(Luận văn thạc sĩ) một số vấn đề pháp lý cơ bản về kỷ luật lao động theo pháp luật việt nam

118 49 0
(Luận văn thạc sĩ) một số vấn đề pháp lý cơ bản về kỷ luật lao động theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - NGUYỄN HUY KHOA MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : 60105 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS Nguyễn Hữu Viện HÀ NỘI - 2005 Nguyễn Huy Khoa K8 115 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam LỜI NĨI ĐẦU Lí chọn đề tài Lao động hoạt động sáng tạo có mục đích người Quá trình lao động trình tuân thủ quy luật tự nhiên xã hội để tạo sản phẩm có giá trị mà người mong muốn Lao động người vừa mang tính chất cá nhân vừa mang tính chất xã hội Khi người lao động hợp tác làm chung với cần phải tổ chức, phối hợp theo trật tự định Sự phân công hợp tác lao động diễn trình độ cao trật tự lao động chung đòi hỏi phải nghiêm ngặt, trật tự lao động chung kỷ luật lao động Bất sản xuất nào, xã hội thiếu kỷ luật lao động Để đạt mục đích cuối sản xuất phải ln có phối hợp đồng người lao động với người sử dụng lao động việc thực quyền nghĩa vụ người vào việc thực kế hoạch chung Xã hội ngày phát triển, trình độ phân công, tổ chức lao động xã hội ngày cao kỷ luật lao động ngày trở nên quan trọng Trong điều kiện kinh tế thị trường, tổ chức sản xuất, kinh doanh quyền tự chủ hoạt động mình, có quyền tự chủ lĩnh vực tổ chức quản lí lao động việc thiết lập trì kỷ luật lao động đơn vị dụng lao động tất yếu khách quan Việc thiết lập trì kỷ luật lao động cách thường xuyên đơn vị điều kiện tất yếu để phát triển sản xuất kinh doanh, sở nâng cao đời sống người lao động Đối với nước ta nay, mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế; chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác với nước giới khu vực, đẩy mạnh đầu tư nước ngoài, xuất lao động,…thì việc thiết lập, cố trì trật tự kỷ luật lao động theo hướng công nghiệp đại Nguyễn Huy Khoa Cao học Luật K8 Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam vấn đề mang tính thời nóng bỏng Bởi thói quen, tập quán, tác phong lao động sản xuất nhỏ lẻ, tiểu nông ngày, đè nặng lên nề nếp làm việc chúng ta, chúng gây nên thiệt hại trước mắt lâu dài sau Với đời Bộ luật Lao động năm 1994 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào năm 2002 có ý nghĩa vô quan trọng việc tổ chức quản lý lao động, mà chế độ lỷ luật lao động coi chế độ pháp lý quan trọng, chúng quy định tương đối đầy đủ chươngVIII Bộ luật Lao động hướng dẫn cụ thể Nghị định số 41/NĐ - CP năm 1995 Sau 10 năm thực quy định pháp luật chế độ kỷ luật lao động đáp ứng đòi hỏi thực tiễn lao động, sử dụng lao động quản lý lao động đất nước điều kiện mới, góp phần khơng nhỏ việc tao trật tự, nếp đơn vị sử dụng lao động; tạo ổn định phát triển bền vững doanh nghiệp đồng thời thể vai trị quan trọng việc thúc đẩy trìng sản xuất, kinh doanh việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động Qua thực tiễn áp dụng chế độ kỷ luật lao động cho thấy, bên cạnh kết đạt chúng cịn tồn số hạn chế định Sự nhận thức không đầy đủ chế độ kỷ luật lao động người lao động người sử dụng lao động nguyên nhân làm nảy sinh tranh chấp bên Những vụ tranh chấp kỷ luật lao lao động đặc biệt hình thức kỷ lật sa thải người lao động, tranh chấp bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động có xu hướng ngày gia tăng phức tạp Tình trạng người sử dụng lao động lạm quyền; người lao động bị sa thải vô cớ, bị việc làm ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống người lao động nói riêng trật tự xã hội nói chung mà nguyên nhân tồn quy định pháp luật hành Nguyễn Huy Khoa K8 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam nhiều bất cập công tác tổ chức thực chưa tiến hành cách thường xuyên triệt để Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu quy định pháp luật kỷ luật lao động thực tiễn áp dụng chúng để từ tìm ngun nhân tồn việc áp dụng quy định pháp luật kỷ luật lao động thơng qua để đưa giải pháp phù hợp nhằm đưa kỷ luật lao động ngày thực tốt có hiệu cần thiết giai đoạn Chính vậy, tơi mạnh dạn chọn “ Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam ” đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Luật học Cho đến nay, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội chưa có cơng trình chun biệt đề cập đến vấn đề “chế độ kỷ luật lao động theo quy định pháp luật hành” với mục đích nghiên cứu riêng cấp độ Thạc sỹ Chế độ kỷ luật lao động điểm qua với tư cách chế định luật lao động nhân việc nghiên cứu nội dung Bộ luật Lao động dừng lại mức độ tìm hiểu pháp luật Bên cạnh có số báo tạp chí chuyên ngành đề cập đến vấn đề kỷ luật lao động nhằm làm rõ số quy định pháp luật, song phạm vi báo, viết chưa đặt vấn đề nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện từ phương diện lý luận đến thực tiễn áp dụng chế độ kỷ luật lao động giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu thực chế độ quan hệ lao động Do vậy, nói việc chọn nghiên cứu đề tài “ Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam” cơng trình ngiên cứu cấp độ Thạc sỹ Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài đặt nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận có tính khái qt chung kỷ luật lao động Đồng thời nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật chế độ ,trên sở làm sáng tỏ vấn đề thực tiễn, rút nhận xét đánh giá kết đạt được, điểm tồn việc thực chế độ Nguyễn Huy Khoa K8 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam kỷ luật lao động Từ nguyên nhân tồn qua nghiên cứu - tìm hiểu pháp luật số nước giới kỷ luật lao động mà đưa số giải pháp nhằm góp phần vào việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực chế độ trong quan hệ lao động Phạm vi nghiên cứu đề tài Chế độ kỷ luật lao động chế định rộng quy định nhiều vấn đề khác nhau, tơi khơng có tham vọng tìm hiểu giải tất vấn đề liên quan đến chế độ kỷ luật lao động Với khả thời gian có hạn, nên đề tài tơi tập trung vào giải vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định chế độ kỷ luật lao động Việt Nam Trong trình nghiên cứu, lý giải bình luận quy định chế độ kỷ luật lao động chúng tơi có tham khảo , tìm hiểu quy định pháp luật số nước giới Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài cụ thể thể nhiệm vụ chủ yếu sau : Thứ : Xem xét vấn đề tổng quan chế độ kỷ luật lao động điều chỉnh pháp luật kỷ luật lao động Thứ hai : Tìm hiểu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng chế độ kỷ luật lao động qua đưa nhận xét, đánh giá Thứ ba :Thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận , quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng chế độ kỷ luật lao động Việt Nam , mạnh dạn đề xuất số gải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực chế độ kỷ luật lao động Phƣơng pháp nghiên cứu : Cũng nhiều khoa học pháp lý khác, trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài , chúng tơi lấy phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác Lê nin tư tưởng Hồ chủ tịch quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước quan hệ lao động chế thị trường nói Nguyễn Huy Khoa K8 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam chung kỷ luật lao động nói riêng làm sở phương pháp luận cho việc tìm hiểu nghiên cứu nhằm đánh giá vấn đề theo quan điểm đắn, biện chứng khoa học Và nội dung cụ thể sử dụng nhiều phương pháp khác cách có hệ thống quán nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, điều tra khảo sát … Kết cấu luận văn: Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu gồm chương Chương : Tổng quan kỷ luật lao động Chương : Những quy định pháp luật chế độ kỷ luật lao động Việt nam thực tiễn áp dụng Chương : Phương hướng hoàn thiện pháp luật chế độ kỷ luật lao động Việt Nam số kiến nghị Nguyễn Huy Khoa K8 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam CHƢƠNG - TỔNG QUAN VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI NIỆM - Ý NGHĨA CỦA KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm kỷ luật lao động Theo từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học thuật ngữ “Kỷ luật” hiểu tổng thể điều quy định có tính chất bắt buộc hoạt động thành viên tổ chức để đảm bảo tính chặt chẽ tổ chức Thông qua khái niệm kỷ luật khẳng định kỷ luật coi tảng để xây dựng xã hội, khơng có kỷ luật điều chỉnh mối quan hệ người với người sản xuất hoạt động họ tổ chức xã hội Kỷ luật xây dựng dựa sở pháp lý hành chuẩn mực đạo đức xã hội Trong phạm vi quan hệ lao động, với cách hiểu kỷ luật kỷ luật lao động coi tổng thể điều quy định có tính bắt buộc thành viên q trình lao động Tính chất kỷ luật trình lao động quan hệ sản xuất thống trị xã hội mà trước hết quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất định Mỗi phương thức sản xuất thay đổi chất hình thức kỷ luật lao động thay đổi theo cho phù hợp Kỷ luật lao động yếu tố tồn khách quan giai đoạn lịch sử chế độ xã hội Khi người biết lao động kỷ luật lao động xuất với nguyên nhân, điều kiện khách quan định Vì lao động hoạt động người có mục đích, mà muốn hoạt động có hiệu phải có quy định đảm bảo cho kết hình thành Dưới chế độ cộng sản nguyên thủy, tự giác bình đẳng quy tắc ứng xử quan hệ lao động phân phối sản phẩm Dưới chế độ chiếm hữu nơ lệ giai cấp chủ nơ có quyền lực vơ hạn nơ lệ gia đình họ Bản thân người lao động thành lao động họ làm thuộc sở hữu chủ nô Kỷ luật lao động Nguyễn Huy Khoa K8 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam đặc trưng chế độ lao động cưỡng bóc lột tàn nhẫn chủ nô người nô lệ nơi, lúc Chuyển sang xã hội phong kiến, người nông nô bị phụ thuộc vào lãnh chúa phong kiến, xét mặt địa vị họ cịn so với nơ lệ Tuy vậy, người nông nô dù cày ruộng đất mình, hay làm thuê cho lãnh chúa họ chưa kiếp lao động bị cưỡng bị bóc lột tệ hình thức địa tơ hình thức lao dịch khác Tổ chức lao động phong kiến dựa vào kỷ luật roi vọt cưỡng cách thô bạo quần chúng nông dân Trong chế độ tư bản, xây dựng quan hệ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, chất, xã hội bóc lột, cho dù hình thức bóc lột tinh vi nhiều - hình thức bóc lột giá trị thặng dư Chính thế, tổ chức lao động dựa vào kỷ luật cưỡng kinh tế công nhân làm thuê Chúng ta thấy rằng, hình thái kinh tế xã hội có đối kháng giai cấp, kỷ luật lao động thực chất nhằm cưỡng chế người lao động đem lao động để tạo lợi ích vật chất cho giai cấp thống trị Vì thế, kỷ luật lao động ln có tính cưỡng bức, đối lập với quyền lợi người lao động dùng làm biện pháp để tăng cường bốc lột Mặc dù hình thức mức độ cưỡng có khác chất kỷ luật lao động xã hội mà Cùng với đời phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa đời phát triển kỷ luật lao động Kỷ luật lao động xã hội chủ nghĩa biểu quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa quan hệ lao động hợp tác người lao động Quan hệ sản xuất tạo khuyến khích mối quan hệ tự nguyện, tự giác người lao động coi lao động nghĩa vụ trách nhiệm xã hội Trong tác phẩm mình, Lênin Nguyễn Huy Khoa K8 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam cho rằng: “Tổ chức lao động xã hội chủ nghĩa dựa vào ngày dựa vào kỷ luật tự nguyện tự giác người lao động” (1) Đối với kinh tế thị trường, sức lao động coi “hàng hoá” đem mua bán, trao đổi, cơng dân có quyền th mướn lao động, sử dụng sức lao động; mục tiêu lợi nhuận đặt lên hàng đầu vấn đề kỷ luật lao động đơn vị sử dụng sức lao động trở nên cần thiết quan trọng Trong khoa học luật lao động, kỷ luật lao động xem xét hai khía cạnh chủ yếu là: Hoặc yếu tố quan hệ pháp luật lao động, chế độ pháp luật lao động * Với khía cạnh yếu tố quan hệ pháp luật lao động, kỷ luật lao động thể quyền nghĩa vụ hai bên chủ thể, quyền thiết lập trì kỷ luật lao động thuộc người sử dụng lao động Sở dĩ đặc quyền trao cho người sử dụng lao động quan hệ lao động nói chung, lao động hiệp tác cần thiết phải có tổ chức q trình lao động, phải phối hợp hoạt động riêng lẻ Và có người sử dụng lao động đạt mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, quyền thiết lập trì kỷ luật lao động vô hạn mà hạn chế khôn khổ quy định pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng nghĩa vụ thực kỷ luật lao động thuộc phía người lao động * Dưới khía cạnh chế định Luật lao động kỷ luật lao động tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước, chứa đựng quy định việc tuân theo thời gian công nghệ điều hành sản xuất kinh doanh biện pháp xử lý người không chấp hành chấp hành không đầy đủ quy định Như vậy, dựa vào quy định này, kỷ luật lao động khuôn mẫu mà người sử dụng lao động thiết lập nên; điều hành, phân cơng (1) Lênin, Tồn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ,1978 trang 16 Nguyễn Huy Khoa K8 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam người sử dụng lao động Người lao động đơn vị sử dụng lao động phải tuân theo khuôn mẫu điều hành người sử dụng lao động Khi người lao động khơng tn theo họ phải gánh chịu nhiều hậu pháp lý định mà pháp luật lao động quy định họ phải chịu trách nhiệm kỷ luật hay trách nhiệm vật chất chẳng hạn Việc nghiên cứu tìm hiểu kỷ luật lao động toàn diện hơn, đặt mối quan hệ chung với dạng kỷ luật khác, để từ có phân biệt dạng kỷ luật Một dạng kỷ luật gần gũi nhiều gây nhầm lẫn với kỷ luật lao động kỷ luật hành Tuy nhiên chúng có nét khác bản, cụ thể là: Thứ nhất: Nếu kỷ luật lao động nội dung quan hệ pháp luật lao động, tức quan hệ lao động “giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động” chúng xác lập sở hợp đồng lao động hay thoả ước lao động tập thể kỷ luật hành lại hình thành quan hệ hành - quan hệ mang tính quyền lực phục tùng bên chủ thể quản lý nhà nước với bên đối tượng quản lý quan, đơn vị Nhà nước xác lập thông qua hình thức tuyển dụng vào biên chế Nhà nước Thứ hai, kỷ luật hành thể tính quyền lực tuyệt đối, mệnh lệnh nhà nước nhằm để đảm bảo lợi ích chung tồn xã hội Cịn kỷ luật lao động, tính quyền lực thể hạn chế ràng buộc quy phạm pháp luật, tham gia, giám sát tổ chức cơng đồn, kiểm tra - quản lý nhà nước đặc biệt thoả thuận bên quản lý lao động Chính thế, tính quyền lực người sử dụng lao động thể mềm dẻo, linh loạt mức độ định, tính quyền lực kỷ luật hành mang tính nghiêm khắc triệt để Thứ ba, kỷ luật lao động đặt người lao động tham gia quan hệ lao động đơn vị sử dụng lao động, phạm vi áp dụng kỷ Nguyễn Huy Khoa K8 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam Phụ lục : QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NỘI QUY LAO ĐỘNG Tên đơn vị CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số… …., ngày….tháng….năm… QUYẾT ĐỊNH CỦA… (ghi rõ chức vụ tên đơn vị) Về việc sửa đổi, bổ sung số điều nội quy lao động ban hành kèm theo Quyết định số …… ngày … tháng … năm … - Căn Bộ luật lao động ngày 23 /6/1994, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động ngày 02/04/2002 - Căn Nghị định số 41/CP ngày 06/07/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Bộ luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, Nghị định số 33/2003/NĐ - CP ngày 02/04/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Của Nghị định số 41/CP ngày 06/07/1995 Chính phủ - Căn thông tư 19/2003/TT - BLĐTBXH ngày 22/09/2003 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định số 41/CP ngày 06/07/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, Nghị định số 33/2003/NĐ - CP ngày 02/04/2002 Chính phủ - Căn … ngày … tháng … năm … (cơ quan có thẩm quyền quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị) Theo đề nghị ……………………………………………………… 103 Nguyễn Huy Khoa Cao học Luật K8 Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam QUYẾT ĐỊNH: Điều Sửa đổi, bổ sung số điều nội quy lao động ban hành theo Quyết định số… ngày … tháng … năm … sau: 1…………… 2……… 3…………… ……………… Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày quan có thẩm quyền nhận hồ sơ đăng ký nội quy lao động, quy định trước trái với Quyết định bãi bỏ Điều Các Ông (Bà) Trưởng (Phó) phịng (Ban) người lao động đơn vị chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Thủ trƣởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Nơi nhận: - Như Điều 3, - Ghi tên quan thông báo việc đăng ký nội quy lao động - Lưu đơn vị Nguyễn Huy Khoa K8 104 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam Phụ lục 6: QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THI HÀNH KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Tên đơn vị CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số… …., ngày….tháng….năm… QUYẾT ĐỊNH CỦA… (ghi rõ chức vụ tên đơn vị) Về việc thi hành kỷ luật lao động - Căn Bộ luật Lao động ngày 23 /6/1994, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động ngày 02/04/2002 - Căn Nghị định số 41/CP ngày 06/07/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, Nghị định số 33/2003/NĐ - CP ngày 02/04/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Của Nghị định số 41/CP ngày 06/07/1995 Chính phủ - Căn thơng tư 19/2003/TT - BLĐTBXH ngày 22/09/2003 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định số 41/CP ngày 06/07/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Bộ luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, Nghị định số 33/2003/NĐ - CP ngày 02/04/2002 Chính phủ - Căn … ngày … tháng … năm … (cơ quan có thẩm quyền quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị) - Căn biên xử lý kỷ luật lao động ngày … tháng … năm …… Theo đề nghị ………………………………………………… Nguyễn Huy Khoa K8 105 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam QUYẾT ĐỊNH: Điều Thi hành kỷ luật lao động ông (bà) : ……………………… Đơn vị làm việc: Cơng việc làm: Trình độ chun mơn đào tạo: Mức độ phạm lỗi: Hình thức kỷ luật: Điều 2: Thời hạn thi hành kỷ luật lao động kể từ ngày … tháng … năm… đến hết ngày… tháng … năm… Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày… tháng … năm… Điều Các Ơng (Bà) Trưởng (Phó) phịng (Ban) tổ chức, kế toán tài vụ đơn vị đương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Thủ trƣởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Nơi nhận: - Như Điều 4, - Ban chấp hành cơng đồn sở - Sở Lao động - Thương binh Xã hội Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đơn vị thuộc ban quản lý (nếu kỷ luật theo hình thức sa thải) - Lưu đơn vị Nguyễn Huy Khoa K8 106 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam Phụ lục 7: BIÊN BẢN XỬ LÝ VI PHẠM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - , ngày tháng năm BIÊN BẢN XỬ LÝ VI PHẠM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Cuộc họp xem xét xử lý vi phạm kỷ luật lao động ông (bà) bắt đầu lúc ngày tháng năm Địa điểm tại: I Thành phần dự họp gồm: Người sử dụng lao động người người sử dụng lao động ủy quyền Họ tên: Chức vụ chức danh: Theo ủy quyền ngày tháng năm (nếu có văn ủy quyền) Đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời đơn vị Họ tên: Chức vụ chức danh: Đương Họ tên: Chức vụ chức danh: Đơn vị làm việc: Công việc làm: Cha mẹ người đỡ đầu hợp pháp, đương 15 tuổi Họ tên: Nguyễn Huy Khoa K8 107 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam Chức vụ chức danh: Nơi làm việc nơi thường trú: Người bào chữa cho đương (nếu có) Họ tên: Chức vụ chức danh: Đơn vị làm việc: Người làm chứng (nếu có) Họ tên: Chức vụ chức danh: Đơn vị công tác nơi thường trú: Người người sử dụng lao động mời tham dự Họ tên: Chức vụ chức danh: Đơn vị cơng tác: II Nội dung: Đương trình bày tường trình diễn biến việc (cần ghi rõ nội dung) : - Hành vi vi phạm, - Mức độ vi phạm - Nguyên nhân, - Hình thức kỷ luật lao động, Trong trường hợp tường trình người sử dụng lao động trình bày biên việc xảy phát Người sử dụng lao động chứng minh lỗi người lao động (cần ghi rõ số nội dung) như: - Hành vi vi phạm, - Mức độ vi phạm - Hình thức kỷ luật lao động, Trường hợp bồi thường trách nhiệm vật chất ghi mức độ thiệt hại (tính giá trị đồng Việt Nam), phương thức bồi thường, Nguyễn Huy Khoa K8 108 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam Người làm chứng (nếu có) cần trình bày cụ thể nội dung có liên quan đến việc xảy Người đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời đơn vị, người bào chữa cho đương sự, đương (cần ghi rõ việc người sử dụng lao động chứng minh lỗi người lao động hay sai với quy định pháp luật) Kết luận cuối người sử dụng lao động - Hành vi vi phạm kỷ luật, - Mức độ vi phạm, - Hình thức kỷ luật lao động Trường hợp bồi thường trách nhiệm vật chất: - Mức độ thiệt hại, - Mức bồi thường, - Phương thức bồi thường Bảo lưu ý kiến thành phần tham dự (nếu có) Kết thúc họp vào lúc ngày tháng năm Đƣơng Đại diện Ban chấp Thủ trƣởng đơn vị (ký tên, ghi rõ họ, tên) hành cơng đồn sở (ký tên, ghi rõ họ, tên) (ký tên, ghi rõ họ, tên) Nguyễn Huy Khoa K8 109 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số tác phẩm kinh điển Mác - Lê nin nghị đại hội Đảng cộng sản Việt Nam Các Mác, Tư bản, Quyển 1, tập II, Nxb thật, 1960 Lênin, Toàn tập, tập 39, NXB Tiến bộ, 1978, tr 16 V.I Lê nin, Bàn cơng nghiệp hóa, Nxb thật, Hà nội, 1962 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đai biểu toàn quốclần thứ VI, Nxb Sự thật, 1987 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đai biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, 1992 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đai biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị hội nghị Trung ương khóa IX, Nxb Sự thật, 2001 Các văn pháp luật Nghị định số 5ngày 22/11/1945 Bộ trưởng Bộ Lao động thời gian báo trước thải hồi công nhân Nghị định số ngày 12/10/1945 Bộ trưởng Bộ lao động phụ cấp thâm niên 10 Săc lệnh số 55 ngày 20/11/1945 việc cho công nhân nghỉ mà ăn lương ngày lễ lao động 1.5 11 Sắc lệnh số 64 ngày 8/3/1946 tổ chức quan lao động 12 Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 Chủ tịch nước quy định nghĩa vụ quyền lợi công chức thể lệ việc tổ chức, quản trị sử dụng ngạch cơng chức tồn quốc Nguyễn Huy Khoa K8 110 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam 13 Sắc lệnh số 29-SL ngày 12/3/1947 Hội đồng Chính phủ quy định việc làm cơng chủ nhân người nước ngồi công nhân Việt Nam xưởng kỹ nghệ hầm mỏ nghề tự 14 Sắc lệnh số 77-SL ngày 18/10/1949 quy định việc ban hành cho công nhân xí nghiệp quốc gia quyền cử uỷ ban xí nghiệp, chiểu theo chế độ lương bổng hành hạng công nhân giúp việc quan phủ 15 Nghị định số 195-CP/ HĐCP ban hành điều lệ kỷ luật lao động 16 Thông tư 13/TT-LB ngày 30/8/1969 giải thích hướng dẫn thi hành điều lệ kỷ luật lao động xí nghiệp, quan nhà nước 17 Quyết định 119/CP ngày19/7/1969 quy định số biện pháp bảo đảm thời gian lao động công nhân viên chức 18 Thông tư 41/TT ngày22/10/1969 hướng dẫn định 119/CP 19 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 20 Bộ luật Lao động năm 1994 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động, ngày 2/4/2002 21 Luật Cơng đồn Việt nam năm 1990 22 Bộ luật Dân năm 1995 sửa đổi, bổ sung năm 2005 23 Bộ luật Hình năm 1999 24 Luật Khiếu nại - Tố cáo năm 1998 sửa đổi, bổ sung năm 2004 25 Luật Lao động Cộng hòa Pháp năm 1982 26 Luật Tiêu chuẩn lao động Nhật Bản năm 1976 27 Nghị định số 41/NĐ - CP ngày 6/7/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 28 Nghị định số 33/2003/ NĐ - CP ngày 2/4/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 41/NĐ - CP Nguyễn Huy Khoa K8 111 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam 29 Thông tư số 19/2003/TT - BLĐTBXH ngày 22/9/2003 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn số điều Nghị định 41/NĐCP sửa đổi, bổ sung Nghị định 33/2003/NĐ - CP 30 Quyết định số 1414/1997 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc ủy quyền số nhiệm vụ quản lý lao động cho Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 31 Điều lệ Tổ chức Lao động Quốc tế năm 1919 Sách chuyên môn 32 Đại học Quốc gia Hà nội, Khoa Luật, Giáo trình luật lao động Việt nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, Hà nội, 1999 33 Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình luật lao động Việt nam, Nxb Công an nhân dân, Hà nội, 2005 34 Đại học Quốc gia Hà nội, Khoa Luật, Giáo trình luật Hành chínhViệt nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, Hà nội,2000 35 Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình luật Hành Việt nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà nội, 2000 36 Đại học Quốc gia Hà nội, Khoa Luật, Giáo trình luật Dân Việt nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, Hà nội, 37 Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình luật Dân Việt nam, Nxb Công an nhân dân, Hà nội, 1999 38 Đại học Quốc gia Hà nội, Khoa Luật, Giáo trình luật Kinh tế Việt nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, Hà nội, 2001 39 Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình luật Kinh tế Việt nam, Nxb Công an nhân dân, Hà nội,2000 40 Đại học Quốc gia Hà nội, Khoa Luật, Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, Hà nội, 2001 41 Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà nội, 1998 Nguyễn Huy Khoa K8 112 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam 42 Tống Văn Đường (chủ biên), Đổi chế sách quản lý lao động, tiền lương kinh tế thị trường Việt nam, Nxb trị quốc gia, Hà nội, 1995 43 Đặng Đức San (chủ biên), Tìm hiểu Luật lao động Việt nam, Nxb trị quốc gia, Hà nội, 1996 44 Đỗ Bá Trường, Một số vấn đề luật lao động nước ta, Nxb trị quốc gia, Hà nội, 1997 45 Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội, báo cáo kết điều tra đánh giá tình hình thực pháp luật lao động Việt nam, Hà nội, tháng 3/2000 46 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 47 Một số tài liệu pháp luật lao động nước ngoài, Tài liệu nghiên cứu dự thảo Bộ luật lao động, Hà nội, 1993 48 Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Hà nội, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2000, 2001 ngành Lao động - Thương binh Xã hội 49 Liên tịch Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Tư pháp, Liên đoàn Lao động thành phố Hồ Chí Minh, Tổng kết tình hình thực Bộ luật lao động địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1995 đến năm 2000, tháng 2/2001 50 Viện ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà nội, Đà nẵng, 2000 Một số báo tạp chí 51 Trần Đình Hoan, “Sau hai năm Bộ luật Lao động vào sống”, Tạp chí Lao động Xã hội, số tháng 6/1997 52 Nguyễn Hữu Chí, “ Một số vấn đề kỷ luật lao động Bộ luật Lao động”, Tạp chí Luật học, số 2/1998 Nguyễn Huy Khoa K8 113 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam 53 Lưu Bình Nhưỡng, “Về hướng hồn thiện pháp luật lao động kinh tế thị trường”, Tạp chí Lao động Xã hội, số tháng 5/2001 54 Đỗ Ngân Bình, “Một số ý kiến sửa đổi, bổ sung quy định luật Lao động”, Tạp chí Lao động Xã hội, số tháng 10/2001 55 Liên đồn Lao động thành phố Hồ Chí Minh, Báo Người lao động, số năm 2000, 2001, 2002 56 Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam, Báo Lao động, số năm 2002, 2003 57 Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp - Văn phịng Quốc hội 58 Tạp chí Nhà nước Pháp luật - Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật 59 Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp Và số Tạp chí Báo khác Nguyễn Huy Khoa K8 114 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 : Khái niệm - ý nghĩa kỷ luật lao động 1.1.1 : Khái niệm kỷ luật lao động 1.1.2 : Ý nghĩa lỷ luật lao động 10 1.2: Kỷ luật lao động - nội dung quyền quản lí người sử dụng lao động 12 1.2.1: Quản lí lao động tất yếu khách quan đơn vị sử dụng lao động 12 1.2.2 : Kỷ luật lao động - nội dung quyền quản lí người sử dụng lao động 14 1.3 : Sự điều chỉnh pháp luật kỷ luật lao động số nước giới nước ta 16 1.3.1 : Sự điều chỉnh pháp luật kỷ luật lao động số nước giới 16 1.3.2 : Sự điều chỉnh pháp luật kỷ luật lao động nước ta nay.19 1.4 : Quá trình hình thành phát triển chế định kỷ luật lao động nước ta 21 CHƢƠNG : NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 25 2.1 : Nội dung kỷ luật lao động 25 2.1.1 : Thời làm việc thời nghỉ ngơi 25 2.1.2 : Trật tự doanh nghiệp 25 2.1.3 : An toàn lao động - vệ sinh lao động nơi làm việc 26 2.1.4 : Bảo vệ tài sản; bí mật cơng nghệ, kinh doanh đơn vị 26 2.1.5 : Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động, hình thức xử lí kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 27 Nguyễn Huy Khoa K8 116 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam 2.2 : Những biện pháp bảo đảm tăng cường kỷ luật lao động 32 2.2.1 : Giáo dục thuyết phục 32 2.2.2 : Tác động xã hội 33 2.2.3 :Khen thưởng 33 2.2.4 :Áp dụng trách nhiệm pháp lý 34 2.3 : Những trách nhiệm pháp lí áp dụng người lao động vi phạm kỷ luật lao động 35 2.3.1: Trách nhiệm kỷ luật 37 2.3.1.1 Khái niệm trách nhiệm kỷ luật 37 2.3.1.2 : Vi phạm kỷ luật lao động yếu tố cấu thành 38 2.3.1.3 : Các hình thức kỷ luật lao động 41 2.3.1.4 : Thẩm quyền, thời hiệu thủ tục tiến hành xử lí kỷ luật lao động.42 2.3.1.5 : Giảm - xoá kỷ luật lao động 46 2.3.2 :Trách nhiệm vật chất 48 2.3.2.1 :Khái niệm, áp dụng trách nhiệm vật chất 48 2.3.2.2 : Mức bồi thường cách thức thực bồi thường 50 2.3.2.3 : Thẩm quyền, thời hiệu, trình tự thủ tục áp dụng trách nhiệm vật chất 52 2.4 : Một số nhận xét, đánh giá thực tiễn áp dụng chế độ kỷ luật lao động Việt nam 53 2.4.1 : Những kết đạt 53 2.4.2 : Những tồn việc áp dụng chế độ kỷ luật lao động nguyên nhân 56 2.4.2.1: Những tồn việc áp dụng chế độ kỷ luật lao động 56 2.4.2.2 : Nguyên nhân tồn 60 CHƢƠNG : PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 65 3.1: Phương hướng hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động Việt nam 65 Nguyễn Huy Khoa K8 117 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam 3.1.2 : Về hình thức kỷ luật lao động 67 3.1.3 : Hướng hoàn thiện pháp luật thủ tục tiến hành xử lí kỷ luật lao động 71 3.1.4 : Vấn đề bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất 73 3.2: Một số kiến nghị 75 3.2.1 : Ban hành kịp thời đầy đủ văn hướng dẫn cụ thể quy định Bộ luật Lao động sửa đổi bổ sung phần chế độ kỷ luật lao động 75 3.2.2 : Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động 76 3.2.3 : Nâng cao vai trị Cơng đồn sở 77 3.2.4 : Đẩy mạnh biện pháp đảm bảo tăng cường kỷ luật lao động 79 3.2.5 : Thực tốt công tác tra lao động xử lý kịp thời vi phạm kỷ luật lao động 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Nguyễn Huy Khoa K8 118 Cao học Luật ... học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam kỷ luật lao động Từ nguyên nhân tồn qua nghiên cứu - tìm hiểu pháp luật số nước giới kỷ luật lao động mà đưa số giải pháp. .. luật chế độ kỷ luật lao động Việt Nam số kiến nghị Nguyễn Huy Khoa K8 Cao học Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam CHƢƠNG - TỔNG QUAN VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI... Luật Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam CHƢƠNG - NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 NỘI DUNG CỦA KỶ LUẬT LAO

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG

  • 1.1. KHÁI NIỆM - Ý NGHĨA CỦA KỶ LUẬT LAO ĐỘNG .

  • 1.1.1. Khái niệm về kỷ luật lao động

  • 1.1.2. Ý nghĩa của kỷ luật lao động

  • 1.2. KỶ LUẬT LAO ĐỘNG - MỘT NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUYỀN QUẢN LÝ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

  • 1.2.1. Quản lý lao động là một tất yếu khách quan trong đơn vị sử dụng lao động.

  • 1.2.2. Kỷ luật lao động - một nội dung trong quyền quản lý của người sử dụng lao động.

  • 1.3. SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.

  • 1.3.1. Sự điều chỉnh của pháp luật về kỷ luật lao động ở một số nước trên thế giới.

  • 1.3.2. Sự điều chỉnh của pháp luật về kỷ luật lao động ở nước ta hiện nay.

  • 1.4. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Ở NƯỚC TA.

  • CHƯƠNG 2 - NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

  • 2.1. NỘI DUNG CỦA KỶ LUẬT LAO ĐỘNG.

  • 2.1.1.Thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi.

  • 2.1.2. Trật tự trong doanh nghiệp.

  • 2.1.3. An toàn lao động - vệ sinh lao động ở nơi làm việc.

  • 2.1.4. Bảo vệ tài sản, bí mật công nghệ, kinh doanh của đơn vị.

  • 2.2. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VÀ TĂNG CƯỜNG KỶ LUẬT LAO ĐỘNG.

  • 2.2.1. Giáo dục, thuyết phục.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan