(Luận văn thạc sĩ) Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam

81 62 0
(Luận văn thạc sĩ) Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt NamBảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt NamBảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt NamBảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt NamBảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt NamBảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt NamBảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt NamBảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt NamBảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt NamBảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt NamBảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt NamBảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt NamBảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt NamBảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt NamBảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt NamBảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KIỀU THỊ VÂN BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƯƠNG ĐỨC CHÍNH HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình Các số liệu, trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Học Viện khoa học xã hội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Kiều Thị Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG NỮ VÀ ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm lao động nữ 1.2 Quyền lao động nữ đảm bảo quyền lao động nữ 12 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 21 2.1 Thực trạng pháp luật quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam 21 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam 37 2.3 Đánh giá pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ thực pháp luật lao động Việt Nam bảo đảm quyền lao động nữ 49 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 60 3.1 Quan điểm, định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ 60 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ đảm bảo thực pháp luật quyền lao động nữ 64 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC VIẾT TẮT ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BLLĐ Bộ luật lao động BHXH Bảo hiểm xã hội PCCN Phòng chống cháy nổ NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ ngàn xưa nay, cơng giải phóng người nói chung giải phóng phụ nữ nói riêng vấn đề dư luận quan tâm Với số lượng chiếm phần hai dân số giới, phụ nữ coi phận quan trọng hệ thống lao động nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần thúc đẩy tiến xã hội Điều cho thấy vị trí, tầm quan trọng người phụ nữ nói chung lao động nữ nói riêng xã hội Cùng với tiến khoa học, công nghệ, nhận thức người ngày nâng cao ý thức bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ - phái yếu xã hội xem vấn đề có yếu tố tảng xã hội, trách nhiệm tồn nhân loại Do đó, bên cạnh việc thực quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước ta dần hồn thiện chế, sách nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp lao động nữ, điển hình đời Luật bình đẳng giới Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Bộ Luật Lao động, Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, chương trình, mục tiêu quốc gia phụ nữ… Trong xu hội nhập đất nước, lao động nữ có đóng góp tích cực vào hoạt động xã hội, xây dựng gia đình vững mạnh Tuy nhiên, đặc điểm khác biệt sức khỏe, giới tình, thể lực xuất phát từ đặc điểm riêng giới nên quyền lợi lao động nữ nhìn chung vần gặp nhiều khó khăn cần hỗ trợ quy định đặc thù pháp luật, pháp luật cần có chế, biện pháp riêng lao động để quyền lao động nữ thực thi thực tế Bộ luật Lao động năm 2012 đời có hiệu lực ngày 01/5/2013 góp phần quan trọng việc bảo quyền lao động nữ nhằm đảm bảo quyền bình đẳng mặt với nam giới Tuy nhiên, chế bảo vệ quyền lao động nữ khó khăn, bất cập định việc giải vấn đề không đơn giản mặt pháp lý mà phụ thuộc nhiều vào ý thức xã hội, ý thức chủ sử dụng lao động đặc biệt ý thức từ thân người lao động nữ Do đó, để hạn chế hành vi bạo lực, chèn ép, bóc lột, thái độ thiếu tơn trọng… từ phía người sử dụng lao động vấn đề bảo vệ quyền lao động nữ lĩnh vực việc làm, thu nhập, tiền lương, sức khỏe, danh dự nhân phẩm… vấn đề cần quan tâm nhiều từ phía nhà nước, doanh nghiệp sử dụng người lao động Bên cạnh đó, nhiều quy định bảo vệ quyền lao động nữ chưa đánh giá hợp lý, thiếu tính linh hoạt, nhiều quy định chưa thực triệt để, trình thực hiện, số quy định thiếu sót, chưa phù hợp với thực tiễn gây ảnh hưởng tới quyền lợi lao động nữ Chính lý trên, tác giả chọn đề tài “Bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Luận văn xem xét chủ yếu vấn đề bảo vệ quyền người lao động nữ lĩnh vực quyền người như: quyền việc làm, quyền đảm bảo thu nhập, quyền đảm bảo sức khỏe, quyền tự liên kết… quyền thể chủ yếu qua mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động – hai chủ thể Luật lao động Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến nội dung bảo vệ quyền lao động nữ, số cơng trình khoa học, luận văn, viết tạp chí đề cập cách trực tiếp lồng ghép vào nội dung liên quan như: Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam (TS Đỗ Ngân Bình, Hà Nội – 2006, viết Tạp chí luật học số 03/2006); Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam (Bùi Quang Hiệp, Hà Nội – 2007, Luận văn Thạc sĩ Luật học); Pháp luật lao động lao động nữ - Thực trạng giải pháp hoàn thiện (TS Nguyễn Hữu Chí, Hà Nội – 2009 viết Tạp chí luật học số 09); Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam (Vũ Thị Thảo, Hà Nội – 2013, Luận văn thạc sĩ luật học); Thực trạng việc đảm bảo quyền người pháp luật lao động Việt Nam khuyến nghị (TS Trần Thị Thúy Lâm, Hà Nội – 2012, viết Tạp chí luật học số 03/2012); Phòng chống vi phạm pháp luật lao động nữ (TS Hoàng Thị Minh, Hà Nội – 2012, viết Tạp chí luật học số 05/2012) …Các cơng trình nghiên cứu nhiều đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý bảo vệ quyền lao động nữ, phòng chống vi phạm lao động nữ, bảo đảm quyền người bình diện chung Mặt khác, cơng trình nghiên cứu thực lâu nên thông tin vấn đề nghiên cứu khơng mang tính cập nhật Vì vậy, tác giả chọn đề tài vấn đề bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm nghiên cứu số vấn đề lý luận quyền lao động nữ, pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ Đánh giá thực trạng luật bảo vệ quyền lao động nữ, điểm hạn chế đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền cho lao động nữ Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận - Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực - Chỉ định hướng nhóm giải pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiện cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu việc bảo đảm quyền lao động nữ góc độ pháp luật lao động mà chủ yếu Bộ luật Lao động năm 2012 văn hướng dẫn thi hành Việc nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nội dung như: Bảo đảm quyền lao động nữ lĩnh vực việc làm, thu nhập, danh dự, phân phẩm, bảo hiểu xã hội… - Về không gian: Luận văn nghiên cứu việc bảo đảm quyền lao động nữ nước - Về thời gian: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu từ năm 2008 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin như: chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống như: Phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận: làm rõ nội dung liên quan đến quyền lao động nữ pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ Ý nghĩa thực tiễn: đưa hạn chế bất cập pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ, từ có định hướng giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền lao động nữ Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu theo 03 chương, cụ thể: Chương 1: Những vấn đề lý luận lao động nữ bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật hành bảo đảm quyền lao động nữ thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG NỮ VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm lao động nữ 1.1.1 Khái niệm lao động nữ Từ sinh ra, lao động nữ mang đặc tính riêng mà thân họ có, điều tạo nên khác biệt lao động nam lao động nữ, pháp luật quốc tế nói chung pháp luật lao động nước ta nói riêng ln có chế, sách phù hợp để bảo đảm đầy đủ quyền lợi cho nhóm lao động đặc thù Tuy nhiên, văn pháp luật từ trước đến nay, kể Bộ luật lao động 2012 chưa có khái niệm thức lao động nữ Tuy nhiên từ khác biệt giới tổng quan chung quan hệ lao động hiểu “lao động nữ” người lao động mà xét mặt giới tính xác định phụ nữ Như vậy, cần xem xét khái niệm lao động nữ góc độ sau: Thứ nhất, xét mặt sinh học, lao động nữ người lao động có “giới tính nữ” Theo quy định khoản Điều Luật bình đẳng giới năm 2006 giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ Như vậy, xác định giới tính đặc điểm riêng để phân biệt nam nữ, có người phụ nữ có thiên chức làm mẹ, có khả mang thai sinh Thứ hai, xét mặt pháp lý lao động nữ “người lao động” Bộ luật lao động năm 2006 đề cấp tới khái niệm người lao động, theo người lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng (khoản 5, Điều 6) Còn khoản 6, Điều luật lao động 2012 quy định: Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động Về mặt chất, người lao động nữ tham gia quan hệ lao động xác định người lao động họ có đầy đủ lực chủ thể người lao động, nghĩa họ có lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Năng lực pháp luật lao động khả cá nhân pháp luật quy định họ có quyền làm việc, trả công thực nghĩa vụ người lao động Năng lực hành vi lao động khả cá nhân hành vi trực tiếp tham gia quan hệ lao động, gánh vác nghĩa vụ hưởng quyền lợi người lao động Như vậy, người đủ 15 tuổi bình thường coi người có khả để tham gia quan hệ lao động Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt, người lao động người 15 tuổi Chẳng hạn trẻ em 15 tuổi, có khả lao động tham gia quan hệ lao động ngành nghề múa, hát, sân khấu điện ảnh, thủ công mỹ nghệ…đồng thời phải thỏa mãn điều kiện định độ tuổi, sức khỏe, thời gian làm việc Do đó, khái niệm lao động nữ hiểu sau: Người lao động nữ người lao động có giới tính nữ, từ đủ 15 tuổi trở lên (trừ số trường hợp ngoại lệ), có khả lao động, làm việc theo Hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động 1.1.2 Vị trí, vài trò lao động nữ Trong sống đại, phụ nữ Việt Nam nói riêng phụ nữ phương Đơng nói chung khơng đơn giữ vị trí, vai trò “nội trợ”, “giữ lửa” gia đình mà họ khẳng định vị trí, vai trò khả tất lĩnh vực xã hội Đối với gia đình, từ xưa đến khơng phủ nhận vị trí, vai trò người phụ nữ Nếu gia đình coi “tế bào xã hội” người phụ nữ coi “hạt nhân” tế bào Ảnh hưởng người phụ nữ không tác động mà định đến hầu hết lĩnh vực sống gia đình Với vai trò thiên bẩm làm mẹ, người phụ nữ sinh thành, nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục từ bé lớn Bên cạnh vai trò làm mẹ, từ xưa đến người phụ nữ khẳng định vị trí, vai trò tỏa sáng việc tề gia nội trợ Không người xếp, tổ chức sống gia đình, nâng giấc, chăm lo bữa ăn…, cho thành viên, người phụ nữ hậu phương vững chắc, động viên, giúp đỡ chồng vượt qua khó khăn, áp lực sống, bến đỗ bình an, chỗ dựa tinh thần cho thành sách nhà nước ban hành, triển khai đạt kết đáng khích lệ, tạo điều kiện cho lao động nữ Tuy nhiên, việc có hai mặt nó, bên cạnh điểm tiến mà pháp luật thực tốt bộc lộ điểm hạn chế định, thiếu tính khả thi…điều tất yếu quy luật phát triển xã hội, phát triển để hoàn thiện thiếu sót, để khắc phục phát triển tồn diện Thứ hai, hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ cần phải đặt mối tương quan hợp lý với quyền lợi ích người sử dụng lao động tránh phân biệt đối xử với lao động nữ nhằm đảm bảo tối đa hiệu việc bảo vệ lao động nữ, đồng thời giải hài hòa mối quan hệ lợi ích tiến xã hội Trong quan hệ lao động, người sử dụng lao động người lao động nữ hai chủ thể đối trọng lại có quan hệ mật thiết tới tồn phát triển Do đó, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động cách giải vấn đề lợi ích cách hợp lý, trọng bảo vệ lao động nữ mà quên lợi ích người sử dụng lao động quan hệ lao động khó phát triển ổn định bền vững người sử dụng lao động thấy gánh nặng sử dụng lao động nữ Như vậy, bảo vệ lao động nữ cần thiết, song bảo vệ mức độ phù hợp cần phải có cân nhắc hợp lý bảo vệ mức cần thiết không mang lại hiệu mà chí khiến lao động nữ rơi vào tình trạng khó xử Mặt khác, đặc điểm đặc thù giới nên bảo vệ lao động nữ cần có quy định ưu đãi phù hợp, nhiên ưu đãi cần mức độ hợp lý ưu tiên, ưu đãi nhiều vơ tình dẫn đến phân biệt đối xử lao động nữ, khiến họ khó khăn tham gia vào quan hệ lao động Thứ ba, quy định bảo vệ quyền lao động nữ cần tiếp cận rộng rãi, phù hợp với pháp luật lao động quốc tế Pháp luật lao động quốc tế hiểu nguyên tắc, định hướng, định mức chung ILO, Liên Hợp quốc Công ước CEDAW…về điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ hợp tác bên hữu quan nước thành viên trình sử dụng lao động, quản lý tác động tới thị trường lao động nhiều quốc gia thừa nhận gia nhập Với tư cách thành 63 viên ILO, Liên Hợp quốc…Việt Nam có trách nhiệm thực quy định tổ chức bảo vệ quyền lao động nữ đồng thời quy định pháp luật lao động lao động nữ mà nước ta ban hành cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế, xu hội nhập kinh tế toàn cầu hóa, từ quyền lợi ích lao động nữ đảm bảo đầy đủ 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ đảm bảo thực pháp luật quyền lao động nữ 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ Quyền lao động nữ quyền pháp luật lao động nước ta, đối tượng đặc thù nên lao động nữ pháp luật giành quy định riêng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp Qua nhiều lần sửa đổi bổ sung, Bộ Luật lao động 2012 xem toàn diện, giải tồn đọng bất cập Bộ Luật lao động 2006, qua lần sửa đổi, bổ sung, đảm bảo quyền lợi đầy đủ cho lao động nữ Tuy nhiên, thực tiễn thực pháp luật gặp vướng mắc, quy định pháp luật lao động hành bảo vệ quyền lao động nữ đầy đủ hầu hết quy định khó thực thi thực tế nhiều quy định mang tính chung chung, khơng có chế tài áp dụng, chưa phù hợp với khả doanh nghiệp việc hồn thiện quy định pháp luật hiệu việc thực pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ yêu cầu cấp thiết giai đoạn phát triển Để giải vấn đề này, luận văn xin đưa số kiến nghị sau: * Về việc sửa đổi, bổ sung ban hành văn bản: Nhà nước cần ban hành văn giải thích rõ quy định bảo vệ quyền lao động nữ việc xác định trách nhiệm pháp lý chủ thể Bộ Luật lao động 2012 sở kết hợp hài hòa lợi ích từ phía chủ thể sau mối quan hệ lao động: Đối với người sử dụng lao động, mục đích họ tham gia quan hệ lao động lợi nhuận, tốn đặt họ sử dụng lao động mang lại hiệu kinh tế cao Đối với lao động nữ, yếu tố đặc thù giới nên cần ưu đãi so với lao động nam Đối với nhà nước, vấn đề then chốt giải việc làm 64 cho xã hội phát triển thể lực, trí lực trẻ em Chẳng hạn Điều 153 Bộ Luật lao động 2012 quy định sách Nhà nước lao động nữ sau: Bảo đảm quyền làm việc bình đẳng lao động nữ Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm nhà Hoặc Khoản Điều 154 Bộ Luật lao động 2012 quy định nghĩa vụ người sử dụng lao động phải bảo đảm thực công lao động nữ việc tuyển dụng sử dụng, đào tạo, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương…Các quy định quy định chung chung, chưa có văn hướng dẫn cụ thể dẫn tới việc khó xác định trách nhiệm pháp lý chủ thể, Nhà nước cần rà soát lại quy định pháp luật để sửa đổi cụ thể có chế tài xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm * Về sách ưu đãi vốn, miễn giảm thuế cho doanh nghiệp sử dụng lao động nữ: Chính sách miễn giảm thuế, ưu đãi vốn nhà nước doanh nghiệp giúp đỡ, bù đắp cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ Tuy nhiên, biện pháp chưa thực hiệu thực tế Hiện nay, nhu cầu vay vốn doanh nghiệp có lao động nữ ngày nhiều quỹ vốn chưa lớn, bị hạn chế nên không đáp ứng kịp nhu cầu kinh doanh doanh nghiệp Biện pháp ưu đãi vỗn sách Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lao động nữ sở để xác định trách nhiệm người sử dụng lao động – người trực tiếp sử dụng lao động nữ, tạo gánh nặng lên doanh nghiệp vấn đề tài Hơn doanh nghiệp để cải thiện điều kiện làm việc cho lao động nữ mà nguồn chi lại lấy từ quỹ vốn đầu tư hàng năm doanh nghiệp khoản đầu tư khác doanh nghiệp vô cấp bách, doanh nghiệp lựa chọn đầu tư bên thực tế chứng minh rõ Do đó, quy định chưa thực phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta khả tài doanh nghiệp, mhất điều kiện kinh tế thị trường với cạnh tranh gay gắt Nên Nhà nước doanh nghiệp nên tiến hành phối hợp giải quyết, đặt trách nhiệm phía Bên cạnh đó, thủ tục miễn giảm thuế 65 phức tạp, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ chưa hưởng sách ưu đãi, miễn giảm thuế Việc xử lý vấn đề lại bất cập khơng có văn hướng dẫn cụ thể chế độ miễn giảm bao nhiêu; cách tính miễn giảm thuế rôi rắm nên doanh nghiệp không thực Vì vậy, cần có văn hướng dẫn cụ thể, đồng bộ, tránh chồng chéo, đơn giản hóa thủ tục hành để doanh nghiệp nắm bắt thơng tin, tránh thời gian, chi phí doanh nghiệp Chẳng hạn việc miễn giảm tính số lao động nữ có ký kết hợp động lao động, có tham gia bảo hiểm xã hội…để thuận lợi cho doanh nghiệp thụ hưởng, phần giảm bớt khó khăn sử dụng nhiều lao động nữ * Về thời làm việc, thời nghỉ ngơi Nên bỏ quy định riêng thời gian nghỉ hành kinh tính vào thời gian nghỉ cần thiết trình lao động theo Điều Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ Luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động điều kiện vệ sinh lao động nữ cải thiện trước nhiều Trong thời gian nuôi nhỏ 12 tháng tuổi, lao động nữ nghỉ 60 phút ngày có thai đến tháng thứ bảy làm công việc nặng nhọc hưởng đủ lương Quy định chưa thực khả thi yêu cầu hoạt động sản xuất dây chuyền, khoán sản phẩm điều kiện lại xa xôi gây bất cập cho người lao động nữ lẫn chủ doanh nghiệp, thời gian 60 phút nghỉ ngày tốn cho người lao động nữ làm thêm cộng dồn 60 phút ngày thành ngày nghỉ tuần cho lao động nữ, vừa đảm bảo quyền lợi cho người lao động lẫn người sử dụng lao động, vừa đảm bảo tính liên tục qua trình sản xuất Pháp luật cần bổ sung quy định thời gian nghỉ chăm sóc ốm đau người lao động nữ trường hợp trẻ bị bệnh cần thời gian chăm sóc, điều trị dài ngày Theo quy định pháp luật hành khoảng thời gian pháp luật cho phép lao động nữ nghỉ việc để chăm sóc 15 đến 20 ngày tùy thuộc vào độ tuổi trẻ phù hợp với thực tế, nhiên qua trình thực thi vào sống thời gian ngắn trẻ mắc bệnh cần điều trị dài ngày như: Bệnh tim, lao, 66 phổi…Hơn nữa, pháp luật quy định loại thời gian nghỉ cho lao động bị ốm đau gồm: Trường hợp ốm đau thông thường trường hợp mắc bệnh ốm đau cần điều trị dài ngày Do đó, thiết nghĩ, việc quy định thời gian nghỉ chế độ chăm sóc ốm đau cần phải vào tình trạng đứa trẻ, mà trường hợp mắc bệnh cần điều trị dài ngày thời gian hưởng bảo hiểm xã hội cần phải dài so với trường hợp ốm đau thông thường khác Theo quy định Điều 111 Bộ Luật lao động 2012 người làm việc điều kiện bình thường nghỉ năm 12 ngày, người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 14 ngày, người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 16 ngày Như vậy, chế độ nghỉ áp dụng chung cho đối tượng lao động nam lao động nữ Tuy nhiên, biết, lao động nữ có hạn chế lao động nam: Sức khỏe yếu nam giới, mặt khác họ thực thiên chức làm mẹ, làm vợ…nên cần có thời gian nghỉ ngơi nhiều để tái sản xuất sức lao động Do đó, nên tăng thời gian nghỉ năm lao động nữ tương ứng sau: Người lào động nữ làm việc điều kiện bình thường nghỉ năm 14 ngày, người lao động nữ làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 16 ngày, người lao động nữ làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 18 ngày * Về nghĩa vụ người sử dụng lao động lao động nữ Theo Khoản Điều 154 Bộ Luật lao động 2012 người sử dụng lao động có nghĩa vụ: “Giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho lao động nữ” Vấn đề chưa thực hóa pháp luật chưa có văn pháp luật quy định cụ thể, thực tế cho thấy hầu hết nhà trẻ công lập, trường mầm non nhận trẻ từ đủ 18 tháng tuổi đến 24 tháng người lao động nữ nghỉ thai sản có tháng Do đó, họ tiếp tục nghỉ sau thời gian thai sản dẫn tới việc thu nhập việc Việc khiến lao động nữ phải gửi nhà trẻ tư nhân gây tâm lý khơng an tồn, áp lực làm việc Nên bỏ quy định việc người sử dụng lao động phải lắp đặt phòng vắt sữa, phòng trữ sữa phù hợp với điều kiện thực tế nơi làm việc, nhu cầu lao động nữ khả người sử dụng lao động theo quy định Nghị định số 85/2015/NĐ- 67 CP ngày 01/10/2015 quy định chi tiết số Điều Bộ Luật lao động sách lao động nữ Nếu áp ụng quy định điều kiện đại việc lắp đặt phòng vắt sữa, trữ sữa mẹ tiến bộ, thể tính nhân văn sâu sắc, giúp người lao động nữ vừa thực tốt thiên chức làm mẹ vừa thực chức tái sản suất sức lao động, đảm bảo nuôi sửa mẹ sáu tháng đầu Tuy nhiên, thực tế quy định khơng khả thi khơng phải doanh nghiệp làm điều này, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp có lao động nữ thời kỳ cho bú Hoặc số doanh nghiệp lắp đặt theo quy định làm cho có, khơng đạt tiêu chuẩn sở vật chất cần thiết dẫn tới tình trạng chất lượng sữa khơng bảo quản quy trình, gây ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ nhỏ Mặt khác, thời kỳ kinh té suy thối quy định trở thành gánh nặng doanh nghiệp Ngoài ra, việc lắp đặt phụ thuộc vào điều kiện thực tế nơi làm việc, điều kiện Nghị định 85/2015 chưa quy định rõ, liệu người sử dụng lao động có chịu đầu tư phòng vắt sữa, trữ sữa để phục vụ nhu cầu lao động nữ Do đó, quy định khơng có tính khả thi Khoản Điều 154 Bộ Luật lao động 2012 quy định trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ phải: “Bảo đảm có đủ buồng tắm buồng vệ sinh phù hợp nơi làm việc” So với quy định trước đây, luật hành quy định theo hướng đơn giản hơn, không quy định cứng nhắc bắt buộc phải có loại buồng (buồng thay quần áo, buồng tắm, buồng vệ sinh) Và thay buồng trước Luật Lao động 2012 giảm xuống buồng Thực tế, quy định có cần thiết khơng, hay có thiết cần phải đầy đủ buồng tất nơi có sử dụng lao động nữ hay khơng thiết nghĩ công việc độc hại cần phải khử độc, khử trùng có quy định riêng theo tiêu chuẩn Bộ Y tế * Về công việc thuộc danh mục cấm sử dụng lao động nữ Thay cấm sử dụng lao động nữ làm công việc thuộc danh mục cấm, quan nhà nước nên nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn cụ thể điều kiện tiêu chuẩn an toàn lao động, chế độ độc hại…tại nơi làm việc lĩnh vực ngành nghề để bảo đảm môi trường tốt cho người lao động, 68 sở đó, đáp ứng quy chuẩn theo quy định pháp luật lao động nữ tiếp tục làm việc ngành nghề * Vấn đề xử lý vi phạm pháp luật lao động nữ: Các quy định xử phạt nhìn chung chủ yếu biện pháp hành có hành vi vi phạm nghiêm trọng xâm phạm tới sức khỏe danh dự, nhân phẩm người lao động nữ, cần có hình thức xử lý nghiêm khắc mang tính răn đe cao Do đó, cần áp dụng thêm biện pháp bổ sung thu giấy phép kinh doanh, dừng hoạt động doanh nghiệp có hành vi vi phạm tời quyền lợi ích lao động nữ Việt Nam nên xem xét đến vấn đề tham gia Công ước ILO bảo vệ thai sản cho lao động nữ thông qua năm 1919, 1954 2000 thực thi 66 quốc gia với nội dung quy định việc phòng ngừa tiếp xúc với người nguy hại an tồn lao động sức khỏe q trình mang thai cho bú, quyền trả trợ cấp thai sản, sức khỏe bà mẹ, trẻ em thời gian nghỉ cho bú, chống phân biệt đối xử quyền trở lại làm việc sau thời gian nghỉ thai sản lao động nữ 3.2.2 Nhóm giải pháp đảm bảo thực thi pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ * Tuyên truyền pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật bên Mặc dù xã hội ngày phát triển công tác tuyên truyền pháp luật nhằm nâng cao ý thức người lao động ngày trọng, nhiên thực tế gặp nhiều khó khăn Với thiên chức làm mẹ, làm vợ đồng thời tham gia lao động để chăm lo sống gia đình nên quỹ thời gian lao động nữ bó hẹp lao động nam, hội nghe tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật kiến thức quyền lợi thân chưa thực nâng cao Bên cạnh đó, trình độ nhận thức số phận người lao động nữ thấp kém, đặc biệt lao động vùng quê…nên việc tiếp nhận thông tin chưa thực đầy đủ, lợi dụng kẽ hở nên nhiều doanh nghiệp không thực đầy đủ quyền lợi họ, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa thực thường xuyên, thiếu đội ngũ cán bộ, người sử dụng lao động chưa thực đầy đủ sách pháp luật lao động nữ doanh nghiệp chưa ý thức 69 bảo vệ quyền lợi người lao động bảo vế phát triển bền vững, ổn định doanh nghiệp Vì vậy, giải pháp đặt tiếp tục bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức, đẩy mạnh công tác vận động tuyên truyền pháp luật để tăng cường hiểu biết pháp luật từ phía người lao động nữ người sử dụng lao động nhiều hình thức đa dạng hóa như: Tổ chức buổi tuyên truyền trực tiếp, qua sách báo, qua phương tiện truyền thông đại chúng, tổ chức thi cho người lao động nữ vấn đề chăm sóc sức khỏe, quyền lợi mà lao động nữ hưởng…đặc biệt vùng sâu, vùng sa, biên giới hải đảo để người lao động nữ ý thức quyền lợi mình, tránh bị xâm phạm Có thể thấy, tuyên truyền biện pháp hữu hiệu để nâng cao ý thức pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động, giúp người lao động nữ có ý thức khả bảo vệ thân Cụ thể: Tăng cường ý thức pháp luật người sử dụng lao động: Người sử dụng lao động người trực tiếp thực thi quy định pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ, đó, hiểu biết pháp luật yếu tố quan trọng để đảm bảo quyền Để tăng cường hiểu biết, doanh nghiệp nên thường xuyên tổ chức đợt tập huấn định kỳ cho cán quản lý, ban nữ cơng cơng đồn để cập nhật kịp thời đắn quy định pháp luật Nên thực chế độ báo cáo thường xun cấp cơng đồn để phát huy điểm tiến bộ, phát thiếu sót để rút kinh nghiệm, đảm bảo phối hợp cấp hiệu Tăng cường ý thức pháp luật người lao động: Một nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm người sử dụng lao động xuất phát từ thiếu hiểu biết pháp luật người lao động nữ, mặt khác lao động nữ đứng trước nguy việc làm nên nhiều lao động nữ khơng dám đòi hỏi quyền lợi cho mình, cần có việc làm được, đó, trước vào làm việc doanh nghiệp, thân người lao động nữ nên tự tìm hiểu quy định pháp luật quyền lợi thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng… Tăng cường vai trò nhà nước: Nhà nước chủ thể quan trọng để đảm bảo quyền bình đẳng với lao động nữ mặt, đồng thời chủ thể thực thi quyền họ thực tế, để sách, pháp luật có hiệu quả, Nhà nước cần phải nỗ lực việc đề biện pháp tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao 70 động, nâng cao trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe, tăng cường phúc lợi vật chất tinh thần lao động nữ nhằm giúp lao động nữ phát huy có hiệu lực nghề nghiệp, kết hợp hài hòa sống lao động sống gia đình Bên cạnh đó, cần nâng cao lực quan hữu quan việc bảo vệ lao động nữ, chủ thể trực tiếp quản lý, điều tiết thu nhập, giải vấn đề xã hội quan hữu quan cấp bộ, quan quản lý nhà nước, quan tra xét xử, quan lao động…Các quan có nhiệm vụ hướng dẫn thi hành pháp luật, định sách lao động…nên có vai trò to lớn việc bảo vệ quyền lợi lao động nữ Vì vậy, để công tác tuyên truyền pháp luật tới lao động nữ thực tốt nhất, có sách pháp luật mới, quan cần phổ biến rộng rãi tới doanh nghiệp đây, công đồn có trách nhiệm phổ biến tới người lao động * Đẩy mạnh hoạt động thương lượng tập thể, xây dựng thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Thương lượng tập thể việc tập thể lao động thảo luận, đàm phán với người sử dụng lao động nhằm đạt yêu sách đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ tham gia quan hệ lao động kết hoạt động thương lượng tập thể thỏa ước lao động tập thể, quyền lao động nữ ghi nhận thỏa ước lao động tập thể, xem phương tiện pháp lý đề bảo vệ quyền cho đối tượng Những doanh nghiệp có thỏa ước lao động tập thể thường vi phạm pháp luật lao động, đảm bảo hoạt động sản xuất doanh nghiệp thực cách có nề nếp Tuy nhiên, hoạt động thương lượng, xây dựng thỏa ước lao động tập thể hạn chế, cần đẩy mạnh cơng tác thơng qua tổ chức cơng đồn, mà đặc biệt xuất phát từ ý thức thân người lao động nữ * Đẩy mạnh cơng tác phát triển cơng đồn cấp doanh nghiệp, nâng cao lực cơng đồn Cơng đồn tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động Do đó, cơng đồn phải thường xuyên giám sát, theo dõi việc thi hành quy định pháp luật lao động nữ doanh nghiệp để kịp thời điều chỉnh, kiến nghị doanh nghiệp có vi phạm để bảo vệ tối đa quyền lợi cho lao động nữ, 71 doanh nghiệp chưa có tổ chức cơng đồn quan chủ quản (ngành địa phương) có trách nhiệm với cơng đồn cấp sở vận động, hồn tất thủ tục thành lập cơng đồn sở, kịp thời hướng dẫn người lao động nắm bắt chủ trương, sách pháp luật Nhà nước, vận động doanh nghiệp thực đầy đủ sách lao động nữ Tuy nhiên, đại diện bảo vệ quyền lợi cho người lao động tổ chức cơng đồn chưa đủ mạnh, đặc biệt bối cảnh nay, chức quan trọng cơng đồn xác lập đại diện cho người lao động, muốn xây dựng quan hệ lao động ổn định, hài hòa người sử dụng lao động lao động nữ, tạo chế phối hợp vững vấn đề mang tính định phải xây dựng tổ chức cơng đồn thật vững mạnh, có tâm, có tầm, có tài, có uy tín, trình độ, lực hoạt động thực tiễn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đồn viên cơng đồn người lao động để có đủ sức đại diện cho người lao động thương lượng với giới chủ Để làm điều việc đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chung cho đội ngũ cán cơng đồn việc cần phải làm Ngoài ra, phải trọng tới cơng đồn sở doanh nghiệp, khu công nghiệp tổ chức gần gũi với người lao động nữ Do cần phải có đủ quy định pháp luật để thực tối đa chức cơng đồn * Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động, đặc biệt vi phạm pháp luật lao động lao động nữ Công tác tra, kiểm tra, giám sát giúp phát xử lý kịp thời vi phạm pháp luật sách bảo vệ quyền lao động nữ, tạo sở cho việc xử lý vi phạm xác hiệu Tuy nhiên, chế hoạt động quan kiểm tra, giám sát nhìn chung thiếu đồng bộ, phối hợp quan chức vấn đề tra, kiểm tra nhiều yếu kém, mang tính rời rạc, cục bộ, thiếu gắn kết, tượng tra theo đồn, có lịch trình làm hạn chế tính tự giác doanh nghiệp…Mặt khác, công tác tra, kiểm tra doang nghiệp nước ta chủ yếu theo chế kiểm tra định kỳ hàng tháng, hàng năm dẫn tới tình trạng doanh nghiệp hợp pháp hóa giấy tờ mặt luật định đối phó với quan chức năng, đòi hỏi quan chức phải tiến hành 72 kiểm tra đột xuất, bất ngờ doanh nghiệp để xử lý nghiêm hành vi vi phạm Hơn phần lớn doanh nghiệp tư nhân tổ chức cơng đồn, có hình thức, cần đẩy mạnh, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra việc thực chế độ lao động nữ khu vực doanh nghiệp Do đó, cần ban hành chế kiểm tra, đánh giá trình độ tra viên lao động, có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo trình độ, chuyên môn cho họ Xây dựng quy định cụ thể thống trình tự tra, ban hành quy chế kiểm tra, đánh giá chất lượng tra viên định kỳ có chế tài xử lý nghiêm khắc tra viên vi phạm Thường xuyên tiến hành kiểm tra tình hình thực Bộ Luật lao động nói chung, quy định lao động nói riêng, đặc biệt lao động nữ tập đồn, cơng ty, doanh nghiệp, địa phương để phát chấn chỉnh hành vi vi phạm Bên cạnh đó, có sách khen thưởng kịp thời kỷ luật thích đáng để khuyến khích cán tích cực cơng việc Kết luận Chương Bên cạnh thành tựu đạt được, pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ gặp khó khăn, hạn chế định, Bộ Luật lao động 2012 đời góp phần khắc phục khó khăn, hạn chế pháp luật Tuy nhiên, qua thực tiễn thực lại phát sinh vấn đề cần điều chỉnh Chương này, Luận văn đưa quan điểm, định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ Trên sở tác giả đề xuất hai nhóm giải pháp là: Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ nhóm giải pháp đảm bảo thực pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ Các giải pháp mà tác giả đề xuất có sở khoa học có tính khả thi 73 KẾT LUẬN Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận lao động nữ như: Khái niệm, vị trí, vai trò đặc điểm, quyền lao động nữ đảm bảo quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam Qua đó, ta thấy lao động nữ có có vị trí, vai trò, đặc điểm riêng biệt tâm sinh lý thể lực so với lao động nam Chính đặc điểm đặc thù lao động động nữ, nên việc bảo vệ lao động nữ yêu cầu cấp thiết đặt giai đoạn phát triển Luận văn nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam như: Bảo đảm quyền làm việc lao động nữ; bảo đảm quyền trả lương thu nhập lao động nữ; bảo đảm quyền nhân thân lao động nữ tham gia quan hệ lao động; bảo đảm quyền lĩnh vực bảo hiểm xã hội lao động nữ Trên sở đánh giá ưu điểm, tồn pháp luật việc thực pháp luật lao động nữ, từ có sở cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thực pháp luật bảo đảm quền lao động nữ Bên cạnh thành tựu đạt được, pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ gặp khó khăn, hạn chế định, Bộ Luật lao động 2012 đời góp phần khắc phục khó khăn, hạn chế pháp luật Tuy nhiên, qua thực tiễn thực lại phát sinh vấn đề cần điều chỉnh, Luận văn đưa quan điểm, định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ Trên sở tác giả đề xuất hai nhóm giải pháp là: Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ nhóm giải pháp đảm bảo thực pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ Các giải pháp mà tác giả đề xuất có sở khoa học có tính khả thi Do thời gian giới hạn định, luận văn nghiên cứu hết tất vấn đề liên quan đến việc bảo đảm quyền lao động nữ, nhiên, với kết nghiên cứu được, hy vọng luận văn góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật việc bảo đảm quyền lao động nữ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đỗ Ngân Bình (2006), “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học (3), tr.76-77 Bộ lao động – Thương binh xã hội (1993), Một số Công ước Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư – Tổng cục thống kê (2015,2016), Báo cáo điều tra lao động việc làm Quý III/2015, Quý II/2016 Bộ luật lao động 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật lao động 2012, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2013), Thông tư số 26/2013/TTBLĐTBXH ngày 18/10/2013 ban hành danh mục công việc không sử dụng lao động nữ, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư – Tổng cục thống kế (2012), Báo cáo điều tra lao động việc làm tháng đầu năm 2012 Bộ Kế hoạch đầu tư – Tổng cục thống kế (2012), Báo cáo phân tích giới – Số liệu thống kê giới Việt Nam 2000-2010 Bộ Kế hoạch đầu tư – Tổng cục thống kế (2012), Báo cáo phân tích giới – Số liệu thống kê giới Việt Nam 2000-2010 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm đưa người lao động làm việc nước ngoài, Hà Nội; Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 95/2013; Nghị định số 85/2015/NĐ-CP ngày 01/10/2015 quy định chi tiết số Điều Bộ Luật lao động sách lao động nữ 11 Vũ Ngọc Dương (2010), “Quyền bình đẳng lao động nữ theo pháp luật Philippines”, Tạp chí luật học (2), tr.10-16 12 Nguyễn Thị Anh Hoa (2012), “Pháp luật lao đông Việt Nam vấn đề bình đẳng giới thực tiến áp dụng địa bàn tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sỹ 13 Nguyễn Thị Lan Hương (2012), “Pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay”, Luận văn thạc sỹ luật học 75 14 TS Trần Thị Thúy Lâm (2012), “Thực trạng việc đảm bảo quyền người pháp luật lao động Việt Nam khuyến nghị”, Tạp chí luật học (3) 15 TS Hồng Thị Minh (2012), Phòng chống vi phạm pháp luật đối vơi lao động nữ, Tạp chí Luật học (5), tr.63 16 Nguyễn Tuấn Minh (2011), “Thực bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay”, Quản lý nhà nước (182), tr.54-59 17 Bùi Thị Kim Ngân (2004), Hướng hoàn thiện quy định pháp luật lao động nữ”, Khoa học pháp lý (3) 18 TS Bùi Thị Kim Ngân (2013), “Một số ý kiến lao động nữ theo BLLĐ năm 2012”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (10) 19 TS Nguyễn Hiền Phương (2014), “Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội”, Tạp chí luật học (6), tr.25 20 Quốc Hội (2006), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội 21 Quốc Hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội 22 Vũ Thị Thảo (2013), “Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học 23 Ths Đặng Thị Thơm (2015), “Quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí TAND kỳ II (6), tr.27 24 Ths Đặng Thị Thơm (2015), “Quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí TAND kỳ II (6) 25 Lê Thị Hoài Thu (2008), “Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam”, Khoa học (24), tr.84-92 26 Lương Thị Thủy (2008), “Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động, an sinh xã hội số nước giới”, Tạp chí Luật học (2), tr.70-72 27 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện nghiên cứu lập pháp (2014) “Chinh sách việc làm thực trạng giải pháp” 28.Xem:http://www.law.unimelb.edu.au/db/useful_links/alc/ListUrls.cfm? Level 2=53.(10/10/2016) 29.Xem:http://www.professionalsaustralia.org.au/women/maternity_leave_arou nd_the_world.asp.(12/9/1015) 30.Xem:http://nld.com.vn/cong-doan/ngai-tuyen-lao-dong-nu20180317213331567 (13/6/2014) 76 31.Xem:http://congannghean.vn/kinh-te-xa-hoi/201803/tao-viec-nghe-cho-laodong-nu-596649.(4/7/2016) 32.Xem:http://www.baohagiang.vn/xa-hoi/201803/chu-trong-tao-viec-lam-cholao-dong-nu-sau-dao-tao-577300/.(5/6/2002) 33.Xem:http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=521&idmid=5&ItemID=12 54.http://www.vietnamplus.vn/tien-luong-binh-quan-cua-lao-dong-nu-chi-bang-83-sovoi-nam/273380.vnp.(9/10/2017) 34.Xem:http://www.thanhnien.com.vn/doi-song/nhieu-chinh-sach-doi-voi-laodong-nu-chua-di-vao-cuoc-song-406057.(8/7/2014) 35.Xem:http://tapchitaichinh.vn/Luat-thue-thu-nhap-doang-nghiep/Doanhnghiep-duoc-huong-loi-tu-uu-dai-thue-thu-nhap-doang-nghiep/52379.tctc.(20/3/1013) 36.Xem:http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/thuctrangchinhsachvieclamnd-16614.html.(5/8/2014) 37.Xem:http://dantri.com.vn/xa-hoi/tai-nan-lao-dong-tai-mo-da-1-nguoi-tuvong-858791.htm.(6/6/2012) 38.Xem:http://www.congdoanbinhthanh.org.vn/detail.aspx?malsp=10583&mas p=1058585.(6/7/2014) 39.Xem:http://www.baomoi.com/Bao-ve-quyen-loi-ich-hop-phap-chinh-dangcua-nguoi-lao-dong/47/2971508.epi.(15/9/1016) 40.Xem:http://antoanlaodong.gov.vn.catld/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=1389 41 Xem:vietnamnet.com 42.Xem:http://www.baotuyenquang.com.vn/xa-hoi-/muon-mat-doi-song/antoan-ve-sinh-lao-dong-phong-chong-chay-no-can-nang-cao-y-thuc-cua-moi-nguoi50613.htm.(30/5/2015) 43.Xem:http://www.baomoi.com/77-cong-viec-phu-nu-khong-duoc-lam-khokha-thi/47/12710017.epi.(20/3/2013) 44.Xem:http://nld.com.vn/cong-doan/cac-doang-nghiep-no-bhxh-hon-7957-tidong-201803109213640857.htm.(17/9/2014) 45.Xem:http://anhp.vn/van-de-du-luan-quan-tam/201804/doanh-nghiep-nobhxh-quyen-loi-cua-nguoi-lao-dong-bi-treo-469139/.(23/4/2015) 77 ... LAO ĐỘNG NỮ VÀ ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm lao động nữ 1.2 Quyền lao động nữ đảm bảo quyền lao động. .. vấn đề lý luận lao động nữ bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật hành bảo đảm quyền lao động nữ thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam Chương 3:... quyền lao động nữ Bảo đảm quyền lao động nữ việc pháp luật lao động ghi nhận quyền lao đông nữ quan hệ lao động biện pháp đảm bảo việc thực quyền lao động nữ Theo đó, người sử dụng lao động phải

Ngày đăng: 28/05/2019, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan