1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của luật thương mại việt nam năm 2005 và các quy định của pháp luật quốc tế

139 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ KHẮC THƢ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2005 VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ luËn văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2009 MC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 11 1.1.2.1 Về chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 12 1.1.2.2 Về đối tƣợng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 12 1.1.2.3 Về đồng tiền tốn 15 1.2 Vai trị hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều chỉnh pháp luật loại hợp đồng 15 1.2.1 Vai trị hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 15 1.2.2 Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 16 1.2.2.1 Điều ƣớc quốc tế thƣơng mại quốc tế 17 1.2.2.2 Luật quốc gia 20 1.2.2.3 Tập quán quốc tế thƣơng mại 22 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 25 2005 VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 2.1 Những tập quán thƣơng mại thƣờng hay sử dụng 25 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định Incoterms 2.1.1 FOB (Free on board) - Giao hàng lên tàu 26 2.1.2 FCA (Free Carrier) - Giao cho ngƣời chuyên chở 28 2.1.3 CFR (Cost and Freight) - Tiền hàng cƣớc phí 29 2.1.4 CPT (Cariage paid to) - Cƣớc phí trả tới 30 2.1.5 CIF (Cost - Insurance - Freight) - Tiền hàng, bảo hiểm cƣớc phí 31 2.1.6 CIP (Carriage insurance Paid to) - Cƣớc phí bảo hiểm trả tới 33 2.1.7 EXW (EX works) - Giao xƣởng 34 2.1.8 FAS (Free alongside ship) - Giao dọc mạn tàu 34 2.1.9 DAF (Delivered at frontier) - Giao hàng biên giới 35 2.1.10 DES (Delivered ex ship) - Giao hàng tàu 36 2.1.11 DEQ (Delivered ex quay) - Giao hàng cầu cảng 36 2.2 Ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 37 2.2.1 Điều kiện hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 37 2.2.1.1 Chủ thể hợp đồng 37 2.2.1.2 Đối tƣợng hợp đồng 40 2.2.1.3 Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 41 2.2.1.4 Hình thức hợp đồng 43 Thủ tục ký kết hợp đồng 45 2.2.2 2.2.2.1 Chủ thể có quyền ký hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 45 2.2.2.2 Trình tự đàm phán ký hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 45 2.3 Một số nội dung thƣờng quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 50 2.3.1 Tên hàng (đối tƣợng hợp đồng mua bán) 51 2.3.2 Số lƣợng 52 2.3.2.1 Đơn vị tính số lƣợng 52 2.3.2.2 Phƣơng pháp quy định số lƣợng phƣơng pháp tính trọng lƣợng 53 2.3.3 Quy cách, phẩm chất 54 2.3.4 Giá 55 2.3.4.1 Đồng tiền tính giá 56 2.3.4.2 Phƣơng pháp quy định giá 56 2.3.5 Phƣơng thức toán 58 2.3.6 Địa điểm thời hạn giao nhận hàng 59 2.3.6.1 Địa điểm giao hàng 59 2.3.6.2 Thời hạn giao nhận hàng 59 2.4 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 60 2.4.1 Các yếu tố cấu thành trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 60 2.4.2 Các miễn trách thụ trái 60 2.4.3 Chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 61 2.5 giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 63 2.5.1 Thƣơng lƣợng 63 2.5.2 Hòa giải 64 2.5.3 Trọng tài 64 2.6 Xung đột pháp luật giải xung đột pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 66 Chương 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 70 NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam giải pháp cần thực 71 3.1.1 Thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 71 3.1.2 Những vấn đề cần ý trình đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 73 3.1.3 Những vấn đề cần ý trình soạn thảo ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 76 3.1.4 Những vấn đề cần ý thực hợp đồng nhập 87 3.1.4.1 Những vấn đề cần ý nghĩa vụ mà ngƣời mua (ngƣời nhập khẩu) phải thực theo hợp đồng 87 3.1.4.2 Những vấn đề cần ý việc thực nghĩa vụ ngƣời xuất nƣớc 94 3.2 Một số giải pháp hạn chế rủi ro trƣớc ký kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chủ thể hợp đồng phía Việt Nam 95 3.2.1 Trong phƣơng thức đàm phán trực tiếp để ký kết hợp đồng nhập 95 3.2.2 Trong phƣơng thức đàm phán gián tiếp thơng qua thƣ từ, điện tín, telex, fax 95 3.2.3 Những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 99 3.2.4 Những giải pháp hạn chế rủi ro thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (chủ yếu hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu) 110 3.2.4.1 Những giải pháp nghĩa vụ mà ngƣời mua (ngƣời nhập khẩu) thực theo hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 110 3.2.4.2 Những giải pháp việc thực nghĩa vụ xuất ngƣời bán hàng (ngƣời xuất khẩu) phía nƣớc ngồi 114 3.3 Các giải pháp hoàn thiện khung pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 121 3.3.1 Việc hồn thiện chế độ pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải hƣớng tới việc tăng cƣờng quyền tự hợp đồng chủ thể 121 3.3.2 Có chiến lƣợc xây dựng kiện tồn chế độ pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phù hợp song song với đƣờng lối đổi kinh tế nói chung đất nƣớc 122 3.3.3 Việc hoàn thiện khung pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải đảm bảo phù hợp với xu hƣớng quốc tế hóa quan hệ kinh tế thƣơng mại, phù hợp với Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia 123 3.3.4 Tham gia công ƣớc quốc tế thƣơng mại, công ƣớc quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 124 KẾT LUẬN 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh APEC Asia – Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Cooperation Thái bình dƣơng ASEAN Association of Tên tiếng Việt Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Asian Nations Vận đơn đƣờng biển B/L Bill of lading CIF CIP Cost - Insurance - Freight Tiền hàng, bảo hiểm cƣớc phí Carriage insurance Paid to Cƣớc phí bảo hiểm trả tới CFR CFS Cost and Freight Container Freight Station Tiền hàng cƣớc phí Đóng gói Cơngtenơ CPT COR Cariage paid to Cargo Outturn Report Cƣớc phí trả tới Biên hàng đổ vỡ hƣ hỏng CY DAF Container yard Delivered at frontier Cho hàng vào bãi côngtenơ Giao hàng biên giới DDP DDU Delivered duty paid Delivered duty unpaid Giao hàng thuế trả Giao hàng thuế chƣa trả DEQ DES Delivered ex quay Delivered ex ship Giao hàng cầu cảng Giao hàng tàu EXW EX works Giao xƣởng FAS Free alongside ship Giao dọc mạn tàu FCA FCL FOB Free Carrier Full container load Free on board Giao cho ngƣời chuyên chở Giao hàng nguyên Giao hàng lên tàu HĐMBHHQT Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế HĐXNK L/C LCL MBHHQT Letter of credit Less than Container load Hợp đồng xuất nhập Thƣ tín dụng Giao hàng lẻ Mua bán hàng hóa quốc tế MT NOR ROROC WTO Metric ton Notice Of Readiness Report on Receipt Cargo World Trade Organization Mét Thông báo sẵn sang xếp dỡ Biên kết toán nhận hàng vơi tàu Tổ chức thƣơng mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề Trong trình hội nhập sâu rộng kinh tế nƣớc ta với nên kinh tế giới nay, đặc biệt sau thời điểm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) Quan hệ thƣơng mại toàn diện tổ chức, cá nhân Việt Nam với tổ chức, cá nhân nƣớc ngày mở rộng, lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa thƣơng mại dịch vụ Do đó, hoạt động kinh tế đối ngoại nƣớc ta đa dạng bao gồm mua bán hàng hóa quốc tế (MBHHQT), đầu tƣ quốc tế, chuyển giao công nghệ, hợp tác lao động quốc tế Trong đó, MBHHQT hoạt động phổ biến quan trọng bối cảnh Việt Nam đã, ký kết nhiều điều ƣớc quốc tế thƣơng mại khuôn khổ WTO nhiều tổ chức quốc tế khác nhƣ: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng (APEC)… Các quan hệ MBHHQT chủ thể đƣợc thể dƣới hình thức pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (HĐMBHHQT) hay cịn gọi hợp đồng xuất nhập (HĐXNK) Quan hệ HĐMBHHQT quan hệ pháp lý quan trọng việc xác lập pháp lý cho hoạt động MBHHQT chủ thể Hoạt động thƣơng mại hàng hóa chủ yếu thông qua hợp đồng mua bán hàng hóa giữ vị trí trung tâm giao dịch thƣơng mại quốc tế, HĐMBHHQT dạng hợp đồng đƣợc chủ thể quan hệ thƣơng mại quốc tế sử dụng phổ biến thƣờng xuyên trong hoạt động thƣơng mại Do đó, quan hệ đƣợc pháp điển hóa thành quy phạm pháp luật Việt Nam nhƣ pháp luật nƣớc giới, điều ƣớc quốc tế, tập quán quốc tế Đối với Việt Nam, xác định xây dựng hoàn thiện chế độ pháp lý HĐMBHHQT vấn đề quan trọng tiến trình xây dựng hồn thiện pháp luật thƣơng mại quốc tế nƣớc ta Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nay, quan hệ MBHHQT mang lại hiệu kinh tế xã hội đƣợc thiết lập dựa chế độ pháp lý HĐMBHHQT chặt chẽ, hợp lý hiểu biết sâu sắc chủ thể tham gia pháp luật nói chung, pháp luật HĐMBHHQT nói riêng Nhận thức đƣợc tầm quan trọng này, nhà nƣớc ban hành Bộ luật Dân Luật Thƣơng mại năm 2005 quy định hợp đồng HĐMBHHQT đƣợc quy định chi tiết cho phù hợp các quy phạm pháp luật quốc tế Tuy nhiên, thời gian ngắn sau Việt Nam gia nhập WTO trƣớc thay đổi nhanh chóng mạnh mẽ hoạt động kinh tế đối ngoại tác động ảnh hƣởng sâu sắc kinh tế giới, pháp luật HĐMBHHQT Việt Nam bộc lộ hạn chế, gây khó khăn cho chủ thể kinh doanh tham gia quan hệ MBHHQT Thêm vào đó, hiểu biết luật pháp nói chung, pháp luật HĐMBHHQT nói riêng chủ thể kinh doanh hạn chế làm giảm hiệu hoạt động MBHHQT Luật Thƣơng mại năm 2005 có quy định hoạt động mua bán hàng hóa HĐMBHHQT đƣợc sửa đổi toàn diện cho phù hợp với thực tiễn quan hệ kinh tế đáp ứng đƣợc yêu cầu đòi hỏi đặt mặt pháp lý Tuy nhiên, việc triển khai thực thi, áp dụng có hiệu quy định hoạt động MBHHQT vấn đề quan trọng giúp cho quy định thực vào sống phát huy vai trị Đồng thời cần phải tìm hiểu nghiên cứu quan hệ so sánh với quy định pháp luật nƣớc, điều ƣớc quốc tế, tập quán quốc tế HĐMBHHQT mang lại nhận thức toàn diện sâu sắc vấn chế độ pháp lý quan hệ hợp đồng Do vậy, việc nghiên cứu để làm sáng tỏ nội dung hoàn thiện chế độ pháp lý nâng cao khả nhận thức vận dụng pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế vào quan hệ pháp lý HĐMBHHQT nhiệm vụ quan trọng cần thiết nhằm ổn định quan hệ HĐMBHHQT đảm bảo tham gia có hiệu chủ thể kinh doanh vào quan hệ MBHHQT hạn chế thấp rủi ro tranh chấp Những điều dẫn lý chọn đề tài "Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định pháp luật quốc tế" để nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sĩ Với đề tài này, chúng tơi sâu phân tích lý luận thực tiễn, vấn đề pháp lý cần lƣu ý trình ký kết thực HĐMBHHQT, đồng thời làm rõ hạn chế chủ thể kinh doanh việc nhận thức áp dụng pháp luật HĐMBHHQT qua góp phần nhỏ bé vào việc đổi hoàn thiện, nâng cao hiệu thực thi pháp luật thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích Trên sở tri thức tiếp thu đƣợc học tập, nghiên cứu thực tiễn công tác, đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề pháp lý việc thực thi áp dụng quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế trình ký kết thực HĐMBHHQT, giải tranh chấp phát sinh có liên quan Qua tìm giải pháp thiết thực hữu hiệu để nâng cao nhận thức, kỹ vận dụng có hiệu pháp luật HĐMBHHQT thực tiễn kinh doanh nƣớc ta 2.2 Nhiệm vụ Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận nội dung quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế HĐMBHHQT thực tiễn áp dụng quy định này, từ phát ngƣời xuất vi phạm hợp đồng, điều quan trọng mà ngƣời nhập cần phải ý việc thu thập chứng từ để chứng minh việc vi phạm hợp đồng ngƣời xuất Có nhƣ vậy, ngƣời nhập thành cơng thƣơng lƣợng hay kiện ngƣời xuất việc vi phạm hợp đồng - Về việc giao hàng phẩm chất: Giao hàng quy cách phẩm chất nhƣ quy định hợp đồng nghĩa vụ quan trọng mà ngƣời xuất phải thực Tuy nhiên, nghĩa vụ mà ngƣời xuất hay vi phạm thực HĐMBHHQT Khi ngƣời xuất giao hàng phẩm chất (giao hàng có phẩm chất sai khác so với phẩm chất đƣợc quy định hợp đồng), ngƣời nhập phải tiến hành bƣớc sau: + Ngƣời nhập phải mời quan giám định đến giám định phẩm chất hàng hóa cách kịp thời theo quy định hợp đồng nhập Cơ quan giám định quan giám định nƣớc Nếu biên giám định kết luận hàng phẩm chất so với quy định hợp đồng phải khiếu nại ngƣời xuất khẩu, đƣa yêu cầu cụ thể, kèm theo biên giám định Ngƣời nhập đƣa yêu cầu nhƣ sau: + Buộc ngƣời nhập nhận hàng lại trả lại tiền hàng với chi phí phát sinh khác trƣờng hợp hàng giao sai mẫu hợp đồng, hàng hóa khơng cịn sửa chữa đƣợc hàng hóa có phẩm chất xấu tới mức khơng thể đáp ứng đƣợc mục đích sử dụng hợp đồng, đặc biệt mặt hàng dễ bị hƣ hỏng nhƣ hàng tƣơi sống + Có thể chấp nhận tồn lơ hàng nhƣng buộc ngƣời xuất phải nhân nhƣợng giảm giá hàng hay bồi thƣờng thiệt hại phát sinh trƣờng hợp hàng giảm giá trị sử dụng nhƣ hàng tiêu dùng hay mặt hàng mà phẩm chất đƣợc quy định theo tiêu kỹ thuật + Buộc ngƣời xuất phải thay hàng khuyết tật hàng có chất lƣợng phù hợp với hợp đồng với chi phí trƣờng hợp 124 giao sửa chữa đƣợc nhƣng ngƣời nhập cần hàng không muốn hủy hợp đồng + Buộc ngƣời xuất phải sửa chữa hàng giao giảm giá hàng trƣờng hợp đối tƣợng hợp đồng máy móc, thiết bị sửa chữa đƣợc Nếu ngƣời xuất chấp nhận thực theo yêu cầu đƣa đơn khiếu nại quyền lợi ngƣời mua đƣợc đảm bảo Nếu ngƣời xuất im lặng trả lời khơng chấp nhận ngƣời nhập phải mời ngƣời xuất sang nƣớc để giải vấn đề Nếu ngƣời xuất chấp nhận sang hai bên giải thƣơng lƣợng theo cách + Giảm giá hàng không cần giám định lại ngƣời bán sau xem hàng không nhận hàng phẩm chất ngƣời nhập đồng ý + Cả hai bên làm giám định (hoặc hai bên mời giám định thứ ba (giám định quốc tế) làm giám định hàng hóa Kết việc giám định ràng buộc hai bên Nếu kết giám định kết luận phẩm chất hàng hóa phù hợp với quy định hợp đồng ngƣời nhập phải chấm rứt việc khiếu nại Nhƣng biên giám định kết luận hàng hóa có phẩm chất so với hợp đồng ngƣời xát phải thực yêu cầu đơn khiếu nại ngƣời nhập khẩu, ngƣời xuất không thực hiện, ngƣời nhập phải tiến tới khởi kiện để bảo vệ quyền lợi Tuy nhiên, trƣờng hợp nào, điều quan trọng mà ngƣời nhập cần phải ý việc thu thập chứng từ có giá trị pháp lý ràng buộc hai bên chứng minh việc hàng hóa có phẩm chất so với quy định hợp đồng Nếu không thực việc này, ngƣời nhập gặp phải tranh chấp khó giải - Về việc giao sai loại hàng so với quy định hợp đồng: Giao sai loại hàng so với quy định hợp đồng tức giao hàng có mục đích sử dụng khác hẳn với mục đích sử dụng loại hàng hóa quy định 125 hợp đồng Chẳng hạn, đối tƣợng mua bán gạo nhƣng ngƣời xuất lại giao ngô tức ngƣời xuất giao sai hàng Khi ngƣời xuất giao sai hàng, ngƣời nhập áp dụng chế tài hủy hợp đồng Tuy nhiên, việc xác định ngƣời xuất giao sai loại hàng việc ngƣời xuất giao hàng phẩm chất nhiều khó phân biệt Khi gặp phải trƣờng hợp ngƣời xuất giao sai loại hàng, ngƣời nhập trƣớc hết cần phải chứng minh ngƣời xuất giao sai loại hàng, so với quy định hợp đồng Khi chứng tỏ đƣợc ngƣời xuất vi phạm nghĩa vụ hợp đồng nhƣ vậy, ngƣời nhập có cách giải sau: + Buộc ngƣời bán thay hàng quy định hợp đồng chịu thiệt hại phát sinh + Hoặc buộc ngƣời xuất phải nhận lại hàng, trả lại tiền hàng bồi thƣờng thiệt hại phát sinh - Về việc người xuất lập chứng từ không phù hợp với L/C: Khi hợp đồng quy định toán L/C, để đƣợc toán, ngƣời xuất phải lập chứng từ phù hợp hoàn toàn với L/C Một chứng từ toán phù hợp với yêu cầu L/C phải đạt đƣợc yêu cầu sau: + Các chứng từ phải phù hợp với luật lệ tập quán mà hai nƣớc ký kết hợpp đồng áp dụng + Nội dung hình thức chứng từ toán phải lập theo yêu cầu đề L/C, không đƣợc tự ý làm trái quy định + Những nội dung số liệu có liên quan chứng từ hàng, số lƣợng, trọng lƣợng, giá cả, tổng trị giá, tên ngƣời hƣởng lợi phải rõ ràng, thống nhất, không mâu thuẫn với 126 Khi lập chứng từ toán, ngƣời xuất vi phạm yêu cầu chứng từ tốn đƣợc coi khơng phù hợp bị ngân hàng từ chối tốn Nhƣ vậy, ngƣời nhập khơng nhận đƣợc hàng khơng có chứng từ hàng hóa để nhận hàng Trong trƣờng hợp phát chứng từ không phù hợp nhƣ vậy, ngân hàng hỏi ý kiến ngƣời nhập khẩu, ngƣời nhập giải vấn đề theo trƣờng hợp sau đây: + Yêu cầu ngƣời xuất sửa chữa sai sót bổ sung chứng từ thiếu thời hạn hiệu lực L/C để ngƣời nhập nhận đƣợc chứng từ nhận hàng + Trƣờng hợp chứng từ có sai sót khơng đáng kể, ngƣời nhập chấp nhận tốn chứng từ, lấy chứng từ để nhận hàng Trƣờng hợp chứng từ sai sót nghiêm trọng (chẳng hạn khiến ngƣời nhập nhận đƣợc hàng) ngƣời nhập từ chối tốn chứng từ + Trƣờng hợp B/L ghi số trọng lƣợng lớn số trọng lƣợng ghi L/C: Thông thƣờng trƣờng hợp nhƣ để đảm bảo toán tiền hàng theo hợp đồng, ngƣời nhập ký phát hai hối phiếu (một hối phiếu có số tiền số tiền L/C, có số tiền vƣợt số tiền L/C) Trong trƣờng hợp ngân hàng hỏi ý kiến ngƣời nhập Ngƣời nhập chấp nhận chứng từ nhƣ vậy, nhiên khơng có nhu cầu với số hàng giao thừa, ngƣời nhập từ chối tốn số hàng trả lại số hàng cho ngƣời xuất với chi phí 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ KHUNG PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ 3.3.1 Việc hồn thiện chế độ pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải hƣớng tới việc tăng cƣờng quyền tự hợp đồng bên chủ thể Cùng với đổi đƣờng lối phát triển kinh tế, đổi kinh tế đối ngoại, thừa nhận nguyên tắc tự hợp đồng bên Việt Nam 127 bên nƣớc mối quan hệ MBHHQT Tự hợp đồng thể việc bên tự bày tỏ ý chí mình, tự lựa chọn đối tác, tự thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ kinh doanh Tuy nhiên, tự giới hạn pháp luật cho phép Việc đổi hoàn thiện pháp luật HĐMBHHQT cần phải triệt để tuân thủ nguyên tắc tôn trọng quyền tự hợp đồng bên nhƣng cần phải khẳng định can thiệp mức pháp luật tự thỏa thuận bên Có nhƣ vậy, đảm bảo cho HĐMBHHQT thực trở thành hình thức pháp lý thống ý chí bên khn khổ qui định pháp luật 3.3.2 Có chiến lƣợc xây dựng kiện toàn chế độ pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phù hợp song song với đƣờng lối đổi kinh tế nói chung đất nƣớc Trải qua 20 năm tiến hành cải cách, đổi toàn diện kinh tế xã hội đất nƣớc, Nhà nƣớc ta chủ trƣơng thực đổi đƣờng lối phát triển kinh tế, thực quán, lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có điều tiết Chính phủ Sau 20 năm thực đƣờng lối đổi kinh tế, đạt đƣợc tiêu tăng trƣởng đáng ý, kinh tế phát triển ổn định cấu kinh tế thay đổi rõ rệt Điều khẳng định tính đắn đƣờng lối phát triển kinh tế đƣợc Đảng đề qua kỳ đại hội, kế hoạch 05năm Do đó, pháp luật HĐMBHHQT cần phải đƣợc khẩn trƣơng xem xét sửa đổi cho phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trƣờng nhƣ nguyên tắc tự kinh doanh, nguyên tắc cạnh tranh, nguyên tắc bình đẳng thành phần kinh tế đặc biệt phải gắn liền song song với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc giai đoạn Việc hoàn thiện pháp luật HĐMBHHQT phải theo hƣớng mở rộng giao lƣu hàng hóa với nƣớc ngồi, khuyến khích tham gia vào hoạt động kinh tế đối ngoại tất thành phần kinh tế, đẩy mạnh xuất ƣu 128 tiên nhập vật tƣ thiết bị, công nghệ cao, kỹ thuật phát triển sản xuất, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đại hóa đất nƣớc Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật HĐMBHHQT phải đảm bảo đồng bộ, thống với văn pháp luật hợp đồng Hiện nay, hệ thống văn pháp luật điều chỉnh mối quan hệ hợp đồng nói chung cịn thiếu tính thống nhất, đồng bộ, chí cịn mâu thuẫn, chồng chéo, vơ hiệu hóa lẫn Để khắc phục tình trạng cần phải: Luật Thƣơng mại văn pháp luật khác điều chỉnh quan hệ HĐMBHHQT cần đƣợc nhanh chóng phổ biến, tuyên truyền có trọng điểm cho đối tƣợng có hoạt động trực tiếp gián tiếp với hoạt động thƣơng mại quốc tế, hoạt động MBHHQT phân tích làm rõ phạm vi mối quan hệ việc vận dụng quy định Luật Thƣơng mại 2005 với văn pháp luật khác có quy định hợp đồng mua bán nhƣ: Bộ luật Dân sự, Luật đấu thầu, Luật sở hữu trí tuệ… Việt Nam tham gia công ƣớc NewYork 1958 thơng qua Bộ luật Tố tụng dân quy định chi tiết công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nƣớc Trong phán Trọng tài Việt Nam tính cƣỡng chế thi hành Việt Nam chƣa cao Đây hạn chế lớn ảnh hƣởng tới uy tín hoạt động Trọng tài Do vậy, cần có biện pháp nhanh chóng tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng công tác thi hành án phán Trọng tài 3.3.3 Việc hoàn thiện khung pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải đảm bảo phù hợp với xu hƣớng quốc tế hóa quan hệ kinh tế thƣơng mại, phù hợp với Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Những Điều ƣớc quốc tế chƣa tham gia nhƣng thực tiễn đƣợc vận dụng giao dịch HĐMBHHQT nƣớc ta, tập quán thƣơng mại thông lệ quốc tế quan trọng mà nƣớc thƣờng áp dụng thừa nhận cần đƣợc trọng nghiên cứu kỹ trƣớc vận dụng, ký kết, thừa nhận 129 Xu hƣớng chung kinh tế giới xu hƣớng tồn cầu hóa khu vực hóa đời sống kinh tế quốc tế Sự liên kết kinh tế thƣơng mại diễn cấp độ toàn cầu cấp độ khu vực Tất quốc gia phải đối mặt với xu hƣớng tìm cách hội nhập kinh tế với kinh tế giới Việt Nam thực hội nhập vào xu hƣớng với việc trở thành thành viên thức Tổ chức Thƣơng mại giới hội thách thức ngày phong phú đa dạng, nhƣng khẳng định năm qua, sách hội nhập quốc tế tạo thuận lợi định cho thành công nghiệp đổi đất nƣớc Trong trình hội nhập kinh tế giới sử dụng tổng hợp nhiều cơng cụ, HĐMBHHQT đƣợc coi cơng cụ quan trọng Do vậy, Việt Nam cần phải hoàn thiện chế độ pháp lý HĐMBHHQT theo hƣớng phù hợp với pháp luật quốc tế, thông lệ quốc tế, phù hợp với xu hƣớng quốc tế hóa pháp luật hợp đồng nƣớc giới Đồng thời phải trọng với việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ Luật sƣ, thƣơng nhân có kiến thức chuyên sâu kinh nghiệm lĩnh vực thƣơng mại HĐMBHHQT 3.3.4 Tham gia công ƣớc quốc tế thƣơng mại, cơng ƣớc quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Các công ƣớc quốc tế thƣơng mại, hợp đồng mua bán hàng hóa nguồn luật quan trọng điều chỉnh hữu hiệu quan hệ MBHHQT nƣớc nhƣ tạo tiền đề thuận lợi việc đàm phán ký kết Thỏa thuận Hiệp định song phƣơng thƣơng mại, hợp đồng với nƣớc, Tổ chức quốc tế Các giao lƣu quốc tế có giao lƣu kinh tế quốc tế dựa nguyên tắc, chuẩn mực định Những chuẩn mực hình thành từ thực tiễn quan hệ quốc tế nhiều kỷ đƣợc quốc gia chấp nhận nguyên tắc pháp lý quốc tế Từ việc thống nguyên tắc 130 chung mang tính quốc tế, quốc gia quyền tự chủ mình, nội luật hóa chúng pháp luật nƣớc Trong hoạt động mua bán hang hóa quốc tế bên thỏa thuận áp dụng luật quốc gia, tập quán thƣơng mại quốc tế chịu điều chỉnh công ƣớc quốc tế Tuy nhiên, việc áp dụng luật quốc gia tập quán thƣơng mại quốc tế vấp phải khó khăn định cụ thể là: Nếu áp dụng tập quán thƣơng mại quốc tế khơng thể giải đƣợc tất vấn đề phát sinh từ quan hệ HĐMBHHQT tập quán thƣơng mại quốc tế đề cập đến số vấn đề nhƣ chuyển dịch rủi ro từ ngƣời bán sang ngƣời mua, phân chia chi phí vận tải, bảo đảm trách nhiệm việc làm thủ tục hải quan, ký hợp đồng thuê tàu, mua bảo hiểm Các vấn đề quan trọng khác nhƣ: thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa, phƣơng thức tốn, chế tài vi phạm hợp đồng cần phải có nguồn luật khác điều chỉnh Các bên thỏa thuận luật Việt Nam luật nƣớc để điều chỉnh quan hệ HĐMBHHQT Tuy nhiên, việc áp dụng luật Việt Nam khơng phải lúc thỏa thuận đƣợc với đối tác Việc áp dụng luật nƣớc ngồi gặp nhiều khó khăn việc tìm hiểu tồn quy phạm lĩnh vực thƣơng mại, có tranh chấp xảy phải thuê chuyên gia luật nƣớc tốn phức tạp Do vậy, việc áp dụng điều ƣớc quốc tế song phƣơng đa phƣơng để giải vấn đề phát sinh từ quan hệ HĐMBHHQT cần thiết Trong thời gian tới, cần tìm hiểu nghiên cứu chuyên sâu quy định Công ƣớc Viên 1980 đặt thực trạng kinh tế nƣớc ta để tham gia vào cơng ƣớc Viên 1980 MBHHQT công ƣớc đƣợc soạn thảo đại diện hệ thống pháp luật, kinh tế - xã hội khác nhằm tìm giải pháp phù hợp với trình độ phát triển kinh tế giới Đây văn kiện thống hóa quy luật thực chất điều chỉnh dạng hợp đồng phổ biến thƣơng mại quốc tế - HĐMBHHQT 131 Việc áp dụng công ƣớc cho phép loại trừ điểm khác biệt, bất đồng luật quốc gia góp phần giảm bớt khó khăn, phí tổn tăng hiệu việc ký kết thực HĐMBHHQT Khi tham gia cơng ƣớc, Việt Nam có quyền bảo lƣu điều khoản không phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam Chẳng hạn hình thức hợp đồng Điều 11 Công ƣớc cho phép áp dụng hình thức văn hình thức miệng nhƣng áp dụng điều 12 điều 96 Công ƣớc để tuyên bố không áp dụng điều 11 HĐMBHHQT Từ đánh giá nêu trên, khẳng định q trình hồn thiện mơi trƣờng pháp lý điều chỉnh quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam cần tham gia công ƣớc Viên 1980 công ƣớc quốc tế khác MBHHQT Để xây dựng đƣợc chế độ pháp lý HĐMBHHQT phù hợp với thông lệ quốc tế, bên cạnh việc ký kết tham gia điều ƣớc quốc tế cần tham khảo quy định hợp đồng hệ thống pháp luật khác giới Tóm lại, cần phải nhanh chóng thực việc kiện tồn hệ thống pháp luật thƣơng mại có pháp luật điều chỉnh quan hệ MBHHQT để có hệ thống pháp luật thƣơng mại thống nhất, hợp lý, hoàn chỉnh, truyền tải đƣợc chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc đề ra, đồng thời phù hợp với hệ thống pháp luật thƣơng mại quốc tế, quy định Tổ chức thƣơng mại giới, thông lệ quốc tế để điều chỉnh có hiệu hoạt động kinh tế quốc tế diễn đa dạng, phức tạp Đồng thời cần áp dụng nhiều phƣơng thức, biện pháp nhằm nâng cao nhận thức kỹ vận dụng pháp luật nƣớc pháp luật quốc tế lĩnh vực thƣơng mại, HĐMBHHQT cho tổ chức cá nhân Việt Nam tham gia hoạt động thƣơng mại, hoạt động MBHHQT 132 KẾT LUẬN Với việc nghiên cứu đề tài: "Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định pháp luật quốc tế", phần làm sáng tỏ số vấn đề ký luận thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật HĐMBHHQT nhƣ thực tiễn ký kết, thực loại hợp đồng Qua chúng tơi rút kết luận sau đây: Tầm quan trọng đề tài: điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ nhƣ nay, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn hợp đồng MBHHQT theo quy định Luật Thƣơng mại Việt Nam 2005 pháp luật quốc tế cần thiết có ý nghĩa to lớn hoạt động ngoại thƣơng nói chung hoạt động MBHHQT nói riêng Việt Nam Đây vấn đề pháp lý có ý tầm quan trọng quan hệ MBHHQT hợp đồng MBHHQT loại hợp đồng có tham gia chủ thể nhiều nƣớc khác nên từ nội dung đến hình thức pháp lý hợp đồng phức tạp đòi hỏi chủ thể phải có trình độ hiểu biết có khả vận dụng linh hoạt, hiệu quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ Do đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng MBHHQT đóng vai trị quan trọng việc giải xung đột pháp luật thƣơng mại quốc tế thúc đẩy thƣơng mại quốc tế phát triển Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài: việc nghiên cứu đề tài "Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định Luật Thương mại Việt Nam 2005 pháp luật quốc tế" góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận quan hệ hợp đồng MBHHQT, làm sáng tỏ khái niệm hợp đồng MBHHQT theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế từ phân tích đặc điểm mang tính đặc thù hợp đồng MBHHQT để phân biệt với hợp đồng mua bán hàng hóa quan hệ thƣơng mại nƣớc Việt Nam Đồng thời, phân tích quy phạm pháp luật điều chỉnh 133 quan hệ hợp đồng HĐMBHHQT tranh chấp, xung đột pháp luật xây trình ký kết thực hợp đồng, phƣơng hƣớng giải tranh chấp, xung đột pháp luật góp phần quan trọng để chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng MBHHQT nâng cao khả áp dụng pháp luật trình đàm phán, ký kết thực hợp đồng MBHHQT Kết nghiên cứu, với nỗ lực trình nghiên cứu, trao đổi tham khảo cơng trình nghiên cứu khoa học kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn đạt đƣợc kết nghiên cứu sau đây: - Đề tài góp phần làm sáng tỏ khái niệm hình thức pháp lý quan hệ MBHHQT hợp đồng MBHHQT - Nghiên cứu đặc điểm nội dung hợp đồng MBHHQT theo quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật số quốc gia, Điều ƣớc quốc tế có liên quan, từ có nhìn tổng thể lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng MBHHQT - Qua việc nghiên cứu, đề tài phân tích đƣợc thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng MBHHQT Việt Nam nay, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế vào thực tiễn đàm phán, ký kết thực hợp đồng MBHHQT, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý hợp đồng MBHHQT Việt Nam Kinh nghiệm thực tiễn cần khắc phục: nƣớc ta bối cảnh hội nhập cách chủ động tích cực vào kinh tế giới, đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phƣơng đa phƣơng, đó, việc văn luật quốc gia chƣa phù hợp với pháp luật quốc tế gây cho nhiều khó khăn, bất lợi, làm phát sinh xung đột pháp luật với nƣớc khác giải tranh chấp khó khăn Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 1997 Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 2005 liên quan đến hợp đồng MBHHQT bộc lộ nhiều mặt hạn chế chứa đựng điều khoản 134 chƣa phù hợp với thực tiễn đòi hỏi quan hệ giao dịch thƣơng mại quốc tế Điều đòi hỏi phải nhanh chóng có giải pháp tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia tiến tới gia nhập Công ƣớc Viên hợp đồng MBHHQT Điều ƣớc quốc tế khác có liên quan thời gian sớm để thống nguồn luật áp dụng cho quan hệ MBHHQT chủ thể Việt Nam đối tác nƣớc ngoài, đảm bảo cho chủ thể quan hệ hợp đồng MBHHQT Việt Nam với đối tác nƣớc có chung nguồn luật áp dụng, tạo điều kiện thuận lợi việc đàm phán, ký kết thực hợp đồng MBHHQT, hạn chế việc đàm phán kéo dài bất đồng áp dụng pháp luật, hạn chế vi phạm hợp đồng tranh chấp hợp đồng xung đột pháp luật, nhờ đó, mối quan hệ hợp tác thƣơng mại quốc tế ngày gắn chặt hơn, lâu bền rộng mở Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập thành viên WTO tổ chức quốc tế lớn, quan hệ kinh tế đối ngoại diễn phức tạp, đan xen lẫn pháp luật thƣơng mại nói chung pháp luật hợp đồng HĐMBHHQT khơng tránh đƣợc thiếu sót, bất cập, điểm không phù hợp với thông lệ quốc tế gây nhiều khó khăn bất lợi cho chủ thể kinh doanh tham gia vào quan hệ MBHHQT Vì vậy, việc đổi hoàn thiện chế độ pháp lý HĐMBHHQT chiến lƣợc có tính liên tục lâu dài, nhu cầu cần thiết quan trọng phải đƣợc đặt công đổi toàn hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam Với thời lƣợng phạm vi luận văn không tránh khỏi hạn chế định Vì vậy, mong nhận đƣợc góp ý chân tình thầy giáo, giáo, nhà nghiên cứu tồn thể đồng chí học viên 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 32/TT-BNN ngày 8/5 hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/1/2006 hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, Hà Nội Bộ Thƣơng mại (2006), Thông tư số 04/TT- BTM ngày 6/4 hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/NĐ-CP ngày 23 /01/2006 Chính phủ hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, Hà Nội Bộ Thƣơng mại Du lịch (1994), Quy định số 229/TMDL-XNK ngày 09/4 ký kết quản lý Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Hà Nội Bộ Thƣơng nghiệp (1991), Quy chế tạm thời số 4794 ngày 31/7 hướng dẫn ký kết Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Hà Nội Chính phủ (1994), Nghị định 33/CP ngày 19/4 quản lý nhà nước hoạt động xuất, nhập khẩu, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7 quy định chi tiết xuất nhập khẩu, gia cơng, đại lý mua bán hàng hóa với nước ngồi, Hà Nội Chính phủ (1999), Quyết định 242/1999/QĐ-TTg ngày 30/12 Thủ tướng Chính phủ điều hành xuất nhập hàng hóa năm 2000, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 12/NĐ-CP ngày 23/01 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngồi, Hà Nội Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 10 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 11 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 136 12 Tổng cục Hải quan (1998), Thông tư 04-1998/TT-TCHQ ngày 29/8 hướng dẫn thi hành Chương II, chương IV Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 Chính phủ, Hà Nội 13 Tổng cục Hải quan (1998), Thông tư 06-1998/TT-TCHQ ngày 03/9 hướng dẫn thi hành đăng ký, quản lý sử dụng mã số doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất, nhập khẩu, Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 14 Bộ luật Dân Pháp (2005), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 15 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (quyển I - VI) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Bộ luật thương mại ngoại lệ đặc biệt kiểm soát Nhật Bản (The commercial code anh the audit special exceptions law of Japan) (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004 (2005), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 18 Các quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ ICC - ICC uniform customs and practice for documentary creadits Revision 1993 no 500 (viết tắt UCP 500) (2006), Bản tiếng Việt kèm theo phụ lục Giáo trình Thanh toán quốc tế - Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 19 Kinh nghiệm thực tế giải tranh chấp hợp đồng thương mại, hàng hải (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng ngoại thương (1994), Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Luật mua bán hàng quốc tế (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Những quy định chung Luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 24 Những quy định pháp lý Việt Nam Công ước quốc tế giao nhận hàng hóa xuất nhập (1993), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25 Võ Thu Thanh, Đồn Thị Hồng Vân (2005), Incoterms 2000 & hỏi đáp Incoterms, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Trung tâm thông tin - Tƣ liệu - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Luật Thương mại giải tranh chấp thương mại, Hà Nội 27 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 28 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng (1997), Giáo trình Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng (1997), Thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Bài học kinh nghiệm, Hà Nội 31 Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng (2005), Giáo trình vận tải giao nhận ngoại thương, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 32 Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng (2006), Giáo trình tốn quốc tế, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 33 Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng (2007), Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Tuyển tập văn pháp luật thương mại Cộng hòa Pháp (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 UCP 600 ICC’s New Rules on Documentary Credits, Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (có hiệu lực từ 1/7/2007), (Song ngữ Anh - Việt), Nxb Thống kê, Hà Nội 138 ... VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 2005 chƣa định. .. LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng. .. linh hoạt quy định 2.2 KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 2.2.1 Điều kiện hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Theo quy định pháp luật Việt Nam Bộ luật Dân năm 2005 quy định điều

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w