(Luận văn thạc sĩ) quy trình thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy dạy học phần II sinh học tế bào sinh học 10 trung học phổ thông luận văn ths giáo dục học

135 43 0
(Luận văn thạc sĩ) quy trình thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy dạy học phần II sinh học tế bào   sinh học 10   trung học phổ thông  luận văn ths  giáo dục học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HIỀN QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY DẠY HỌC PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO- SINH HỌC 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY DẠY HỌC PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO- SINH HỌC 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Văn Hưng HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 8.2 Phương pháp điều tra 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 8.4 Phương pháp xử lí số liệu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm Bản đồ Tư 1.1.2 Mối liên quan Bản đồ Tư hoạt động não 1.1.3 Vai trò Bản đồ Tư 12 1.1.4 Phương thức thành lập Bản đồ Tư 12 1.1.5 Bản đồ Tư máy tính 14 1.1.6 Sử dụng Bản đồ Tư dạy học 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Cấu trúc chương trình nội dung kiến thức phần II: Sinh 18 học tế bào- Sinh học 10- Trung học phổ thông 1.2.2 Thực trạng việc dạy học Sinh học số trư ng Trung 22 học phổ thông thuộc t nh V nh Phúc 1.2.3 Thái độ học tập, phương pháp học mức độ nắm vững kiến 26 thức Sinh học học sinh CHƯƠNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ 31 TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO SINH HỌC 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Quy trình thiết kế Bản đồ Tư dạy học phần II: Sinh học tế 31 bào- Sinh học 10- Trung học phổ thông 2.1.1 Những yêu cầu thiết kế Bản đồ Tư để dạy học 31 2.1.3 Phân loại Bản đồ Tư dạy học 32 2.1.4 Quy trình thiết kế Bản đồ Tư để dạy học 32 2.1.5 Thực hành thiết kế Bản đồ Tư nội dung cụ thể 40 2.2 Quy trình sử dụng Bản đồ Tư dạy học phần II: Sinh học tế 42 bào- Sinh học 10- Trung học phổ thông 2.2.1 Đặc điểm thành phần kiến thức phần II: Sinh học tế 42 bào- Sinh học10 -Trung học phổ thông 2.2.2 Ý ngh a việc sử dụng Bản đồ Tư dạy học phần 44 II: Sinh học tế bào-Sinh học10- Trung học phổ thơng 2.2.3 Quy trình sử dụng Bản đồ Tư dạy học phần II: Sinh học 44 tế bào- Sinh học 10- Trung học phổ thông 2.3 K thuật sử dụng Bản đồ Tư phương pháp dạy 54 học phần II: Sinh học tế bào- Sinh học 10- Trung học phổ thông 2.3.1 Phương pháp dạy học tổ chức hoạt động nhóm 54 2.3.2 Phương pháp dạy học trực quan 55 2.4 Giáo án sử dụng Bản đồ Tư để dạy học số 55 phần II: Sinh học tế bào- Sinh học 10- Trung học phổ thông CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 99 3.1.Mục đích thực nghiệm 99 3.2 Phương pháp thực nghiệm 99 3.2.1 Chọn trư ng 99 3.2.2 Chọn lớp 99 3.2.3 Bố trí thực nghiệm 99 3.2.4 Các bước nghiên cứu thực nghiệm 99 3.2.5 Xử lý số liệu 100 3.3 Kết thực nghiệm thu 102 3.3.1 Phân tích định lượng kiểm tra 102 3.3.2 Phân tích định tính kiểm tra 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 110 Kết luận: 110 Khuyến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH : Dạy học ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất SH : Sinh học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông Tr : Trang BDTD : Bản đồ Tư TH : Thực hành TN : Thực nghiệm TBC : Tế bào chất TB : Tế bào NL : Năng lượng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Trung ương khóa VIII “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy, điều kiện để thực mục tiêu kinh tế, xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước” Thực tế đòi hỏi ngành Giáo dục phải đổi cách toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức thực Đặc biệt cần ý đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khoá VII (1-1993), Nghị Trung ương khoá VIII(12-1996) thể chế hoá luật giáo dục (2005) Luật giáo dục, điều 28.2 có ghi "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học- công nghệ thời đại công nghệ thông tin, kiến thức bùng nổ liên tục đến mức phải nghiên cứu đổi phương pháp dạy học cho người học có tiềm để phát triển, người học có đủ lực hiểu biết để làm việc, để làm người để sống hạnh phúc cộng đồng Các u cầu địi hỏi dạy học tích cực, kích thích học sinh chủ động tìm tịi, tự nghiên cứu để khai thác tài liệu sách báo, khai thác Internet cách có hiệu Với khối lượng tri thức nhân loại lớn, thời gian có hạn, nhà trường cung cấp đủ cho học sinh Do dạy học nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ học, phương pháp học tập để học sinh tự học suốt đời Biến trình đào tạo trường học thành trình tự đào tạo suốt đời học sinh Đối với mơn Sinh học: Nội dung chương trình xây dựng theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực, giới, tạo điều kiện để phát triển lực tự học, lực tư duy, kỹ thực hành, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội Chương trình Sinh học 10, phần hai: Sinh học tế bào Nghiên cứu giới vi mô mà học sinh quan sát mắt thường mà chủ yếu quan sát qua tranh vẽ, ảnh chụp từ kính hiển vi qua kính hiển vi Vì dạy kĩ khái quát hóa, sơ đồ hóa kiến thức có vị quan trọng Nó tiền đề cho sáng tạo phát triển tư Với yêu cầu đổi trên, để đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập nói chung học Sinh học tế bào nói riêng chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Quy trình thiết kế sử dụng Bản đồ Tư dạy học phần II: Sinh học tế bào – Sinh học 10 – Trung học phổ thơng” Lịch sử nghiên cứu Những hình thức đồ tư sử dụng từ xa xưa nhiều nhà thông thái, nhà khoa học, giáo dục học, phận dân chúng Những vẽ tương tự Bản đồ Tư ngày khám phá lần tảng đá, vẽ Tyros vào kỷ thứ 3, phác thảo Aristotle, sau phác thảo Ramon Llull (1235 1315), nhà triết học kỷ 13, người ta cịn tìm thấy nhiều ghi chép Da Vinci hay Darwin có cấu trúc tương tự Bản đồ Tư Được nghiên cứu Allan M Collins M Ross Quillian thời gian đầu năm 1960 Tiến sĩ Collins coi cha đẻ Bản đồ Tư đại Vào năm 1960, Tony Buzan, nhà tâm lý học người Anh, nghiên cứu phát triển đăng ký quyền phát minh cho Bản đồ Tư đại Bản đồ Tư đại giống công cụ đa não bộ, ứng dụng lĩnh vực sử dụng 250 triệu người, từ nhà khoa học, kỹ sư , giáo viên hay học sinh…tại nhiều quốc gia giới Bộ sách viết Bản đồ Tư dịch 30 thứ tiếng xuất 100 nước giới Cho tới năm 2008, số sách sách Bản đồ Tư ông dịch tiếng Việt nhóm New Thinking Group xuất Việt Nam Đa phần sách nghiên cứu cách lập Bản đồ Tư công việc từ lớn nhỏ sống mua sắm, mua quà, chuẩn bị cho chuyến du lịch, hoạch định chiến lược kinh doanh, … Còn lại số sách sách viết Bản đồ Tư học tập Tuy nhiên số sách bàn qua việc sử dụng Bản đồ Tư môn học như Toán học, Lịch sử, Địa lý, Anh văn chưa nghiên cứu sâu môn học, chưa khai thác vấn đề sử dụng Bản đồ Tư dạy học Sinh học Trong tập giảng mơn “Lí luận dạy học đại” có phần giảng Bản đồ tư Năm 2010 Thạc sĩ Nguyễn Thị Phú , giáo viên giảng dạy môn Sinh học trường Trung học phổ thông chuyên Vĩnh Phúc bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ với đề tài: “Sử dụng Bản đồ Tư dạy học chương “Chuyển hóa vật chất lượng động vật” – Sinh học 11 – Trung học phổ thông(Ban nâng cao)” Hiện nay, Bộ giáo dục đào tạo triển khai dự án phát triển giáo dục Trung học sở II với đề tài : "Sử dụng Bản đồ Tư góp phần dạy học tích cực hỗ trợ cơng tác quản lí nhà trường " Do Tiến sĩ Trần Đình Châu thực Hiện nước có nhiều trường học giáo viên ứng dụng Bản đồ Tư dạy học cách chủ động tạo khơng khí học tập sơi học sinh Các em tỏ hứng thú, sáng tạo học tập Để phát triển việc sử dụng Bản đồ Tư dạy học nói chung dạy học mơn Sinh học nói riêng chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Quy trình thiết kế sử dụng Bản đồ Tư dạy học phần II: Sinh học tế bào – Sinh học 10 – Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng Bản đồ Tư để soạn giảng cho dạy học phần II : Sinh học tế bào- Sinh học 10- Trung học phổ thông, nhằm tăng hiệu dạy học, giúp học sinh tích cực, chủ động sáng tạo học tập, từ 10 phát triển tư người học Khách thể, đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế sử dụng Bản đồ Tư dạy học phần II : Sinh học tế bào- Sinh học 10- Trung học phổ thơng Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học phần II: Sinh học tế bào – Sinh học 10 – Trung học phổ thông” Giả thuyết khoa học Thiết kế sử dụng Bản đồ Tư dạy học phần II : Sinh học tế bào-Sinh học 10- Trung học phổ thơng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập, từ phát triển tư người học Nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở thực tiễn đề tài: điều tra thực trạng việc dạy học môn Sinh học số trường Trung học phổ thông Nghiên cứu sở lí luận việc thiết kế Bản đồ Tư Nghiên cứu xây dựng hệ thống Bản đồ Tư cho việc soạn giảng để dạy học phần II: Sinh học tế bào- Sinh học 10- Trung học phổ thông Nghiên cứu sử dụng Bản đồ Tư để dạy học theo phương pháp: Dạy học nhóm, dạy học theo phương pháp trực quan, phần II : Sinh học tế bào- Sinh học 10- Trung học phổ thông Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết luận văn làm sở cho ứng dụng vào thực tiễn dạy học Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc thiết kế sử dụng Bản đồ Tư dạy học phần II : Sinh học tế bào- Sinh học 10- Trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu tổng quan tài liệu có liên quan như: Lí luận dạy học Sinh học, Tâm lí học sư phạm, Lí luận dạy học đại, đặc biệt tài liệu liên quan đến Bản đồ Tư 8.2 Phương pháp điều tra Trao đổi với giáo viên giảng dạy môn Sinh học trường Trung học 11 - Làm việc với SGK, tài liệu tham khảo - DH theo dự án, sử dụng Bản đồ Tư PHIẾU ĐIỀU TRA Điều tra tình hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin sử dụng đồ dùng trực quan, thiết bị dạy học trường THPT (Dành cho GV) Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến cách trả lời vào ô đáp án bảng TT Nội dung điều tra Đáp án Hiện đồ dùng thiết bị dạy học trường có đầy đủ khơng? ( Đầy đủ/ cịn thiếu/ khơng có gì) Chất lượng chúng sao? (tốt/ đa số cịn sử dụng được/ khơng sử dụng được) Thiết bị dạy học nhà trường có thường xun sử dụng khơng? (thường xun/thỉnh thoảng/hiếm khi) Các thực hành theo phân phối chương trình có thực đầy đủ khơng? (có/ không đủ/ không thực hành) Khi soạn giáo án, thầy/cô có thường xuyên chuẩn bị giáo cụ trực quan, đồ dùng dạy học không? (thường xuyên/ thỉnh 122 Ghi thoảng/ không bao giờ) Thầy/cô thường sử dụng đồ dùng dạy học với mục đích lớp? (minh họa lời giảng, yêu cầu học sinh quan sát phân tích vấn đề, mục đích khác ) Theo thầy/cơ, việc sử dụng đồ dùng dạy học có thực nâng cao chất lượng học hứng thú học sinh hay khơng? (có/khơng) Trong trường thầy/cơ cơng tác, có phương tiện sau đây: Máy tính, máy chiếu, máy chiếu overhead, phần mềm dạy học, tư liệu thiết kế giảng, tranh ảnh, mơ hình, đồ dùng thực hành, thí nghiệm? Chất lượng chúng sao? (tốt/ hầu hết cịn sử dụng được/ khơng thể sử dụng) 10 11 Thầy/cơ thường sử dụng phương tiện nhất? Thầy/cơ có sử dụng thành thạo microsoft office khơng? Thầy có khả tự thiết kế 12 giảng máy tính khơng? Hay sử dụng phần mềm nào? 13 Thầy/ sử dụng 123 phần mềm DH khác hay khơng? Thầy/cơ có sử dụng internet 14 khơng? Thường sử dụng với mục đích Trong năm học này, thầy/cô 15 sử dụng công nghệ thông tin tiết học? Theo thầy/cô, ứng dụng cơng 16 nghệ thơng tin vào DH có thực mang lại lợi ích khơng? Tại sao? 124 PHIẾU ĐIỀU TRA Điều tra thực trạng dạy học khái niệm sinh học trường THPT (Dành cho HS) Các em vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với thân bảng Xin cảm ơn! Nội dung STT Thái độ với môn học: - Yêu thích mơn học - Chỉ coi mơn học nhiệm vụ - Không hứng thú với môn học Kết học tập năm học trước: - Loại giỏi - Loại - Loại trung bình - Loại yếu, Để chuẩn bị trước cho học môn Sinh học, em thư ng: - Học cũ, trả lời câu hỏi tập giao nhà - Khơng học cũ khơng hiểu - Học cũ học thuộc lòng cách máy móc - Khơng học cũ khơng thích học mơn Sinh học - Nghiên cứu trước học theo nội dung hướng dẫn GV - Tự đọc nội dung, tìm hiểu KN học khơng có nội dung hướng dẫn GV - Tìm đọc thêm tài liệu có liên quan SGK để 125 nắm vững kiến thức - Xem nội dung trả lời câu hỏi/bài tập tài liệu để GV hỏi trả lời khơng hiểu - Khơng chuẩn bị Khi GV kiểm tra cũ, em thư ng: - Suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV đặt - Nghe bạn trả lời để nhận xét đánh giá - Chuẩn bị câu trả lời để bổ sung ý kiến cho bạn - Khơng suy nghĩ dự đốn khơng bị gọi lên bảng - Xem lại để đối phó bị GV gọi lên bảng Trong gi học, GV đưa câu hỏi/bài tập em thư ng: - Suy nghĩ cách trả lời câu hỏi / tập hăng hái tham gia phát biểu - Suy nghĩ câu trả lời khơng dám phát biểu sợ không - Chờ GV trả lời giải tập Mức độ nắm vững kiến thức Sinh học: - Luôn dấu hiệu chung dấu hiệu chất kiến thức - Luôn nắm vững vận dụng kiến thức Sinh học học - Hiểu không vận dụng kiến thức - Học thuộc lịng khơng hiểu chất kiến thức - Không thuộc không hiểu chất kiến thức 126 PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA Đề số 1: Các nguyên tố vi lượng có vai trị đối vơi sống? Cho vài ví dụ? Tại tìm kiếm sống hành tinh khác vũ trụ nhà khoa học lại tìm kiếm nước trước tiên? Đề số 2: Nêu cấu trúc chức loại cacbohiđrat? Tơ nhện, sừng trâu, tóc thịt lợn cấu tạo từ prôtêin chúng khác nhiều đặc tính, sao? Đề số 3: So sánh cấu trúc chức ADN ARN ? Quang hợp chia thành pha? pha nào? Đề số Nêu cấu trúc chức nước tế bào? Tại NST phải co xoắn trước bước kì sau Đề số Trình bày cấu trúc chức nước tế bào Điều xảy kì nguyên phân thoi phân bào bị phá huỷ? PHỤ LỤC Tổ chức hoạt động dạy học với đồ tư 127 Bản đồ tư (BĐTD) gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức,… cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể hiện” dạng BĐTD theo cách riêng, việc lập BĐTD phát huy tối đa khả sáng tạo người BĐTD trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh) Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương, học kì giúp cán quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác Qua nghiên cứu thực nghiệm giảng dạy cho thấy số GV cịn gặp khó khăn việc tổ chức hoạt động dạy học lớp với việc thiết kế sử dụng BĐTD Bài viết đưa số gợi ý giúp GV giải khó khăn Ví dụ 1: Dạy học Hình chữ nhật – Tốn Đặc điểm HS có biểu tượng hình chữ nhật, biết số tính chất cạnh, góc hình chữ nhật từ lớp tiểu học, mặt khác hình chữ nhật lại gần gũi với em sống Hơn nữa, cấu trúc hình chữ nhật tương tự với hình thang cân, hình bình hành mà em vừa học trước đó, có đề mục định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết Vì dạy học nên tổ chức cho HS hoạt động nhóm lập BĐTD với tên chủ đề hình vẽ hình chữ nhật để HS thiết lập BĐTD, qua tự xây dựng kiến thức hình chữ nhật, việc làm phát huy tính tích cực HS, nâng cao hiệu học Có thể tổ chức số hoạt động sau đây: 128 Hoạt động 1: Lập BĐTD Mở đầu học, GV cho HS lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý: tìm thực tế hình có dạng hình chữ nhật, viết tính chất cạnh góc mà em biết hình chữ nhật, thử nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật theo cách hiểu em,… Hoạt động 2: Báo cáo, thuyết minh BĐTD Cho vài HS đại diện nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh BĐTD mà nhóm thiết lập Qua hoạt động vừa biết rõ việc hiểu kiến thức em vừa cách rèn cho em khả thuyết trình trước đông người, giúp em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, điểm cần rèn luyện học sinh nước ta Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa,hoàn thiện BĐTD Tổ chức cho HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD kiến thức hình chữ nhật GV người cố vấn, trọng tài giúp HS hoàn chỉnh BĐTD hình chữ nhật, từ dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm học Hoạt động 4: Củng cố kiến thức BĐTD GV cho HS lên trình bày, thuyết minh kiến thức hình chữ nhật thông qua BĐTD GV chuẩn bị sẵn (vẽ bảng phụ bìa), BĐTD mà em vừa thiết kế lớp chỉnh sửa, hồn thiện GV giới thiệu BĐTD sau (vì BĐTD sơ đồ mở nên khơng u cầu tất nhóm HS có chung kiểu BĐTD, GV nên chỉnh sửa cho HS mặt kiến thức góp ý thêm đường nét vẽ hình thức- cần) 129 Khi HS thiết kế BĐTD tự “ghi chép” phần kiến thức em hiểu sâu kiến thức biết chuyển kiến thức từ SGK theo cách trình bày thơng thường thành cách hiểu, cách ghi nhớ riêng Ví dụ 2: Bài Phép đồng dạng - Hình học 11 Đặc điểm HS có biểu tượng hình đồng dạng (từ lớp 8) biết phép dời hình, phép vị tự (vừa học trước đó) nên HS tự xây dựng kiến thức thông qua việc lập BĐTD theo nhóm Vì dạy học nên tổ chức cho HS hoạt động nhóm lập BĐTD với tên chủ đề “hình đồng dạng” để HS thiết lập BĐTD xây dựng kiến thức Cho HS thực hoạt động tương tự ví dụ Sau thực hoạt động trên, GV giới thiệu cho HS BĐTD có thêm hình ảnh trực quan hình đồng dạng sau đây: 130 Ví dụ 3: Bài Lễ độ - Giáo dục công dân Tổ chức cho HS lập BĐTD theo nhóm cá nhân, gợi ý cho em tìm biểu lễ độ, biểu thiếu lễ độ, tìm thực tế sách báo gương lễ độ, kế hoạch rèn luyện thân,…để em lập BĐTD với từ khóa “ lễ độ” trung tâm Tiếp theo cho nhóm HS trình bày, thuyết minh BĐTD mình, lớp thảo luận, góp ý kiến, GV kết luận dẫn đến kiến thức Sau BĐTD HS: 131 Sau số BĐTD HS thiết kế dạy thử nghiệm: Bài “Tế bào”- Sinh học Bài Vị trí, hình dạng kích thước trái đất – Địa lý 132 Có thể tóm tắt số hoạt động dạy học lớp với BĐTD: Hoạt động 1: HS lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý GV Hoạt động 2: HS đại diện nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh BĐTD mà nhóm thiết lập Hoạt động 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD kiến thức học GV người cố vấn, trọng tài giúp HS hoàn chỉnh BĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức học Hoạt động 4: củng cố kiến thức BĐTD mà GV chuẩn bị sẵn BĐTD mà lớp tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho HS lên trình bày, thuyết minh kiến thức Lưu ý: - BĐTD sơ đồ mở nên khơng u cầu tất nhóm HS có chung kiểu BĐTD, GV nên chỉnh sửa cho HS mặt kiến thức, góp ý thêm đường nét vẽ, màu sắc hình thức (nếu cần) - Các BĐTD giới thiệu viết có nhiều màu sắc (chữ thuộc nhánh màu với nét vẽ nhánh đó) Tuy nhiên, điều kiện in 133 báo nên tất có màu đen (bạn đọc xem BĐTD với đủ màu sắc tên báo giáo dục thời đại điện tử www.gdtd.vn) Sử dụng BĐTD dễ dàng việc phát triển ý tưởng, tìm tòi xây dựng kiến thức Nhờ liên kết nét vẽ với màu sắc thích hợp cách diễn đạt riêng người, BĐTD giúp não liên tưởng, liên kết kiến thức học sách vở, biết sống… để phát triển, mở rộng ý tưởng Sau HS tự thiết lập BĐTD kết hợp việc thảo luận nhóm gợi ý, dẫn dắt GV dẫn đến kiến thức học cách nhẹ nhàng, tự nhiên.Có thể tóm lược tổ chức hoạt động dạy học với BĐTD sau: Qua nghiên cứu lí luận thực nghiệm dạy học số trường cho thấy, sử dụng BĐTD dạy học kiến thức giúp HS học tập cách chủ động, tích cực huy động tất HS tham gia xây dựng cách hào hứng Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” niềm vui sáng tạo hàng ngày HS niềm vui thầy cô giáo phụ huynh HS chứng kiến thành lao động học trị Cách học phát triển lực riêng học sinh khơng trí tuệ (vẽ, viết BĐTD), hệ thống hóa kiến thức (huy động điều học trước để chọn lọc ý để ghi), khả hội họa (hình thức trình bày, kết 134 hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), vận dụng kiến thức học qua sách vào sống Trước đây, tiết ôn tập chương số GV lập bảng biểu, vẽ sơ đồ, biểu đồ,… lớp có chung cách trình bày giống cách GV tài liệu, HS tự xây dựng theo cách hiểu mình, nữa, bảng biểu chưa ý đến hình ảnh, màu sắc đường nét Gần đây, sau số đợt tập huấn Dự án THCS II, nhiều GV áp dụng thành công dạy học với việc thiết kế BĐTD Có thể kể đến số trường tham gia dự án THCS II sau tập huấn đổi PPDH (trong có nội dung thiết kế, sử dụng BĐTD) triển khai bước đầu tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng thầy trò sinh hoạt tổ chuyên môn hoạt động dạy học nhà trường, nội dung quan trọng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ GD&ĐT đẩy mạnh triển khai BĐTD cơng cụ có tính khả thi cao vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Có thể thiết kế BĐTD giấy, bìa, bảng phụ,… cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,… thiết kế phần mềm BĐTD Với trường có điều kiện sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin tốt cài vào máy tính phần mềm Mindmap cho GV, HS sử dụng, cách vào trang web www.download.com.vn gõ vào “tìm kiếm” cụm từ Mindmap, ta tải demo ConceptDraw MINDMAP Professional, phần mềm không hạn chế số ngày sử dụng việc sử dụng đơn giản Bước đầu cho phép kết luận: Việc vận dụng BĐTD dạy học dần hình thành cho HS tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng BĐTD kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình,… có tính khả thi cao góp phần đổi PPDH, đặc biệt lớp cấp THCS THPT 135 TS.Trần Đình Châu – Dự án Phát triển GD THCS II- Bộ GD & ĐT TS Đặng Thị Thu Thủy - Viện Khoa học Giáo dục VN 136 ... CHƯƠNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO SINH HỌC 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Quy trình thiết kế Bản đồ Tư dạy học phần II: Sinh học tế bàoSinh học 10- ... CHƯƠNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ 31 TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO SINH HỌC 10 - TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Quy trình thiết kế Bản đồ Tư dạy học phần II: Sinh học tế 31 bào- Sinh. .. 42 bào- Sinh học1 0 -Trung học phổ thông 2.2.2 Ý ngh a việc sử dụng Bản đồ Tư dạy học phần 44 II: Sinh học tế bào -Sinh học1 0- Trung học phổ thơng 2.2.3 Quy trình sử dụng Bản đồ Tư dạy học phần II:

Ngày đăng: 04/12/2020, 11:59

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lí luận

  • 1.1.1. Khái niệm Bản đồ Tư duy

  • 1.1.2. Mối liên quan giữa Bản đồ Tư duy và hoạt động của bộ não

  • 1.1.3. Vai trò của Bản đồ Tư duy

  • 1.1.4. Phương thức thành lập Bản đồ Tư duy

  • 1.1.5 . Bản đồ Tư duy trên máy tính

  • 1.1.6. Sử dụng Bản đồ Tư duy trong dạy học

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 2.1.1. Những yêu cầu về thiết kế Bản đồ Tư duy để dạy học

  • 2.1.3. Phân loại các Bản đồ Tư duy dạy học

  • 2.1.4. Quy trình thiết kế Bản đồ Tư duy để dạy học

  • 2.1.5. Thực hành thiết kế Bản đồ Tư duy một nội dung cụ thể

  • 2.3.1. Phương pháp dạy học tổ chức hoạt động nhóm

  • 2.3.2. Phương pháp dạy học trực quan

  • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1.Mục đích thực nghiệm

  • 3.2.1. Chọn trư ng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan