(Luận văn thạc sĩ) giao kết hợp đồng dân sự theo bộ luật dân sự việt nam năm 2005

92 70 0
(Luận văn thạc sĩ) giao kết hợp đồng dân sự theo bộ luật dân sự việt nam năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG THỊ NGỌC CHIẾN GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THEO BỘ LUT DN S NM 2005 luận văn thạc sĩ luật häc Hµ néi - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG THỊ NGỌC CHIẾN GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 Chuyên ngành : Luật Dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Đăng Hiếu Ha noi - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm hợp đồng khái niệm giao kết hợp đồng dân theo pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam 1.1.2 Khái niệm giao kết hợp đồng dân theo pháp luật Việt Nam 10 1.2 Các nguyên tắc giao kết hợp đồng dân theo pháp luật 14 Việt Nam 1.2.1 Khái quát chung nguyên tắc 14 1.2.2 Nguyên tắc cụ thể quy định cho giao kết hợp đồng 15 1.2.2.1 Nguyên tắc tự hợp đồng không trái pháp 15 luật, đạo đức xã hội 1.2.2.2 Ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung 18 thực thẳng Chương 2: TRÌNH TỰ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THEO 21 BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 2.1 Đề nghị giao kết hợp đồng dân 21 2.1.1 Hình thức, nội dung đề nghị 21 2.1.2 Hiệu lực đề nghị 28 2.2 Chấp nhận giao kết hợp đồng dân (hình thức, nội dung, 35 thời hạn ) 2.2.1 Hình thức, nội dung chấp nhận 35 2.2.2 Hiệu lực chấp nhận, thời gian địa điểm chấp nhận 40 Chương 3: 54 GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT 3.1 Giao kết hợp đồng theo mẫu 54 3.2 Giao kết hợp đồng với hình thức hành vi 58 3.3 Giao kết hợp đồng bán đấu giá tài sản 60 Chương 4: 63 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 4.1 Thực tiễn sử dụng áp dụng quy định pháp luật 63 giao kết hợp đồng dân 4.1.1 Về việc sử dụng thuật ngữ "giao kết hợp đồng dân sự" 64 4.1.2 Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân 64 5.1.3 Giao kết hợp đồng dân trường hợp người có 65 nhiều tư cách chủ thể 4.1.4 Hình thức đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề 67 nghị giao kết hợp đồng văn 4.1.5 Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng dân quy 68 định chưa bảo đảm tính thống 4.1.6 Xác định thời điểm giao kết hợp đồng xung đột pháp luật 69 4.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng dân 70 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Bộ luật Dân đóng vai trị quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Trước đây, người ta quan niệm luật dân điều chỉnh quan hệ sinh hoạt thường ngày người dân Ngày nay, Bộ luật Dân điều chỉnh tất "các quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh tế, thương mại, lao động" (Điều 1, Bộ luật Dân năm 2005) Các chủ thể luật dân điều chỉnh rộng: "cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác" (Điều 1, Bộ luật Dân năm 2005) Như vậy, quan hệ đặc trưng tính bình đẳng, tự nguyện, tự định đoạt chủ thể độc lập nhân thân tài sản coi quan hệ pháp luật dân luật dân điều chỉnh Khơng có vậy, Bộ luật Dân năm 2005 coi để soạn thảo, xây dựng luật khác Một điều dễ thấy khẳng định lớn lao Bộ luật Dân năm 2005, việc ban hành Bộ luật Dân không thay quy định Bộ luật Dân năm 1995 mà cịn khẳng định việc hiệu lực hồn toàn Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 Điều cho thấy nguyên tắc Bộ luật Dân coi nguyên tắc khơng hợp đồng dân mà cịn có giá trị cao hợp đồng thương mại quốc tế Trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa nay, nắm vững kiến thức luật dân biết cách vận dụng chúng chìa khóa để đàm phán với đối tác nước ngồi cách bình đẳng Khoa học pháp luật dân khoa học có truyền thống hàng ngàn năm Luật dân Việt Nam có hai nguồn gốc khoa học Nguồn gốc thứ từ luật dân La Mã, bắt nguồn từ năm 700 trước công nguyên, du nhập vào Việt Nam thơng qua luật Napoléon hay cịn gọi Bộ luật Dân Pháp Nguồn gốc thứ hai từ tập qn nhân dân, luật hóa thơng qua Bộ luật Hồng Đức Lê Thánh Tôn từ kỷ thứ 15 Do vậy, quy định giao kết hợp đồng dân dân sự, vấn đề mấu chốt thiếu pháp luật dân sử dụng nhiều sống kinh tế-xã hội hầu hết hệ thống pháp luật nước giới đề cập đến Việc nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện vấn đề cần thiết Trong Bộ luật Dân năm 2005 đề cập quy định tiểu mục riêng Giao kết hợp đồng dân (Điều 388 đến Điều 411) nằm Mục Hợp đồng dân Với số lượng 24 điều so với 15 điều Bộ luật Dân năm 1995 thấy rõ vấn đề quan tâm Tuy nhiên, quy định giao kết hợp đồng dân bộc lộ bất cập, hạn chế việc bảo vệ hoạt động thương mại-dân sự, như: thiếu thống nhất, mâu thuẫn, hạn chế văn pháp luật chuyên ngành quy định hợp đồng hoạt động thương mạidân đặc thù so với quy định hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005 Ngay Bộ luật Dân 2005, dù ban hành, cịn có hạn chế việc bảo đảm giao kết hợp đồng dân sự, như: quy định hình thức, nội dung giao kết hợp đồng dân sự, bảo vệ quyền giao kết hợp đồng dân bên quan hệ hợp đồng… Trong thực tiễn giao kết hợp đồng dân Việt Nam, xuất phổ biến việc doanh nghiệp sử dụng "điều kiện thương mại chung" "hợp đồng mẫu" (hợp đồng soạn trước khó thay đổi nội dung), hợp đồng ký kết doanh nghiệp có vị trí độc quyền (điện, nước, ….) Thực tế đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu xác định chất loại giao kết hợp đồng dân Từ thực tiễn, kinh nghiệm nước nói chung Việt Nam nói riêng cho thấy, việc hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng dân có ý nghĩa to lớn yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong điều kiện vậy, việc lựa chọn vấn đề: "Giao kết hợp đồng dân theo Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật học có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu hợp đồng nước ta vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác Trong năm qua, giới nghiên cứu khoa học pháp lý có số cơng trình, viết nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, như: "Pháp luật hợp đồng" TS Nguyễn Mạnh Bách, Nxb Chính trị quốc gia, (1995); "Chế định hợp đồng kinh tế - tồn hay không tồn tại" GS.TS Lê Hồng Hạnh, Tạp chí Luật học số 3/2003; "Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật Việt Nam hợp đồng" "Hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm nhìn từ quyền tự hợp đồng" TS Nguyễn Am Hiểu, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/2004, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 7/2004; "Hoàn thiện chế định hợp đồng", TS Phan Chí Hiếu, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4/2005; "Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam", PGS.TS Dương Đăng Huệ, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 6/2002; "Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi) vấn đề cải cách pháp luật hợp đồng Việt Nam" PGS.TS Phạm Hữu Nghị, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/2005; "Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam" PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5/2003; "Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước", PGS.TS Nguyễn Như Phát, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/2003; "Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu" TS Lê Thị Bích Thọ, Viện Khoa học Pháp lý thuộc Bộ Tư pháp, số 5/2002; Luận án tiến sĩ Phạm Hữu Nghị; cơng trình nghiên cứu TS Ngơ Huy Cương… Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả tập trung luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh yêu cầu xây dựng hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu số hạn chế, bất cập nhằm đưa giải pháp hoàn thiện cụ thể, như: tính thống pháp luật hợp đồng; hạn chế quy định hình thức hợp đồng, nội dung hợp đồng, chủ thể hợp đồng, hiệu lực hợp đồng… Tuy nhiên, nghiên cứu chưa sâu cách bản, toàn diện, mang tính hệ thống vấn đề giao kết hợp đồng, loại giao kết hợp đồng dân đặc biệt Việt Nam Hy vọng với đầu tư thích đáng, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị kiến nghị đề tài đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Mục đích đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận giao kết hợp đồng dân pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia pháp luật Việt Nam; phân tích thực trạng quy định Bộ luật Dân Việt Nam giao kết hợp đồng dân Trong nội dung trình bày, tác giả đưa nhận xét, đánh giá thực tiễn đánh giá xu hướng việc quy định giao kết hợp đồng dân nước giới Qua nêu lên kiến nghị áp dụng cho Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực đồng thời xây dựng chế cho việc áp dụng chúng cách phù hợp với pháp luật tập quán quốc tế Phương pháp nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận giao kết hợp đồng dân theo Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp hệ thống, tổng hợp, phân tích, diễn giải, quy nạp, so sánh pháp luật tham khảo ý kiến chuyên gia Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung giao kết hợp đồng dân Chương 2: Trình tự giao kết hợp đồng dân theo Bộ luật Dân năm 2005 Chương 3: Giao kết hợp đồng dân số trường hợp đặc biệt Chương 4: Thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng dân Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG VÀ KHÁI NIỆM GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Giống hệ thống pháp luật giới theo xu hướng phát triển hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, pháp luật dân Việt Nam chủ yếu chịu ảnh hưởng luật La Mã thừa hưởng nhiều thành tựu Civil Law Tuy nhiên tính từ thuộc địa thực dân Pháp, trước đó, nước ta có chế định hợp đồng - hay gọi khế ước, thể luật lớn như: Quốc triều hình luật, Hồng Việt Luật Lệ Trong pháp luật triều Lê, chế định khế ước quy định chủ yếu Quốc triều hình luật Những quy định nằm rải rác phần tập trung III, chương Điền sản [19, tr 57] Trong Quốc triều hình luật khơng sử dụng khái niệm hợp đồng hay khế ước, mà thường dùng khái niệm cụ thể mua, bán, cho, cầm; dạng khế ước xác định tên gọi: Văn khế Tuy Quốc triều Hình luật không định nghĩa nêu khái niệm cụ thể hợp đồng, văn khế hay khế ước, nhìn vào số quy định liên quan đến khế ước thấy có tồn yếu tố "thuận mua, vừa bán" thể tư tưởng "thỏa thuận" Có thể coi chất khế ước thể từ kỷ XV pháp luật nước ta Ngồi ra, Quốc triều Hình luật có quy định khế ước, quyền nghĩa vụ bên xác lập; việc thực hiện, thay đổi chấm dứt quan hệ nghĩa vụ đề cập vài loại khế ước Hoàng Việt Luật lệ không sử dụng khái niệm khế ước mà thường dùng khái niệm cụ thể mua bán, vay nợ, thuê giống Quốc triều quyền tự chấp nhận từ chối đề nghị có quyền bỏ qua khơng để ý đến đề nghị giao kết hợp đồng nên quy định: "im lặng trả lời chấp nhận giao kết" Bỏ quy định cần thiết phù hợp với giao lưu dân quốc tế Còn tiếp tục quy định im lặng coi trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Bộ luật Dân cần phải quy định rõ trường hợp cụ thể để thoả thuận im lặng trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng như: Khi hai bên giao dịch thường xuyên với từ lâu; Khi bên có thỏa thuận im lặng trả lời; Khi lời đề nghị hồn tồn mang lại lợi ích cho bên đề nghị giao kết hợp đồng để đảm bảo rõ ràng áp dụng - Về nội dung đề nghị giao kết hợp đồng: Bộ luật Dân cần xác định cụ thể nội dung đề nghị giao kết hợp đồng nhằm phân biệt giao kết hợp đồng với số hành vi như: lời mời làm chào hàng, báo giá, quảng cáo, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ ràng buộc trách nhiệm bên đề nghị giao kết hợp đồng với đề nghị giao kết Nội dung đề nghị giao kết hợp đồng cần có yếu tố là: (1) Đề nghị giao kết hợp đồng dân phải thể rõ ý định giao kết hợp đồng bên đề nghị giao kết hợp đồng; (2) Phải có nội dung chủ yếu loại hợp đồng mà bên muốn xác lập; (3) Phải thể rõ ý định giao kết hợp đồng bên đề nghị giao kết với chủ thể khác xác định cụ thể Ngoài ra, nội dung đề nghị giao kết hợp đồng dân xác định rõ thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị giao kết Tuy nhiên, nội dung thời hạn trả lời yếu tố bắt buộc Bộ luật Dân cần quy định cụ thể cách thức xác định thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị giao kết không ấn định rõ đề nghị theo hướng: Đề nghị giao kết phải chấp nhận khoảng thời gian hợp lý tùy trường hợp, có xem xét đến tốc độ truyền tin mà bên đề nghị dùng; Hoặc theo hướng quy định rõ số ngày 74 loại hợp đồng giao cho Tòa án xác định cụ thể giải vụ việc tranh chấp Bộ luật Dân khơng nên quy định mang tính liệt kê nội dung chủ yếu hợp đồng điều luật mà nên quy định nội dung tùy thuộc vào chủng loại hợp đồng khác quy định Chương "Hợp đồng dân thông dụng" (hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng thuê tài sản…) văn pháp luật chuyên ngành quy định (Luật Thương mại, Luật Ngân hàng…) Trong Bộ luật Dân nên quy định nội dung chủ yếu mang tính nguyên tắc để xác định, theo nội dung chủ yếu bao gồm điều khoản đối tượng hợp đồng, giá giá trị hợp đồng (hoặc phương pháp xác định giá giá trị hợp đồng) để bảo đảm linh hoạt quyền chủ động tự thỏa thuận bên Bộ luật Dân cần quy định cụ thể nội dung đề nghị giao kết hợp đồng không xác định rõ nội dung đề nghị giao kết trường hợp hứa thưởng thi có giải, người cơng khai hứa thưởng, người tổ chức thi có giải khơng hướng tới chủ thể xác định cụ thể (hoặc trường hợp tương tự) coi đề nghị giao kết hợp đồng đặc biệt hay đề nghị giao kết hợp đồng công cộng - Quy định hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng: Như phân tích mục Chương 2, quy định Điều 398 399 thừa lại thiếu quy định hiệu lực đề nghị trường người đề nghị chết vô hành vi đề nghị chuyển tới đối tượng cụ thể có hiệu lực từ thời điểm đối tượng nhận đề nghị Về điểm này, đề khơng có khác so với thể ý chí nói chung Tuy nhiên, giai đoạn từ thông báo đến bên nhận đề nghị mà người đề nghị chết vơ khác với thể ý chí nói chung, kiện không ảnh hưởng đến hiệu lực đề nghị bị chấm dứt người đề nghị chết, bị hủy 75 người đề nghị vô Tuy nhiên, điều áp dụng giai đoạn từ thời điểm chuyển thông báo đề nghị đến thời điểm bên đối tác nhận đề nghị Cho nên trường hợp người đề nghị chết, sau đối tác nhận đề nghị phát sinh vấn đề kế thừa địa vị pháp lý người đề nghị Sự kế thừa địa vị pháp lý không phát sinh trường hợp nội dung đề nghị không cho phép kế thừa Việc người đề nghị vô sau sau đối tác nhận đề nghị không ảnh hưởng đến hiệu lực đề nghị - Nội dung chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời đồng ý bên đề nghị giao kết hợp đồng với toàn nội dung nêu đề nghị giao kết bên đề nghị giao kết hợp đồng Nội dung chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng phải bảo đảm hai yếu tố sau: Đồng ý toàn nội dung nêu đề nghị giao kết hợp đồng (tức chấp nhận đầy đủ không thiếu nội dung nào) không bổ sung thêm nội dung khác so với đề nghị giao kết hợp đồng dân Tuy nhiên, quy định hợp đồng Bộ luật Dân quy định chung áp dụng cho tất loại hợp đồng, có lĩnh vực kinh doanh, thương mại Do đó, cần nghiên cứu quy định rõ trường hợp trả lời có sửa đổi, bổ sung không ảnh hưởng nhiều đến nội dung đề nghị giao kết hợp đồng coi chấp nhận, trừ bên đề nghị giao kết không đồng ý (tức không quy định bắt buộc chấp nhận đề nghị phải đồng ý toàn nội dung đề nghị) nêu "Nguyên tắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế" Viện Thống Tư pháp Quốc tế soạn thảo quy định Công ước Viên 1980 Theo chúng tôi, trả lời đề nghị giao kết hợp đồng có sửa đổi, bổ sung không ảnh hưởng nhiều đến nội dung đề nghị giao kết hợp đồng như: Sửa đổi kết cấu điều khoản hợp đồng; Nêu rõ pháp luật áp dụng có tranh chấp… mà bên đề nghị giao kết hợp đồng đồng ý coi chấp nhận đề nghị giao kết Như phù hợp với quan hệ hợp đồng lĩnh vực kinh doanh, thương mại vốn linh hoạt, động thông lệ quốc tế 76 Thứ tư, bổ sung số trường hợp làm chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng cho phù hợp với thực tế Điều 394 Bộ luật Dân 2005 quy định đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trường hợp như: Bên nhận đề nghị trả lời không chấp nhận; Hết thời hạn trả lời chấp nhận; Khi thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị có hiệu lực; Khi thông báo việc hủy bỏ đề nghị có hiệu lực; Theo thỏa thuận bên đề nghị bên nhận đề nghị thời hạn chờ bên đề nghị trả lời [23] Tuy nhiên, thực tế có trường hợp khác làm chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng như: Trường hợp bên hai bên (Bên đề nghị giao kết bên đề nghị giao kết) chết, lực hành vi dân bị phá sản trước bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị; Đối tượng hợp đồng dân dự kiến giao kết nêu đề nghị giao kết khơng cịn ngun nhân bất khả kháng (Hợp đồng thuê nhà ở, nhà bị đổ bão ) Do đó, theo chúng tơi, cần bổ sung trường hợp cho phù hợp với thực tế, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên Thứ năm, sửa quy định thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng để bảo đảm tính thống áp dụng Khoản Điều 397 Bộ luật Dân năm 2005 có quy định: Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn đó; bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời hết thời hạn trả lời chấp nhận coi đề nghị bên chậm trả lời [23] Quy định không thống vừa theo "Thuyết tống phát", vừa theo "Thuyết tiếp thu" phân tích phần 77 Để đảm bảo tính thống áp dụng, theo chúng tơi, Bộ luật Dân sửa lại là: Trong trường hợp bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận thời hạn đó; bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời hết thời hạn chờ trả lời chấp nhận coi đề nghị bên chậm trả lời Thứ sáu, cần bổ sung quy định nguyên tắc xác định địa điểm giao kết hợp đồng trước hết phải nơi trực tiếp giao kết hợp đồng, sau đến nơi khác Điều 403 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: "Ðịa điểm giao kết hợp đồng dân bên thỏa thuận; khơng có thỏa thuận địa điểm giao kết hợp đồng dân nơi cư trú cá nhân trụ sở pháp nhân đưa đề nghị giao kết hợp đồng" Như phân tích Chương 2, quy định phù hợp xác định địa điểm giao kết hợp đồng trường hợp giao kết hợp đồng gián tiếp, giao kết hợp đồng trực tiếp có điểm khơng hợp lý Do đó, theo chúng tôi, Điều 403 Bộ luật Dân năm 2005 cần quy định cụ thể là: Địa điểm giao kết hợp đồng nơi bên trực tiếp giao kết hợp đồng; Trường hợp không xác định địa điểm giao kết hợp đồng theo khoản điều địa điểm giao kết hợp đồng dân bên thỏa thuận; khơng có thỏa thuận địa điểm giao kết hợp đồng dân nơi cư trú cá nhân trụ sở pháp nhân đưa đề nghị giao kết hợp đồng Quy định bảo đảm xác định địa điểm giao kết hợp đồng, đồng thời phù hợp với việc giao kết hợp đồng thực tế Thứ bảy, quy định cụ thể nghĩa vụ cung cấp thơng tin bên q trình giao kết hợp đồng Xuất phát từ nguyên tắc "thiện chí, hợp tác, trung thực" bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên trình giao kết hợp đồng, theo chúng tôi, Bộ luật Dân cần bổ sung điều quy định nghĩa vụ cung 78 cấp thông tin bên giao kết hợp đồng Theo đó, bên có nghĩa vụ cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời q trình giao kết hợp đồng Cũng cần có quy định bên đề nghị giao kết có nghĩa vụ thơng báo khơng chậm trễ cho bên đề nghị biết họ không nhận trả lời chấp nhận đề nghị hạn nên đề nghị giao kết hợp đồng bị huỷ bỏ; Quy định bên đề nghị giao kết có nghĩa vụ thông báo kịp thời phương tiện truyền tin nhanh để bên đề nghị giao kết hợp đồng biết trước bên đề nghị giao kết nhận văn thức theo đường bưu điện… Quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin bên bảo đảm thỏa thuận, thống ý chí bên diễn thuận lợi, hạn chế đến mức thấp tranh chấp phát sinh trình giao kết hợp đồng hạn chế thiệt hại xảy thực tế Thứ tám, bổ sung quy định cụ thể trách nhiệm dân bên trình giao kết hợp đồng Như trình bày Chương 2, Bộ luật Dân cần bổ sung quy định trách nhiệm dân bên trình giao kết hợp đồng dân để áp dụng thống Theo chúng tôi, Bộ luật Dân cần bổ sung quy định trách nhiệm dân bên trình giao kết hợp đồng xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng thiệt hại xảy trước hợp đồng dân xác lập Có thể bổ sung Điều luật quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ thể trình giao kết hợp đồng dân theo hướng: "Người có lỗi cố ý vơ ý trình giao kết hợp đồng mà gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật" để xác định rõ trách nhiệm thuận tiện cho việc áp dụng thực tế Thứ chín, tiếp tục nghiên cứu, đánh giá quy định khác pháp luật giao kết hợp đồng để có sở sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật Dân tạo thuận lợi cho việc giao kết hợp đồng thực tế Các quan, tổ chức hữu quan, đặc biệt Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao nhà khoa học cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tác động 79 thực tế quy định giao kết hợp đồng Bộ luật Dân văn pháp luật quốc tế Một số vấn đề cần tiếp tục quan tâm, nghiên cứu, đánh giá như: Về thẩm quyền giao kết hợp đồng; Xác định thời điểm giao kết hợp đồng xung đột pháp luật; Giao kết hợp đồng số trường hợp đặc biệt - Vấn đề đại diện hợp đồng ủy quyền để người có thẩm quyền giao kết hợp đồng quy định Chương VII Phần thứ (từ Điều 139 đến Điều 148) mục 12, Chương XIII Phần thứ ba (từ Điều 581 đến Điều 589) Bộ luật Dân năm 2005, cần cụ thể hóa phần quy định hợp đồng Chúng cho rằng, việc ủy quyền lại phải áp dụng rộng rãi việc giao kết hợp đồng mà không phụ thuộc vào hợp đồng giao kết phương thức trực tiếp hay gián tiếp Đặc biệt, việc giao kết hợp đồng trường hợp người có nhiều tư cách chủ thể cần quy định rõ để áp dụng thống - Thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm mà bên thực thống ý chí với tồn nội dung hợp đồng Vì vậy, Bộ luật Dân nên quy định theo hướng, bên thỏa thuận khác thời điểm giao kết hợp đồng tùy theo phương thức giao kết quy định Điều 404 Bộ luật Dân năm 2005 Quy định giúp xác định thời điểm giao kết hợp đồng xung đột pháp luật (do bên thỏa thuận) Ngoài ra, cần bổ sung quy định Điều 404 Bộ luật Dân năm 2005 để xác định rõ thời điểm giao kết hợp đồng dân với hình thức hành vi "là thời điểm bên đề nghị thực hành vi cụ thể theo đề nghị giao kết" (gửi thư có dán tem; đưa tiền vào máy tự động…); với hình thức im lặng ngồi thỏa thuận phải tính đến tập quán để áp dụng thống thực tế - Giao kết hợp đồng số trường hợp đặc biệt quy định Bộ luật Dân năm 2005 nhiều văn pháp luật khác có liên quan 80 trình bày Chương cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện thời gian tới Bộ luật Dân năm 2005 có điều quy định hợp đồng dân theo mẫu (Điều 407); Một số điều quy định bán đấu giá (từ Điều 456 đến Điều 459) thiếu quy định giao dịch hành vi… chưa đầy đủ, chưa phù hợp với phạm vi Bộ luật Dân áp dụng cho tất loại hợp đồng (dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động) Như vậy, theo chúng tôi, Bộ luật Dân cần nghiên cứu, bổ sung theo hướng đưa nguyên tắc, quy định chung giao kết hợp đồng trường hợp đặc biệt (Giao kết hợp đồng theo mẫu; Giao kết hợp đồng với hình thức hành vi cụ thể, phương tiện điện tử; Giao kết hợp đồng thông qua hoạt động tổ chức trung gian hoạt động đấu giá, đấu thầu, chứng khoán, bất động sản…) quy định văn pháp luật khác mà phù hợp vào Bộ luật Dân làm sở cho việc áp dụng chung thống nhất; Các văn pháp luật chuyên ngành quy định cụ thể vấn đề có liên quan mang tính riêng biệt đến việc giao kết hợp đồng - Bổ sung quy định làm rõ hậu pháp lý trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân (Điều 398) trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân (Điều 399) theo hướng loại trừ trường hợp đề nghị hay chấp nhận mang tính nhân thân (yếu tố nhân thân người đề nghị hay người đề nghị có vai trị định việc giao kết) hết hiệu lực bên đề nghị (bên đề nghị giao kết) chết lực hành vi dân Cụ thể, Bộ luật Dân quy định là: Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau bên đề nghị giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng có giá trị, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (Điều 398) Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng việc trả lời 81 chấp nhận giao kết hợp đồng có giá trị, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (Điều 399) Trên sở quy định này, văn hướng dẫn quy định cụ thể trường hợp đề nghị giao kết hay chấp nhận đề nghị giao kết mang tính nhân thân hết hiệu lực để bảo đảm tính ổn định Bộ luật Dân phù hợp với thực tế - Bộ luật Dân năm 2005 có quy định riêng 12 loại hợp đồng (từ Điều 428 đến Điều 589) Tuy nhiên, điều kiện có nhiều quan hệ hợp đồng hình thành, nhiều biến thể hợp đồng thông dụng xuất mà chưa Bộ luật Dân quy định như: Hợp đồng cung cấp điện năng, nước, điện thoại; Hợp đồng mua bán cho thuê doanh nghiệp sở kinh doanh; Hợp đồng liên doanh, liên kết kinh tế; Hợp đồng tín thác… Do đó, theo chúng tơi, việc tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện pháp luật hợp đồng nói chung pháp luật giao kết hợp đồng nói riêng Bộ luật Dân cần phải xem xét đến hợp đồng "mới" xuất hiện, chưa thông dụng để bảo đảm tính chất tính ổn định lâu dài Bộ luật phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước 82 KẾT LUẬN Bộ luật Dân năm 2005 Việt Nam ban hành bối cảnh Việt Nam có chuyển đổi mạnh mẽ kinh tế thị trường xu chuẩn bị hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế Qua năm thi hành, Bộ luật Dân năm 2005 phát huy vai trò đạo luật hệ thống văn pháp luật lĩnh vực luật tư, góp phần thúc đẩy phát triển giao lưu dân - thương mại, tôn trọng, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể dân sự, góp phần tích cực vào xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam Tuy nhiên, sau thời gian thực hiện, nhiều kiện nảy sinh như: Việt Nam trở thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007, tham gia ngày sâu rộng vào Diễn đàn APEC, tổ chức khu vực… tham gia hiệp định thương mại song phương, đa phương (AFTA, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ…) với cam kết quốc tế lĩnh vực thương mại, dịch vụ sở hữu Bộ luật Dân năm 2005 có nhiều qui định chưa đáp ứng cam kết quốc tế không phù hợp với thông lệ quốc tế lĩnh vực nêu cần phải sửa đổi để tạo hành lang pháp lý dân cho phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, thực tiễn giao lưu dân - thương mại Việt Nam đặt yêu cầu khách quan sửa đổi, bổ sung qui định có nhiều vướng mắc thực tiễn áp dụng, đặc biệt qui định tài sản, quyền sở hữu hợp đồng Trong thời gian qua nhiều luật chuyên ngành lĩnh vực luật tư ban hành (Luật thương mại, Luật sở hữu trí tuệ, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản…) với nhiều qui định mâu thuẫn chồng chéo với qui định Bộ luật Dân dân Thực tế đặt vấn đề cần phải sửa đổi Bộ luật Dân năm 2005 mối liên hệ hiệu lực luật chuyên ngành để đảm bảo thống hệ thống pháp luật 83 Trong bối cảnh vậy, việc sửa đổi Bộ luật Dân đặt ra, tập trung vào bất cập Bộ luật Dân cần phải nhanh chóng khắc phục để Bộ luật Dân đảm đương vai trị luật gốc Trên sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật giao kết hợp đồng năm qua, Luận văn đưa kiến nghị, đề xuất số phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng dân Việt Nam thời gian tới theo hướng: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật quy định giao kết hợp đồng lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động; sửa đổi, bổ sung số quy định Bộ luật Dân cho phù hợp với thực tế yêu cầu giao kết hợp đồng tình hình hội nhập quốc tế Các kiến nghị, đề xuất phương hướng, giải pháp mà Luận văn đề cập chưa phải tối ưu, mức độ định gợi ý có ích việc nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Việt Anh (2010), "Bàn khái niệm hợp đồng", Nhà nước pháp luật, 4(264), Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật hợp đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (2005), Những vấn đề Bộ luật Dân năm 2005 (Tài liệu tập huấn), Nxb Tư pháp, Hà Nội, Công ước Liên hiệp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 Corinne Renault (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Ngô Huy Cương (Chủ nhiệm) (2009), Tự ý chí pháp luật Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Khoa Kinh tế (2005), Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận hợp đồng thơng dụng luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Thị Giang Nguyễn Mai Hạnh, "Phân loại hợp đồng nguyên tắc giao kết hợp đồng", http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 10 Lê Hồng Hạnh (2003), "Chế định hợp đồng kinh tế - tồn hay không tồn tại", Luật học, (3) 11 Lê Hồng Hạnh (2003), "Bàn thêm hoàn thiện pháp luật kinh tế Việt Nam nay", Nhà nước pháp luật, (4) 12 Phan Chí Hiếu (2005), "Hồn thiện chế định hợp đồng", Nghiên cứu lập pháp, (4) 13 Dương Đăng Huệ (2002), "Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (6) 85 14 Dương Đăng Huệ (2005), Pháp luật hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng - thực trạng phương hướng hoàn thiện, Báo cáo tham luận Hội thảo Bộ luật Dân (sửa đổi), Bộ Tư pháp, Hà Nội 15 Trần Hữu Huỳnh (2004), Pháp luật hợp đồng hành - vấn đề đặt thẩm phán, doanh nghiệp, trọng tài viên, Báo cáo tham luận Hội thảo pháp luật hợp đồng ngày 29/4, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 17 V.I.Lênin (1989), Toàn tập, Tập 36, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo - Quyển II: Nghĩa vụ khế ước, (In lần thứ nhất), Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 19 Michel Fromont (2001), Các hệ thống pháp luật giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Phạm Duy Nghĩa (1998), Giáo trình luật thương mại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Như Phát Lê Thị Thu Thủy (đồng chủ biên) (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Quang - Lê Nết - Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 23 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2006), Luật Hàng không dân dụng, Hà Nội 25 Dương Anh Sơn (2005), "Những vấn đề chung hợp đồng thương mại quốc tế", Trong sách: Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật dân Việt Nam Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 27 Đinh Trung Tụng (Chủ biên) (2005), Bình luận nội dung Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 86 28 Unidroit (2005), Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Unidroit (2005), Bộ nguyên tắc Undroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004, (Bản dịch tiếng Việt với tài trợ Tổ chức quốc tế Pháp ngữ), Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1991), Pháp lệnh hợp đồng dân sự, Hà Nội 31 Witold Wolodkiewicz (1999), Maria Zablocka, Luật La Mã, Bản dịch Lê Nết cho Khoa Luật dân sự, Trường đại học Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 32 A James Barnes, Terry Morehead Dworkin, Eric L.Richards (1991), Law for Business, Fourth edition, Irwin, USA, 33 "Civil and Commercial Code – Thailand civil code part 1" http://www.samuiforsale.com/index.php/translation-law-texts-thailandcivil-and-commercial-code.html#313 34 "Civil Code of Quebec", http://www2.publicationsduquebec.gouv.qc.ca/ dynamicSearch/telecharge.php?type=2&file=%2F%2FCCQ%2FCCQ_A.htm 35 Daniel Khoury (1989), Yvonne S Yamouni, Understanding contract law, Butterworths, Sydney, Adelaide, Brisbane, Caberra, Hobart, Melbourne, Perth, 36 Deluxe Black’s Law Dictonary, West Publishing Co, 1990 37 "German Civil Code", http://www.gesetze-im-internet.de/englisch_bgb/ englisch_bgb.html 38 H R Light (1976), The Legal Aspects of Business and General Principles of Law, Sir Isaac Pitman & sons LTD, London, 39 John E C Brierley, Roderick A Macdonald (1993), Quebec Civil Law An Introduction to Quebec Private Law, Emond Montgomery Publications Limited, Toronto, Canada, 40 J E Smyth, D A Soberman, J H Telfer, R Johanson (1980), Australian 87 business law, Prentice - Hall of Australia Pty Ltd., Australia, 41 Lawrence S Clark, Robert J Aalberts, Peter D Kinder (1994), Law and Business - The Regulatory Environment, Fourth edition, McGraw - Hill, Inc., 42 Robert W Emerson, John W Hardiwck (1997), Business Law, Barron’s educational series Inc., USA, 43 "The Civil Code of the Russian Federation (with the Additions and Amendments of February 20, August 12, 1996, October 24, 1997, July 8, December 17, 1999, April 16, May 15, November 26, 2001, March 21, November 14, 26, 2002, January 10, March 26, November 11, December 23, 2003)", www.russiancivil-code.com 44 Uniform Commercial Code (1995), official text with comments, Fourteenth edition, West Publishing Co., 45 W.Jstewart (2001), Dictionary of Law, Happer Collins Publishers, Great Britain 88 ... TỰ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 Như phân tích Chương 1, giao kết hợp đồng dân có thành tố là: đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng dân Theo Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005. .. VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm hợp đồng khái niệm giao kết hợp đồng dân theo pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam 1.1.2 Khái niệm giao kết hợp đồng dân. .. pháp luật giao kết hợp đồng dân Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG VÀ KHÁI NIỆM GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm hợp đồng theo

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG VÀ KHÁI NIỆM GIAO KẾT HỢP ĐỒNG

  • 1.1.1. Khái niệm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam

  • 1.1.2. Khái niệm giao kết hợp đồng dân sự theo pháp luật Việt Nam

  • 1.2.1. Khái quát chung về các nguyên tắc

  • 1.2.2. Nguyên tắc cụ thể được quy định cho giao kết hợp đồng

  • 2.1. ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

  • 2.1.1. Hình thức, nội dung của đề nghị

  • 2.1.2. Hiệu lực đề nghị

  • 2.2.1. Hình thức, nội dung chấp nhận

  • 2.2.2 Hiệu lực chấp nhận, thời gian và địa điểm chấp nhận

  • 3.1. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THEO MẪU

  • 3.2. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG VỚI HÌNH THỨC BẰNG HÀNH VI

  • 3.3. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN

  • 4.1.1. Về việc sử dụng thuật ngữ "giao kết hợp đồng dân sự"

  • 4.1.2. Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự

  • 4.1.6. Xác định thời điểm giao kết hợp đồng khi xung đột pháp luật

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan