhiều điều khơng phù hợp khái niệm hợp đồng, việc xác định hợp đồng kinh tế vô hiệu, chủ thể tham gia hợp đồng kinh tế, cần sửa đổi văn pháp luật có liên quan cho phù hợp với kinh tế giai đoạn +/ Cần có sách ưu đãi thuế để khuyến khích thu hút nguồn đầu tư nước, thúc đẩy giao dịch chuyển giao công nghệ tiên tiến thông qua hoạt động CTTC +/ Xây dựng thị trường mua bán máy móc thiết bị cũ từ nguồn có sẵn nước để Cơng ty CTTC bán máy móc thiết bị cũ đến cho khách hàng trường hợp HĐCTTC kết thúc trước thời hạn Công ty CTTC buộc phải thu hồi máy móc, thiết bị cho thuê +/ Xây dựng hệ thống thông tin Ngân hàng thông tin công nghệ, thông tin rủi ro để khách hàng bên cho th xác định thơng số kỹ thuật, giá thực tế mặt hàng, chế đảm bảo an toàn tài sản đảm bảo hoạt động CTTC +/ Xây dựng mạng lưới quan giám định chất lượng tài sản, cơng nghệ, máy móc, thiết bị để hỗ trợ cho hoạt động CTTC thành cơng Vì thực tế lý khác giấy chứng nhận thực tế không phản ánh cách đầy đủ thật tài sản CTTC, gây rủi ro Cơng ty CTTC bỏ tiền mua máy móc thiết bị cho thuê Vì vậy, việc thành lập công ty, tổ chức giám định chất lượng chuẩn mực quốc gia với đầy đủ trình độ lực theo yêu cầu công việc đảm bảo tránh nhiều thiệt hại cho bên CTTC +/ Đào tạo đội ngũ chuyên gia lĩnh vực công nghệ, thiết bị tài 85 +/ Hoạt động CTTC Việt Nam hoạt động mẻ nên cần áp dụng hình thức tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị Đồng thời, địa bàn hoạt động cơng ty CTTC lại rộng khắp tồn quốc, vậy, việc quy định chi phí, quảng cáo tiếp thị công ty CTTC 5%- 7% tổng chi phí giống tổ chức tín dụng hành chưa hợp lý Chúng kiến nghị mức chi phí cơng ty CTTC nên từ 7%- 10% Tóm lại, theo chúng tơi giải pháp nêu phần đóng góp vào việc xây dựng hoàn thiện sở pháp lý cho việc thực hoạt động cho thuê tài Việt Nam thúc đẩy hoạt động cho thuê tài phát triển, đáp ứng với công phát triển kinh tế Việt nam 86 Kết luận CTTC hình thức đầu tư Việt nam Quá trình hình thành phát triển hoạt động CTTC giao kết, thực HĐCTTC thời gian qua đạt kết đáng kể Bước đầu có quy định pháp lý tạo điều kiện cho hoạt động CTTC phát triển Tuy nhiên, trình hoạt động cịn gặp nhiều vướng mắc, khung pháp lý hợp đồng cho thuê chưa hoàn thiện, địi hỏi phải sửa đổi bước hồn thiện quy định pháp luật CTTC HĐCTTC văn pháp luật có liên quan tạo sở pháp lý vững niềm tin cho khách hàng để hình thức tài trợ phát triển mạnh Việt nam Với việc vận dụng chủ yếu phương pháp phân tích, so sánh, phạm vi luận văn khái quát vấn đề CTTC HĐCTTC, phân tích đánh giá quy định pháp luật hành HĐCTTC, nêu tồn tại, vướng mắc thân quy định pháp luật chúng so với nhu cầu thực tiễn kinh tế Việt nam, thực tiễn ký kết thực HĐCTTC, sở kiến nghị giải pháp góp phần hồn thiện sở pháp lý HĐCTTC Hiên nay, thị trường Việt nam đặt số thuận lợi thách thức cho hoạt động CTTC Hy vọng thời gian tới hành lang pháp lý cho hoạt động cho th tài nói chung hợp đồng cho th tài nói riêng hoàn thiện với học hỏi kinh nghiệm nước giới lĩnh vực này, hoạt động cho thuê tài Việt nam có bước phát triển vững chắc, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, luật gia, nhà quản lý, chuyên gia kinh tế bạn đọc quan tâm đến vấn đề 87 Phụ lục Danh sách cơng ty cho th tài Việt Nam (Tính đến ngày 31/12/2001) Tên TCTD Điện thoại Ngày thành Số lao lập hay ngày cấp giấy phép động Trụ sở Vốn điều lệ (tỷ VNĐ) Sài gòn Tower, 29 Lê Duẩn, Q1, TPHCM 10 Triệu USD 1- Cty CTTC Quốc tế VN 28/12/1996 23 2- CtyCTTC Kexim 20/11/1996 12 Tầng Diamond Plaza, 34 Lê Duẩn, Q1 TPHCM Triệu USD 3- Cty CTTC NH Cơng thương 20/3/1998 35 18 Phan Đình Phùng, Hà nội 75 4- Cty CTTC NH Ngoại thương 25/5/1998 27 10, Thiền Quang, Hà nôi 75 5- Cty CTTC II- NH Nông nghiệp 28/7/1998 41 290 Nam kỳ khởi nghĩa, Q3, TPHCM 55 6- Cty CTTC I- NH Nông nghiệp 27/8/1998 25 Đặng Văn Ngữ, Hà nội 65 7- Cty CTTC NH Đầu tư phát triển 28/10/1998 20 194 Trần Quang Khải, Hà nội 102 8- Cty CTTC ANZVTRAC 19/11/1999 14 Lê Thái Tổ Triệu USD 88 Phụ lục Mẫu hợp đồng cho thuê tài A Các bên tham gia hợp đồng cho thuê tài chính: - Tên, địa Cơng ty cho th tài (Bên cho thuê) - Tên, địa kinh doanh bên thuê - Tên, địa đơn vị, người bảo lãnh (nếu có) B Hợp đồng cho thuê tài phải đảm bảo đầy đủ nội dung chủ yếu sau: Các bên tham gia hợp đồng (như nội dung quy định phần A phụ lục này) Mô tả tài sản cho thuê: Tên chủng loại tài sản, xuất xứ, hãng sản xuất, số serry, số đăng ký, giá trị thị trường lúc ký kết hợp đồng Các quy định xếp đặt, sử dụng bảo trì tài sản cho thuê Thời gian thuê, thời điểm bắt đầu kết thúc hợp đồng cho thuê tài Cơ sở để tính tốn tiền thuế Phương thức lịch trình tốn tiền thuế Lãi suất nợ q hạn tính khoản tốn nợ q hạn Các quy định về: quyền lựa chọn mua; tiền ký quỹ; điều kiện bảo lãnh, cầm cố; xử lý tranh chấp; tăng giảm tiền thuế; thay đổi lịch trình tốn Phương thức xử lý xẩy tranh chấp hợp đồng C Các cam kết: 89 Bên thuê cam kết: - Các thông tin đơn thuê phải xác, đầy đủ - Xác nhận trạng khả sử dụng tài sản thuê nhận tài sản thuê - Thanh toán hạn khoản phải toán theo quy định hợp đồng - Thanh tốn khoản phí, thuế liên quan đến việc nhập khẩu, đăng ký, bảo hiểm tài sản thuê thời hạn thuê - Bảo trì vận hành tài sản thuê quy trình kỹ thuật, hay tất phận hay hỏng hóc - Khơng thay đổi, sửa đổi tài sản thuê không bên cho thuê chấp thuận văn - Cho phép đại diện bên cho thuê kiểm tra tài sản thuê vào thời điểm - Cung cấp đặn báo cáo tài thơng tin cần thiết khác cho bên cho thuê - Bồi thường cho bên cho thuê mát, hư hỏng tài sản thuê xảy lỗi bên thuê - Không bán, chuyển nhượng, chấp, cầm cố, nợ tài sản th - Đính trì ký hiệu sở hữu, nhận dạng tài sản bên cho thuê tài sản thuê - Không tự ý di dời tài sản thuê bất động sản khởi điểm lắp đặt ban đầu Bên cho thuê cam kết: 90 Trao quyền sử dụng tài sản thuê cho bên thuê suốt thời hạn thuê với điều kiện bên thuê thực cam kết hợp đồng D Quyền sở hữu: Quyền sở hữu tài sản thuê thuộc bên cho thuê suốt thời hạn thuê, khơng có điều khoản Hợp đồng cho th tài hiểu có chuyển nhượng quyền sở hữu cho bên thuê trước thời hạn cho thuê chấm dứt E Tổn thất tài sản thuê: Bên thuê phải thông báo văn cho bên cho thuê mát, hư hỏng đồi với tài sản thuê Tiền bảo hiểm tài sản công ty bảo hiểm chi trả thuộc bên cho thuê F Chấm dứt hợp đồng: Trong trường hợp sau, bên cho thuê có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng cho thuê tài theo quy định pháp luật thoả thuận hợp đồng, bên cho thuê phải thông báo trước văn trước 15 ngày cho bên thuê việc chấm dứt hợp đồng: Bên th khơng tốn đầy đủ, hạn tiền thuê Bên thuê vi phạm hợp đồng Bên thuê bên bảo lãnh khả toán Tài sản cho thuê bị hư hại khơng thể sửa chữa Có chứng cho thấy thông tin bên thuê cung cấp cho bên cho thuê theo quy định pháp luật thoả thuận hợp đồng sai thật G Xử lý hợp đồng chấm dứt trước hạn: Trong trường hợp chấm dứt hợp đồng trước hạn lý khoản F bên thuê phải: Thanh toán cho bên cho thuê tất khoản tiền thuê thiếu phải giao trả tài sản thuê cho bên cho thuê Thanh toán cho bên cho thuê chi phí pháp lý chi phí khác đến việc thu hồi, cất giữ, sửa chữa bảo dưỡng tài sản thuê 91 Thanh tốn chi phí thuế liên quan đến khoản thu bên cho thuê theo khoản E.1 F.1 92 Danh mục tài liệu tham khảo [1] Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992 [2] Bộ luật dân Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia 1995 [3] Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 Hội đồng nhà nước Việt Nam [4] Pháp lệnh Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng Cơng ty CTTC, Nhà xuất pháp lý Hà Nội, 1990 [5] Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân ngày 01/01/1990 Hội đồng nhà nước Việt Nam [6] Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 16/01/1994 Hội đồng nhà nước Việt Nam [7] Pháp lệnh hợp đồng dân ngày 29/04/1994 Hội đồng nhà nước Việt Nam [8] Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997, Nhà xuất trị quốc gia, 1998 [9] Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế [10] Nghị định số 64/CP ngày 09/10/1995 Chính phủ việc ban hành quy chế tạm thời tổ chức hoạt động Công ty CTTC Việt Nam [11] Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính Phủ giao dịch bảo đảm [12] Nghị định số 16/CP ngày 02/05/2001 tổ chức hoạt động công ty CTTC [13] Quyết định số 149/QĐ-NH5 ngày 27/05/1995 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực quy chế tạm thời tổ chức hoạt động công ty CTTC Việt Nam 93 [14] Thông tư số 03 ngày 09/02/1996 hướng dẫn thực quy chế tạm thời tổ chức hoạt động Công ty CTTC Việt Nam [15] Thông tư số 07 ngày 11/09/1996 hướng dẫn đăng ký kinh doanh công ty CTTC Việt Nam [16] Thông tư số 06/TC/TCT ngày 23/10/1996 Bộ tài hướng dẫn nghĩa vụ cho thuê cá nhân người nước cho thuê máy máy móc, thiết bị phương tiện vận tải Việt Nam [17] Thông tư số 08 ngày 6/ /2001 hướng dẫn thực Nghị định số 16/CP [18] Hiệp định thống luật dân tín dụng thuê mua quốc tế (Hiệp hội tín dụng thuê mua quốc tế ngày 26/5/1988 Ottwa-Canada) [19] Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, 1996 [20] Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, 2001 [21] Báo cáo sơ kết hoạt động Công ty CTTC, tháng 8/2000 [22] Nguyễn Đình Bích, Cần đánh giá HĐCTTC; Báo pháp luật, số 207 ngày 4/11/2001 [23] Trần Bình, Một số vấn đề phát triển thuê mua tài nước ta; Tạp chí Kinh tế dự báo, số ngày 12/02/1997 [24] Vũ Cao, Đừng làm giảm sút nhiệt tình nhà đầu tư; Báo An ninh Thế giới, ngày 11/04/2001 [25] Các chuẩn mực kinh tế quốc tế, Ngân hàng giới; Nhà xuất trị quốc gia, năm 2000 [26] Đặng Minh Châu, Thực nghiệp vụ tín dụng thuê mua - Một biện pháp mở rộng kinh doanh Ngân hàng thương mại; Tạp chí Ngân hàng số 5/1995 [27] Vũ Hà Cường, Kích thích CTTC; Báo Kinh doanh số 47, ngày 18/04/2001 94 [28] Bùi Hồng Đới, Khả tăng trưởng dư nợ cho thuê Công ty CTTC; Tạp chí Thị trường tài tiền tệ số 8/2000 [29] Bùi Hồng Đới, Những vướng mắc cần tháo gỡ hoạt động CTTC; Tạp chí Ngân hàng số 6/1999 [30] Giáo trình luật ngân hàng, Trường Đại học luật Hà nội; Nhà xuất Công an nhân dân,1998 [31] Giáo trình luật kinh tế, Đại học quốc gia Hà nội,1997 [32] Đoàn Thanh Hà, CTTC - giải pháp vốn đổi công nghệ cho doanh nghiệp; Tạp chí Tài số 11/2000 [33] Bùi Quang Hải, Hoàn thiện chế CTTC Việt nam, Luận án thạc sỹ kinh tế, Hà Nội, 1999 [34] Lê Duy Hải, Tín dụng th mua hình thức đầu tư mới; Tạp chí tài số 12/1996 [35] Đào Hồng Hoa, Nghiệp vụ thuê mua thực tiễn áp dụng Việt Nam, Hà Nội, 1997 [36] Phạm Huy Hùng, Bàn thêm cần thiết tín dụng thuê mua kinh tế thị trường; Tạp chí Ngân hàng só 7/1995 [37] Nguyễn Văn Phương, CTTC rủi ro tiềm ẩn; Báo Đầu tư ngày 19/4/2001 [38] Thái Minh, Một vài ý kiến tín dụng thuê mua; Tạp chí Ngân hàng số 9/1994 [39] Dỗn Hồng Nhung, Một số ý kiến thuê tài nước ta; Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10/1997 [40] Thuận Lộc, Tìm hiểu số thuật ngữ; Thơng tin Ngân hàng Ngoại thương số 4/1995 [41] Tài liệu hội thảo nghiệp vụ thuê mua, 1995 [42] Vũ Quốc Trung, Một số vấn đề hoạt động CTTC Việt Nam; Tạp chí ngân hàng số 3/2000 [43] Lê Cơng Thương, Ưu phương thức tín dụng th mua; Thời báo Tài Việt Nam số ngày 9/6/1996 95 [44] Lê Tuấn, Thị trường CTTC khúc mắc từ quy định; Báo Đầu tư chứng khoán, số 58, ngày 12/01/2001 [45] Trần Tô Tử, Nguyễn Hải Sản, Tìm hiểu sử dụng thị trường tín dụng th mua; Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 1996 [46] Hồng Q Vương, Phạm Tấn Long, Cho th tài Việt nam - chưa phát triển?; Tạp chí Ngân hàng số 9/1998 96 ... động cho th tài 10 1.1.3 Khái niệm chất pháp lý hợp đồng cho thuê tài 14 Đặc điểm phân loại hợp đồng cho thuê tài 19 1.2.1 Đặc điểm hợp đồng cho thuê tài 19 1.2.2 Phân loại hợp đồng cho thuê tài. .. hệ hợp đồng cho thuê tài 26 1.4 Đối tượng hợp đồng cho thuê tài 35 1.1 1.2 Chương Giao kết thực hợp đồng cho thuê tài 2.1 Giao kết hợp đồng cho thuê tài 40 2.1.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng cho. .. đồng cho thuê tài 40 2.1.2 Trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng cho thuê tài 43 2.1.3 Hiệu lực hợp đồng cho thuê tài 49 2.1.4 Nội dung hợp đồng cho thuê tài 49 2.2 Thực hợp đồng cho thuê tài 58

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng chữ viết tắt trong luận văn

  • Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Chương 1 Khái quát chung về hợp đồng cho thuê tài chính

  • 1.1. Khái niệm chung về cho thuê tài chính và hợp đồng cho thuê tài chính

  • 1.1.1. Khái niệm cho thuê tài chính

  • 1.1.2. Vai trò của hoạt động cho thuê tài chính

  • 1.1.3. Khái niệm và bản chất pháp lý của hợp đồng cho thuê tài chính

  • 1.2. Đặc điểm và phân loại hợp đồng cho thuê tài chính.

  • 1.2.1. Đặc điểm của hợp đồng cho thuê tài chính

  • 1.2.2. Phân loại hợp đồng cho thuê tài chính

  • 1.3. Chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng CTTC

  • 1.4. Đối tượng của hợp đồng cho thuê tài chính

  • ChUONG2. GIAO KếT Và THUC HIEN HOP Đồng CHO THUÊ TÀI CHÍNH

  • 2.1. Giao kết hợp đồng cho thuê tài chính.

  • 2.1.1. Nguyên tắc giao kết hợp đồng cho thuê tài chính.

  • 2.1.2. Trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng cho thuê tài chính

  • 2.1.3. Hiệu lực của hợp đồng cho thuê tài chính

  • 2.1.4. Nội dung của hợp đồng cho thuê tài chính

  • 2.2. Thực hiện hợp đồng cho thuê tài chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan