(Luận văn thạc sĩ) chính thể nhà nước cộng hòa liên bang nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa

88 41 0
(Luận văn thạc sĩ) chính thể nhà nước cộng hòa liên bang nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa luật phạm thị bích ngọc thể nhà n-ớc cộng hòa liên bang nga thời kỳ sau xà hội chủ nghĩa luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2009 đại học quốc gia hà nội khoa luật phạm thị bích ngọc thể nhà n-ớc cộng hòa liên bang nga thời kỳ sau xà hội chủ nghĩa Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà n-ớc pháp luật Mà số : 60 38 01 luận văn thạc sĩ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Xuân Đức Hµ néi - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: SỰ XÁC LẬP NHÀ NƯỚC LIÊN BANG NGA THỜI KỲ SAU Xà HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Sự sụp đổ nhà nước Liên Xô đời nước Nga 1.1.1 Hệ thống trị Liên Xơ hạn chế dẫn đến sụp đổ 1.1.2 Những cải tổ sụp đổ nhà nước Liên Xơ 1.2 Sự đời nhà nước Cộng hịa Liên bang Nga 10 1.2.1 Hệ tư tưởng Nga tác động tới hình thành hệ thống trị 10 1.2.2 Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993 - ghi nhận chế độ nhà nước Nga 13 Chương 2: CHÍNH THỂ NHÀ NƯỚC LIÊN BANG NGA THEO HIẾN 17 PHÁP HIỆN HÀNH 2.1 Hệ thống tổ chức nhà nước Cộng hòa Liên bang Nga 17 2.1.1 Tổng thống Liên bang 17 2.1.2 Nghị viện Liên bang 23 2.1.2.1 Hội đồng Liên bang 23 2.1.2.2 Đuma Quốc gia (Hạ Nghị viện) 25 2.1.3 Chính phủ Liên bang 28 2.1.4 Tịa án Liên bang 33 2.2 Chính thể nhà nước Cộng hịa Liên bang Nga - thể "Cộng hịa tổng thống có nét đại nghị" hay "chính thể cộng hịa hỗn hợp" 36 2.2.1 Những đặc trưng thể cộng hồ Tổng thống nhà nước Liên bang Nga 36 2.2.1.1 Tổng thống nhân dân trực tiếp bầu 36 2.2.1.2 Chính phủ chịu trách nhiệm trước Tổng thống 38 2.2.1.3 Tổng thống đứng đầu hành pháp 41 2.2.2 Những nét đại nghị thể nhà nước Nga 43 2.2.2.1 Chính phủ chịu trách nhiệm trước Nghị viện 43 2.2.2.2 Tổng thống có quyền giải tán nghị viện 45 Chương 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÍNH THỂ NHÀ 49 NƯỚC NGA VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI Q TRÌNH ĐỔI MỚI, HỒN THIỆN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 3.1 Một số nhận xét đánh giá xu hướng phát triển thể nhà nước Nga 49 3.1.1 Ưu điểm mơ hình thể Nhà nước Nga hành 49 3.1.1.1 Đề cao vai trò định Nguyên thủ quốc gia 49 3.1.1.2 Đề cao vai trò hành pháp - trung tâm quyền lực nhà nước 53 3.1.2 54 Những hạn chế mơ hình thể 3.1.2.1 Nguyên thủ quốc gia (Tổng thống) có quyền hạn lớn, khó kiểm sốt 54 3.1.2.2 Cơ chế giải tán lẫn Chính phủ Nghị viện- đặc trưng thể đại nghị, gây nên bất ổn định trị 56 3.1.3 Xu hướng phát triển thể nhà nước Nga 57 3.1.3.1 Tiếp tục phát huy ưu điểm mơ hình thể hành 57 3.1.3.2 Có di chuyển quyền lực cán cân quyền lực Tổng thống - Thủ tướng theo hướng cân Hình thành chế "hành pháp lưỡng đầu" 58 3.2 Một số kinh nghiệm rút áp dụng cho việc đổi 62 máy nhà nước Việt Nam 3.2.1 Thiết kế lại mơ hình quan nhà nước theo hướng gắn Đảng với Nhà nước 62 3.2.2 Phải xây dựng hành pháp trở thành trung tâm quyền lực 66 3.2.3 Xác định lại theo hướng nâng cao vị trí vai trị Ngun thủ quốc gia 72 3.2.4 Thiết lập chế bảo hiến theo mơ hình Tồ án Hiến pháp Liên bang Nga 74 3.2.5 Định lại thẩm quyền lập hiến Quốc hội 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gần hai mươi năm qua kể từ ngày Liên bang Nga - "nước Nga mới", nước Nga "hậu Xô viết" - bước lên vũ đài quốc tế không với tư cách quốc gia độc lập, có chủ quyền, cộng đồng giới thừa nhận, mà cũn với tư cách "quốc gia kế tục Liên Xô" Qua bao thăng trầm, Liên bang Nga dường hội tụ đầy đủ yếu tố làm nên sức mạnh cường quốc thời kỳ "hậu Xô viết" Vậy vị cho quốc gia trường quốc tế thập niên đầu kỷ XXI? "Đường hướng phát triển nước Nga nhân tố chủ chốt định tính chất kỷ XXI kỷ XX (Ri-sác N Ha-át, Chủ tịch Hội đồng Quan hệ đối ngoại Mỹ - trung tâm nghiên cứu sách lớn Mỹ) Ơng R.N Ha-át đưa nhận định dựa mạnh Nga, là: tốc độ tăng trưởng kinh tế kỷ lục năm gần đây; vị ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc; nắm tay kho vũ khí hạt nhân lớn; diện tích lãnh thổ lớn; sở hữu trữ lượng dầu mỏ khổng lồ khoáng sản quý Một câu hỏi đặt thời gian ngắn trước thôi, năm 90 nhà nước Liên bang Nga hình thành, thời Cựu Tổng thống Boris Enxin, nước Nga với dân chủ luật pháp yếu kém, xã hội dân phôi thai, kinh tế dựa khai thác nguyên liệu thô dân số bần hoá, nước Nga quẩn quanh ngừ cụt khơng tìm thấy lối ra", lại vươn dậy nhanh thế? Mới đây, nước Nga bị Mỹ nước phương Tây thao túng chi phối đối tác với tiếng nói có trọng lượng buộc Mỹ phương Tây phải thay đổi thái độ Những tác nhân thượng tầng kiến trúc xã hội Nga, yếu tố góp phần tạo biến đổi chất có tính "đột biến" vậy? Để tìm câu trả lời cho vấn đề trên, cần sâu vào tìm hiểu nghiên cứu hệ thống trị, đặc biệt cấu quyền lực - tạo nên thể Nhà nước Nga, tìm quy luật phát triển Đồng thời, việc nghiên cứu hình thức thể nhà nước cộng hồ Liên bang Nga, nước bạn truyền thống Việt Nam, hướng nghiên cứu mang ý nghĩa quốc gia, giúp hiểu biết sâu sắc chuyển biến diễn Nga, qua góp phần giúp thực thành công đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước quan hệ với đất nước có nhiều gắn bó với nhân dân ta nhiều giai đoạn đấu tranh cách mạng Mặt khác, trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Đảng nhà nước ta nêu chủ trương phải kết hợp sáng tạo giá trị truyền thống dân tộc tinh hoa nhân loại Nghiên cứu thể nhà nước Liên bang Nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa - yếu tố quan trọng công chấn hưng nước Nga, đưa nước Nga tìm lại lực trường quốc tế, rút kinh nghiệm quý báu vấn đề xây dựng củng cố máy nhà nước Việt Nam Tình hình nghiên cứu Đối với đề tài hình thức thể Liên bang Nga theo Hiến pháp 1993 có số cơng trình nghiên cứu, số đáng ý sách: - "Hệ thống trị Nga, cấu tác động q trình hoạch định sách đối ngoại", tác giả Vũ Dương Huân, - "Nhà nước pháp quyền thực tiễn Liên bang Nga", TSKH Lê Cảm - "Tổ chức hoạt động Chính phủ số nước giới", TS Vũ Hồng Anh - "Liên bang Nga đường phát triển năm đầu kỷ XXI", TS Nguyễn An Hà - Các nguồn tài liệu Viện nghiên cứu Châu Âu viết đăng tạp chí… Việc nghiên cứu máy quyền lực nhà nước Nga vấn đề phức tạp đòi hỏi đầu tư cơng phu kỹ Cơng trình coi nét chấm phá ban đầu lĩnh vực nghiên cứu tác giả mong nhận đóng góp để bổ sung hồn thiện tốt Mục tiêu đề tài Khi thực đề tài người viết đặt mục tiêu sau: Trước tiên cung cấp thông tin cần thiết thể Liên bang Nga từ rút quy luật lý giải cho quy luật Qua việc nghiên cứu hình thức thể nhà nước Nga người viết rút ý kiến đóng góp bước đầu q trình hồn thiện tổ chức máy nhà nước Việt Nam Để thực mục tiêu trên, khoá luận giải nhiệm vụ cụ thể Đó là: - Phân tích q trình hình thành thể nhà nước cộng hồ Liên bang Nga - Nghiên cứu chế định liên quan đến hình thức thể nhà nước Nga Rút đặc điểm chung thể này, ưu điểm nhược điểm trình áp dụng thực tế xu hướng phát triển tương lai thể nhà nước Nga - Đưa số nhận xét ý kiến góp phần hồn thiện việc tổ chức máy nhà nước Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hình thức thể Cộng hồ Liên bang Nga, song tác giả không lựa chọn tất Hiến pháp mà lựa chọn Hiến pháp năm 1993; qua nắm bắt nét đặc trưng thể chế trị Trong q trình nghiên cứu tác giả vào nghiên cứu mối quan hệ thiết chế lập pháp, hành pháp, tư pháp tạo nên hình thức thể nhà nước Liên bang Nga Đặc biệt khố luận khơng tiến hành việc liệt kê thẩm quyền, miêu tả cấu mà chủ yếu làm bật mối quan hệ thiết chế, đánh giá tác động mối quan hệ phát triển kinh tế xã hội nhà nước Trong phạm vi khoá luận, người viết xin chủ yếu tập trung vào hai chế định lập pháp hành pháp Phương pháp nghiên cứu Để thực khoá luận phương pháp nghiên cứu mà người viết sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích - tổng hợp phương pháp so sánh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Sự xác lập Nhà nước Liên bang Nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa Chương 2: Chính thể Nhà nước Liên bang Nga theo hiến pháp hành Chương 3: Xu hướng phát triển thể Nhà nước Nga kinh nghiệm q trình đổi mới, hồn thiện máy nhà nước Việt Nam Chương SỰ XÁC LẬP NHÀ NƯỚC LIÊN BANG NGA THỜI KỲ SAU Xà HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 SỰ SỤP ĐỔ NHÀ NƯỚC LIÊN XÔ VÀ SỰ RA ĐỜI NHÀ NƯỚC NGA MỚI 1.1.1 Hệ thống trị Liên Xơ hạn chế dẫn đến sụp đổ Liên Xô nước cộng sản đầu tiên, mơ hình trị nhà nước Liên Xơ mẫu hình chung cho quốc gia xã hội chủ nghĩa khác Đặc điểm bao trùm thể chế trị nhà nước Liên Xô chế độ đảng lãnh đạo Khác với đa số nhà nước đại giới theo nguyên tắc tam quyền phân lập, hệ thống trị Xô viết theo nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng Cộng sản lãnh đạo tối cao toàn diện mặt: trị xã hội, kinh tế, văn hóa (điều Hiến pháp Liên Xô) "Cơ quan quyền lực cao nhất" Liên Xô Xô viết tối cao Liên Xơ, có ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, trực tiếp đảm nhiệm chức lập pháp Cơ quan thường trực Xô viết tối cao Đồn chủ tịch Xơ viết tối cao Liên Xơ Chủ tịch Đồn Chủ tịch Xơ viết tối cao nguyên thủ quốc gia danh nghĩa, Tổng Bí thư Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản nhân vật số (từ năm 1988 "cơ quan quyền lực cao nhất" Đại hội đại biểu nhân dân, quan thường trực Xơ viết tối cao) Ở cấp địa phương "cơ quan quyền lực cao nhất" Xô viết địa phương dân bầu Xô viết tối cao bầu Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (Thủ tướng) phê chuẩn thành phần Hội đồng Bộ trưởng (Chính phủ) quan chấp hành nó, đảm nhiệm chức hành pháp trung ương Tương tự, Xô viết địa phương bầu Uỷ ban hành để đảm nhiệm chức hành pháp địa phương thể thực chế độ nhân dân trực tiếp bầu chức danh người đứng đầu Chính phủ Thủ tướng chịu trách nhiệm trước nhân dân Điều vừa đảm bảo cho việc Chính phủ phải chịu trách nhiệm trực tiếp trước nhân dân mà khơng ảnh hưởng đến vai trị lãnh đạo Đảng cơng tác cán Đảng nắm quyền định, việc giới thiệu ứng cử viên Thủ tướng Đảng thực [4] Như vậy, với việc thực chế dân bầu Thủ tướng nâng cao tính trách nhiệm Chính phủ nữa, vừa đảm bảo dân chủ rộng rãi mà không ảnh hưởng đến nguyên tắc Đảng lãnh đạo Theo ý kiến mà q trình hồn thiện máy nhà nước cần xem xét Tuy nhiên việc khó thực Việt Nam nhiều nguyên tắc trị mà khơng thể vượt q, theo tơi thực chế giám sát nhân dân với hoạt động hành pháp cách: Việc bổ nhiệm Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ phải đem lấy ý kiến nhân dân Điều vừa đảm bảo đựơc tính dân chủ rộng rãi đồng thời tăng hiệu hoạt động ngành hành pháp + Ngoài ra, tăng cường chịu trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội việc tạo áp lực Chính phủ Sau Hiến pháp 1946 Hiến pháp sau Việt Nam "Khơng quy định hình thức để Quốc hội tỏ thái độ tập thể Chính phủ" [44]; tức Hiến pháp quy định Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội chưa rõ hình thức trách nhiệm cụ thể trình tự xử lý trách nhiệm [16] Đây "chỗ trống" cần bổ sung cho Hiến pháp "Sự chấp hành Chính phủ trước Nghị viện khơng mẫu thuẫn với nhu cầu phủ mạnh Sự giám sát tối cao Quốc hội với Chính phủ yếu tố quan trọng để Chính phủ hoạt động hiệu quả" [41] Cơ chế thực cách bổ sung quy định Quốc hội có quyền định "phê bình nhằm cảnh cáo" Chính phủ phải tự chấn chỉnh để thực tốt trọng trách khơng nhằm để giải tán Chính phủ 69 Thứ hai, cần phải tăng cường thẩm quyền trách nhiệm người đứng đầu hành pháp để đảm bảo hành pháp mạnh Đây nguyên tắc kinh điển xây dựng hành pháp Russeau nhắc đến "bàn khế ước xã hội", theo "Chính phủ phải người nắm… phủ động Chính phủ người…" Trong tình hình nay, trước xu hướng hội nhập, hoạt động nhà nước diễn ngày đa dạng phức tạp, cơng việc mà Chính phủ phải giải ngày nhiều Điều địi hỏi phải có người đứng đầu Chính phủ sáng suốt, độc lập, dám chịu trách nhiệm nỗ lực với cơng việc, tránh tình trạng trách nhiệm tập thể khơng có thực chịu trách nhiệm mà cơng việc khơng giải kịp thời Trong thời đại ngày công việc phải giải nhanh chóng xác nên với việc vận dụng mạnh mẽ triệt để nguyên tắc thủ trưởng chế tổ chức hoạt động Chính phủ thực phát huy tính chủ động người đứng đầu Chính phủ, giúp họ đưa định nhanh gọn, sáng suốt, kịp thời không bỏ lỡ hội Thứ ba, cần nâng cao việc tự nhận trách nhiệm Thủ tướng, thành viên Chính phủ trước việc làm Chính phủ thời đại ln gắn liền với sách Hoạch định sách quốc gia chức quan trọng gắn liền với tồn tiêu vong phủ phát triển Nhà nước Hay nói cách khác "ngun khí Quốc gia " sách mà thân phủ vạch Chính sách "sáng kiến đẻ pháp luật không chí nguồn khơi dậy sức sống thực tế quy phạm pháp luật" [12] Chính sách mà phủ đề thực thi để đối phó với hồn cảnh mà phủ nhận thức Nó có tầm ảnh hưởng sâu rộng, nhiều liên quan đến thịnh suy đất nước, việc sách lớn vấn đề tài chính, tiền tệ Gánh nặng trách nhiệm đè lên đơi vai phủ khơng nhỏ Chính phủ phải chịu 70 trách nhiệm mà sách đề xuất lên Quốc hội khơng có tính khả thi khơng đem lại hiệu Chính phủ phải chịu trách việc phân bổ ngân sách trở nên bất hợp lý; không tập hợp, phát huy nguồn lực quốc gia, phủ phải chịu trách nhiệm tổng kinh tế quốc dân không tăng trưởng phát triển chậm phát triển Trong vận hội mới, nước ta đà hội nhập kinh tế quốc tế phủ phải nhanh chóng nắm bắt vấn đề, đồng thời đề xuất hoạch định sách cho phù hợp với tình hình điều kiện cụ thể đất nước Chính phủ làm việc theo phương thức tập thể trách nhiệm phải quy cá nhân, Thủ tướng phủ người đứng đầu quan hành pháp Bộ trưởng, thành viên Chính phủ phải dám chịu trách nhiệm trước vấn đề lớn liên quan đến quyền hạn quan mình, cá nhân Khơng thể có chuyện sách phủ hoạch định đưa vào thực tiễn khơng có tính khả thi lại khơng có trách nhiệm người đứng đầu phủ Khi thành viên nội phủ mắc sai lầm thân thủ tướng cần phải nhìn lại việc giám sát, điều hành cán cấp mình, thật quan tâm mức chưa Dám chịu trách nhiệm việc hoạch định sách tập thể phủ dám đứng trước nhân dân đứng trước nhà nước nhận khuyết điểm tâm sửa chữa Lâu cịn tình trạnh bệnh thành tích, báo cáo phủ trước Quốc hội ghi nhận nhiều thành đạt năm thực tế cịn để lại đằng sau nhiều học kinh nghiệm từ sai lầm Trong công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, biết nhiệm vụ phủ nặng nề, vấp ngã ban đầu khó tránh khỏi, điều quan trọng dám nhìn nhận cách trung thực, để từ sửa chữa hồn thiện ngày thành cơng Có thực trạng mà nói nhiều, có sai lầm gì, lại đổ lỗi cho "cơ chế" Thực ra, chế sinh 71 áp dụng có ý kiến chủ quan người Vì chế khơng phù hợp trưởng, lãnh đạo cấp ngành phải người thay đổi chế đó, cần thơng tư, cần nghị định Chính phủ, Bộ trưởng kiến nghị với Chính phủ đề nghị định Tất điều cho thấy đổ lỗi chế sai phạm sảy Điều quan trọng ý thức trách nhiệm, dám chịu thừa nhận lỗi thân người đứng đầu quan ngang 3.2.3 Xác định lại theo hướng nâng cao vị trí vai trị Ngun thủ quốc gia Theo Hiến pháp năm 1992 chế định Chủ tịch nước cá nhân khôi phục lại (theo Hiến pháp năm 1980, Nguyên thủ quốc gia Hội đồng nhà nước) với thẩm quyền đựơc ghi nhận từ Điều 101 đến điều 108 Bằng việc khôi phục lại quy định Chủ tịch nước cá nhân góc độ tăng cường thực quyền chế định Tuy nhiên so sánh với chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1992 chưa trao cho Nguyên thủ quốc gia nhiều thực quyền Các quyền hạn Chủ tịch nước thiên hình thức nhiều quyền hạn có tác động trực tiếp mạnh mẽ tới hoạt động đời sống đất nước Trong Hiến pháp năm 1992, thiết kế Chủ tịch nước không nắm giữ thực quyền phân công nhiệm vụ quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp mà hành pháp tượng trưng thực quyền Chủ tịch nứơc ý kiến mà cần xem xét vận dụng Cùng với việc đẩy mạnh hành pháp trở thành trung tâm quyền lực, xu tất yếu diễn mạnh mẽ giới việc nâng cao vai trị Nguyên thủ quốc gia yếu tố nên tiến hành đồng thời cần thiết Một kinh nghiệm hồn cảnh Nhà nước cần người đứng đầu, đứng mũi chịu sào có đủ thẩm quyền, nhân tố tích cực đưa đất nước khỏi khó khăn phát triển lên Khơng 72 phủ nhận vai trò vị Chủ tịch nước vĩ đại Hồ Chí Minh nước Việt Nam dân chủ Cộng hồ, người chèo lái thuyền cách mạng Việt Nam cập bến thắng lợi Với địa vị pháp lý người đứng đầu Nhà nước cộng thêm việc nắm giữ nhiều thực quyền, Nguyên thủ quốc gia người tập trung sức mạnh nhiều nhất, lãnh đạo đất nước; người đại diện cho sức mạnh đồn kết toàn dân xuất phát từ địa vị đứng đầu nhà nước, đồng thời có sức mạnh thực hoạt động nhà nước mà thực quyền luật định mang lại Tám năm cầm quyền Tổng thống V Pu-tin, hàng loại cải cách mạnh mẽ, cứng rắn phù hợp với hoàn cảnh nước Nga tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, quân sự… làm thay đổi hẳn mặt nước Nga, đưa nước Nga hồi sinh mạnh mẽ, bước tái khẳng định vị thế, vai trò cường quốc Thử đặt ngược lại vấn đề, Hiến pháp không trao cho Tổng thống thẩm quyền mạnh mẽ khiến ơng chủ động đưa sách kịp thời liệu nước Nga có thành khơng? Có lẽ khơng hồn cảnh định yếu tố đốn người có thẩm quyền chủ động mang lại kịp thời, yếu tố định dẫn đến thành cơng sách mà họ đưa cịn ngược lại khơng có hiệu Căn vào thực tiễn Việt Nam tăng cường thẩm quyền Chủ tịch nước cách: Quy định cho Chủ tịch nước thẩm quyền ban hành sắc lệnh vấn đề an ninh, quốc phịng… Có thể hình dung này, mà ngày việc Chính phủ gia tăng, để đảm bảo cơng việc thực tốt mà giảm bớt gánh nặng cho Chính phủ san sẻ trách nhiệm Thủ tướng Chính phủ sang cho Chủ tịch nước số vấn đề, vấn đề mang tính quốc gia đối ngoại, an ninh, quốc phịng khơng có địa vị tốt người đứng 73 đầu Nhà nước giải cơng việc mang tầm vóc quốc gia Như khơng có nghĩa Chủ tịch nước Thủ tướng vấn đề có "sự chia sẻ quyền lực", điều khơng ảnh hưởng đến nguyên tắc thủ trưởng chế tổ chức hoạt động Chính phủ, khơng phải chế "hành pháp lưỡng đầu" Ngoài ra, để nâng cao tính thực quyền Ngun thủ quốc gia gắn chức danh người đứng đầu Nhà nước với Tổng bí thư Đảng Một đặc thù Việt Nam đời Nhà nước Việt Nam gắn liền với vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản, đến điều trở thành nguyên tắc Hiến định "Đảng cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội" (Điều Hiến pháp 1992) Vì đồng thời Tổng bí thư vị trí pháp lý Chủ tịch nước nâng cao 3.2.4 Thiết lập chế bảo hiến theo mơ hình Tồ án Hiến pháp Liên bang Nga Đây vấn đề lớn nhà khoa học nhà lập hiến quan tâm Trong luận văn đề cập ý kiến phạm vi nghiên cứu hình thức thể nhà nước Tức nhìn nhận vấn đề quyền bảo hiến có tác động việc tổ chức quyền lực nhà nước Theo quy định Hiến pháp hành, Quốc hội quan quyền lực cao nhất, tất quan khác quan phái sinh từ Quốc hội Đó nguyên tắc để đảm bảo chất Nhà nước Song vấn đề đặt Quốc hội sai lầm thiết chế đứng xử lý Mặc dù Hiến pháp có quy định Quốc hội chịu trách nhiệm trước nhân dân điều mang nặng tính hình thức mà khơng có biện pháp quy định cụ thể áp dụng với Quốc hội trường hợp Nước ta tiến hành xây dựng nhà nước pháp quyền tuân thủ pháp luật yếu tố tối thượng "Trong nhà nước pháp quyền không tồn thứ quyền lực vô giới hạn mà khơng có ràng buộc Hiến pháp pháp luật" [36] 74 Vì cần thiết lập thiết chế đảm bảo thực nghiêm minh Hiến pháp quan công quyền kể Quốc hội… Có thể học hỏi kinh nghiệm mơ hình Tồ án Hiến pháp Liên bang Nga Có đảm bảo tôn trọng tối cao Hiến pháp 3.2.5 Định lại thẩm quyền lập hiến Quốc hội Quyền lập hiến pháp chủ yếu thuộc nhân dân Đó quyền nguyên thuỷ để từ phái sinh quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Như quyền lập hiến quyền lập pháp khơng hồn tồn đồng Trong hiến pháp năm 1992 nay, Quốc hội nước ta lại có quyền lập hiến quyền lập pháp "làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp" (Điều 84) Trong Hiến pháp năm 1946 Quốc hội nước ta có quyền "làm pháp luật" cịn Hiến pháp thiết lập thơng qua Quốc hội lập hiến Điều cho thấy Hiến pháp năm 1992 chưa có phân biệt lập hiến lập pháp Khi Hiến pháp - sản phẩm quyền lập hiến đạo luật - sản phẩm quyền lập pháp chưa có phân biệt thực hiệu lực pháp lý, tính tối cao Hiến pháp chưa thực tôn trọng Đồng thời việc quy định Quốc hội vừa có quyền lập hiến vừa có quyền lập pháp tạo tính vơ trách nhiệm tuyệt đối Quốc hội Ở Liên bang Nga, năm 2008, Tổng thống Liên bang có sáng kiến sửa đổi số điều khoản Hiến pháp liên quan đến việc kéo dài nhiệm kỳ Tổng thống Liên bang Viện Đuma quốc gia Sau dự thảo sửa đổi đưa lấy ý kiến nhân dân, bắt đầu theo quy trình luật định Như việc lập hiến hay sửa đổi Hiến pháp - công việc liên quan đến đường hướng phát triển đất nước nhân dân phải tham gia, có đảm bảo tính dân chủ thực Từ phân tích trên, học tập kinh nghiệm cách phân biệt quyền lập hiến, lập pháp rõ ràng Hiến pháp Việt Nam năm 1946 75 Hiến pháp Nga năm 1993: Khi ban hành hay sửa đổi Hiến pháp cần đưa nhân dân phúc Tóm lại, chương tơi đề xuất số ý kiến sau nhằm phục vụ cho việc hoàn thiện máy nhà nước Việt Nam: + Hoàn thiện cấu tổ chức Chính phủ để nâng cao vai trị hành pháp, tăng tính chịu trách nhiệm Chính phủ chế "việc bổ nhiệm người đứng đầu hành pháp phải đưa lấy ý kiến nhân dân" + Tăng thẩm quyền Chủ tịch nước số vấn đề, gắn chức danh người đứng đầu Nhà nước với Tổng bí thư Đảng + Thiết lập chế bảo hiến đảm bảo tính tối cao Hiến pháp theo mơ hình Tồ án Hiến pháp cộng hồ Liên bang Nga + Định lại thẩm quyền lập hiến Quốc hội Phân định rõ quyền lập hiến quyền lập pháp, việc thông qua hay sửa đổi Hiến pháp phải nhân dân phúc 76 KẾT LUẬN Hệ thống trị Liên bang Nga nói chung hình thức thể cộng hồ Liên bang Nga nói riêng khác biệt so với hệ thống trị phương Tây, xét thực trạng phối cảnh so sánh Nước Nga trải qua nhiều giai đoạn phát triển thể chế trị, có khơng thời điểm đấu tranh phức tạp, cam go Trên sở nghiên cứu, phân tích luận văn, rút số kết luận sau: Thứ nhất, đặc điểm ý thức hệ tư tưởng xuyên suốt lịch sử nước Nga chủ nghĩa dân tộc Đại Nga - ý thức tự hào dân tộc động lực để dân tộc Nga vượt qua thử thách chiến thắng Tuy nhiên, ngưỡng mộ ban lãnh đạo cách thái quá, thiếu cân nhắc lại nguyên nhân bi kịch dân tộc Nga Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô với đội ngũ đảng viên đông đảo bị tập đoàn Gorbachov thao túng hậu Liên Xơ sụp đổ Thứ hai, qua phân tích nội dung máy quyền lực nhà nước Liên bang Nga nay, cho thấy: Chính thể nhà nước cộng hoà Liên bang Nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa thể chế cộng hoà tổng thống có nét đại nghị Theo Hiến pháp, nhân vật có quyền lực Liên bang Tổng thống Nhân vật có tiếng nói thứ hai Thủ tướng; Vai trò Nghị viện ngày nâng cao; Các đảng phái trị Nga bắt đầu lên có tác động mạnh mẽ đến hệ thống trị, lần Thủ tướng Chính phủ thủ lĩnh đảng đa số Nghị viện Điều nhiều làm thay đổi cục diện 77 trị Nga Vị trí Nghị viện Chính phủ, đặc biệt Thủ tướng Chính phủ ngày tăng cường Thứ ba, hệ thống trị Liên bang Nga giai đoạn điều chỉnh hoàn thiện Mặc dù có nhiều điều chỉnh quan hệ thống trị, thực tế hệ thống trị nước Nga "hậu Xô viết" chưa tạo dựng ổn định, tính vững để trở thành điểm tựa tin cậy cho sách tổng thống Do vậy, để phát triển thành công, nước Nga q trình xây dựng hồn thiện hệ thống trị ổn định dân chúng tín nhiệm Thứ tư, việc nghiên cứu hình thức thể Liên bang Nga thời kỳ sau chủ nghĩa xã hội để lắp ghép cách cứng nhắc, chép nguyên xi chế định chúng mà để có nhận xét khách quan từ rút kinh nghiệm lập hiến bổ ích q trình hồn thiện máy nhà nước Việt Nam giai đoạn 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hồng Anh (1997), Chế độ bầu cử số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Hồng Anh (1997), Tổ chức hoạt động Nghị viện số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Hồng Anh (1997), Tổ chức hoạt động Chính phủ số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Hồng Anh (2004), "Đổi tổ chức hoạt động Chính phủ điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay", Luật học, (4) Nguyễn Hoàng Anh (2004), "những yếu tố chi phối ổn định Chính phủ chế độ đại nghị", Nhà nước pháp luật, (12) Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Sách giáo khoa lớp 8, 9, 11, 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Cảm (1997), Nhà nước pháp quyền thực tiễn Liên bang Nga, Nxb Sáng tạo, Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam Liên bang Nga xuất Lê Cảm (1999), "Cơ sở Hiến định việc tổ chức quyền lực phối hợp hoạt động máy quyền lực nhà nước Liên bang Nga", Nhà nước pháp luật, (2) Trương Dự (2004), Putin - Sự trỗi dậy người, Nxb Lao động, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức (1999), Giáo trình luật Hiến pháp nước tư bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Dung (2001), Giáo trình Luật Hiến pháp nước tư bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 79 12 Nguyễn Đăng Dung (2002), Hiến pháp máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Dung (2004), Hình thức nhà nước đương đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Nguyễn Sỹ Dũng, (2007), "Giải mối quan hệ Đảng với Nhà nước", vietnamnet.com.vn, ngày 16/1 15 Bùi Tiến Đạt (2003), Nghiên cứu so sánh thể Cộng hồ Pháp Liên bang Nga, đề tài nghiên cứu khoa học cấp khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Bùi Xuân Đức (2001), "Hồn thiện tổ chức hoạt động Chính phủ", Nghiên cứu lập pháp, (1) 17 Bùi Xuân Đức (2007), Đổi hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Nguyễn An Hà (2008), Liên bang Nga đường phát triển năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Bùi Hiển (2008), "Nước Nga với giới Việt Nam", Nghiên cứu Châu Âu, (3) 20 Hiến pháp Liên bang Nga (1993) 21 Vũ Đình H (1993), "Tư tưởng Hồ Chí Minh qua máy hành pháp", Kỷ yếu khoa học: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý 22 Vũ Dương Huân (2002), Hệ thống trị Nga - Cơ cấu tác động tới q trình hoạch định sách đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Vũ Dương Huân (2008), "Bầu cử Tổng thống triển vọng tình hình nước Nga", Nghiên cứu Châu Âu, (5) 24 Hà Mỹ Hương (2008), "Nước Nga hậu Xô viết: Phân tích dự báo", Báo Lao động, ngày 5/6 80 25 Trần Duy Khang (2001), "Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam việc tổ chức quan lập hiến đời Quốc hội Việt Nam", Nghiên cứu lập pháp, (1) 26 Nguyễn Đức Lam (2001), "Quyền lực nhà nước Cộng hoà Liên bang Nga", Nghiên cứu lập pháp (2) 27 Lê Thế Mậu (2008), "Nước Nga thời "hậu Pu-tin" đến đâu?", Báo Lao động, ngày 7/5 28 "Medvedev - Putin: Song mã quyền lực" (2008), Báo Lao động, (127) ngày 06/6 29 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Ngân hàng giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi, Báo cáo tình hình giới 1997, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Thế Nghĩa (1999), Đại cương lịch sử học thuyết tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 "Nước Nga thời hậu Putin" (2008), Báo Lao động, ngày 04/02 33 Ngôn Phương (2004), "Một nước Nga khác", Báo Quốc tế, (10) 34 Trần Anh Phương (2008), "Từ nước Nga - Lênin đến nước Nga Medvedev Putin", Nghiên cứu Châu Âu, (11) 35 Hồng Thanh Quang (2001), V.Putin- Sự lựa chọn nước Nga, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 36 Hoàng Thị Kim Quế (2002), "Góp phần nghiên cứu vấn đề lý luận Nhà nước pháp quyền", Khoa học (Chuyên khoa Kinh tế Luật), (2) 37 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 38 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 39 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 40 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 81 41 Bùi Ngọc Sơn (2001), "Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Chính phủ", Nghiên cứu lập pháp, (6) 42 Bùi Ngọc Sơn (2002), "Quyền tư pháp thể đại", Nghiên cứu lập pháp, (4) 43 Bùi Ngọc Sơn (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 44 Bùi Ngọc Sơn (2003), "Trách nhiệm Hiến pháp", Nghiên cứu lập pháp, (4) 45 Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái (2001), Lịch sử học thuyết trị giới (dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Thư (1996), Lược sử Nga- từ nguyên thuỷ đến cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Lê Đình Tuyến (2001), "Quyền lập pháp Chủ tịch nước", Nghiên cứu lập pháp, (7) 48 Đào Trí Úc (1997), Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề cấp bách khoa học Nhà nước pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Ủy ban Đối ngoại Quốc hội (1995), Nghị viện nước giới, Hà Nội 50 Văn phòng Quốc hội (1998), Hiến pháp 1946 kế thừa phát triển Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... XÁC LẬP NHÀ NƯỚC LIÊN BANG NGA THỜI KỲ SAU Xà HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Sự sụp đổ nhà nước Liên Xô đời nước Nga 1.1.1 Hệ thống trị Liên Xô hạn chế dẫn đến sụp đổ 1.1.2 Những cải tổ sụp đổ nhà nước Liên. .. 1: Sự xác lập Nhà nước Liên bang Nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa Chương 2: Chính thể Nhà nước Liên bang Nga theo hiến pháp hành Chương 3: Xu hướng phát triển thể Nhà nước Nga kinh nghiệm trình... hoàn thiện máy nhà nước Việt Nam Chương SỰ XÁC LẬP NHÀ NƯỚC LIÊN BANG NGA THỜI KỲ SAU Xà HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 SỰ SỤP ĐỔ NHÀ NƯỚC LIÊN XÔ VÀ SỰ RA ĐỜI NHÀ NƯỚC NGA MỚI 1.1.1 Hệ thống trị Liên Xô hạn

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. SỰ SỤP ĐỔ NHÀ NƯỚC LIÊN XÔ VÀ SỰ RA ĐỜI NHÀ NƯỚC NGA MỚI

  • 1.1.1. Hệ thống chính trị Liên Xô và những hạn chế dẫn đến sụp đổ

  • 1.1.2. Những cải tổ và sự sụp đổ của nhà nước Liên Xô

  • 1.2. SỰ RA ĐỜI NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ LIÊN BANG NGA

  • 1.2.1. Hệ tư tưởng Nga và những tác động tới sự hình thành hệ

  • 2.1. HỆ THỐNG TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ LIÊN BANG NGA

  • 2.1.1. Tổng thống Liên bang

  • 2.1.2. Nghị viện Liên bang

  • 2.1.3. Chính phủ Liên bang

  • 2.1.4. Toà án Liên bang

  • 2.2.2. Những nét đại nghị trong chính thể nhà nước Nga

  • 3.1.1. Ưu điểm của mô hình chính thể Nhà nước Nga hiện hành

  • 3.1.2. Những hạn chế của mô hình chính thể này

  • 3.1.3. Xu hướng phát triển của chính thể nhà nước Nga

  • 3.2.2. Phải xây dựng hành pháp trở thành trung tâm của quyền lực

  • 3.2.5. Định lại thẩm quyền lập hiến của Quốc hội

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan