(Luận văn thạc sĩ) bảo đảm quyền của trẻ em khuyết tật ở việt nam hiện nay luận án TS luật (chuyên ngành đào tạo thí điểm)

102 26 0
(Luận văn thạc sĩ) bảo đảm quyền của trẻ em khuyết tật ở việt nam hiện nay luận án TS  luật (chuyên ngành đào tạo thí điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ HUYỀN TRANG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Pháp luật quyền ngƣời Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS CHU HỒNG THANH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Huyền Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT 1.1 Trẻ em khuyết tật 1.1.1 Khái niệm trẻ em 1.1.2 Khái niệm trẻ em khuyết tật 11 1.1.3 Ảnh hưởng tình trạng khuyết tật đến hoạt động trẻ 17 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng khuyết tật trẻ 18 1.1.5 Phân loại trẻ em khuyết tật 20 1.2 Quyền trẻ em khuyết tật Bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật 22 1.2.1 Khái niệm Quyền trẻ em khuyết tật 22 1.2.2 Khái niệm Bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật 27 Tiểu kết chƣơng 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 30 2.1 Tình trạng trẻ em khuyết tật Việt Nam 30 2.2 Thực trạng Bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật lĩnh vực xây dựng pháp luật 31 2.2.1 Thành tựu 32 2.2.2 Hạn chế 34 2.3 Thực trạng Bảo đảm số quyền trẻ em khuyết tật 37 2.3.1 Quyền giáo dục 38 2.3.2 Quyền hưởng bảo trợ xã hội 42 2.3.3 Quyền chăm sóc sức khỏe 46 2.3.4 Quyền tham gia hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí 50 2.3.5 Quyền tiếp cận sở hạ tầng, dịch vụ công cộng 53 2.4 Thực trạng bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật cộng đồng 57 2.4.1 Thành tựu 57 2.4.2 Hạn chế 60 Tiểu kết Chƣơng 63 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT 64 3.1 Phƣơng hƣớng Bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật 64 3.1.1 Thể chế hóa quan điểm, sách Đảng Nhà nước trẻ em khuyết tật 64 3.1.2 Khắc phục hạn chế trình bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật 65 3.1.3 Tăng cường hoạt động tuyên truyền trẻ em khuyết tật cộng đồng 67 3.1.4 Tích cực, chủ động hợp tác đối thoại quốc tế 67 3.2 Giải pháp Bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật 69 3.2.1 Về xây dựng pháp luật 70 3.2.2 Về số quyền cụ thể 75 3.2.3 Về phía cộng đồng 84 3.2.4 Về phía thân trẻ khuyết tật 86 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CRC Công ước quốc tế quyền trẻ em 1989 (Convention on the Rights of the Childs) CRPD Công ước quyền người khuyết tật 2007 (Convention on the Rights of Persons with Disabilities) ICCPR Công ước quốc tế quyền dân trị 1966 (International Convenant on Civil and Political Rights) ICCSCR Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 1996 (International Convenant on Economic, Social and Cultural Rights) UDHR Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền 1948 (The Universal Declaration of Human Rights) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong luật nhân quyền quốc tế, phần nội dung quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương chiếm vị trí quan trọng Kể từ Liên Hợp Quốc thành lập (1945), nhiều văn kiện quốc tế nhân quyền tổ chức thơng qua, có số lượng ngày lớn văn kiện đề cập đến quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương Đây nhóm, cộng đồng có vị trị, xã hội kinh tế thấp hơn, từ khiến họ có nguy cao việc bị bỏ quên hay bị vi phạm quyền người, vậy, họ cần ý bảo vệ đặc biệt so với nhóm, cộng đồng người khác Nhóm bao gồm: phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người sống chung với HIV, người di tản tìm kiếm nơi lánh nạn, người không quốc tịch, người thiểu số, người lao động di trú… Trong đó, người khuyết tật nói chung trẻ em khuyết tật nói riêng coi nhóm thiểu số lớn giới nhóm dễ bị tổn thương Quyền người khuyết tật pháp luật quốc tế ghi nhận, ngày quan tâm đặc biệt Tháng 11 năm 1989, Công ước Quyền trẻ em thông qua, Công ước quyền người mà có dẫn chiếu cụ thể đến người khuyết tật, có điều riêng biệt quyền nhu cầu trẻ em khuyết tật (Điều 23) Sau đó, hàng loạt hướng dẫn, quy tắc, khuyến nghị vấn đề ban hành nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền nhóm người khuyết tật nói chung trẻ em khuyết tật nói riêng, quan trọng Công ước quyền người khuyết tật Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua vào tháng 03/2007 đánh dấu bước ngoặt đấu tranh cho quyền người khuyết tật giới Ở Việt Nam, người khuyết tật hưởng tất quyền công dân bản, khơng có phân biệt đối xử dựa tình trạng khuyết tật họ Ngoài ra, pháp luật Việt Nam quy định đối xử ưu đãi với người khuyết tật, nhằm bù đắp thiệt thòi họ, để đảm bảo bình đẳng thực chất quyền hội với công dân Đặc biệt, Luật người khuyết tật năm 2010 vừa thông qua, góp phần cải thiện đời sống người khuyết tật, làm thay đổi nhận thức xã hội người khuyết tật, tạo môi trường pháp lý, môi trường xã hội thuận lợi để người khuyết tật hòa nhập cộng đồng, khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nước tham gia trợ giúp người khuyết tật Nhưng thực tế, xuất phát từ việc thân người khuyết tật bị hạn chế việc truyền tải nhu cầu, mong muốn tới cộng đồng, xã hội, quan hoạch định sách, pháp luật, nên quy định Nhà nước đưa thường dựa sở suy đoán mức độ suy giảm sức khỏe họ Những suy đốn đa phần chứa đựng yếu tố chủ quan nên nhiều không đáp ứng nhu cầu, không phù hợp với khả chưa thực tạo điều kiện cho người khuyết tật Bên cạnh đó, họ đối tượng phải chịu khó khăn lớn mặt vật chất tinh thần, đồng thời, tình trạng khuyết tật khiến họ phải chịu thiệt thòi tất phương diện đời sống xã hội xét góc độ người, tất sinh có nhu cầu giống tự do, bình đẳng, tơn trọng phẩm giá, cống hiến, khẳng định giá trị cá nhân… Đặc biệt, với trẻ em khuyết tật, khó khăn cịn tăng lên đáng kể Bởi trước hết, trẻ em nói chung vốn đối tượng cần quan tâm, chăm sóc, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thể chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, với trẻ em mang nhiều thiệt thịi từ sinh như: dị tật bẩm sinh; vĩnh viễn không nghe âm sống; khơng trị chuyện bạn trang lứa; hay không cảm nhận thấy ánh sáng đời… việc tiếp cận tốt đẹp dường xa vời Phải sống kì thị, phân biệt đối xử người xung quanh, kết hợp với mặc cảm tự ti thân mình, khiến nhiều trẻ em khuyết tật khơng dám đến nơi cơng cộng sợ ánh mắt để ý; không dám đến trường sợ bạn bè trêu chọc… Bên cạnh đó, thực tế rằng, đa số trẻ em khuyết tật sống nghèo khó; dễ bị bạo hành lạm dụng; bị đối xử vô trách nhiệm, ngược đãi hay bóc lột; đó, việc tiếp cận với bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp lại gặp nhiều trở ngại lý khách quan chủ quan Có thể thấy, trẻ em khuyết tật thực phải trải qua nhiều khó khăn, phải đối mặt với nhiều rào cản để hưởng trọn vẹn quyền vốn có Rào cản không nằm thân khuyết tật, mà tổng hợp trở ngại mặt xã hội, văn hóa, quan điểm vật chất mà trẻ em khuyết tật phải đối mặt đời sống hàng ngày Chính lý trên, mà tác giả chọn chủ đề “Bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ Với cách tiếp cận thơng qua lăng kính nhân quyền, luận văn mong muốn góp phần tích cực vào việc đề xuất ý kiến, giải pháp hoạch định thực thi sách pháp luật quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam Đồng thời qua đó, nâng cao hiểu biết, thái độ cảm thơng đến nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, đề tài quyền người khuyết tật vấn đề nhiều quan nhà nước, tổ chức xã hội, trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ quan tâm Đặc biệt, thời đại hội nhập kinh tế quốc tế nay, vấn đề quyền người ngày trọng quyền nhóm người dễ bị tổn thương nói chung quyền người khuyết tật nói riêng nhận nhiều ý, cơng trình nghiên cứu vấn đề tăng lên số lượng lẫn chất lượng Bên cạnh đó, trẻ em chủ đề nghiên cứu từ lâu, với nhiều cơng trình hình thức giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo, luận án, luận văn, báo, buổi hội thảo… nhằm mục đích tăng cường cơng tác bảo vệ lợi ích quyền trẻ em phạm vi quốc gia cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại mức độ chung, khái quát nhóm người khuyết tật nhóm trẻ em Tính đến thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, toàn diện, sâu lĩnh vực Bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam góc độ quyền người nhìn từ sách đến thực tiễn thi hành Ở nước ta, năm qua, có số cơng trình liên quan nghiên cứu Quyền người khuyết tật, tiêu biểu sau: - Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Nxb Lao động – xã hội - Hoàng Thị Kim Quế (2010), Chủ nhiệm đề tài, “Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội - Lê Bạch Dương – Đặng Nguyên Anh – Khuất Thu Hồng – Lê Hoài Trung – Robert Leroy Bach (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam, Nxb Thế giới - Hà Đình Bốn – Phó Vụ trưởng vụ Pháp chế - Bộ Lao động thương binh xã hội, Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ, Đặc san (2010), “Tuyên truyền pháp luật, (số 05), Chủ đề: Luật người khuyết tật”, Hà Nội - Báo cáo đánh giá (2009), Quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam – Đưa luật pháp Việt Nam phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc Quyền Người khuyết tật, tháng 12/2009, Eric Rosenthal Viện Quốc tế bảo vệ quyền người khuyết tật tâm thần thực theo yêu cầu UNICEF Việt Nam - Báo cáo nghiên cứu viên (2011), Người khuyết tật Việt Nam, Một số kết chủ yếu từ Tổng điều tra Dân số nhà Việt Nam, xuất phẩm thứ tập hợp ấn phẩm Quỹ dân số Liên hợp Quốc (UNFPA) công bố vào 2011 - Báo cáo thường niên năm (2010), Về hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam NCCD - Báo cáo (2010), Phân tích tình hình trẻ em Việt Nam, 2010 UNICEF xây dựng cộng tác với Chính phủ Việt Nam quyền trẻ em Như vậy, thấy, cơng trình nghiên cứu người khuyết tật phong phú, song so với u cầu thực tiễn cịn khiêm tốn, dừng lại mức chung, khái quát nhất, chưa sâu vào mảng cụ thể Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề Quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam thời điểm cần thiết lý luận thực tiễn Luận văn góp phần làm phong phú nguồn tài liệu lĩnh vực này, đồng thời, bổ sung thêm kiến thức đảm bảo quyền người khuyết tật nói chung trẻ em khuyết tật nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan tình hình trẻ em khuyết tật Việt Nam - Đánh giá thực trạng đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật nước ta khía cạnh xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật, từ phía cộng đồng… Từ rút quyền mà trẻ em khuyết tật dễ bị xâm phạm bị bỏ qua thực tế sân bay, nhà ga, bến xe, bến tàu…; phát triển hệ thống phương tiện giao thông tiếp cận như: xe buýt, tàu hỏa… đáp ứng tiêu chuẩn: sàn xe thấp, cửa rộng…; phát triển tuyến xe buýt tiếp cận, xe buýt thân thiện tỉnh, thành phố nước, nhằm đảm bảo phục vụ có hiệu cho nhu cầu số lượng trẻ khuyết tật ngày gia tăng Đặc biệt, nên lắp hệ thống loa hỗ trợ trạm chờ xe buýt để giúp trẻ khuyết tật, trẻ khiếm thị xác định số tuyến điểm đến xe buýt mà cần Ngoài ra, để thúc đẩy việc chủ động tìm kiếm, học hỏi, khai thác thơng tin, cần xây dựng chế hỗ trợ dịch vụ công nghệ thông tin truyền thông cho trẻ khuyết tật; thiết kế sách, truyện cho trẻ khiếm thị chữ Braille Đồng thời, cần thành lập trung tâm công nghệ thông tin địa phương dành riêng cho trẻ khuyết tật, khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Tại đây, trẻ trực tiếp sử dụng tìm hiểu công nghệ, truy cập internet, giao lưu, học hỏi nhằm nâng cao kiến thức Mơ hình Trung tâm công nghệ thông tin đặc biệt thành lập nhiều nước giới, số Thái Lan Việc hình thành giải nhu cầu khai thác, sử dụng công nghệ thơng tin trường hợp gia đình trẻ khuyết tật khơng có đủ điều kiện tài để sở hữu phương tiện Đó giải pháp nhằm đảm bảo quyền tiếp cận với cơng trình, dịch vụ công cộng trẻ em khuyết tật, phù hợp với thực trạng Việt Nam Trên toàn giải pháp nhằm bảo đảm thực thi quyền trẻ em khuyết tật thực tế Ngoài lĩnh vực cụ thể nêu, việc đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật đạt hiệu cao tăng cường thiết lập nhiều diễn đàn để trẻ bày tỏ tâm tư, nguyện vọng mình, đồng thời phản ánh bất cập việc thực sách liên quan đến trẻ khuyết tật Tuy nhiên, cần xác định rằng, việc thực giải pháp đề 83 điều không dễ dàng, hoàn cảnh kinh tế xã hội đất nước, thân trẻ khuyết tật, cộng đồng Vì vậy, cần hợp tác phối hợp đồng từ phía sở, ban, ngành, cá nhân, tổ chức, nhằm giúp cho trẻ em khuyết tật thật thụ hưởng quyền 3.2.3 Về phía cộng đồng Thái độ kì thị, phân biệt đối xử xã hội rào cản lớn trẻ em khuyết tật Đây tường vô hình khiến nhiều trẻ khơng thể vượt qua, ảnh hưởng lớn đến việc thụ hưởng quyền đối tượng dễ bị tổn thương Vì vậy, đấu tranh chống lai kỳ thị, phân biệt đối xử nhằm thay đổi quan niệm, thái độ cộng đồng trẻ em khuyết tật giải pháp hữu hiệu nhất, giúp trẻ có hội vươn lên phát huy lực thân, khẳng định tham gia bình đẳng vào hoạt động đời sống xã hội Tuy nhiên, việc thay đổi quan điểm, thành kiến vốn hình thành từ lâu đời phận khơng nhỏ người dân xã hội giá trị, vai trị lực trẻ em khuyết tật khơng phải đơn giản Nó q trình dài, đầy khó khăn, thách thức nhiều trở ngại Bởi tảng nhận thức xã hội vấn đề không đồng chưa đầy đủ khu vực, nhóm dân cư Để giải nó, cần kiên trì thực bước nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, cụ thể sau: Thứ nhất, xây dựng kế hoạch trợ giúp, chương trình vui chơi giải trí cho trẻ khuyết tật phạm vi địa phương động viên tham gia ủng hộ người dân khu vực Thứ hai, triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật liên quan đến trẻ em khuyết tật, Luật người khuyết tật cho toàn xã hội, bao gồm gia đình có trẻ khuyết tật để người hiểu rõ quyền trẻ em khuyết tật hưởng, nâng cao trách nhiệm thân công dân việc giúp đỡ, tạo điều kiện cho trẻ khuyết tật thụ 84 hưởng quyền Đồng thời, chống lại quan niệm cố hữu, định kiến liên quan đến vấn đề người khuyết tật nói chung trẻ em khuyết tật nói riêng Việc tuyên truyền cần thực phạm vi nước, tập trung vào khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn nhằm đảm bảo đồng nhận thức khu vực Thứ ba, định hướng hành vi ứng xử cộng đồng trẻ em khuyết tật mực sở tôn trọng, lắng nghe, chia sẻ khơng phải thương hại, ban ơn Cần nhìn nhận trẻ khuyết tật với tư cách công dân bình thường, có đầy đủ khả năng, nghị lực vươn lên, khát khao khẳng định khơng phải người thừa, gánh nặng xã hội Thứ tư, xã hội hóa hoạt động trợ giúp trẻ em khuyết tật Bởi với nhu cầu trợ giúp trẻ khuyết tật thể chất tinh thần nay, chắn công tác cần nhân lực tài lực lớn Nếu xác định hoạt động trách nhiệm riêng Nhà nước với kinh phí lấy từ nguồn ngân sách tình hình kinh tế nước ta nay, vấn đề trợ giúp cho trẻ trở thành gánh nặng Dẫn đến, việc bảo đảm đầy đủ quyền trẻ khuyết tật gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, chia sẻ cộng đồng khơng cao, vơ hình chung tạo rào cản trẻ khuyết tật việc hòa nhập với cộng đồng Do xã hội hóa hoạt động trợ giúp trẻ khuyết tật chủ trương đắn, huy động sẻ chia, giúp đỡ cá nhân, tổ chức xã hội nhằm bảo đảm nâng cao đời sống trẻ em khuyết tật Để thực tốt giải pháp này, cần quán triệt phương châm nhà nước nhân dân làm Quyền lợi trẻ em khuyết tật đảm bảo thực thi xã hội có nhìn tích cực hơn, quan tâm trẻ, ý vào lực trẻ, thay tập trung để ý khiếm khuyết em Có vậy, trẻ em khuyết tật tự tin thể khả nhanh chóng hịa nhập cộng đồng 85 3.2.4 Về phía thân trẻ khuyết tật Được quan tâm Đảng, Nhà nước, tổ chức toàn thể xã hội, nay, trẻ em khuyết tật ngày tự tin hòa nhập cộng đồng, tham gia nhiều chương trình vui chơi giải trí, nỗ lực vươn lên để tự khẳng định Số liệu trẻ khuyết tật tham gia vào lớp học hòa nhập, lớp học chuyên biệt, lớp học bán hòa nhập; hay tham gia vào môn thể dục thể thao thi đấu… minh chứng cho việc thân trẻ khuyết tật cố gắng để sống sống bình thường bao bạn bè trang lứa khơng bị khuyết tật khác Cũng thơng qua q trình học tập đó, kết hợp với phát triển mạnh mẽ hệ thống internet, việc chủ động tiếp cận với khoa học công nghệ giúp nhiều trẻ khuyết tật hiểu rõ khiếm khuyết nhận thức xác quyền lợi mà hưởng Những gương vượt lên số phận trẻ em khuyết tật đồng cảnh ngộ cổ vũ, động viên lớn thân đối tượng Nhờ đó, cảm giác tự ti, mặc cảm, ngại tiếp xúc với người xung quanh gạt bỏ, nhiều trẻ đạt thành tích tốt q trình rèn luyện, học tập sinh hoạt Tiêu biểu cô bé Nguyễn Phương Anh, học sinh lớp 10 trường THPT Việt Đức, Hà Nội Mặc dù bị bệnh xương thủy tinh, khiến cho việc lại, di chuyển phải dựa vào xe lăn, Phương Anh lại cô bé tự tin yêu đời Tham gia lọt vào vịng bán kết chương trình VietNam’s Got Talent, Phương Anh yêu thích giọng hát trẻo đầy đam mê nghị lực phi thường Gần đây, Phương Anh đạt giải nhì thi hát tiếng Anh Let’s get loud với ca khúc “See you again” cộng tác viên cho số chương trình Đài Tiếng nói Việt Nam Sự động, nhiệt huyết cô bé xương thủy tinh đại diện tiêu biểu cho hình ảnh trẻ em khuyết tật tự vươn lên khẳng định lực sống, Phương Anh Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) vinh danh gương mặt trẻ khuyết tật tiêu biểu toàn cầu vào năm 2013 [47] 86 Trẻ em khuyết tật Việt Nam ln mang niềm khát khao hòa nhập sống, mong ước khẳng định thân nhận tôn trọng từ phía xã hội Tuy nhiên thực tế, nhiều yếu tố chủ quan khách quan, dẫn đến tình trạng cịn nhiều trẻ tự ti thân, hạn chế không tham gia hoạt động xã hội khiến công tác đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật gặp khơng trở ngại Thực tế cho thấy, nhiều chương trình, thi, số lượng trẻ khuyết tật đăng ký tham gia không nhiều, dù muốn tham gia không dám dự thi Nguyên nhân tình trạng phần lớn trẻ khuyết tật tâm lý mặc cảm khiếm khuyết thể, cảm thấy thua với bạn bè đồng trang lứa, nên nảy sinh trạng thái e dè, ngại giao lưu, sợ ánh mắt thương cảm từ phía người Hơn nữa, phần lý khiến trình bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật khơng đảm bảo là, trẻ khuyết tật chưa hồn tồn hợp tác với sách hỗ trợ Đảng Nhà nước, cộng đồng Trẻ nhìn nhận quan tâm, giúp đỡ hoạt động xuất phát từ lòng thương hại, thân trẻ khơng muốn đối tượng phải nhận thương hại Từ đó, trẻ tự xa lánh thứ, thu vào vỏ ốc riêng biệt khiến trình hịa nhập trở nên khó khăn, vơ hình chung, trẻ tự thu hẹp quyền Ngồi ra, đa số trẻ khuyết tật sống khu vực nơng thơn gia đình, số sống trung tâm bảo trợ xã hội, nhiều nguyên nhân điều kiện khác nhau, trẻ chủ yếu nhà, có điều kiện học tập, giao lưu, tiếp cận thơng tin, tiếp cận cộng đồng… Hoặc thân trẻ cảm thấy gánh nặng, khơng có ích cho xã hội, nghi ngờ vào khả mình, chưa có nhận thức đầy đủ quyền mà hưởng, đó, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thụ hưởng quyền Như vậy, cho dù trẻ em khuyết tật đặt vào vị trí trung tâm 87 sách Đảng Nhà nước; cho dù cộng đồng xã hội dành quan tâm lớn trẻ khuyết tật, thân trẻ không tự vượt qua mặc cảm, tự ti trẻ xây dựng việc bảo đảm quyền lợi cho nhóm dễ bị tổn thương thực gặp nhiều khó khăn Đây hạn chế tương đối lớn trình bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam Tư tưởng coi gánh nặng gia đình, xã hội tồn phần lớn suy nghĩ trẻ em khuyết tật, vậy, việc xóa bỏ mặc cảm, tự ti góp phần quan trọng việc đưa trẻ khuyết tật lại gần với quyền vốn có Chính thế, luận văn đưa vài giải pháp nhằm thay đổi nhận thức trẻ khuyết tật Trước hết, muốn xóa bỏ tâm lý coi gánh nặng trẻ em khuyết tật, cần đối xử với trẻ mực sở bình đẳng với trẻ em không khuyết tật khác, nhằm giúp trẻ nhận thấy cơng dân sống xã hội Thứ hai, lắng nghe ý kiến trẻ em khuyết tật cách tôn trọng, tạo diễn đàn trẻ bày tỏ tiếng nói mình, cho phép trẻ khuyết tật cử đại diện vào tổ chức, hiệp hội để thay mặt trẻ phát biểu quan điểm, tư tưởng nhu cầu họ Cảm giác lắng nghe, tôn trọng giúp trẻ khuyết tật không tự ti vào thân mình, khơng cảm thấy bị gạt ngồi lề xã hội Thứ ba, khơng nên thành lập nhiều khu vực riêng biệt dành cho trẻ khuyết tật, có lợi cho trẻ, đứng góc nhìn khác, trẻ cảm thấy bị lập, khơng cơng Do vậy, để trẻ khuyết tật sống, học tập, làm việc hịa nhập trẻ khơng khuyết tật khác, để trẻ khuyết tật phát huy hết khả cạnh tranh cách bình đẳng với bạn trang lứa 88 Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục cho trẻ khuyết tật quyền mà trẻ vốn hưởng, nêu gương đồng cảnh ngộ với trẻ biết vượt lên số phận đạt thành công định để trẻ học hỏi Đồng thời ln khích lệ, động viên trẻ giúp trẻ có niềm tin vào thân, có niềm tin vào sách Đảng nhà nước có niềm tin vào quan tâm cộng đồng Có thể thấy, giải pháp đưa nhằm mục đích giúp trẻ khuyết tật tự gỡ bỏ, tự vượt qua mặc cảm, rào cản xây dựng nên Tuy nhiên nguyên nhân mặc cảm, rào cản lại xuất phát chủ yếu từ hồn cảnh khách quan Do vậy, cần có kết hợp nhịp nhàng quan, tổ chức trẻ khuyết tật để tạo điều kiện cho trẻ vượt lên mình, hịa nhập tích cực vào sống Tiểu kết chƣơng Là cơng dân cịn non nớt mặt thể chất tinh thần, lại mang khiếm khuyết thể, trẻ khuyết tật với tư cách nhóm bị tổn thương kép phải chịu nhiều thiệt thịi tình trạng khuyết tật đem lại Những thiệt thịi ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thân trẻ gia đình có trẻ khuyết tật, ảnh hưởng đến việc tham gia hoạt động xã hội trẻ Do vậy, để bảo đảm cho trẻ em khuyết tật hưởng quyền cách trọn vẹn nhất, Chương III đưa loạt giải pháp dựa phương hướng cụ thể nhằm phát huy thành tựu đạt đồng thời khắc phục hạn chế thiếu sót tất lĩnh vực: xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật, thái độ cộng đồng, thân trẻ khuyết tật Quyền trẻ em khuyết tật đảm bảo xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp có khả thi hành thực tế Hệ thống pháp luật phải nhằm thể chế hóa đường lối, sách 89 Đảng Nhà nước để trợ giúp trẻ khuyết tật khắc phục khó khăn, tạo mơi trường cho trẻ phát triển tồn diện Đồng thời, cịn có ý nghĩa giáo dục cộng đồng ý thức tơn trọng trẻ em khuyết tật, nhìn nhận trẻ khuyết tật với tư cách công dân bình đẳng Từ đó, sở để trẻ gạt qua mặc cảm, tự ti, nỗ lực vươn lên khẳng định mình, trở thành cơng dân có ích cho xã hội 90 KẾT LUẬN Kể từ trở thành quốc gia Châu Á quốc gia thứ hai giới phê chuẩn Công ước quốc tế quyền trẻ em 1989, đồng thời thành viên thứ 118 tham gia ký Công ước quốc tế quyền Người khuyết tật năm 2007, vị trí vai trò trẻ em khuyết tật Việt Nam có nhiều biến chuyển đáng kể Đảng Nhà nước nỗ lực tiến trình nội luật hóa, nhằm đưa pháp luật Việt Nam lại gần với chuẩn mực chung pháp luật quốc tế quyền trẻ em khuyết tật Hàng loạt sách, đề án, chương trình ban hành với mục đích xây dựng hành lang pháp lý chuẩn mực, sở cho việc bảo đảm thúc đẩy thực thi có hiệu quyền trẻ khuyết tật thực tế Đặc biệt, với đời Luật Người khuyết tật năm 2010 đánh dấu bước ngoặt quan trọng địa vị trẻ khuyết tật xã hội, thể nỗ lực tâm lớn Đảng Nhà nước việc hỗ trợ, giúp đỡ trẻ khuyết tật hòa nhập với cộng đồng Tính đến thời điểm này, văn luật quy định rõ ràng trách nhiệm quan việc bảo đảm quyền trẻ khuyết tật Đồng thời ghi nhận quyền lợi ích hợp pháp trẻ khuyết tật cách hồn chỉnh, thống có hiệu lực pháp lý phạm vi nước Không quan tâm sách Đảng Nhà nước, mà trẻ em khuyết tật nhận quan tâm đặc biệt từ phía cá nhân, tổ chức nước Những năm qua, nhiều hoạt động có ý nghĩa nhằm giúp đỡ, tơn vinh trẻ em khuyết tật thực thu hút ý, thiện cảm đại đa số người dân xã hội Hơn nữa, thay nhìn vào khiếm khuyết trẻ trước đây, nhìn người dân có thay đổi theo hướng tôn trọng hơn, đề cao lực trẻ, tăng cường sẻ chia nhằm giúp trẻ vươn lên sống Đó thực hành động thiết thực, tác động trực tiếp đến trẻ em khuyết tật, 91 động lực để trẻ vượt qua mặc cảm, tự vi, có thêm niềm tin vào thân nhanh chóng hịa nhập vào sống Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, luận văn nhận thấy việc đảm bảo thực quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam tồn hạn chế định Mặc dù thực tương đối tốt sách, đường lối, biện pháp phòng ngừa, phát sớm, can thiệp sớm song tình hình trẻ em khuyết tật Việt Nam có chiều hướng gia tăng Với 1,2 triệu trẻ em khuyết tật, chiếm khoảng 19,7% số người khuyết tật phạm vi nước, nguyên nhân chủ yếu hậu di chứng chiến tranh để lại, nhiễm chất độc hóa học, bom mìn, vật liệu nổ cịn sót lại sau chiến tranh, vấn đề bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam thực thách thức lớn Đảng Nhà nước có nhiều đổi tích cực đường lối sách nhằm chăm sóc bảo vệ trẻ em khuyết tật, sách, chương trình, đề án chưa thực đáp ứng nhu cầu trẻ em khuyết tật Việt Nam lại chưa có quan nhân quyền quốc gia nhằm đảm bảo thúc đẩy việc thực thực tế quyền người nói chung quyền trẻ khuyết tật nói riêng Trong trẻ khuyết tật Việt Nam chủ yếu sống khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn, kinh tế cịn nhiều khó khăn, lại hạn chế việc tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục, thơng tin… nên trình độ học vấn nhận thức cịn thấp Bên cạnh đó, Việt Nam quốc gia phát triển, xuất phát điểm thấp nên nguồn ngân sách đầu tư cho hoạt động liên quan đến bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật như: đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị, công tác tuyên truyền, đào tạo nhân lực…còn nhiều thiếu thốn Đặc biệt, luận văn nêu bật rào cản lớn ngăn chặn việc trẻ em khuyết tật thụ hưởng trọn vẹn quyền vốn có tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử cộng đồng Dù nhận thức người dân thay đổi đáng kể, 92 nhiên, quan niệm coi trẻ em khuyết tật gánh nặng, đối tượng lòng thương hại tồn Đó tường vơ hình ngăn cản trẻ hòa nhập với cộng đồng, đẩy trẻ vào bên lề xã hội Để khắc phục tình trạng đó, luận văn nhấn mạnh việc cần có chiến dịch làm thay đổi cách nhìn cộng đồng, đấu tranh nhằm đảm bảo đầy đủ tiếp cận trẻ khuyết tật đấu tranh chống lại kỳ thị phân biệt đối xử Dựa thành tựu đạt lĩnh vực bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, việc đề giải pháp cụ thể nhằm giải có hiệu hạn chế cịn tồn đọng thời gian qua thực cần thiết Ổn định kinh tế vi mơ vĩ mơ; hình thành quan nhân quyền quốc gia; xây dựng hệ thống pháp luật toàn diện, đồng bộ; quan tâm nhiều đến trẻ em khuyết tật; tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường xã hội; dọn bom mìn cịn sót lại sau chiến tranh; đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động trẻ; tăng cường hợp tác quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm… biện pháp hữu hiệu mà luận văn đưa nhằm góp phần hồn chỉnh hệ thống pháp luật, đưa pháp luật Việt Nam lại gần với pháp luật quốc tế Đồng thời, sở nhận thức đắn vị trí trẻ em khuyết tật xã hội để tạo môi trường thuận lợi cho trẻ em khuyết tật phát triển bình đẳng, phát huy lực cống hiến cho cộng đồng Tuy nhiên, luận văn nhận thức việc đề giải pháp với thực giải pháp khoảng cách không nhỏ tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan Vì vậy, bên cạnh giám sát quan có thẩm quyền, luận văn đánh giá cao nỗ lực, hợp tác sở, ban, ngành, cá nhân, tổ chức toàn thể xã hội nhằm đem lại hiệu cao cho công tác đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam nay./ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Báo (2011), Pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay, Nxb Tư pháp Bình luận chung số - Người khuyết tật, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người: Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung ủy ban công ước Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân Bình luận chung số - Quyền trẻ em khuyết tật, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người: Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung ủy ban cơng ước Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân Bộ Lao động thương binh xã hội (2009), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam, đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam, Hà Nội Hà Đình Bốn (2010), “Tuyên truyền pháp luật, (số 05), Chủ đề: Luật người khuyết tật”, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật 2010, Hà Nội Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, 1966 (ICCPR), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động - xã hội Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, 1966 (ICCSCR), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động – xã hội Công ước quyền người khuyết tật 2007 (ICRPD), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động - xã hội 94 10 Công ước quyền trẻ em 1989 (ICRPD), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động - xã hội 11 Eric Rosenthal Viện Quốc tế bảo vệ quyền người khuyết tật tâm thần (2009), Quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam – Đưa luật pháp Việt Nam phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc Quyền Người khuyết tật, tháng 12/2009, Hà Nội 12 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Luật nhân quyền tế vấn đề bản, Nxb Lao động xã hội 14 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Nxb Lao động – xã hội 15 NCCD (2010), Báo cáo thường niên hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, Hà Nội 16 Hoàng Thị Kim Quế (2010), Chủ nhiệm đề tài, “Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội 17 Quốc hội (1991), Luật phổ cập giáo dục tiểu học, Hà Nội 18 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Luật giáo dục, Hà Nội 21 Quốc hội (2006), Luật thể dục, thể thao, Hà Nội 22 Quốc hội (2008), Luật giao thông đường bộ, Hà Nội 23 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động (sửa đổi), Hà Nội 24 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật người khuyết tật Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 95 26 UNFPA (2011), Một số kết chủ yếu từ Tổng điều tra Dân số nhà Việt Nam 2009, Hà Nội 27 UNICEF (2010), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 2010, Hà Nội 28 UNICEFF Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Quyền người thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Tài liệu tập huấn quyền trẻ em, Hà Nội 29 Viện Ngôn ngữ học (1999), “Đại Từ điển Tiếng Việt”, Nxb Văn hoá, Thông tin Các văn dự thảo văn lấy từ internet 30 http://vdict.com/b%E1%BA%A3o%20%C4%91%E1%BA%A3m,3,0,0 html [truy cập ngày 07/2/2013] 31 http://www.baomoi.com/Ca-nuoc-con-gan-5-trieu-nguoi-nhiem-chatdoc-mau-da-cam/122/6768226.epi [truy cập ngày 17/4/2013] 32 http://www.thienphuoc.com/shop_news.php?l=vn&ac=13&mode=cn&cn =54&item=0&sort=0, [truy cập ngày 24/8/2013] 33 http://thuyancentre.com/index.php?usv=theaboutus, [truy cập ngày 24/8/2013] 34 http://laodong.com.vn/xa-hoi/hon-21-ty-dong-ho-tro-tre-em-ngheo-tinhnghe-an-166783.bld [truy cập ngày 24/8/2013] 35 http://baothanhhoa.vn/vn/xa-hoi/n106684/Kham-sang-loc-va-chi-dinhphau-thuat-mien-phi-cho-tre-khuyet-tat, [truy cập ngày 27/8/2013] 36 http://giaoductruyenthong.vn/news/hoi-dien-nghe-thuat-nghi-luc-va-tinh-thuongto-chuc-tu-19h30 21h30-ngay-10-8-2013.aspx, [truy cập ngày 07/12/2013] 37 http://m.tuoitre.vn/tin-tuc/Phong-su-Ky-su/186273,Bach-tuoc-vuon-voikhap-Sai-Gon.ttm, [truy cập ngày 07/12/2013] 38 http://thainguyen.edu.vn/Home/lth/2013/1155/Khai-mac-Hoi-thi-thethao-hoc-sinh-khuyet-tat-toan-quoc.aspx, [truy cập ngày 06/3/2014] 39 http://bandotiepcan.wordpress.com/2012/08/12/viet-tiep-uoc-mo-tiepcan/, [truy cập ngày 06/3/2014] 96 40 http://www.sto.vn/news/events/75-tien-si-bac-si-le-duc-to-ong-but-cuanhung-tre-tat-nguyen.html, [truy cập ngày 06/3/2014] 41 http://hssv.tienphong.vn/hoc-sinh-sinh-vien/thu-khoa-xinh-dep-sang-chexe-danh-cho-nguoi-khuyet-tat-608795.tpo, [truy cập ngày 06/3/2014] 42 http://citinews.net/xa-hoi/cau-hoc-tro-lop-9-gianh-giai-sang-tao-trequoc-te-HOAZF2Q/, [truy cập ngày 06/3/2014] 43 http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=1100&id=508491, [truy cập ngày 06/3/2014] 44 http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105001/ns050819 141225, truy cập ngày [21/3/2014] 45 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001 /ns090723074537, [truy cập ngày 21/3/2014] 46 http://www.laodongxahoionline.vn/ArticlesDetail/tabid/193/cateid/24/id/ 7865/language/vi-VN/Default.aspx, [truy cập ngày 21/3/2014] 47 http://tuoitre.vn/Pages/Printview.aspx?ArticleID=551136, [truy cập ngày 22/3/2014] 97 ... TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 30 2.1 Tình trạng trẻ em khuyết tật Việt Nam 30 2.2 Thực trạng Bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật lĩnh vực xây dựng pháp luật ... định pháp luật Việt Nam sở so sánh, đối chiếu với pháp luật quốc tế bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật - Đánh giá thực trạng việc thực thi pháp luật bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam: thành... nước quyền đảm bảo quyền cho trẻ em khuyết tật Luận văn nêu bật quyền mà trẻ em khuyết tật Việt Nam dễ bị bỏ qua hay bị xâm phạm; đồng thời tìm hiểu thực trạng việc đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật,

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan