(Luận văn thạc sĩ) xây dựng hệ thống câu hỏi hiệu quả trong dạy học tác phẩm chí phèo của nhà văn nam cao

130 54 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng hệ thống câu hỏi hiệu quả trong dạy học tác phẩm chí phèo của nhà văn nam cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ KHÁNH HÒA XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM ‘‘CHÍ PHÈO” CỦA NHÀ VĂN NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ KHÁNH HÒA XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM ‘‘CHÍ PHÈO” CỦA NHÀ VĂN NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ái Học HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang i ii iii iv Lời cảm ơn…………………………………………………………… Danh mục viết tắt…………………………………………………… Danh mục bảng…………………………………………………… Mục lục……………………………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC VĂN……………………………………… 10 1.1 Cơ sở lí luận câu hỏi………………………………………… 10 1.1.1 Khái niệm câu hỏi……………………………………………… 10 1.1.2 Bản chất câu hỏi…………………………………………… 11 1.1.3 Vai trò câu hỏi………………………………………… … 12 1.1.4 Các loại câu hỏi………………………………………………… 13 1.1.5 Những yêu cầu sư phạm hệ thống câu hỏi trình dạy tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông……………… 16 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề câu hỏi dạy học tác phẩm “Chí Phèo”……………………………………………………………… 17 1.2.1 Mục đích khảo sát……………………………………………… 17 1.2.2 Đối tượng, phạm vi, địa bàn khảo sát…………………………… 17 1.2.3 Thống kê câu hỏi khảo sát……………………………………… 18 1.2.4 Nhận xét, đánh giá câu hỏi khảo sát………………………… … 18 Chương 2: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CẦN THIẾT ĐỂ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” CỦA NHÀ VĂN NAM 21 2.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi……………………………………… 21 2.1.1 Đảm bảo nội dung khoa học, bản, xác kiến thức… 21 2.1.2 Phát huy tính tích cực học tập HS …… ……… 21 2.1.3 Phản ánh tính hệ thống khái quát……………………… 21 2.1.4 Phù hợp với trình độ, dối tượng HS…………………………… 21 2.1.5 Xây dựng hệ thống câu hỏi phải vận dụng tối đa câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị sách giáo khoa học sinh……… 21 2.1.6 Yêu cầu hình thức xây dựng hệ thống câu hỏi………… 21 2.2 Tiêu chí xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương……………………………………………………… 22 2.2.1 Hệ thống câu hỏi dạy TPVC phải bám sát đặc trưng môn………………………………………………………… 2.2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi dựa sở giá trị tác phẩm………………………………………………………………… 2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi tác phẩm “Chí Phèo” theo hướng tiếp cận đồng bộ……………………………………………… 23 25 33 2.3.1 Tiếp cận đồng hướng tiếp cận khoa học, tối ưu xuất phát từ chất văn học quy luật tiếp nhận……………………… 2.3.2 Xây dựng câu hỏi dạy học tác phẩm “Chí Phèo” dựa hướng tiếp cận lịch sử phái sinh…………………………………… 2.3.3 Tiếp cận tác phẩm “Chí Phèo” theo hướng cấu trúc thể……………………………………………………………… 2.3.4 Dựa vào hướng tiếp cận theo lịch sử chức để đặt câu hỏi dạy học tác phẩm “Chí Phèo”……………………………… Chương 3: THỰC NGHIỆM…………………………………… 3.1 Những vấn đề chung………………………………………… … 3.1.1 Yêu cầu thực nghiệm………………………………………… 3.1.2 Mục đích việc thực nghiệm….…………………………… 3.1.3 Thời gian địa bàn thực nghiệm…………………………… 3.1.4 Nội dung, phương pháp tiến hành thực nghiệm………… … 3.2 Thiết kế soạn thử nghiệm…………………………………… 3.3 Kết thực nghiệm …………………………………………… 3.3.1 Nhận xét giáo án đối chứng…………………………………… 3.3.2 Nhận xét giáo án thực nghiệm………………………………… 3.3.3 Kết thực nghiệm ………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ………………………………… Kết luận …………………………………………………………… Đề xuất ………………………………………………………… Khuyến nghị ………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… PHỤ LỤC……………………………………………………………… 33 36 41 80 87 87 87 87 87 87 88 107 107 107 108 110 110 111 114 115 117 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CH Câu hỏi THPT Trung học phổ thông TPVC Tác phẩm văn chương ĐHSPHN Đại học sư phạm Hà Nội GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa HDHB Hướng dẫn học HTCH Hệ thống câu hỏi 10 PT Phổ thông DANH MỤC CÁC bẢng Bảng 1.1 Bảng thống kê số lượng câu hỏi dạy tác phẩm “Chí Phèo” Sơ đồ 3.1 Tóm tắt tác phẩm “Chí Phèo” Sơ đồ 3.2 Làng Vũ Đại Bảng 3.3 Thống kê kết viết học sinh ba lớp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học vấn đề xã hội nghành giáo dục đặc biệt quan tâm Trên đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm xây dựng nước Việt Nam dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh, vấn đề “nguồn lực người” Đảng, Nhà nước xã hội ta đặc biệt trọng Nói đến người phải quan tâm đến việc giáo dục người Yêu cầu giải phóng phát huy tiềm sáng tạo hệ trẻ vấn đề chiến lược giáo dục đòi hỏi bách nhà trường ngày “Khơng tắm hai lần dịng sơng” ( Heraclit ) Ngành giáo dục Luôn phải làm Mới thực chất khơng phải theo cách “bình rượu cũ” Một nhũng yêu cầu đổi mang tính mũi nhọn ngành giáo dục đổi phương pháp Vấn đề đổi nội dung, phương pháp dạy học yêu cầu chiến lược giáo dục vấn đề thời lâu dài bàn nhiều chương trình nghị sự: Nghị trung ương khóa (tháng 1/1993), nghị trung ương khóa (12/1996), thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 14 ( tháng / 1999, thể chế hóa luật giáo dục (2005)… Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) khẳng định : “ … Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy học…phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên để đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề”( Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia 2001) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 -2010 rõ quan điểm đạo phát triển giáo dục nước ta: “ Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu… nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững.” 1.2 Xuất phát từ nhu cầu đổi phương pháp dạy học văn Thời gian trôi chảy vận động Khơng có điều ln đắn phù hợp cho thời đại Mọi thứ ln có tính lâm thời định “Tuổi thọ” “độ bền” phụ thuộc vào tính ưu việt thức thời Phương pháp dạy học thực thể tồn quy luật ấy.Nhìn nhận vật tượng khách quan ta thấy đổi việc làm cần thiết tất yếu Thể theo Điều cuả Luật giáo dục Việt Nam có yêu cầu cụ thể phương pháp giáo dục “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên.” Cho nên giáo dục với phương pháp lỗi thời cho sản phẩm người phù hợp với yêu cầu thời đại Một thời gian dài, nhà trường áp dụng phương pháp dạy học giáo điều, HS “cái bình chứa” thầy, tiếp thu kiến thức cách thụ động Lấy lượng kiến thức học sinh nhớ làm thước đo đánh giá trình độ học vấn Thử hỏi thời đại “bùng nổ thơng tin” tiết học phải kéo dài phải thêm năm cắp sách tới trường đời người học sinh đủ hấp thu tri thức nhân loại Rõ ràng ngành giáo dục cần phải tìm cách thức để thích ứng với thời đại Và câu trả lời phù hợp tốn thời đại : Đổi phương pháp dạy học Muốn dạy tốt, học tốt phải đề cập đến nhiều yếu tố địi hỏi phải có phương pháp khoa học Ngày nay, nhiều phương pháp có ý tưởng phá vỡ ràng buộc phương pháp cũ, nhằm đổi dạy học theo hướng dân chủ hóa nhân văn hóa Trong giảng dạy tác phẩm văn chương (TPVC) nhà trường phổ thông, vấn đề người học với tư cách chủ thể học ngày quan tâm TPVC văn mối quan hệ đơn phương với người giáo viên Trong lớp học, văn có ba kiểu người đọc với điểm nhìn khác nhau: văn tác giả, văn giáo viên văn học sinh Nhiệm vụ học văn phải tạo tương tác ba mối quan hệ vốn có tác phẩm (nhà văn), giáo viên thân học sinh Để có dạy TPVC phù hợp với chế dạy học đòi hỏi chuẩn bị thầy trò Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với phương pháp dạy học quy trình lên lớp điều cần thiết để có định hướng đắn hiểu biết sâu sắc TPVC, kích thích hoạt động tích cực, sáng tạo HS, giúp GV thực tốt vai trò cố vấn, điều khiển, dẫn dắt học sinh tiếp nhận TPVC Điều đòi hỏi lực không nhỏ người GV đứng lớp Người GV thời kì phải tự rèn luyện, khơng ngừng sáng tạo, có lực tự học tự nghiên cứu suốt đời Muốn làm tốt vai trị người GV khơng phải giỏi chun mơn mà cịn phải giỏi nghiệp vụ sư phạm, kĩ dạy học Và kĩ dạy học kĩ đặt câu hỏi kĩ quan trọng 1.3 Trong dạy học TPVC, hệ thống câu hỏi GV ln giữ vai trị quan trọng Câu hỏi vấn đề lịch sử nghiên cứu khoa học vào lí giải tượng đời sống Câu hỏi mở đầu cho đường nghiên cứu khoa học Câu hỏi đánh thức tư người Nói Rubixten: “ Tư người vấn đề câu hỏi, từ ngạc nhiên hay thắc mắc, từ mâu thuẫn.” Đối với trình dạy học, câu hỏi đóng vai trị quan trọng đặc biệt Câu hỏi giúp giáo viên xây dựng phương án dạy tối ưu Câu hỏi xem cách giao lưu, lưu giữ thúc đẩy đường dạy học cách hiệu Điều có nghĩa câu hỏi ý nghĩa nghiên cứu khoa học mang ý nghĩa phương pháp trình dạy học Hơn nữa, TPVC văn nghệ thuật đa nghĩa, tự chứa đựng đại lượng thẩm mĩ, nguồn thông tin đa dạng Tiếng nói nhà văn qua tác phẩm tiếng nói đa thanh, nhiều giọng TPVC hệ thống mở, hệ thống động Vòng đời tác phẩm đan kết nhiều trình nhiều quan hệ: sống – nhà văn – TPVC – bạn đọc – sống, từ tạo nhiều tiếng nói khác mối quan hệ Vì tính phức tạp nên việc thiết lập hệ thống câu hỏi tác phẩm văn chương lại quan trọng để GV dẫn dắt HS khám phá lớp nghĩa ẩn chứa tác phẩm 1.4 Các chuyên đề đào tạo trường sư phạm chưa có quan tâm hợp lí đến việc rèn luyện kĩ đặt câu hỏi cho sinh viên khoa Ngữ văn “ Không đặt vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo đại học sư phạm lên tầm suy nghĩ mới, tư triết học khoa học giáo dục chuẩn bị cho kỉ XXI mà nước tiên tiến bắt tay cách khẩn trương nói định mãi người tụt hậu lạc lõng” 10 Thực tế sư phạm rằng: “ Chúng ta đứng trước thực trạng giáo dục Đại học với nội dung đào tạo lạc hậu, phương pháp dạy học chủ yếu nhồi nhét, quy mô đào tạo nhỏ bé, sở vật chất kỹ thuật yếu kém, chất lượng đào tạo thấp” Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục thấp song phải thấy rõ đội ngũ giáo viên chưa chuẩn bị cách toàn diện đặc biệt lực dạy học “Năng lực dạy học” đề cập đến việc trang bị đầy đủ cho sinh viên kiến thức, kĩ xảo cần thiết trường Tìm hiểu nghiên cứu chương trình đào tạo số trường sư phạm chúng tơi thấy giảng viên có đưa vào giảng dạy chuyên đề phương pháp dạy học, chuyên đề nghiên cứu công phu lí luận lên lớp sinh viên chủ yếu nghe giảng lí thuyết, SV khơng thực hành Xây dựng hệ thống câu hỏi có chất lượng việc khó dạy học ngữ văn Với phương pháp hệ thống câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, đàm thoại … quan trọng đến mức ví xương cốt giảng Hệ thống câu hỏi chuẩn bị cẩn thận giúp cho sinh viên đứng bục giảng chủ động lĩnh Thế nhà trường sư phạm, SV biết hời hợt lí thuyết câu hỏi, nhiều “GV tương lai” cịn khơng biết có loại câu hỏi thông thường dạy Xuất phát từ thực tế trăn trở với vấn đề hình thành phát triển lực dạy học nói chung kĩ đặt câu hỏi sinh viên sư phạm GV văn nói riêng Tiêu chí chúng tơi muốn với đồng nghiệp trao đổi kinh nghiệm để vững vàng nghiệp trồng người 1.5 Giờ dạy TPVC cịn tồn nhiều nghịch lí gây nhiều trăn trở cho nhà sư phạm 1.5.1 Tình hình đặt câu hỏi dạy TPVC phụ thuộc vào hệ thống câu hỏi sách giáo khoa học sinh, giáo viên làm cho học khô khan, HS máy hoạt dộng theo lập trình có sẵn HS tìm dẫn chứng minh họa cho lời thuyết giảng thầy Trong học có nhiều câu hỏi phần nhiều ngẫu hứng, tái kiến thức, vụn vặt, câu hỏi đặc trưng dạy TPVC… học giảm tính sáng tạo sinh động 11 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận: Câu hỏi giúp cho TPVC hồn thành vịng đời, giúp cho giáo viên HS có thêm kiến thức kinh nghiệm sống Trong nhà trường phổ thông, môn văn có sứ mệnh trọng đại truyền đến hệ trẻ sức sống mãnh liệt, giá trị cao đẹp chứa đựng tác phẩm Hệ thống câu hỏi khoa học hợp lí giúp HS hình thành khả tư sáng tạo, động Việc lĩnh hội TPVC góp phần quan trọng việc hình thành giới quan,đạo đức, ý thức, hiểu biết văn học, kỹ đọc hứng thú, nhu cầu đọc trí tưởng tượng, tình cảm cho HS Câu hỏi đóng vai trò quan trọng đặc biệt, “xương cốt” giảng Câu hỏi giúp GV xây dựng phương án dạy tối ưu Câu hỏi xem cách thức giao lưu, lưu giữ thúc đẩy đường dạy học cách hiệu Điều có nghĩa câu hỏi ngồi ý nghĩa nghiên cứu khoa học mang ý nghĩa phương pháp trình dạy học Người thầy chuận bị hệ thống câu hỏi dạy, hệ thống câu hỏi không mang ý nghĩa nghiên cứu khoa học cho thấy chiều sâu tác phẩm mà cịn có ý nghĩa phương pháp nhằm giúp GV thực thi vai trò “trọng tài khoa học” tổ chức hướng dần, điều khiển trình dạy học giúp HS chủ động chiếm lĩnh tác phẩm Xây dựng hệ thống câu hỏi nói chung dạy học tác phẩm “Chí Phèo” nói riêng giúp GV “đo” khoảng cách thẩm mĩ tác giả HS, tạo điều kiện cho HS tự bộc lộ hướng tiếp nhận, phát triển nhân cách, cá tính, tạo xúc cảm thẩm mĩ, bộc lộ ý kiến chủ quan, tham gia “đồng sáng tạo” Đồng thời qua đối thoại, lắng nghe HS trả lời, GV kịp thời nắm bắt “độ chênh” tiếp nhận để có hướng điều chỉnh Đề tài vừa đảm bảo đặc trưng nghệ thuật TPVC vừa làm tròn sứ mệnh sư phạm môn nhằm nâng cao vai trị tích cực, chủ động chủ thể nhận thức tiếp nhận TPVC theo tinh thần đổi Trong học nào, lựa chọn phương hướng tiếp cận hay phương pháp dạy học điều cần thiết cụ thể hóa hệ thống câu hỏi dạy học Luận văn nhìn kết hợp mềm dẻo khoa học văn học khoa học phương pháp nhìn thực tiễn vấn đề dạy học tác phẩm văn chương Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm “Chí Phèo” theo hướng tiếp cận 117 đồng góp phần cụ thể hóa đường dạy học TPVC theo loại thể Loại thể phương thức tái đời sống thể thức cấu tạo văn Do phương thức phản ánh biểu chủ đạo hình tượng tác phẩm, TPVC chia nhiều loại thể khác nhau, loại thể có đặc trưng riêng Từ đặc trưng loại thể mà vào phân tích kết cấu, ngơn ngữ để tái sống người, từ lĩnh hội tư tưởng tình cảm tác phẩm, nhận thức giá trị tác phẩm Dạy học văn chương theo đặc trưng thể loại phương diện quan trọng việc dạy học tác phẩm văn chương nói chung, dạy tác phẩm “Chí Phèo” nói riêng tronng thống hình thức với nội dung Con đường vào tác phẩm cụ thể hay loại tác phẩm có khác Điều quan trọng người giáo viên ý thức việc chọn đường cho đạt hiệu Tác phẩm tự giới đầy ắp tiếng nói, tồn dạng đối thoại, độc thoại 2.Đề xuất Từ nghiên cứu trên, đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm “Chí Phèo”: Một tác phẩm thực thường gắn bó sâu sắc với hồn cảnh sống Theo tài liệu tìm hiểu nhà , em biết hồn cảnh đời tác phẩm? Truyện ngắn “Chí Phèo” qua ba lần đổi tên, em có biết sao? Theo em tên có ý nghĩa nhất? Em tóm tắt tác phẩm Chí Phèo ? Em tìm chi tiết (nằm rải rác tác phẩm) thể hình ảnh làng Vũ Đại? Em đánh không gian sống ấy? Từ cách giải tình hai cha Bá Kiến CP đến nhà ăn vạ, em suy nghĩ chất Bá Kiến, kẻ đại diện cho tầng lớp thống trị phong kiến? Trong đối thoại đầu tác phẩm BK CP, có lượt lời BK chiếm tới lượt, CP có lượt lời Nhà văn gọi “cụ bá”,lời lẽ nhân vật sang trọng, khen tiếng cười người người nơng dân lên có phần vừa đáng cười vừa đáng khinh.Nhà văn gọi họ “hắn”, “thị “,“con này”, “thằng này”… Ngôn ngữ cộc lốc, hành động 118 liều lĩnh…Phải nhà văn thể thái độ tôn trọng ngợi ca giai cấp thống trị, khinh miệt người nông dân? Lần 1, CP đến nhà BK để trả thù không trả thù mà lại cảm thấy cụ Bá vốn thét lửa phải “xử nhũn” với hắn, CP tưởng chiến thắng Lần 2, CP lại đến tìm BK với mục đích “xin tù”, thực chất xin đất tiền Và lần CP toại nguyện Thậm chí Chí cịn nghĩ “anh hùng làng cóc có ta” Phải Chí chiến thắng? Miêu tả Bá Kiến, bà vợ Lí Cường, trai Bá Kiến, nhà văn nói lên thực làng quê Việt Nam trước cách mạng tháng Tám? Miêu tả đoạn đời này, Nam Cao không viết nhiều, vài chi tiết rải rác khắp tác phẩm, nhiều ý kiến đánh giá Chí Phèo người nơng dân lương thiện Em có đồng tình với ý kiến khơng? 10 Theo em, nguyên nhân dẫn đến biến đổi Chí Phèo qua tác giả phản ánh điều chất xã hội đương thời? 11 Cách vào truyện cuả Nam Cao độc đáo nào? Hãy nêu ý nghĩa tiếng chửi nhân vật Chí Phèo phần đầu thiên truyện? 12 Q trình Chí khao khát hồn lương diễn nào?Tại lại xuất kẻ bán hết linh hồn cho quỷ Chí? 13 Trong nguyên nhân theo em nguyên nhân mang tính định cho thức tỉnh lương tri Chí? Qua tác giả thể tư tưởng gì? 14 Trong “Phương pháp tư hệ thống dạy học văn”, TS Nguyễn Ái Học viết “Trong khoảnh khắc thời gian, Thị Nở xuất trước CP với bốn tư cách từ người đàn bà Đó tư cách người tình, tư cách người yêu, tư cách người vợ, tư cách người mẹ” Em chứng minh để thấy ý nghĩa nhân vật với đời CP? 15 Nhân chi sơ tính thiện, gắn câu nói vào đoạn văn em có suy nghĩ gì? (Câu hỏi để học sinh nhà suy ngẫm) 16 Ước muốn Chí đáng, anh khơng thể thực hiện? 17.Là nhà văn, Nam Cao chọn người đàn bà bình thường để tạo nên trình hồi sinh cho Chí tác giả lại chọn Thị Nở, người đàn 119 bà dở diễn biến câu chuện trở nên bi đát? Phải nhà văn muốn đùa giỡn với số phận nhân vật cho câu chuyện thêm hấp dẫn? (Câu hỏi nêu vấn đề) 18 Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí nhà văn miêu tả nào? 19 Thị Nở từ chối Chí nào?CP phản ứng bị TN“trút vào mặt tất lời bà cô”? Những phản ứng nói lên điều gì? 20 Hãy nêu ý nghĩa câu nói Chí Phèo đứng trước Bá Kiến? - Tao muốn làm người lương thiện! - Ai cho tao lương thiện? - Tao người lương thiện 21 Theo em, Chí Phèo khơng chết lúc bị bóc lột, bị tù mà lại tự sát lúc tự nhất? 22 So sánh hai kết cuả hai câu chuyện tiếng Nam Cao “ Lão Hạc” “Chí Phèo” ? Từ em suy nghĩ giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm CP?( câu hỏi phân hóa dành cho HS giỏi) 23 Tại nói truyện CP thể nhìn thực tinh tế tình cảm nhân đạo đáng quý? 24 Nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm gì? 25 Em thích chi tiết tác phẩm?Tại sao? 26.Câu chuyện khiến người đọc cảm nhận sức cảm hóa mãnh liệt tình thương Trong sống đại với nhiều cám dỗ , em nghĩ lẽ sống có đủ sức mạnh để giúp người vượt qua cạm bẫy? 27.Nhân vật Chí Phèo đáng thương hay đáng trách? 28.Qua câu chuyện đời xa ngã CP, nhìn vào xã hội thực thấy không thiếu kẻ bị tệ nạn xã hội điều khiển bán linh hồn cho quỷ Trước thực quan chức nhân dân làm chưa làm để thay đổi tình hình? Từ em nghĩ xã hội sống từ hơm em góp sức xây dựng xạ hội sao? 120 Khuyến nghị Từ q trình giảng dạy nghiên cứu hồn thành luận văn, đưa số khuyến nghị: - Đối với GV: Vấn đề xây dựng câu hỏi dạy vấn đề trăn trở gây nhiều tranh cãi Giữa giáo viên tổ nên có buổi họp tổ chuyên môn nghiêm túc để bàn bạc thồng xây dựng nên giáo án tối ưu đặc biệt ý xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp Thậm chí nên có giảng mẫu để qua giáo viên bàn luận, đánh giá, góp ý thống nội dung Tuy nhiên đưa vào sử dụng giáo viên phải tùy theo trình độ khó khăn thuận lợi lớp để áp dụng tài liệu chung cho thật phù hợp hiệu Tác phẩm “ Chí Phèo” tác phẩm hay đặc sắc văn học Việt Nam tác phẩm có nhiều vấn đề độc đáo nội dung nghệ thuật, qua thực tế khảo sát nhận thấy GV giảng dạy dễ bỏ qua phần đặc sắc nghệ thuật có nói tới sơ sài, chiếu lệ Bỏ qua nghệ thuật nửa giá trị tác phẩm đồng thời sai sót lớn mặt phương pháp - Đối với HS: tác phẩm truyện ngắn lại mang dung lượng dài nên nhà soạn sách lược số phần Trước đến lớp, HS dứt khoát phải tìm hiểu nguyên tác phẩm Đây tác phẩm thực nên HS cần tìm hiểu vấn đề hoàn cảnh đời tác phẩm đặc điểm truyện ngắn trào lưu sáng tác văn học thực phê phán, - Đối với người biên soạn sách: không nên lược bỏ phần CP gặp Thị Nở vườn chuối đoạn văn mang đầy tính nhân văn thể nhìn nhân đạo hiểu biết sâu sắc tâm sinh lý người độ tinh xảo ngịi bút Nam Cao (khơng số ý kiến đánh giá tác phẩm thiên trường phái tự nhiên dung tục) HS cấp ba thời đại đủ khả cần thiết để nhận thức điều Một số phần bị lược cho in nghiêng để HS khơng phải vất vả tìm lười biếng mà không đọc nguyên tác 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tra cứu tác giả nước: Nguyễn Viết Chữ (2001) , Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thanh Đạm (1970) , Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nhà xuất Giáo dục Hà Minh Đức (1996), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Ái Học ( 2010), Phương pháp tư hệ thống dạy học văn, Nhà xuất Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn(2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn nhà trường phổ thông , Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hương (1998) , Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường , Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Đăng Mạnh (1970), 217 đề văn 11, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Phân tích tác phẩm văn học 11, Nhà xuất Giáo dục 11 Phương Ngân(2000 ), Nam Cao – nhà văn thực xuất sắc, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 12 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, Nhà xuất Giáo dục 13 Phan Trọng Luận, Trần Thế Phiệt, Nguyễn Thanh Hùng, Trương Dĩnh (1999), Phương pháp dạy học văn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn tập I, Nhà xuất Giáo dục 15 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nhà xuất Giáo dục 122 16 Phan Trọng Luận(2002 ), Văn học giáo dục kỉ XXI, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Phan Trọng Luận (2008), Thiết kế học Ngữ văn 11 – tập I, Nhà xuất Giáo dục 18 Phương Lựu, Trần Đình Sử (2006 ), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục 19 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy – hoc văn nhà trường, Nhà xuất Giáo dục 20 Sách giáo khoa Ngữ văn 11, chuẩn(2007 ), Nhà xuất Giáo dục 21 Sách giáo viên Ngữ văn 11, chuẩn (2007 ), Nhà xuất Giáo dục 22.Trần Đình Sử (1996 ),Lý luận phê bình văn học, Hội nhà văn Việt Nam 23.Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Từ điển giáo dục học, Nhà xuất Từ điển bách khoa Hà Nội * Tài liệu tra cứu nước 24 Benjamin Bloom , Hệ thống câu hỏi phát triển tư dạy 25 Lê – vi – tốp N.Đ (1970), Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm, Nhà xuất Giáo dục 26 I.F Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nhà xuất Giáo dục 27 I.Ia Lecne1(997), Dạy học nêu vấn đề , Nhà xuất Giáo dục 28 Richard Beach, James Marshall, Giảng dạy văn học nhà trường phổ thông * Bài viết tạp chí: 29 Nguyễn Thanh Hùng(2006), “Đa dạng hiệu câu hỏi dạy học Văn, Nghiên cứu giáo dục (148) 30 Nguyễn Thị Hồng Nam( 2006), “ Thiết kế câu hỏi dạy học văn – thử thách với GV, Tạp chí Giáo dục (147) 31 Đỗ Huy Quang (1995) , “Giờ học đối thoại, đường giải nghịch lý giảng văn”, Nghiên cứu giáo dục (2) 123 PHỤ LỤC Giáo án 1: ChÝ PhÌo Nam Cao Mơc tiªu Giúp HS hiểu đ-ợc: - Ngòi bút sâu sắc mẻ nhà văn việc thể số phận bi thảm ng-ời nông dân bị áp bóc lột tr-ớc CMT8 - T- t-ởng nhân đạo Nam Cao việc khảm phá chất l-ơng thiện ng-ời nông dân họ bị vùi dập nhân hình nhân tính - Diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau gặp Thị Nở - Những ®¾c s¾c nghƯ tht cđa trun ng¾n ChÝ PhÌo Chuẩn bị Gv hs - Sgk, Sgv, số tranh, ảnh - Vở soạn, sgk Ph-ơng pháp - Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, bình Tiến trình học 4.1 ổn định tổ chức 4.2 Kiểm tra cũ Quan điểm nghệ thuật Nam Cao thể ph-ơng diện nào? 4.3 Bài Ph-ơng pháp Nội dung I Giới thiệu chung -Tại tác giả lại đổi tên Hoàn cảnh sáng tác nhan đề thành Chí Phèo? Việc thay đổi a Hoàn cảnh sáng tác nh- nói lên điều gì? - Dựa vào việc thật, ng-ời thật làng quê b Nhan đề - Cái lò gạch cũ> Đôi lứa xứng đôi> Chí - Gv yêu câu HS đọc số Phèo đoạn h-ớng dẫn Hs tóm tắt 2.Đọc- tóm tắt - Gv giới thiệu vài nét làng Vũ Đại ->không phải môi tr-ờng tốt để ng-ời phát triển> huỷ hoại ng-ời II Đọc- hiểu văn Hình ảnh làng Vũ Đại - Thành phần dân c-: phức tạp, nhiều thành phần - mâu thuẫn xà hội gay gắt -> làng VĐ hình ảnh thu nhỏ làng 124 quê VN tr-ớc cách mạng T8 Hình t-ợng nhân vật H: Tr-ớc bị đẩy vào a Chí Phèo đ-ờng tha hoá, CP ng-ời * Bi kịch tha hoá ntn? H: Bản chất l-ơng thiện - Chí Phèo ng-ời l-ơng thiện CP đc biểu + Tuổi thơ thời niên thiếu bất hạnh, vất ph-ơng diện nào? vả nh-ng sống - Thực tế CP có đc sống + Ước mơ giản dị: dự định tốt đẹp với chất không? t-ơng lai + L-ơng tâm sáng: bà Ba gọi vào - Nguyên nhân đà đẩy bóp chân, CP cảm thấy nhục yêu CPvào đ-ơng d-ờng tha hoá? > Chí Phèo ng-ời l-ơng thiện, - Chí Phèo tha hoá giàu -ơc mơ khát vọng dù hoàn ph-ơng diện nào? cảnh giữ đ-ợc l-ơng tâm sáng -HS đọc 146 - Chí Phèo ng-ời tha hoá + Nguyên nhân: - Bá Kiến ghen với CP đẩy CP vào tù H: Ph-ơng diện linh hồn - Hoàn cảnh XH thực dân CP sao? PK + Diện mạo: - đầu trọc lốc, trắng hớn - GV: Từ CP ng-ời trở thành - mặt đen, cơng cơng CP quỷ dữ, khao khát sống đời - mắt g-ờm g-ờm th-ờng giản dị lại phá hoại - ngực trạm trổ HP cđa biÕt bao ng-êi kh¸c, - v»n däc v»n ngang đầy sẹo > CP có khuôn mặt vật lạ + Linh hồn: - ức hiếp, phá phách, đâm chém, m-u hại -GV chuyển ý - say r-ợu, chửi bới, ăn vạ - phá hoại hạnh phúc H: Bi kịch bị cự tuyệt quyền ng-ời dân l-ơng thiện làm ng-ời xuất từ TK: - Chí Phèo đà bán rẻ linh hôn diện đời CP? mạo Chí trở thành quỷ (HS thảo luận, ) làng Vũ Đại H: Những kẻ làm cha, mẹ có - Tình trạng ng-ời trở nên xa lạ với muốn cho Cp đc làm ng-ời chất mình, không đc sống không? với mong muốn * Bi kịch bị cự tuyêt quyền làm ng-ời - Tr-ớc tù 125 H: Khi 20 tuổi, CP có đ-ợc làm + Ngay từ thủa sơ sinh, CP đà rơi vào bất chủ đời minh k? hạnh đứa bé không rõ cội nguồn, bị đem bán nh- đồ vật > Những kẻ làm cha, mẹ ko muốn cho Cp làm ng-ời CP bị t-ớc đoạt H: Khi tù về, CP có đc coi hết mà đứa trẻ khác đc ng-ời bình th-ờng đc h-ởng đón nhận vào XH loài ng-ời ko? + Năm 20 tuổi: CP trở thành công cụ thoả - GV: Đau cho CP tr-ớc mÃn cho ông chủ bà chủ tù, dù cuéc sèng nhäc - Lµm giµu cho nhµ BkiÕn nh»n… đc coi - Xác thịt cho bà Ba ng-êi cßn ë tï vỊ CP > Tuổi thơ thời niên thiếu ko khổ cực trở thành quỷ làng nh- CP VĐại - Sau ë tï vÒ: + Mong muèn cã ng-ời chửi vào mặt H: Đỉnh điểm bi kịch CP ko đc từ nào? + Dân làng sợ trách mặt H: Thị Nở đc mt nh- nào? > Sự ghẻ lạnh cộng đồng - GV: CP quỷ dữ, TN vật tởm gặp nhau> Ngòi bút dân chủ, nhân đạo Nam Cao - Gặp Thị Nở - HS đọc + Chân dung thị Nở: Xấu, dở hơi, nghèo khổ, dòng giống có mả hủi Cả làng VĐ H: Diễn biến tâm trạng CP tránh thị nh- tránh vật tởm sau đà ý thức đc thân? + Hoàn cảnh gặp gỡ: Kg, tg thơ mộng tình tứ -GV: TY c/s trái tim u mê, > Mối tình đà đánh thức khát vọng làm cằn cỗi gặp ng-ời cđa Cp- bÞ tõ chèi- Cp tut väng, tù tiÕng hát ngào sát ngân lên khúc đồng điệu * Diễn biến tâm trạng Chí Phèo H: Được thị Nở chăm sóc., - Sự thức tỉnh: CP đà có biểu + Tỉnh r-ợu: - cảm nhận đc sống nào? xung quanh (tiếng chim hót, mái chèo.) - Đọc Bát cháo hành làm - nhận thấy tình trạng thê suy nghĩ nhiều thảm thân (đói rét, tuổi già, ốm đau, cô độc) + Tỉnh ngộ: - cảm động tr-ớc tình ng-ời 126 H: CP đà có -ớc mơ hi (ngạc nhiên.) vọng sau đc thi chăm - Nhận thực tế đau sóc? lòng ch-a đc chăm sóc - Chí Phèo khóc (mắt -ơn -Đọc TN mở đường cho -ớt) hắn; Hắn thèm lương thiện > Những dấu hiệu nhân tính bị vùi dập trở H: Vì CP lại thất vọng - Niềm hy vọng: - đặt hi vọng vào thị Nở đau đớn? - hình dung c/s - Đọc, Tình yêu tan vỡ khởi t-ơng lai với thị Nở điểm hận thù - cầu hôn thị Nở - GV: Cái chồi non hạnh phúc - trông đợi thị Nở xin vừa nhú đà bị d- luận khắt phép bà cô khe, phi lý XH trà đạp - thèm l-ơng thiện cách ko th-ơng tiếc > Đây biểu mạnh mẽ nhân tính CP H: Trong lúc tuyệt vọng, CP đà - Thất vọng đau đớn: có cử hành động - bà cô không cho TN lấy CP gì? - TN từ chối > Đau đớn, căm hận, CP nguyện giết chết H: Hành động tự sát CP có bà cô TN ý nghĩa nh- nào? - Bế tắc tuyệt vọng: nhà uống r-ợu H: Khái quát bi kịch CP? ôm mặt khóc r-ng rức > đỉnh điểm bi kịch tinh thần CP H: Thông qua bi kịch xách dao ®i CP, Nam Cao mn nãi ®iỊu dâng d¹c đòi l-ơng thiện gì? không thể- giết B Kiến tự sát + Tự sát: tự giải thoát đời bất hạnh - GV giới thiệu nhân vật Bá ánh sáng l-ơng thiện vĩnh Kiến thăng hoa > Bi kịch ng-ời sinh ng-ời mà không đ-ợc sống sống ng-ời H: Tóm tắt đặc sắc > Tiếng nói đòi quyền sống cho nghệ thuật truyện ngắn ng-êi, tiÕng thÐt phÈn né tr-íc m«i tr-êng ? sèng phi nhân tính XH cũ NC 127 H: Nhận xét cách dẫn truyện? H: Cách mở đầu truyện nhvậy mang lại hiêu nghẹ thuật gì? nhà chủ nghĩa nhân đạo lớn VHVN b Bá Kiến - Thủ đoạn cai trị: xảo quyệt, gian hùng, độc ác - Bản tính dâm đÃng -> điển hình cho bọn địa chủ c-ờng hào nông thôn tr-ớc CM Những đặc sắc nghệ thuật GV: giới thiệu đặc sắc a Cách dẫn truyện độc đáo nt hai ph-ơng diện - Trực tiếp miêu tả hành động nhân vật (hành động võa ®i võa chưi cđa CP) -Hs ®äc Ghi nhí sau giới thiệu lai lịch nhân vật > hấp dẫn, lôi độc giả vào truyện b Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình - Nhân vật Bá Kiến - Nhân vật Chí Phèo c Nghệ tht ph©n tÝch t©m lý nh©n vËt - DiƠn biÕn tâm lí (tâm trạng) Chí Phèo III.Tổng kết -Ghi nhí 4.4 Cđng cè: T-ëng t-ëng mét kÕt thóc kh¸c cho ChÝ PhÌo 4.5 H-íng dÉn HS häc bµi ë nhà chuẩn bị cho sau - Học bài: Nắm vững luận điểm quan trọng - Chuẩn bị mới: Tác giả Nam Cao Rút kinh nghiệm Giáo án thứ CHÍ PHÈO -Nam CaoA MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức 1.1.Các khía cạnh sâu sắc, mẻ Nam Cao việc thể số phận bi thảm người nông dân trước cách mạng tháng 1.1.Ngòi bút sắc bén tố cáo XH Nam Cao 128 1.3.Quan điểm nhân đạo độc đáo Nam Cao, bặc biệt việc sâu vào việc phát chất người nông dân bị XH chà đạp, vùi dập 1.4.Những đặc sắc nghệ thuật mang tầm vóc kiệt tác tác phẩm Chí Phèo như: điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, kết cấu, trần thuật… 2- Kĩ Đọc, tóm tắt nhân vật 3- Giáo dục Thương cảm, trân trọng tới kiếp người bất hạnh PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: sgk, sgv, thiết kế giảng, giới thiệu giáo án… - HS: sgk, soạn, tư liệu tham khảo(nếu có)… C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số lớp 11A14 - Kiểm tra soạn Kiểm tra cũ Vào Bài giảng Hoạt động G H Văn chia thành đoạn Gv vừa dẫn truyện, vừa gọi HS đọc Trong có nhiều giọng đọc khác nhau, cần thể rõ, đọc diễn cảm Có thể cho đọc phân vai đọc diễn cảm tùy đoạn Những đoạn đối thoại nên đọc phân vai - Sau theo dõi nghe cô bạn đọc văn bản, em tóm tắt cách ngắn gọn nội dung truyện theo phần chia sgk để thấy cốt truyện? H: Dựa vào phần tiểu dẫn cho biết truyện ngắn Chí Phèo đời dựa yếu tố nào? Nội dung cần đạt I- Hướng dẫn đọc - Tóm tắt văn 1- Đọc tiểu dẫn 2- Đọc văn bản, tóm tắt nội dung II- Tìm hiểu văn 1- Hồn cảnh sáng tác nhan đề tác phẩm a, Hoàn cảnh sáng tác - Truyện ngắn Chí Phèo dựa yếu tố người thật, việc thật làng Đại Hoàng( quê hương nhà văn), nhà văn hư cấu, sáng tạo b, Nhan đề tác phẩm H: Tiếp tục theo dõi vào phần tiểu dẫn sgk trang178, em cho biết từ đời truyện ngắn Chí Phèo có nhan đề nào? - Chí Phèo nhan đề tác phẩm + Đầu tiên truyện có nhan đề “Cái lị gạch cũ” + Nhan đề thứ “ Đôi lứa xứng đôi” Lê Văn Trương nhà văn tiếng lúc tự ý thay đổi nhan đề truyện để câu khách, cách khái qt chủ đề truyện mối tình kì lạ Thị Nở - Chí Phèo(1941) + Nhan đề thứ nhà văn Nam Cao đổi lại 129 nhan đề: Cái lị gạch cũ Đơi lứa xứng đơi Chí Phèo - Nhan đề Chí Phèo thâu tóm tất nội dung tác phẩm in truyện ngắn tập Luống cày (1946) Nam Cao lấy tên nhân vật Chí Phèo làm tên 2- Không gian nghệ thuật truyện - Hình ảnh làng Vũ Đại- tranh thu nhỏ H:Vậy em có suy nghĩ việc đổi tên tác phẩm? nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng 3- Hình tượng nhân vật Chí Phèo a, Hồn cảnh xuất -Chí Phèo xuất đầu truyện H: Cách mở đầu có tác dụng gì? -Trạng thái say rượu -Xuất qua tiếng chửi: + Chửi trời: không sợ điều linh thiêng H: Ở tù Chí Phèo người nào? Em có + Chửi đời: khơng u đời nhận xét ngoại hình hắn? +Chửi làng Vũ Đại: cô đơn bị xã hội loại bỏ +Chửi đứa sinh hắn: đơn độc, bị bỏ rơi Ngoại hình tính cách Chí thay đổi sao? H: qua tính cách Chí Phèo, Nam Cao muốn đề cập vấn đề xã hội? Như vậy, từ người hiền lành tự trọng, xã hội tàn bạo mà đại diện Bá Kiến nhà tù thực dân biến Chí thành quỷ làng Vũ Đại nhân hình, nhân tính Vì vậy, nơi sinh cưu mang chí làng Vũ Đại khơng thừa nhận Chí, khai trừ chí khỏi cộng đồng từ đây, Chí sống tăm tối thú vật, xa lạ với giới lồi người xung quanh Do đó, nỗi đau lớn chí nỗi đau người bị tàn phế thể xác, bị hủy diệt tâm hồn, bị cự tuyệt quyền làm người=> tố cáo xã hội, giá trị thực 130 => Đối tượng tiếng chửi hướng đến hẹp dần => Không vô thức => Tố cáo, phê phán xã hội cũ Tạo bất ngờ, tò mò, dồn nén, gây ấn tượng cho người đọc b, Chí Phèo - trước gặp Thị Nở b1/ Từ lúc đời đến bị đẩy vào tù - Là đứa trẻ bị bỏ hoang, khơng gia đình, khơng tài sản=> bất hạnh, cô độc, tội nghiệp - Là anh canh điền hiền lành, khỏe mạnh, có ước mơ giản dị, đặc biệt có lịng tự trọng(cảm thấy nhục phải đấm lưng cho bà ba)=>lương thiện, ý thức quyền làm người - Bị Bá Kiến ghen nên đẩy tù (7,8 năm) b2/ Từ tù đến gặp Thị Nở - Ngoại hình: đầu trọc, trắng hớn, mặt đen câng câng mắt gờm gờm=> lưu manh, đồ nhìn đáng sợ=> Chí bị nhân hình - Tính cách thể qua hành động làm liều việc: kêu làng ăn vạ, đập phá, đâm chém=> trở thành quỷ làng Vũ Đại=> Chí Phèo nhân tính - Chí thường xuyên say, đến nhà Bá Kiến ăn vạ không ngờ thủ đoạn gian hùng, xảo trá Bá Kiến Chí Phèo lại trở thành tay sai => Chí Phèo tha hóa tính cách, trở thành kẻ mù quáng gây tai họa cho bao người nông dân lương thiện khác => Nam Cao đề cập đến vấn đề mới: người bị tàn phá nhân hình, nhân tính( CP bán linh hồn cho quỷ dữ) 131 ... CÂU HỎI HIỆU QUẢ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM“CHÍ PHÈO” CỦA NHÀ VĂN NAM CAO 2.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi Hiệu câu hỏi dạy học phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng câu hỏi. .. thành kỹ đặt câu hỏi có hiệu dạy tác phẩm văn chương 2.2 Từ sở lý luận câu hỏi tác phẩm tự áp dụng vào việc xây dựng hệ thống câu hỏi có hiệu việc dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao 2.3 Thiết...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ KHÁNH HÒA XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM ‘‘CHÍ PHÈO” CỦA NHÀ VĂN NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC bẢng

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 . Cơ sở lí luận về câu hỏi

  • 1.1.1. Khái niệm câu hỏi

  • 1.1.2. Bản chất của câu hỏi

  • 1.1.3. Vai trò của câu hỏi

  • 1.1.4. Các loại câu hỏi:

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề câu hỏi trong dạy học tác phẩm “Chí Phèo”

  • 1.2.1. Mục đích khảo sát:

  • 1.2.2. Đối tượng, phạm vi, địa bàn khảo sát

  • 1.2.3.Thống kê câu hỏi khảo sát

  • 1.2.4.Nhận xét, đánh giá câu hỏi khảo sát

  • 2.1.1. Đảm bảo nội dung khoa học, cơ bản, chính xác của kiến thức

  • 2.1.2. Phát huy được tính tích cực trong học tập của HS

  • 2.1.4. Phù hợp với trình độ, dối tượng HS

  • 2.1.6. Yêu cầu về hình thức khi xây dựng hệ thống câu hỏi

  • 2.2. Tiêu chí xây dựng hệ thống câu hỏi trong giờ dạy TPVC

  • 2.2.1. Hệ thống câu hỏi trong giờ dạy TPVC phải bám sát đặc trưng bộ môn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan