1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) sử dụng bản đồ tư duy dạy học chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật chương trình chuyên sinh sinh học lớp 11 trung học phổ thông

125 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 5,93 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Tên viết tắt Tên đầy đủ BĐTD Bản đồ tƣ CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng ĐV Động vật GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở 10 THPT Trung học phổ thông 11 TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG TT TÊN BẢNG Trang Bảng 1.1 : Nội dung kiến thức chuyên đề “Chuyển hoá vật chất lƣợng động vật ” Sinh học 11 – chƣơng trình chuyên sinh bậc Trung học phổ thông 19 Bảng 1.2: Kết điều tra GV thực trạng dạy học sinh học trƣờng THPT 23 Bảng 2.1 Các cấp độ kiến thức chủ đề “ Tiêu hóa chim” 32 Bảng 2.2 Các cấp độ kiến thức từ khóa chủ đề “Tiêu hóa chim” 36 Bảng 3.1 Thống kê đối tƣợng thực nghiệm đề tài 65 Bảng 3.2 Nội dung dạy thực nghiệm 65 Bảng 3.3 Mơ tả q trình thực nghiệm 66 Bảng 3.4 Phiếu điều tra HS việc GV sử dụng BĐTD dạy học chuyên đề “Chuyển hóa vật chất lƣợng” 93 Bảng 3.5 Phiếu điều tra GV việc sử dụng BĐTD dạy học chuyên đề “Chuyển hóa vật chất lƣợng” 94 10 Bảng 3.6 Kết cụ thể điều tra thái độ GV HS sử dụng BĐTD vào dạy học 95 11 12 13 14 15 16 17 Bảng 3.7 Thống kê điểm số qua kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng Bảng 3.8 Thống kê điểm số qua kiểm tra nhóm lớp thực nghiệm đối chứng Bảng Các tham số đặc trƣng lớp thực nghiệm, lần ( X = 8.88) Bảng 10 Các tham số đặc trƣng lớp đối chứng, lần ( X = 7.15) Bảng 3.11 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi KT lần Bảng 3.12 Các tham số đặc trƣng lớp thực nghiệm, lần ( X = 8.58) Bảng 13 Các tham số đặc trƣng lớp đối chứng, lần ( X = 7.17) 97 98 99 99 100 101 101 18 19 20 Bảng 3.14 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi KT lần Bảng 15 Các tham số đặc trƣng lớp thực nghiệm, lần ( X = 8.82) Bảng 3.16 Các tham số đặc trƣng lớp đối chứng, lần ( X = 7.08) 102 103 103 21 Bảng 3.17 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi KT lần 104 22 Bảng 3.18 Tổng hợp tham số đặc trƣng 105 23 Bảng 3.19 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi lần kiểm tra 105 24 Bảng 3.20 Phân loại trình độ HS qua kiểm tra thực nghiệm 106 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT TÊN BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Đồ thị tích lũy kết kiểm tra lần 100 Biểu đồ 3.2 Đồ thị tích lũy kết kiểm tra lần 102 Biểu đồ 3.3 Đồ thị tích lũy kết kiểm tra lần 104 Biểu đồ 3.4 Đồ thị tích lũy kết kiểm tra lần 106 Biểu đồ 3.5 So sánh trình độ học sinh qua kiểm tra thực nghiệp nhóm thực nghiệp đối chứng 107 DANH MỤC CÁC HÌNH TT TÊN HÌNH Trang Hình 1.1: Cấu trúc đồ tƣ Hình 2.1 Hệ tiêu hóa chim 30 Hình 2.2 Ruột non 39 Hình 2.3 Dạ dày 39 Hình 2.4 Dạ dày tuyến 39 Hình 2.5 Gan, mật 40 Hình 2.6 Dạ dày với lớp sừng 40 Hình 2.7 Mặt dày tuyến 40 Hình 2.8 Bản đồ tƣ " Tiêu hóa chim” 42 10 Hình 2.9 Bản đồ tƣ trao đổi chất lƣợng động vật 46 11 Hình 2.10 Bản đồ tƣ tiến hóa hệ hơ hấp 56 12 Hình 2.11 Bản đồ tƣ hơ hấp ngƣời 58 13 Hình 2.12 Bản đồ tƣ hệ tuần hoàn 59 14 2.13 Bản đồ tƣ sinh lí tim 60 15 2.14 Bản đồ tƣ sinh lí hệ mạch 61 16 2.15 Bản đồ tƣ tiến hóa hệ tiết 62 17 2.16 Bản đồ tƣ trình hình thành nƣớc tiểu 63 18 Hình 3.1 Bản đồ tƣ “tiêu hóa” 69 19 Hình Bản đồ tƣ “Tiêu hóa nhóm động vật” 72 20 Hình 3.3 Bản đồ tƣ “tiêu hóa khoang miệng” 78 21 Hình 3.4 Bản đồ tƣ “tiêu hóa dày” 79 22 Hình 3.5 Bản đồ tƣ “tiêu hóa ruột non” 80 23 Hình 3.6 Bản đồ tƣ “tiêu hóa ruột già” 81 24 Hình 3.7 Bản đồ tƣ “tiêu hóa động vật nhai lại” 86 25 Hình 3.8 Bản đồ tƣ “tiêu hóa động vật ăn thực vật khơng nhai lại” 87 26 Hình 3.9 Bản đồ tƣ “tiêu hóa ĐV ăn thịt” 27 Hình 3.10 Bản đồ tƣ “hấp thụ chất” 92 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv Danh mục hình v Mục lục .vi MỞ ĐẦU 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Cơ sở lí luận 16 1.1.1 Khái niệm Bản đồ Tƣ 16 1.1.2 Lợi ích Bản đồ Tƣ 17 1.1.3 Thế mạnh việc sử dụng Bản đồ Tƣ dạy học 18 1.1.4 Phƣơng thức nguyên tắc thành lập Bản đồ Tƣ 19 1.1.5 Phƣơng tiện vẽ Bản đồ Tƣ 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Cơ sở tâm lí HS THPT hệ chuyên việc lĩnh hội tri thức 22 1.2.2 Chƣơng trình Sinh học 11 chuyên sâu - THPT 23 1.2.3.Chuyên đề “Chuyển hóa vật chất lƣợng động vật” 27 1.2.4 Thực trạng dạy học Sinh học trƣờng THPT 32 Chƣơng 2: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở ĐỘNG VẬT” 37 2.1 Quy trình thiết kế Bản đồ Tƣ dạy học 37 2.1.1 Quy trình thiết kế Bản đồ Tƣ dạy học 37 2.1.2 Ví dụ minh họa 40 2.2 Hƣớng dẫn học sinh quy trình lập Bản đồ Tƣ 53 2.2.1 Cho học sinh làm quen với phƣơng pháp học Bản đồ Tƣ 53 2.2.2 Quy trình lập Bản đồ Tƣ 53 2.2.3 Những lƣu ý lập Bản đồ Tƣ 53 2.2.4 Thí dụ sáng tạo Bản đồ Tƣ 54 vi 2.3 Tổ chức hoạt động dạy học kiến thức Bản đồ Tƣ 57 2.3.1 Học sinh lập đồ tƣ theo nhóm hay cá nhân với gợi ý giáo viên 57 2.3.2 Học sinh lên báo cáo, thuyết minh Bản đồ Tƣ mà nhóm cá nhân thiết lập 59 2.3.3 Học sinh thảo luận, chỉnh sửa để hoàn thiện đồ tƣ kiến thức học 60 2.3.4 Củng cố kiến thức đồ tƣ hồn chỉnh 61 2.4 Ví dụ minh họa 62 2.4.1 Tổ chức dạy học mục kiến thức “ tiến hóa hệ hơ hấp” 62 2.4.2 Các ví dụ Bản đồ Tƣ chuyên đề “Chuyển hóa vật chất lƣợng” 67 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 74 3.3 Tổ chức thực nghiệm 74 3.3.1 Chọn trƣờng thực nghiệm 74 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 75 3.3.3 Tiến trình tổ chức thực nghiệm 76 3.3.4 Các giáo án thực nghiệm 76 3.4 Kết thực nghiệm 103 3.4.1 Kết điều tra khảo sát 103 3.4.2 Kết kiểm tra 105 3.4.3 Xử lí thống kê kết thực nghiệm sƣ phạm 105 3.4.4 Đánh giá kết thực nghiệm 117 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 122 vii 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 – 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/ QĐ – TTg ngày 13 tháng 06 năm 2012) khẳng định để nâng cao chất lƣợng giáo dục, đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, xây dựng kinh tế tri thức hội nhập quốc tế phải tiếp tục đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học ngƣời học Nhƣ vậy, dạy học, ngƣời giáo viên cần dạy cho học sinh phƣơng pháp tự học, tự nhận thông tin cách có hệ thống có tƣ phân tích, tổng hợp; bồi dƣỡng cho học sinh khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh Đây sở, tảng để tiến hành đổi phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Sinh học trƣờng Trung học phổ thông (THPT) - Trong đổi phƣơng pháp dạy học, để chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hƣớng dẫn ngƣời học chủ động tƣ tiếp cận tri thức việc tích cực hóa hoạt động ngƣời học cần thiết nhƣng khó khăn Giải pháp vấn đề nằm quy luật hoạt động não ngƣời học Ngƣời dạy cần có biện pháp kích thích bán cầu não ngƣời học cách hợp lí, có kết hợp hoạt động nhịp nhàng bán cầu não đem đến cho ngƣời học khả to lớn Sử dụng Bản đồ Tƣ (BĐTD) dạy học giải tốt vấn đề Bản đồ tƣ (Mindmap) công cụ tổ chức tƣ duy, phƣơng tiện ghi chép đầy sáng tạo Bản đồ tƣ giúp học sinh học tập cách tích cực, học đƣợc phƣơng pháp học ghi chép có hiệu - Trong chƣơng trình chun sinh, nội dung kiến thức học phần dài khó nhớ đặc biệt học phần “Sinh lí thể ngƣời động vật ” Vì vậy, giáo viên (GV) cần phải khơi dậy tiềm năng, phát huy lực học tập cho học sinh (HS), đồng thời khái qt hố tóm lƣợc cách hiệu nhƣng sinh động để học sinh áp dụng kiến thức vào đời sống thƣờng ngày nhƣ thi 11 Đó lý chúng tơi chọn đề tài: “Sử dụng Bản đồ Tư dạy học chuyên đề “Chuyển hóa vật chất lượng động vật” - Chương trình chuyên sinh Sinh học 11, Trung học phổ thơng để nghiên cứu trình bày luận văn Lịch sử nghiên cứu Từ xa xƣa, nhiều nhà nghiên cứu sử dụng cách ghi chép dƣới dạng giản đồ ý đơn giản, tƣơng tự đồ tƣ Ví dụ nhƣ ghi chép Da Vinci Darwin dƣới (2) (1) Bản ghi chép Darwin (1) Da Vinci (2) có dạng BĐTD Vào năm 1960, Tony Buzan, nhà tâm lý học ngƣời Anh, nghiên cứu phát triển đăng ký quyền phát minh cho BĐTD đại BĐTD đại giống nhƣ cơng cụ đa não bộ, ứng dụng lĩnh vực đƣợc sử dụng 250 triệu ngƣời, từ nhà khoa học, kỹ sƣ, GV hay HS…tại nhiều quốc gia giới Bộ sách viết Bản đồ tƣ đƣợc dịch 30 thứ tiếng xuất 100 nƣớc giới Cho tới năm 2008, số sách sách BĐTD ông đƣợc dịch tiếng Việt nhóm New Thinking Group đƣợc xuất Việt Nam Hiện nay, sách BĐTD đƣợc bày bán hầu hết hiệu sách, với đủ thể loại Đa phần sách nghiên cứu cách lập BĐTD công việc từ lớn nhỏ sống nhƣ mua sắm, chuẩn bị cho chuyến du lịch, hoạch định chiến lƣợc kinh doanh 12 Song song với việc sử dụng BĐTD cơng việc việc sử dụng vào dạy học trở thành vấn đề đƣợc giới quan tâm Việc sử dụng BĐTD dạy học đƣợc thực phổ biến nhiều nƣớc giới đặc biệt nƣớc phát triển Ở nƣớc ta, TS Trần Đình Châu với TS Đặng Thị Thu Thuỷ - hai tác giả phổ biến BĐTD tới hệ thống trƣờng phổ thông Hai ngƣời biết đến BĐTD nhờ gái - thứ hai gia đình họ Qua câu chuyện học thú vị BĐTD mà cô gái kể lại dịp nƣớc nghỉ hè năm 2006, TS Châu có suy nghĩ rằng: khơng tìm cách nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp vào Việt Nam áp dụng nhƣ cho phù hợp? Năm 2010, ứng dụng BĐTD dạy học đƣợc triển khai thí điểm 355 trƣờng toàn quốc đƣợc giáo viên nhƣ học sinh trƣờng hồ hởi tiếp nhận Nhiều Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo sau đƣợc Dự án THCS II tập huấn cho cốt cán cấp THCS chủ động phổ biến đến cấp tiểu học trung học phổ thông Kết ghi nhận ban đầu cho thấy: việc vận dụng BĐTD dạy học nƣớc ta hồn tồn có thể, dần hình thành cho HS tƣ mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, “định vị đầu” đƣợc kiến thức, kiện bản, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học, học tốt không kiến thức sách mà từ thực tiễn sống… Hiệu BĐTD dạy học khơng thể phủ nhận nhƣng sử dụng nhƣ để phát huy hết mạnh lại chuyện khơng dễ Cũng điều mà việc sử dụng đồ tƣ vào giảng dạy hạn chế, đặc biệt trƣờng THPT hầu nhƣ chƣa phát huy hết mạnh Hiện nay, thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh… xuất nhiều trung tâm dạy kĩ sống có giảng dạy cách vẽ BĐTD cho học sinh, ví dụ nhƣ: - Trung tâm “tơi tài giỏi bạn thế” có website http://www.toitaigioibancungthe.vn - “ Tâm Việt group” có website http://www.tamviet.edu.vn Nhƣ vậy, học sinh Thành phố lớn dễ dàng tìm hiểu cách học BĐTD Cịn học sinh vùng nơng thơn cần có hƣớng dẫn giáo viên để làm quen với cách học 13 Bảng 3.17 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi kiểm tra lần Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm từ Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 12.1 12.1 13 3.0 19.7 3.0 31.8 7 21 10.5 31.8 13.5 63.6 14 16 20.9 24.2 34.4 87.8 22 32.8 9.1 67.2 96.9 10 22 32.8 3.1 100 100 Tổng 67 66 100 100 % HS đạt điểm dƣới Xi (%) 120 100 Bảng 3.18 Tổng hợp tham số đặc trƣng 80 ĐC TN 60 40 20 0 10 Điểm (Xi) Biểu đồ 3.3 Đồ thị tích lũy kết kiểm tra lần 114 Bảng 3.18 Tổng hợp tham số đặc trƣng Bài kiểm Các tham số đặc trƣng Điểm trung bình S CV (%) tra TN ĐC TN ĐC TN ĐC 8.88 7.15 1.16 1.25 12.16 17.48 8.58 7.17 1.19 1.32 13.87 18.41 8.82 7.08 1.22 1.25 12.59 17.66 Bảng 3.19 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi lần kiểm tra Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm từ Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 18 9.1 9.1 47 4.5 23.7 4.5 32.8 21 63 10.4 31.8 14.9 64.6 39 41 19.4 20.7 34.3 85.3 72 19 35.8 9.6 70.1 94.9 10 60 10 29.9 5.1 100 100 Tổng 201 198 100 100 115 % HS đạt điểm dƣới Xi (%) 120 100 80 ĐC TN 60 40 20 0 10 Điểm (Xi) Biểu đồ 3.4 Đồ thị tích lũy kết kiểm tra lần Bảng 3.20 Phân loại trình độ HS qua kiểm tra thực nghiệm Kết Nhóm Số Yếu (1, 2, 3, 4) Trung bình (5, 6) Khá (7, 8) Giỏi (9, 10) Tổng % Tổng % Tổng % Tổng % TN 201 0 4.5 60 29.9 132 65.6 ĐC 198 0 65 32.8 104 52.5 29 14.7 116 70 60 50 65.6 40 52.5 30 20 29.9 32.8 10 14.7 4.5 Trung bình Khá Thực nghiệm Giỏi Đối chứng Biểu đồ 3.5 So sánh trình độ học sinh qua kiểm tra thực nghiệm nhóm TN ĐC (%) 3.4.4 Đánh giá kết thực nghiệm - Qua phân tích so sánh kết thực nghiệm tác giả nhận thấy nhóm TN có kết cao nhóm ĐC thể + Điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng + Độ lệch chuẩn nhóm thực nghiệm nhỏ nhóm đối chứng, chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình nhóm thực nghiệm nhỏ + Hệ số biến thiên V nhóm thực nghiệm nhỏ nhóm đối chứng, chứng tỏ có chất lƣợng đồng Các giá trị V nhỏ 30%, chứng tỏ có độ dao động đáng tin cậy + Đồ thị đƣờng luỹ tích kết nhóm thực nghiệm ln phía dƣới bên phải nhóm đối chứng - Khi quan sát theo dõi phân tích q trình TN chúng tơi nhận thấy: + HS nhóm TN hẳn nhóm ĐC lịng say mê, nhiệt tình, tích cực học tập HS nhóm TN hẳn khả vận dụng kiến thức học vào giải tình + 100% HS cho việc học tập hiệu nhiều đƣợc học với BĐTD + Các GV tham gia thực nghiệm thấy hiệu sử dụng BĐTD dạy học Thời gian tiết học đƣợc sử dụng tối đa để thực tốt mục tiêu nội dung, chƣơng trình đặt 117 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với nhiệm vụ đặt đề tài, qua q trình nghiên cứu tơi thu đƣợc kết sau: - Hệ thống hoá sở lí luận việc sử dụng BĐTD vào dạy học chuyên đề “ Chuyển hóa vật chất lƣợng động vật” - Chƣơng trình chuyên sinh Sinh học 11, Trung học phổ thông Sử dụng BĐTD dạy học phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động nhận thức học sinh, rèn luyện phát triển số kĩ nhƣ kĩ phân tích vấn đề, kĩ thuyết trình, kĩ hoạch định kế hoạch cho vấn đề,… - Đề xuất đƣợc quy trình thiết kế BĐTD để giảng dạy kiến thức gồm bƣớc: xác định chủ đề hình ảnh trung tâm → Phân chia nội dung kiến thức chủ đề thành cấp độ → xây dựng từ khóa cho cấp độ kiến thức → tìm kiếm hình ảnh liên quan → vẽ hồn thiện BĐTD Sau tiến hành quy trình gồm bƣớc này, giáo viên có BĐTD hồn chỉnh nội dung kiến thức cần giảng dạy đồng thời có đƣợc giáo án tổng quát dạy - Hệ thống hoá đƣợc bƣớc tổ chức hoạt động dạy học BĐTD gồm: Học sinh tự lập BĐTD → học sinh báo cáo → Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện BĐTD → Củng cố BĐTD hoàn chỉnh - Tạo đƣợc số giảng điện tử, 20 BĐTD phục vụ cho giảng dạy chuyên đề “ Chuyển hóa vật chất lƣợng động vật” - Soạn số giáo án theo hƣớng sử dụng BĐTD vào dạy học - Đã thực nghiệm sƣ phạm tính hiệu việc sử dụng BĐTD vào dạy học chuyên đề “ Chuyển hóa vật chất lƣợng động vật” - Chƣơng trình chuyên sinh - Sinh học 11, Trung học phổ thông Kết thu đƣợc tốt, nhóm thực nghiệm có tới 65,6% số học sinh đạt điểm giỏi, có 4,5% có điểm mức trung bình Trong đó, nhóm đối chứng có 14,7% đạt điểm giỏi, điểm trung bình chiếm tỉ lệ cao 32,8% 118 Khuyến nghị - Về sở vật chất: Các nhà trƣờng phổ thông cần trang bị đầy đủ sở vật chất kĩ thuật nhƣ phòng máy với đầy đủ trang bị máy tính, máy chiếu, mạng internet để giáo viên HS có điều kiện tốt phục vụ việc dạy học - Về đội ngũ giáo viên: Qua trình thực đề tài chúng tơi thấy phần lớn GV chƣa đƣợc tiếp cận nhiều với phƣơng pháp dạy học BĐTD Hầu hết GV mong muốn đƣợc tham gia lớp tập huấn dạy học BĐTD nói riêng nhƣ tập huấn CNTT nói chung cách thƣờng xuyên Đây vấn đề mong đƣợc cấp lãnh đạo tạo điều kiện Ngoài để thƣờng xuyên cập nhật thông tin, đổi PPDH đội ngũ GV cần đƣợc bỗi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, GV cần thƣờng xuyên tự học hỏi nâng cao trình độ hết để đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục phụ thuộc nhiều vào ngƣời trực tiếp giảng dạy - Về hình thức tổ chức lớp học: Hoạt động dạy học BĐTD mẻ mang nhiều nét khác biệt so với hoạt động dạy học truyền thống Hoạt động cần đƣợc diễn môi trƣờng hay không gian học tập đổi Tiếp tục trì khơng gian lớp học với cách bố trí bàn học kiểu cũ việc thực thi phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học BĐTD hiệu + Xác định qui mơ lớp học hợp lí: qui mơ lớp học từ 25-30 học sinh hay nhỏ chút thích hợp Hiện trƣờng THPT chuyên sĩ số HS thƣờng giao động từ 35 đến 40 HS, trƣờng THPT nhiều hơn, từ 40 đến 50 HS gây khó khăn việc tổ chức dạy học BĐTD + Bố trí, xếp phịng học: Sắp xếp bàn học thành nhóm quay vào để thuận tiện cho hoạt động nhóm Sắp xếp bàn cho phép GV tiếp cận HS phạm vi 4-6 bƣớc chân tính từ vị trí giáo viên đứng nhiều nhất, việc bố trí, xếp lớp học cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh dễ dàng cất giữ hay lấy tài liệu học tập dễ dàng di chuyển lớp học Hiện phòng học truyền thống phổ biến trƣờng THPT có từ hai đến dãy bàn song song + Xây dựng nội quy quy tắc ứng xử lớp: Nội quy lớp học đƣa yêu cầu tiêu chuẩn hành vi ứng xử học sinh 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương) Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Campbell, Reece, Urry, Cain, Wasserman, Minorsky, Jackson (2011), Sinh học Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Trần Đình Châu – Đặng Thị Thu Thủy (2011), Dạy tốt – học tốt môn học đồ tư Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1997), Tâm lý học Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Trịnh Hữu Hằng (Chủ biên), Trần Công Yên (2002), Sinh học thể động vật Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 8.Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2007), Giáo trình đại cương phương pháp dạy học Sinh học Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Mai Văn Hƣng (chủ biên), Nguyễn Quang Mai, Trần Thị Loan, (2012), Sinh lý học động vật ngƣời Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Ngô Văn Hƣng (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Trịnh Đình Đạt, Đặng Hữu Lanh, Phạm Văn Lập, Vũ Đức Lƣu, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng, Mai Sĩ Tuấn (2008), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 11 Adam Khoo (2010), Tôi tài giỏi, bạn thế! Nhà xuất phụ nữ, Hà Nội 12 Trịnh Nguyên Giao – Nguyễn Đức Thành (2009), Dạy học sinh học trường Trung học phổ thông Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Phillips, W.D –Chilton, I.I (1999), Sinh học Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 14 Tony Buzan (2010), The mind map book - Sơ đồ Tư Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 120 15 Tony Buzan (2010), Lập Bản đồ Tư duy- How to mind map Nhà xuất Lao động- Xã hội, Hà Nội 16 Lê Đình Tuấn (Chủ biên), Đặng Trần Phú (2010), Tài liệu chuyên sinh học trung học phổ thơng Sinh lí học động vật Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên), Trần Đăng Cát, Đỗ Mạnh Hùng (2004), Sinh học Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 19 Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lƣu (Chủ biên) (2006), Sinh học 11 nâng cao Nhà xuất giáo dục, Hà nội 20 Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lƣu (Chủ biên) (2006), Sinh học 11 nâng cao – Sách giáo viên Nhà xuất giáo dục, Hà nội 21 Phạm Viết Vƣợng (2009), Giáo dục học Nhà xuất Đại học sƣ phạm, Hà Nội 121 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN SINH HỌC Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp bảng Xin cảm ơn! Mức độ Nội dung xin ý kiến phản hồi Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Khơng - Thuyết trình giảng giải - Vấn đáp, đàm thoại - Giải thích, minh họa - Sử dụng phƣơng tiện trực quan - Sử dụng tình có vấn đề - Sử dụng Grap - Phát giải vấn đề - Tổ chức làm việc nhóm - Làm việc với SGK, tài liệu tham khảo - DH hệ thống hóa kiến thức - DH theo dự án - DH có sử dụng Bản đồ Tƣ Thông tin cá nhân : Họ tên : Giới tính : Tuổi : Trƣờng : 122 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HS VỀ VIỆC GV SỬ DỤNG BĐTD DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG” Các em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp bảng Xin cảm ơn! Trả lời STT Câu hỏi đánh giá thực nghiệm Việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS học Việc hoạt động cá nhân hoạt động nhóm tìm hiểu nội dung học Kích thích hứng thú học tập Rất hiệu Hiệu quả Ít hiệu Khơng hiệu Khả thuộc lớp Mức độ hiểu sâu học Khả liên kết lôgic kiến thức Khả vận dụng kiến thức Hiệu học tập sinh học lớp 11 – chƣơng trình chuyên sinh sử dụng BĐTD vào giảng dạy Thông tin cá nhân : Họ tên : Giới tính : Học sinh lớp:…… .Trƣờng:……………………………………………… 123 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GV VỀ VIỆC SỬ DỤNG BĐTD VÀO DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG” – SINH HỌC 11 – CHƢƠNG TRÌNH CHUN SINH Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp bảng Xin cảm ơn! Trả lời STT Câu hỏi đánh giá thực nghiệm Việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS học Việc hoạt động cá nhân hoạt động nhóm tìm hiểu nội dung học Khả tiếp thu kiến thức, vận dụng kiến thức học sinh Phát triển tƣ nhiều kĩ cho học sinh Tìm phƣơng pháp tự học cho học sinh Rèn luyện khả ghi chép Kết hợp đảm bảo kiến thức, kĩ cập nhật kiến thức Hiệu giảng dạy chuyên đề Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu Thông tin cá nhân : Họ tên : Giới tính : Tuổi : Trƣờng : 124 PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian làm bài: 15 phút Câu 1: Nội dung sau với trình tiêu hóa ngƣời A Mật giúp tiêu hóa prơtêin B Hầu hết q trình tiêu hóa diễn dày C Các lông nhung đẩy thức ăn ruột non D Ruột già hấp thụ vitamin vi khuẩn sản xuất Câu 2: Bộ phận nơi tiếp nhận chất dinh dƣỡng đƣợc hấp thụ A Ruột non B Gan C Tim D Tụy Câu 3: Dịch vị khơng phá hủy tế bào dày A Thành phần dịch vị bất hoạt chúng đƣợc giải phóng vào xoang dày B Niêm mạc dày tiết chất nhầy bảo vệ C Dạ dày có lớp trơn dày D Cả A B E Cả A C Câu 4: Chất hữu đƣợc tiêu hóa hóa học khoang miệng A Prơtêin B Tinh bột C Liptit D Axit nuclêic Câu 5: Nội dung sau với q trình tiêu hóa ruột non ngƣời A Dịch tiêu hóa gồm dịch tụy, dịch mật, dịch ruột B Tất enzim đƣợc tiết vào ruột non dƣới dạng bất hoạt C Sản phẩm cuối phân giải tinh bột đƣờng đơi D Có tiêu hóa sinh học xenlulôzơ 125 Câu 6: Yếu tố không tham gia vào q trình điều hịa đóng mở mơn vị A Co bóp dày B Mơi trƣờng axit nhũ chấp C Môi trƣờng kiềm tá tràng D Dây thần kinh số X Câu 7: Kiểu vận động có tác dụng đẩy thức ăn dọc theo ruột non phía ruột già A Vận động lắc B Co bóp phân đoạn C Nhu động sóng D Đóng mở mơn vị Câu 8: Nơi tiết dịch ruột A Tuyến vị B Tuyến tụy C Tế bào gan D Tuyến Lieberkuhn Câu 9: Cơ vịng Ođi có tác dụng A Điều hịa mở mơn vị B Điều hòa mở tâm vị C Đẩy mật vào tá tràng D Đẩy dịch tụy vào tá tràng Câu 10: Chất liên quan đến biểu vàng da ngƣời mắc bệnh gan A Cholesteron B NaHCO3 C Bilirubin D Secretin Câu 11: Tiêu hóa hóa học ruột già đƣợc thực nhờ A Enzim tuyến tiêu hóa B Vi sinh vật C Chất nhầy D Cơ thành ruột 126 Câu 12: Chất sau có tác dụng hoạt hóa tripxinogen thành tripxin A HCl B Enterokinaza C Chimotripxin D Cacboxipeptidaza Câu 13: Pepsinogen đƣợc tiết tuyến vị nhờ A Tế bào quanh cổ tuyến vị B Tế bào viền C Tế bào D Tế bào G nằm cổ tuyến vị Câu 14: Trong chế điều hòa tiết dịch vị, dịch vị tâm lí đƣợc tiết giai đoạn A Giai đoạn miệng B Giai đoạn dày C Giai đoạn ruột D Cả giai đoạn Câu 15: Phản nhu động ruột già mạnh làm tăng thời gian tồn lƣu chất nhằm mục đích chủ yếu A Tiêu hóa học B Tiêu hóa hóa học C Tăng thời gian tiết enzim vi sinh vật D Tái hấp thu nƣớc ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian làm bài: 45phút Câu 1: Trình bày thích nghi cấu tạo hoạt động hệ tiêu hóa động vật nhai lại với thức ăn cỏ? Câu 2: So sánh hiệu tiêu hóa bị ngựa? Giải thích? ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Trình bày thích nghi cấu tạo hoạt động hệ tiêu hóa động vật ăn thịt với thức ăn thịt? Câu 2: Phân tích phù hợp cấu trúc ruột non với chức hấp thụ chất dinh dƣỡng? 127 128 ... nhƣ thi 11 Đó lý chúng tơi chọn đề tài: ? ?Sử dụng Bản đồ Tư dạy học chuyên đề ? ?Chuyển hóa vật chất lượng động vật? ?? - Chương trình chuyên sinh Sinh học 11, Trung học phổ thơng để nghiên cứu trình. .. Chƣơng 2: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở ĐỘNG VẬT” 37 2.1 Quy trình thiết kế Bản đồ Tƣ dạy học 37 2.1.1 Quy trình thiết kế Bản đồ Tƣ dạy học ... pháp dạy học BĐTD nhằm nâng cao hứng thú hiệu học tập cho học sinh 36 CHƢƠNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở ĐỘNG VẬT” 2.1 Quy trình thiết kế Bản đồ

Ngày đăng: 04/12/2020, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w