(Luận văn thạc sĩ) xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học các đoạn trích truyện kiều ở lớp 9, trung học cơ sở

121 42 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học các đoạn trích truyện kiều ở lớp 9, trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - PHAN THỊ MAY XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU Ở LỚP 9, TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - PHAN THỊ MAY XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU Ở LỚP 9, TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phan Trọng Luận HÀ NỘI – 2012 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chú thích GS Giáo sư PT Phổ thông SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở TS Tiến sĩ THPT Trung học phổ thông i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2.1 Thống kê số lượng câu hỏi dạy học đoạn trích Truyện Kiều 28 Bảng 3.4.1 Thang điểm đánh giá 80 Bảng 3.4.2.Kết kiểm tra lớp 9B 80 Bảng 3.4.3 Kết kiểm tra lớp 9C 81 Bảng 3.4.4 Kết thực nghiệm đối chứng tiết 27 “ chị em Thúy Kiều” 81 Bảng 3.4.5 Kết thực nghiệm đối chứng tiết 36 “Kiều lầu Ngưng Bích” 81 ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt i Danh mục bảng ii Mục lục i MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm câu hỏi nêu vấn đề 1.1.2 Đặc điểm nguyên tắc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề 1.1.3 Vai trò câu hỏi nêu vấn đề 13 1.1.4 Phân loại hệ thống câu hỏi nêu vấn đề tác phẩm văn chương 15 1.1.5 Truyện Kiều chứa đựng tiền đề cho việc ứng dụng câu hỏi nêu vấn đề 18 1.1.6 Đặc điểm tâm lý học sinh phù hợp với việc xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề Truyện Kiều 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Khảo sát hệ thống câu hỏi dạy học đoạn trích Truyện Kiều thấy nhiều điểm không hợp lý 27 1.2.2 Nguyên nhân hạn chế sử dụng câu hỏi dạy học đoạn trích Truyện Kiều 31 iii Chƣơng 2: VẬN DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU 34 2.1 Những yêu cầu câu hỏi nêu vấn đề học đoạn trích Truyện Kiều 34 2.1.1 Câu hỏi nêu vấn đề phải tạo tình có vấn đề 34 2.1.2 Câu hỏi nêu vấn đề phải bám sát giá trị nội dung, nghệ thuật Truyện Kiều 34 2.1.3 Câu hỏi nêu vấn đề phải dựa vào đặc điểm tâm lý tiếp nhận học sinh 35 2.2 Các đoạn trích Truyện Kiều chứa đựng nhiều vấn đề cần khám phá 36 2.2.1 Nội dung đoạn trích tiến đề cho xây dựng câu hỏi nêu vấn đề 36 2.2.2 Những tư tưởng, quan điểm Nguyễn Du đoạn trích tiền đề cho việc xây dựng câu hỏi 38 2.2.3 Sự sáng tạo phong cách nghệ thuật Nguyễn Du vấn đề hoàn toàn để học sinh khám phá 41 2.3 Các bước chuẩn bị cho việc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề học đoạn trích Truyện Kiều 50 2.3.1 Phát vấn đề, tình có vấn đề thiết kế giáo án khâu trình xây dựng câu hỏi nêu vấn đề 50 2.3.2 Xây dựng tình có vấn đề, hoạt động mang tính tiền giả định để xây dựng câu hỏi nêu vấn đề cho phù hợp 51 2.3.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề 53 2.4 Điều kiện để vận dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học đoạn trích Truyện Kiều 55 2.4.1 Tạo tâm thế, môi trường học tập cho học sinh đưa câu hỏi 55 2.4.2 Đổi vai trò, đề cao tính tích cực người học, tạo khơng khí dân chủ học 57 iv 2.4.3 Sử dụng linh hoạt câu hỏi nêu vấn đề học 58 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM 59 3.1 Khái quát thực nghiệm 59 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 59 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 59 3.1.4 Đối tượng thực nghiệm đối chứng 60 3.1.5 Chuẩn bị công việc thực nghiệm 60 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 61 3.2.1 Tiết 27 “ Chị em Thúy Kiều” 61 3.2.2 Tiết 36 “ Kiều lầu ngưng bích” 66 3.3 Thuyết minh hệ thống câu hỏi thực nghiệm 74 3.4 Kết thực nghiệm đánh giá 80 3.4.1 Đánh giá khả tiếp thu học sinh kiểm tra 80 3.4.2 Đánh giá hiệu việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề phương pháp quan sát 82 3.4.3 Đánh giá hiệu việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề phương pháp vấn 84 3.5 Thành công hạn chế thực nghiệm 85 3.5.1 Những thành công thực nghiệm 85 3.5.2 Những vấn đề hạn chế 86 3.6 Một số điểm cần lưu ý sử dụng câu hỏi nêu vấn đề học 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện phương pháp giảng dạy tích cực theo quan điểm “Lấy học sinh làm trung tâm” trình dạy học đưa vào ứng dụng hoạt động dạy học nói chung, giảng văn nói riêng Để phát huy tính tích cực học sinh hoạt động học tập người giáo viên có nhiệm vụ tổ chức đạo hoạt động trò, trị phải chủ thể tự giác tích cực trình lĩnh hội kiến thức Để thực mục tiêu đó, đặt câu hỏi có ý nghĩa tăng cường tính tích cực chủ động học sinh, chống lại thói quen thụ động học Câu hỏi phương tiện cho học sinh tự học để giáo viên dẫn dắt học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức Trên thực tế đứng lớp, sau dự góp ý tiết dạy, chúng tơi nhận thấy việc đặt câu hỏi để khai thác kiến thức vấn đề vô quan trọng Tuy nhiên, nhận thức cách xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học giáo viên nhiều hạn chế bất cập Có tiết dạy giáo viên đặt câu hỏi nhiều, câu hỏi học sinh trả lời được, câu hỏi học sinh cần nhìn vào sách giáo khoa đọc lên, khơng cần suy luận Có tiết dạy giáo viên sử dụng câu hỏi sách giáo viên phần câu hỏi đọc - hiểu văn bản, khả phân tích, tìm hiểu, nêu suy nghĩ em khơng có, dẫn tới tình trạng viết văn lời văn khô khan biết chép theo khuôn mẫu không sáng tạo Lại có tiết giáo viên liên tục đặt nhiều câu hỏi không học sinh trả lời được, khơng khí lớp học nặng nề giáo viên không gợi ý, không thay đổi câu hỏi mà lại đọc lại câu hỏi đó, hỏi học sinh trả lời không hướng vào câu hỏi kiến thức học Có giáo viên gặp đâu hỏi đó, hỏi vụn vặt, hỏi “tấn cơng” học sinh đến khơng trả lời thơi Chính câu hỏi khiến cho học sinh không hứng thú học mà lo sợ giáo viên đặt câu hỏi Ở đề tài này, quan tâm tới việc giảng dạy đoạn trích Truyện Kiều lớp THCS kiệt tác văn học nước nhà chiếm vị trí khơng nhỏ chương trình Nhưng việc dạy học Truyện Kiều gặp nhiều khó khăn cách biệt hồn cảnh lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, quan niệm thời đại khác Bên cạnh đó, tình trạng thầy đọc trị chép, thầy giảng trò nghe nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh khơng hứng thú học Để khơi dậy em hứng thú chủ động, tích cực, câu hỏi phương tiện, lựa chọn tối ưu giáo viên Hiện có nhiều hệ thống câu hỏi khác giáo viên sử dụng học văn: câu hỏi tái hiện, câu hỏi gợi tìm, câu hỏi so sánh,… Vấn đề đặt hệ thống câu hỏi giúp học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học đoạn trích Truyện Kiều? Với yêu cầu mục tiêu trên, quan tâm tới hệ thống câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi nêu vấn đề nhằm kích thích suy nghĩ tìm tịi học sinh, buộc em phải vận dụng thao tác tư khác nhau, phải giải thích, chứng minh, tự kết luận Rõ ràng Đây dạng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực hoạt động tư duy, tính động trí tuệ cho học sinh qua học Tuy nhiên, đặt câu hỏi nêu vấn đề dạy học đoạn trích Truyện Kiều chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới, cịn “mảnh đất trống” cần khám phá Việc xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy đoạn trích Truyện Kiều trở thành địi hỏi thiết nhà trường phổ thơng Vì Thơng qua đề tài mình, chúng tơi xác lập hệ thống khoa học việc đặt câu hỏi nêu vấn đề dạy học áp dụng lý thuyết vào việc “Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy học tác phẩm Truyện Kiều lớp trung học sở” nhằm nâng cao hiệu học tác phẩm Truyện Kiều lớp THCS 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề đặt câu hỏi dạy học khơng cịn vấn đề giới Ngay từ năm trước Công nguyên vấn đề gắn liền với tên tuổi nhà triết học Socrát (470 - 390 TCN) Khổng Tử (551 - 479 TCN) cho dạy học đưa người học vào tình mâu thuẫn, tức đặt cho họ câu hỏi bẫy để kích thích cho người học Ở Liên Xô, tài liệu đề cập đến phương pháp xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học tác giả như: P.B Gophman, O.Karlinxki, B.P.Exipop, M.A.Danilop, N.M.Veczilin Cũng sâu vào nghiên cứu vấn đề cịn có số nhà giáo dục như: Skinner (Mỹ), Okon (Ba Lan) Gần đáng ý có cơng trình Đặt câu hỏi có hiệu cao (HEO) cách thức giúp học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học tập Ivan Hanel Bàn hệ thống câu hỏi tập sách giáo khoa, V A Kôvalép cho rằng: Mỗi chương sách giáo khoa kết thúc hệ thống câu hỏi tập Hệ thống câu hỏi tập giúp cho bạn học sinh phân tích sâu tác phẩm, hiểu thấu đáo nội dung phần sách giáo khoa… Làm câu hỏi tập bạn nắm tri thức cách hệ thống Những câu hỏi tập xếp cách có thứ tự Mỗi câu hỏi lại phức tạp hơn, có lơgíc bắt nguồn từ tập câu hỏi trước Qua ý kiến trên, V A Kôvalép ý tới hệ thống câu hỏi tập sách giáo khoa với mục đích, yêu cầu, tác dụng đặc điểm Khẳng định vai trị, tầm quan trọng hệ thống câu hỏi, tập sách giáo khoa văn học, tác giả A.C.Acbaseva quan niệm: Những câu hỏi, tập xếp đặt sách giáo khoa văn học góp phần kích thích phát triển tình cảm, đạo đức học sinh; hình thành phương pháp lịch sử văn học tác phẩm nghệ thuật; giúp đỡ học sinh phát triển làm phong phú lời nói Ở nước ta, tài liệu nghiên cứu riêng vấn đề câu hỏi tập nhìn chung cịn vấn đề nghiên cứu phương pháp xây dựng câu hỏi GV: Hình ảnh ẩn dụ “Làn thu thuỷ”, sáng nước mùa thu “nét xuân sơn” gợi vẻ đẹp gì? + Nét xuân sơn” : lông mày đẹp, GV: Khi gợi tả nhan sắc Thuý thoát nét núi mùa xuân Kiều tác giả sử dụng hình tư- +“ Một hai …thành” : điển cố (thành ợng nghệ thuật mạng tính ước lệ, ngữ) theo em có điểm giống khác  Vẻ đẹp tuyệt giai so với tả Thuý Vân ? nhân HS: Khác-> Đặc biệt tác giả đặc tả  Bút pháp ước lệ, tượng trưng đặc vẻ đẹp đôi mắt Đôi mắt thể tả vẻ đẹp đôi mắt, cách dùng phần tinh anh tâm hồn, trí tuệ sắc thành ngữ: Vẻ đẹp trẻ trung, tươi tắn, sảo đầy sức sống… GV:Sau Mã Giam Sinh nhận * Tài năng: (Thông minh….não xét: “Một cười hẳn nghìn vàng nhân) khơng ngoa” Cịn Hồ Tơn Hiến thì: - Cầm (đàn hay), kì (đánh cờ giỏi), “Nghe đắm ngắm say thi (tài làm thơ), hoạ (tài vẽ tranh Lạ cho mặt sắt ngây tình” đẹp) GV: Giải thích tích thành ngữ  Đạt tới mức lí tưởng theo quan “Nghiêng nước nghiêng thành” niệm phong kiến GV: Bên cạnh vẻ đẹp hình thức, tác - Sở trường, khiếu tài đánh giả nhấn mạnh vẻ đẹp đàn tự sáng tác nhạc vượt lên Thuý Kiều? Những tài Kiều người (ăn đứt) (Nghề riêng… gì? Mục đích miêu tả tài ? Tài chương tả sâu, kỹ? - “Thiên bạc mệnh”: Kiều sáng HS: Tác giả tả sắc phần, tài tác  ghi lại tiếng lòng trái tim hai phần Tài Kiều đạt tới đa sầu đa cảm mức lí tưởng theo quan niệm phong kiến (đủ cầm, kì, thi, hoạ )  Kiều đẹp toàn diện nhan sắc, 100 GV: Chân dung Kiều dự cảm số tài năng, tâm hồn (Vẻ đẹp kết hợp phận ? Dựa vào câu thơ sắc – tài – tình) Dự cảm số phận éo mà em biết? le, đau khổ, bất hạnh ( “ Hoa ghen liễu hờn; bạc mệnh” ) 3.Tổng kết: GV: Em nhận xét vẻ đẹp Thúy Kiều? * Nghệ thuật: - Sử dụng hình ảnh tượng trưng, ước GV: Cảm hứng nhân đạo đoạn lệ - Nghệ thuật đòn bẩy trích ? HS:Trân trọng, đề cao giá trị - Lựa chọn sử dụng ngôn ngữ người; nhân phẩm, tài năng, khát miêu tả tài tình vọng, ý thức thân phận cá nhân ) * Ý nghĩa văn : Chị em Thúy GV tóm lại chân dungThúy Kiều Kiều thể tài nghệ thuật lên có đủ sắc-tài-tình-mệnh, tác cảm hứng nhân văn, tác giả ca giả dành lượng gấp lần thơ để tả so ngợi vẻ đẹp tài với Thúy Vân , trời xanh phú cho người nàng nhiều phẩm hạnh đẹp đẽ đày đoạ nàng nhiều nỗi truân chuyên theo triết lí định mệnh phong kiến “Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau” hay Nguyễn Du viết mở đầu “Chữ tài với chữ tai vần” HƢỚNG DẪN TỰ HỌC GV cho HS đọc đoạn văn tham khảo SGK/84 tương tứng Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân 101 Tiết 36 : KIỀU Ở LẦU NGƢNG BÍCH (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi nỗi niềm thương nhớ Kiều, cảm nhận lòng thủy chung, hiếu thảo nàng -Thấy nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Luyện kĩ phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc tả cảnh vật thiên nhiên, độc thoại nội tâm, nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu đem lại hiệu cao B.PHƢƠNG PHÁP - Phát vấn, đàm thoại, đặt câu hỏi phát hiện, phân tích, bình giảng, thảo luận nhóm C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lịng đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều” rút ý nghĩa văn bản? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GIỚI THIỆU CHUNG NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG: GV: Nêu vị trí đoạn trích Tác giả: phương thức biểu đạt? 2.Tác phẩm: HS trả lời, GV nhận xét a Vị trí: Nằm phần II từ câu (1033- Gv giải thích khái niệm ngơn ngữ 1054) 102 độc thoại, tả cảnh ngụ tình b.Phƣơng thức biểu đạt: miêu tả biểu cảm - Vịnh cảnh ngụ tình: mượn cảnh vật để diễn tả tâm trạng người (nhân vật trữ tình) ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: GV: đọc mẫu - Gọi HS đọc tìm 1.Đọc – Tìm hiểu từ khó: hiểu thích * Đọc hiểu thích 1, 2, 3, 4, 5, (Đọc rõ ràng, diễn cảm Giọng chậm buồn GV: 2.Tìm hiểu văn bản: Trong văn bản,Thuý Kiều a.Bố cục: phần miêu tả phương diện nào? - câu đầu: Bức tranh thứ (ngoại hình, nội tâm hay hành động?) - câu tiếp : Nỗi nhớ Kim Trọng GV: Bố cục đoạn trích? Nội dung cha mẹ phần? - câu cuối :Bức tranh tâm cảnh Thúy Kiều b.Đại ý: Đoạn trích miêu tả tâm trạng GV: Đại ý đoạn trích? Thuý Kiều cảnh bị giam lỏng lầu HS tìm hiểu trả lời Ngưng Bích c Phân tích: c1 Tâm trạng Thúy Kiều lầu Ngƣng Bích: * HS đọc từ câu : “Tƣởng * Kiều nhớ Kim Trọng (Tưởng ngƣời…cho phai” GV: người cho phai) Lời đoạn thơ ai? Nghệ - Nhớ buổi thề nguyền đính ước thuật độc thoại có ý nghĩa gì? - Tưởng tượng Kim Trọng nhớ 103 GV: Kiều nhớ tới ai? Nhớ trước, vơ vọng sau? Có hợp lý khơng? Vì sao? - “Tấm son phai” -> Tấm lòng son HS :suy nghĩ trả lời Kiều bị vùi dập hoen ố biết gột (Rất hợp lí sau gia biến, nàng coi rửa làm trịn bổn phận với cha mẹ phụ tình với chàng Kim ) GV: Nhớ Kim Trọng nhớ gì? GV: “Chén đồng “được hiểu theo => Nhớ Kim Trọng với nỗi đau đớn xót nghĩa nào? Cụm từ “tấm son”sử xa, khẳng định lịng chung thuỷ son sắt dụng cách nói nào? * HS đọc từ câu “Bên trời Kiều góc * Nỗi lịng thƣơng nhớ cha mẹ: bể…ngƣời ơm” GV: - Thương xót cha mẹ Nỗi nhớ cha mẹ có khác + Sớm chiều tựa cửa trơng với cách thể nỗi nhớ người + Tuổi già sức yếu khơng người chăm u? sóc HS trả lời: Tưởng – xót - Thành ngữ, điển cố: “Quạt nồng ấp GV: Những thành ngữ? Điển cố? lạnh”, “Sân lai, gốc tử” Thể điều gì? GV: Trong cảnh ngộ lầu Ngưng Bích, Kiều người đáng thương nàng quên cảnh ngộ thân để nhớ thương, xót xa đến cha => Tâm trạng nhớ thương, lòng hiếu mẹ, người yêu Kiều người thảo Kiều nào?  Kiều người tình thuỷ chung, người HS suy nghĩ trả lời hiếu thảo, giàu đức hi sinh, lòng 104 Gv chốt ý: Trong hoàn cảnh đáng vị tha thương, nỗi nhớ Kiều liền với tình thương – biểu đức hi sinh, lòng vị tha, chung thủy, sắt son đáng quý nhân vật * HS đọc câu đầu GV: Khoá xuân? (sự giả dối; thực c2 Hai tranh thiên nhiên trƣớc chất giam lỏng) lầu Ngƣng Bích cảm nhận GV: Khung cảnh thiên nhiên Thúy Kiều: nhìn qua mắt ai? Được gợi *Bức tranh thứ nhất:( Bốn câu thơ hình ảnh nào? đầu) GV: Hình ảnh “Mây sớm đèn - Cảnh vật : + non xa, trăng gần khuya” gợi tính chất tác giả? + bốn bề bát ngát Hình ảnh góp phần diễn tả tâm + cát vàng bụi hồng trạng Kiều nào? -> Không gian rộng lớn, rợn ngợp, cảnh * HS đọc đoạn cuối: Cảnh thực vật trơ trọi, người lẻ loi hay hư? GV: Mỗi cảnh vật có nét riêng lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều Em phân tích => Bức tranh thứ phản chiếu tâm chứng minh điều đó? trạng, suy nghĩ nàng Kiều: cảnh vật - HS :Phân tích lầu Ngưng Bích bao la, hoang GV: Ở tám câu thơ biện pháp vắng rơi vào cảnh đơn, xa lạ cách nghệ thuật sử dụng? biệt GV: Cách dùng nghệ thuật có tác dụng việc diễn tả tâm trạng nhân vật? 105 GV: Nêu nét nghệ thuật từ rút ý nghĩa văn bản? HS suy nghĩ trả lời HƢỚNG DẪN TỰ HỌC GV gợi ý: Nhưng câu thơ tả cảnh Truyện Kiều: “ Long lanh đáy *Bức tranh thứ hai :( tám câu thơ cuối) nước in trời Thành xây khói biếc non - Mỗi cặp câu nỗi nhớ, nỗi buồn phơi bóng vàng” “ Buồn trơng cửa bể chiều hôm “ Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng”… Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa” -> Thân phận bơ vơ nơi đất khách, quê người “Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu?” ->Số phận chìm long đong, vơ định “Buồn trơng nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh ” -> Nỗi đau tê tái ,héo úa cõi lịng “Buồn gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” -> Nỗi lo âu sợ hãi, bế tắc, tuyệt vọng  Nghệ thuật vịnh cảnh ngụ tình, điệp ngữ, câu hỏi tu từ, từ láy, ngôn ngữ độc thoại nội tâm : Bức tranh thứ hai phản 106 chiếu tâm trạng Kiều với thực phũ phàng, nỗi buồn không vơi gợi thân phận nhỏ bé người đời vô định Tổng kết: * Nghệ thuật: Miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình đặc sắc - Lựa chọn từ ngữ, sử dụng biện pháp tu từ * Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể tâm trạng đơn, buồn tủi lịng thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều Đề kiểm tra khảo sát “ Chị em Thúy Kiều” Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật bốn câu thơ sau “ Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” -Trích “ Chị em Thúy Kiều”1 Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều: ( điểm) 107 - “ Kiều sắc sảo mặn mà”  Thúy Kiều “ sắc sảo” tài trí “ mặn mà” tâm hồn - Tả Kiều tác giả sử dụng hình tượng nghệ thuật ước lệ: “ thu thủy” , “ xuân sơn” , hoa, liễu - Khi tả Kiều tác giả thiên gợi  vẻ đẹp giai nhân tuyệt - Khi tả Kiều, tác giả tập trung tả đôi mắt lẽ đôi mắt thể phần tinh anh tâm hồn trí tuệ  VẺ ĐẸP CỦA KIỀU LÀ SỰ KẾT HỢP CỦA CẢ SẮC – TÀI – TÌNH - Vẻ đẹp Kiều phải làm cho tạo hóa ghét ghen, vẻ đẹp khác phải đố kị : “ hoa ghen” , “ liễu hờn”  dự đoán số phận nàng éo le, đau khổ - Tác giả sử dụng bút pháp đòn bẩy : tả Vân trước Kiều  làm bật lên vẻ đẹp Kiều Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du đoạn trích ( điểm) Đề cao giá trị người: - Trân trọng đề cao vẻ đẹp người: Nhân phẩm, tài - Dự cảm kiếp người tài hoa, bạc mệnh Đề kiểm tra khảo sát : “ Kiều lầu Ngƣng Bích” Phân tích câu thơ đầu “ Kiều lầu Ngưng Bích” - Hai chữ "Khóa xn" khơng phải nói tới gái cấm cung mà mỉa mai, chua xót cho thân phận nàng kiều ( điểm) - Về thời gian ( điểm) thời gian nghệ thuật: "mây sớm đèn khuya" gợi vịng tuần hồn khép kín thời gian, tất giam hãm người, Sớm khuya, ngày đêm Kiểu thui thủi nơi đất khách q người, nàng cịn biết làm bạn với mây đêmKiều biết sớm làm bạn với mây, khuya làm bạn với đèn , thức -ngủ ,thui thủi triền miên ,ngao ngán vô vọng 108 - Về không gian: ( điểm ) Không gian nghệ thuật: Cảnh thiên nhiên mêng mông ,vắng lặng trơ trọi ,rợn ngợp lầu Ngưng Bích " non xa" ( núi xa )và " trăng gần " Tâm trạng Kiều trải theo nhìn cảnh vật Nhìn lên vầng trăng đơn cơi, nhìn xuống mặt đất bên cồn cát nhấp nhơ lượng sóng bên bụi hồng xa hàng vạn dặm Lầu Ngưng Bích chấm nhỏ thiên nhiên trơ trọi, mênh mang trời nước Cái lầu cao ngất nghểu, trơ trọi giam hãm thân phận trơ trọi Khơng bóng người, khơng chia sẻ, có thiên nhiên câm lặng làm bạn Kiều có để tâm sự, để đối diện với Tả cảnh ngụ tình tài hoa ,độc đáo khắc họa tranh sinh động ngoại cảnh tâm cảnh ( điểm) 109 Mẫu phiếu điều tra số Kính gửi quý thầy cô Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu “ Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy đoạn trích "Truyện Kiều" lớp THCS”, mong muốn tiến hành thực nghiệm đề tài trường THCS Vũ kiệt Với kinh nghiệm q báu mình, chúng tơi mong nhận giúp đỡ từ phía thầy Rất mong nhận giúp đỡ hợp tác từ quý thầy cô Câu 1: Thầy cô đánh giá tầm quan trọng việc giảng dạy đoạn trích "Truyện Kiều" bậc THCS A Quan trọng B Rất quan trọng C Bình thường D Không quan trọng Câu 2: Theo thầy cô vai trị câu hỏi dạy học nói chung, dạy đoạn trích "Truyện Kiều" nói riêng là: A Tạo điều kiện cho giáo viên truyền đạt kiến thức B Tạo hứng thú cho học sinh C Tạo cho học sinh thói quen tự nghiên cứu, làm việc D Tất ý kiến Câu 3: Thầy cô hiểu câu hỏi nêu vấn đề: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 110 Câu 4: Để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học nói chung, dạy đoạn trích "Truyện Kiều" nói riêng, theo thầy cơ, hình thức câu hỏi phát huy hiệu A Câu hỏi tái B Câu hỏi gợi tìm C Câu hỏi nêu vấn đề D Câu hỏi khác:………………………………………………………… Câu 5: Khi soạn giảng đoạn trích "Truyện Kiều" , Thầy ( ) thường xây dựng hệ thống câu hỏi dựa vào: A Nội dung, nghệ thuật tác phẩm B Đối tượng người học C Yêu cầu chương trình D Tất ý kiến Câu 6: Mức độ sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy đoạn trích "Truyện Kiều" mà thầy cô thường áp dụng: D Thường xuyên E Thỉnh thoảng F Không Câu 7: Khó khăn vận dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy đoạn trích "Truyện Kiều" A Thiếu thời gian B Trình độ nhận thức, lực học sinh C Khó khăn cho giáo viên việc chuẩn bị D Nguyên nhân khác: ………………………………………………… Câu 8: Nên sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy đoạn trích "Truyện Kiều": A Sử dụng kết hợp với câu hỏi khác B Chỉ sử dụng hoạt động thảo luận nhóm 111 C Sử dụng muốn nâng cao kiến thức cho học sinh Câu 9: Nên xây dựng câu hỏi nêu vấn đề dạy đoạn trích "Truyện Kiều" A.Tất B Một nửa C Hai phần ba D Tùy Câu 10: Sau dạy xong thầy cô thấy A Ưu điểm câu hỏi nêu vấn đề là:……………………………… …… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… B Nhược điểm,………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý thầy cô 112 Mẫu phiếu số Câu : Em đánh giá tầm quan trọng đoạn trích "Truyện Kiều" a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Khơng quan trọng Câu : Em có hứng thú học đoạn trích "Truyện Kiều" khơng ? a Hứng thú b Bình thường c Khơng hứng thú Câu : Khó khăn lớn em học "Truyện Kiều" ? a Rào cản ngôn ngữ b Khác biệt quan niệm, tư tưởng c Q nhiều điển tích, điển có khó hiểu d Nguyên nhân khác Câu : Trong học vừa qua, em ghi ? a Vừa nghe vừa ghi chép b Ghi tất mà giáo viên nói c Khơng ghi Câu : Sau học, phát biểu ý kiến mình, em thấy học sử dụng câu hỏi ? a Khó b Quá khó c Vừa sức d Dễ Câu : Câu hỏi đưa với mức độ ? a Quá nhiều 113 b Nhiều c Vừa đủ d Ít Câu : Những câu hỏi giúp em có điều kiện bày tỏ ý kiến cảm xúc ? a Tìm…? b Theo em…? c Nhận xét…? d Vì sao…? Tại sao…? Câu : Câu hỏi giáo viên đưa có ưu điểm hạn chế ? a Ưu điểm b Hạn chế 114 ... dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề đoạn trích Truyện Kiều lớp THCS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc đặt câu hỏi nêu vấn đề - Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề cho hai đoạn trích. .. viên quan tâm đến hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trọng tới việc xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề học đoạn trích Truyện Kiều Việc xây dựng câu hỏi nói chung, câu hỏi nêu vấn đề nói riêng phụ thuộc...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - PHAN THỊ MAY XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU Ở LỚP 9, TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Khái niệm câu hỏi nêu vấn đề

  • 1.1.2. Đặc điểm và nguyên tắc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề

  • 1.1.3. Vai trò của câu hỏi nêu vấn đề

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 2.1.1. Câu hỏi nêu vấn đề phải tạo ra tình huống có vấn đề

  • 2.3.3. Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề

  • 2.4.1. Tạo tâm thế, môi trường học tập cho học sinh và đưa ra câu hỏi

  • 2.4.3. Sử dụng linh hoạt câu hỏi nêu vấn đề trong giờ học

  • 3.1. Khái quát về thực nghiệm

  • 3.1.1 Mục đích thực nghiệm

  • 3.1.2. Nội dung thực nghiệm

  • 3.1.3. Phương pháp thực nghiệm

  • 3.1.4. Đối tượng thực nghiệm và đối chứn

  • 3.1.5. Chuẩn bị công việc thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan