(Luận văn thạc sĩ) quản lý tập thể sư phạm theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi tại trường trung học cơ sở đông hội đông anh hà nội

123 16 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý tập thể sư phạm theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi tại trường trung học cơ sở đông hội   đông anh   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHỬ THỊ HỒNG YẾN QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG HỘI – ĐÔNG ANH - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHỬ THỊ HỒNG YẾN QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG HỘI – ĐÔNG ANH- HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Hoa HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập hồn thành luận văn Với lịng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phạm Thị Thu Hoa, nhiệt tình giúp đỡ bảo khoa học cho tác giả để hoàn thành luận văn Tác giả cảm ơn giúp đỡ Ban giám hiệu, đồng chí cán bộ- giáo viên- nhân viên trường THCS Đông Hội- Đông Anh- Hà Nội thư viện trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, quan, bạn bè đồng nghiệp dành cho tác giả nhiều quan tâm, giúp đỡ trình học tập trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Mặc dù cố gắng, song hạn hẹp thời gian, điều kiện nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi sai sót Tác giả kính mong nhận quan tâm dẫn, đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp để kết nghiên cứu hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Chử Thị Hồng Yến i DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGD Bộ giáo dục BGH Ban giám hiệu CB- GV- NV Cán bộ- Giáo viên- Nhân viên CBQL Cán quản lý CĐ- ĐH Cao đẳng- Đại học CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất CSVN Cộng sản Việt Nam ĐNGV Đội ngũ giáo viên GDCD Giáo dục công dân GD & ĐT Giáo dục & Đào tạo GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐSP Hội đồng sư phạm HS Học sinh PHHS Phụ huynh học sinh QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục TCBHH Tổ chức biết học hỏi THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNCS Thanh niên công sản TTSP Tập thể sư phạm TNTP Thiếu niên tiền phong XHCN Xã hội chủ nghĩa ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thống kê công tác tuyển sinh nhà trường 42 Bảng 2.2: Thống kê chất lượng văn hóa- hạnh kiểm 43 Bảng 2.3: Thống kê chất lượng học sinh giỏi 43 Bảng 2.4: Đánh giá sứ mệnh, tầm nhìn, hệ giá trị hành động cho tập thể sư phạm nhà trường 44 Bảng 2.5: Số lượng thành phần giáo viên năm học 2014-2015 47 Bảng 2.6: Đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, lối sống giáo viên 47 Bảng 2.7: Đánh giá lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục .47 Bảng 2.8: Đánh giá lực dạy học 50 Bảng 2.9: Đánh giá lực giáo dục 50 Bảng 2.10: Đánh giá lực hoạt động trị, xã hội 50 Bảng 2.11: Đánh giá lực phát triển nghề nghiệp 51 Bảng 2.12: Tổng hợp khảo sát ủy quyền Hiệu trưởng với phận cấp .56 Bảng 2.13: Tổng hợp đánh giá Sự phân công công việc cho thành viên tập thể sư phạm 57 Bảng 2.14: Tổng hợp đánh giá môi trường làm việc tập thể sư phạm 58 Bảng 2.15: Tổng hợp đánh giá truyền thông thông tin tập thể sư phạm 60 Bảng 2.16: Tổng hợp khảo sát công tác kiểm tra đánh giá, khen thưởng cán bộ, giáo viên, công nhân viên 62 Bảng 3.1 Kết thăm dò mức độ cần thiết Biện pháp Quản lý TTSP theo tiếp cận TCBHH 98 Bảng 3.2 Kết thăm dị tính khả thi Biện pháp Quản lý TTSP theo tiếp cận TCBHH .99 iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Mục lục iv MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 6 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.2 Tập thể tập thể sư phạm 16 1.2.3 Quản lý tập thể sư phạm 17 1.2.4 Tổ chức tổ chức biết học hỏi 18 1.3 Lý luận quản lý tập thể sư phạm theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi 20 1.3.1 Lý luận quản lý tập thể sư phạm 20 1.3.2 Lý luận tổ chức biết học hỏi 25 1.2.3 Lý luận quản lý tập thể sư phạm theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi 32 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tập thể sư phạm theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi ………………… 35 Tiểu kết chương 37 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG HỘI- ĐÔNG ANH- HÀ NỘI 38 2.1 Đôi nét xã Đông Hội, huyện Đông Anh 38 2.2 Thực trạng trường THCS Đông Hội 38 2.2.1 Về sở vật chất 38 2.2.2 Về cấu tổ chức nhà trường 39 2.2.3 Mục tiêu tập thể sư phạm trường Trung học sở Đông Hội 41 iv 2.2.4 Hoạt động giáo dục nhà trường 42 2.3 Thực trạng quản lý tập thể sư phạm theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi trường Trung học sở Đông Hội- Đông anh- Hà Nội 44 2.3.1 Thực trạng sứ mệnh, tầm nhìn, hệ giá trị hành động cho tập thể sư phạm nhà trường 44 2.3.2 Thực trạng nhân tập thể sư phạm 45 2.3.3 Thực trạng ủy quyền Hiệu trưởng phân công công việc cho thành viên tập thể sư phạm 55 2.3.4 Môi trường làm việc tập thể sư phạm 58 2.3.5 Truyền thông thông tin tập thể sư phạm 60 2.3.6 Công tác kiểm tra đánh giá, khen thưởng cán bộ, giáo viên, công nhân viên 62 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý tập thể sư phạm theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi trường Trung học sở Đông Hội- Đông Anh- Hà Nội 65 Tiểu kết chương 67 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG HỘI- ĐÔNG ANH- HÀ NỘI 68 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý tập thể sư phạm nhà trường theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi 68 3.2 Các biện pháp quản lý tập thể sư phạm theo văn hóa tổ chức biết học hỏi trường THCS Đông Hội- Đông Anh- Hà Nội 68 3.2.1 Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, hệ giá trị hành động phù hợp cho tập thể sư phạm 68 3.2.2 Quy hoạch đội ngũ giáo viên đủ số lượng đảm bảo chất lượng 70 3.2.3 Thực ủy quyền có hiệu phân cơng cơng việc hợp lý cho thành viên TTSP 73 3.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ, phát triển mối quan hệ hợp tác thành viên- tổ- nhóm chun mơn, khuyến khích thử nghiệm sáng tạo 77 3.2.5 Tạo môi trường làm việc công bằng, thân thiện tin cậy tập thể sư phạm 85 3.2.6 Quản lý hệ thống thông tin nhà trường minh bạch có hiệu lực 90 v 3.2.7 Kiểm tra đánh giá khen thưởng cán bộ, giáo viên, công nhân viên công bằng, khách quan 93 3.3 Mối quan hệ biện pháp 96 3.4 Điều kiện để thực biện pháp 97 3.5 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Khuyến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 106 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) với Cương lĩnh Nghị bổ sung, phát triển năm 2011 có ba bổ sung, phát triển sau: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Ðổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ðẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời” Xu hướng giáo dục đề cao tính cá thể người, coi trọng lợi ích hài hịa người với mục tiêu phát triển xã hội Các hình thức tổ chức giáo dục trở nên đa dạng, phương pháp giáo dục linh hoạt nhằm tạo khả tối đa cho người học lựa chọn hình thức phương pháp học Đội ngũ giáo viên ngồi phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn cao nghiệp vụ sư phạm vững vàng cịn cần có kỹ giải vấn đề, kỹ hợp tác kỹ tự học, tự nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu trên, nhiệm vụ ngành GD&ĐT cần phải xác định mục tiêu, nhiệm vụ bậc học nhà trường phải xác định sứ mệnh Trong nhà trường Tập thể sư phạm (TTSP) có vai trị vơ quan trọng để thực sứ mệnh cao TTSP nhân tố định việc hoàn thành kế hoạch giáo dục nhà trường Một nhà trường có chất lượng, có uy tín nhà trường có TTSP tốt Một tập thể sư phạm tốt tập thể đồn kết, thống có tinh thần trách nhiệm, có kỉ cương nếp, có tâm huyết với nghề, có mối quan hệ đồng nghiệp đắn, giúp tiến hoàn thành nhiệm vụ Tập thể sư phạm vững mạnh đóng vai trị định chất lượng giáo dục cở giáo dục Sự tiến nhà trường phụ thuộc vào tiến đội ngũ cán bộ, giáo viên, vào tinh thần ham học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ vào đồn kết trí mục tiêu chung Việc thiết kế, điều khiển trình hình thành, phát triển TTSP, hướng TTSP thành Tổ chức học tập, nhiệm vụ trọng tâm nhà trường, vai trò đạo cấp lãnh đạo quan trọng Sự phát triển nhanh mạnh quy mơ loại hình giáo dục nhà trường phổ thơng nói chung trường THCS Đơng Hội nói riêng năm gần làm trẻ hóa đội ngũ cán giáo viên, tạo nhiều khoảng cách lứa tuổi, trình độ chun mơn, nghiệp vụ TTSP Thiếu giáo viên khó khăn lớn mà trường THCS Đông Hội phải đối mặt vài năm gần Thiếu giáo viên cục trường THCS Đơng Hội nên Phịng nội vụ huyện Đông Anh không tổ chức thi công chức để phân bổ thêm giáo viên cho nhà trường Để giải vấn đề thiếu nhân sự, nhà trường phải tuyển giáo viên hợp đồng trường theo năm học Số giáo viên hợp đồng tạm thời, gắn kết lâu dài với TTSP nhà trường Trong q trình quản lý TTSP thành mơi trường đồng thuận, thống tư tưởng, hành động thái độ, nhà trường gặp khó khăn định Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Quản lý tập thể sư phạm theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi trường THCS Đông Hội- Đông Anh- Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ, góp phần tạo dựng mơ hình quản lý TTSP trường phổ thơng, với toàn ngành thực tốt nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI ĐCSVN “Đổi toàn diện GD&ĐT theo nhu cầu phát triển xã hội” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài nhằm đề xuất biện pháp quản lý TTSP theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi trường THCS Đông Hội-Đông KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài, tác giả thực ba nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu kết nghiên cứu cho phép tác giả rút số kết luận sau: 1.1 Luận văn tìm hiểu vấn đề lý luận tổ chức, đặc điểm TTSP với tư cách tổ chức người lao động sư phạm, vấn đề lý luận tổ chức biết học hỏi nội dung quản lý TTSP theo tiếp cận TCBHH Chính lý luận nội dung định hướng xác lập sở khoa học giúp tác giả nghiên cứu thực trạng công tác quản lý TTSP theo tiếp cận TCBHH trường THCS Đông Hội- Đông Anh- Hà Nội, đề xuất biện quản lý TTSP theo tiếp cận TCBHH có hiệu 1.2 Quản lý TTSP theo tiếp cận TCBHH hướng cần thiết để TTSP nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục, đáp ứng đòi hỏi ngày cao xã hội Lãnh đạo nhà trường cần phải khắc phục hạn chế để quản lý TTSP theo tiếp cận TCBHH có hiệu quả, đặc biệt cần phải xây dựng tinh thần hợp tác, học hỏi, sáng tạo, phát huy lực cá nhân, huy động, lôi tất thành viên tổ chức tạo nên sức mạnh tổng hợp tập thể 1.3 Quản lý TTSP theo tiếp cận TCBHH đạt hiệu không phụ thuộc vào người lãnh đạo hợp tác thành viên TTSP nhà trường, mà phụ thuộc vào cách thức quản lý tham gia vào hoạt động quản lý TTSP, hệ thống biện pháp quản lý TTSP theo tiếp cận TCBHH Từ chúng tơi đề xuất hệ thống biện pháp quản lý TTSP theo tiếp cận TCBHH có tính đồng bộ, phù hợp với tính hình thực tế trường THCS Đông Hội- Đông Anh- Hà Nội cho năm tới (tầm nhìn 5-10 năm), là: + Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, hệ giá trị hành động phù hợp cho tập thể sư phạm nhà trường + Quy hoạch đội ngũ giáo viên đủ số lượng đảm bảo chất lượng 101 + Thực ủy quyền có hiệu phân công công việc hợp lý cho thành viên TTSP + Nâng cao chất lượng đội ngũ, phát triển mối quan hệ hợp tác thành viên tổ- nhóm chun mơn, khuyến khích thử nghiệm sáng tạo + Tạo môi trường làm việc công bằng, thân thiện tin cậy tập thể sư phạm + Quản lý hệ thống thông tin nhà trường minh bạch có hiệu lực + Kiểm tra đánh giá khen thưởng cán bộ, giáo viên, công nhân viên công bằng, khách quan Các biện pháp khảo sát giá trị phương pháp chuyên gia kết cho thấy biện pháp cần thiết khả thi, đáp ứng giả thuyết khoa học nêu luận văn, vận dụng vào TTSP trường THCS Đông Hội- Đông Anh- Hà Nội Khuyến nghị Từ thực tế thành viên TTSP nhà trường, đồng thời nghiên cứu, bổ sung lý luận quản lý TTSP theo tiếp cận TCBHH, tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Phòng nội vụ Phòng GD-ĐT huyện Đông Anh - Căn vào Quy định tối thiểu giáo viên/lớp tình hình nhân thừathiếu nhà trường khối THCS để tuyển chọn thêm giáo viên cho mơn cịn thiếu, điều chuyển, phân bổ giáo viên trường thừa đến trường thiếu nhằm tạo điều kiện nhân lực cho nhà trường - Tổ chức có hiệu hội thảo, tập huấn, chuyên đề công tác quản lý công tác chuyên môn giúp nhà trường nâng cao chất lượng đội ngũ 2.2 Đối với trường THCS Đông Hội- Đông Anh- Hà Nội - Xây dựng chế làm việc, phối hợp tổ chức trị- xã hội nhà trường thực hiện: Trật tự kỷ cương; Trung thực; Khách quan; Công bằng; Khuyến khích thử nghiệm, sáng tạo đạt hiệu 102 - Thực tốt công tác xã hội hố giáo dục, có kế hoạch xây dựng thương hiệu cho nhà trường, đầu tư sở vật chất tài cho phát triển văn hố hữu hình tập thể - Bản thân cán giáo viên phải không ngừng tự tu dưỡng, học tập, rèn luyện để đáp ứng yêu cầu nhà trường, ngành xã hội Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2014 Tác giả Chử Thị Hồng Yến 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.G.Affanaxep (1979) Con người quản lý xã hội Bản tiếng việt - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ trường trung học - NXB Giáo dục- 2010 Các-Mác, Ph Ăng-ghen toàn tập (1993) Bản tiếng Việt - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện hội nghị lần thứ 3, Ban chấp hànhTrung ương Đảng khoá VIII NXB Chính trị Quốc gia Hà nội- 1997 Đặng Quốc Bảo Quản lí nhà trường Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD K12 Đặng Quốc Bảo Một số góc nhìn phát triển quản lý giáo dục NXB giáo dục Việt Nam Nguyễn Quốc Chí Những sở lý luận quản lý giáo dục Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD khóa Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương khoa học quản lý NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2012 Nguyễn Đức Chính Giáo trình Quản lý chất lượng giáo dục Tài liệu giảng dạy lớp Cao học QLGD khoá 12 10 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Giáo dục -2010 11 Đảng Cộng sản Việt Nam- Chỉ thị số 40-CT/TW Ban Bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý 12 Phạm Minh Hạc(1979) Quản lý giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực NXB Giáo dục quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (1986) Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đặng Xuân Hải Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường bối cảnh thay đổi NXB Giáo dục Việt Nam- 2012 15 Hồ Chí Minh tồn tập Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2000 104 16 Ngơ Cơng Hồn Tâm lý học xã hội quản lý NXB Đại học Quốc gia Hà Nội-1997 17 Nguyễn Trọng Hậu Giáo trình quản lý nhân giáo dục CHQLGD khố 12 18 Trần Kiểm Khoa học quản lý giáo dục NXB Đại học Quốc gia Hà nội- 2000 19 Trần Kiểm Quản lý giáo dục trường học Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 20 Võ Thành Khối Tâm lý học lãnh đạo quản lý NXB Chính trị quốc gia Hà nội2005 21 Phan Thị Ngọc Liên(2006) Giáo dục thi cử Việt Nam( trước CM tháng 81945) NXB Tự điển Bách khoa, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục Tài liệu giảng dạy lớp Cao học QLGD khố 12 23 Hồ Chí Minh (1989) Những lời Bác dạy niên, thiếu niên học sinh Nxb Thanh niên, Hà Nội 24 M.I Kônđacov (1984) Cơ sở lý luận Khoa học Quản lý Giáo dục Bản tiếng Việt - Trường CBQL GD viện KHGD 25 Nguyễn Ngọc Quang (1968) Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường quản lý giáo dục trung ương, Hà Nội 26 Tập thể tác giả Đại từ điển Tiếng Việt, Trung tâm ngôn ngữ Văn hố Việt nam NXB Văn hố thơng tin, Hà nội, 1999 27 Bùi Trọng Tuân (1999) Tổ chức quản lý nhân lực Trường CBQL 28 Bùi Trọng Tuân - Nguyễn Kỳ (1984) Một số vấn đề quản lý Giáo dục Trường cán Quản lý giáo dục Đào tạo, Hà Nội 29 Phạm Viết Vượng (2005) Quản lý Hành Nhà nước Quản lý ngành Giáo dục Đào tạo Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 105 PHỤ LỤC PHỊNG GD-ĐT HUYỆN ĐƠNG ANH TRƯỜNG THCS ĐÔNG HỘI Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cán quản lý, giáo viên nhân viên) Để tìm hiểu thực trạng, từ góp phần quản lý tập thể sư phạm nhà trường theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi trường THCS Đơng Hội, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến ( Đánh dấu “x” vào trống thích hợp) số nội dung: Câu 1: Xin đồng chí cho biết tính rõ ràng tính phù hợp Sứ mệnh TTSP nhà trường a Rất rõ ràng Khá rõ ràng Chưa rõ ràng b Rất phù hợp Khá phù hợp Chưa phù hợp Câu 2: Xin đồng chí cho biết tính rõ ràng tính phù hợp Tầm nhìn TTSP nhà trường a Rất rõ ràng Khá rõ ràng Chưa rõ ràng b Rất phù hợp Khá phù hợp Chưa phù hợp Câu 3: Xin đồng chí cho biết tính rõ ràng tính phù hợp Hệ giá trị hành động TTSP nhà trường a Rất rõ ràng Khá rõ ràng Chưa rõ ràng b Rất phù hợp Khá phù hợp Chưa phù hợp Câu 4: Xin đồng chí cho biết, việc thực ủy quyền Hiệu trưởng TTSP, nội dung hiệu trưởng qua tâm hàng đầu hiệu trưởng coi yếu tố then chốt( đánh số theo thứ tự từ 1-4) Nội dung CB-GV-NV biết tính chất, phạm vi cơng việc phải làm thành tích, hiệu phải đạt làm cơng việc Hiệu trưởng giao quyền lực cần thiết cho CB-GV-NV để thực công việc Hiệu trưởng giao trách nhiệm hồn thành cơng việc Giữa Hiệu trưởng CB-GV-NV hình thành trách nhiệm liên đới 106 TT Câu 5: Xin đồng chí cho biết phân cơng cơng việc cho thành viên tập thể sư phạm, nội dung hiệu trưởng quan tâm hàng đầu coi yếu tố then chốt( đánh số theo thứ tự từ 1-4) TT Nội dung Căn vào điều lệ trường phổ thông, luật giáo dục để phân công công việc Theo nguyện vọng cá nhân để phân công công việc Dựa lực thành viên TTSP để phân công công việc Dựa mối quan hệ thành viên TTSP để phân cơng cơng việc Câu 6: Xin đồng chí ý kiến đánh giá Môi trường làm việc tập thể sư phạm nhà trường 1.Thực chế độ sách Tốt Bình thường Chưa tốt Khơng rõ Khối đồn kết, thống TTSP Tốt Bình thường Chưa tốt Khơng rõ Bầu khơng khí tâm lý, đạo đức TTSP Tốt Bình thường Chưa tốt Khơng rõ Các mối quan hệ thành viên TTSP Tốt Bình thường Chưa tốt Khơng rõ Câu 7: Xin đồng chí cho biết mức độ việc Truyền thơng thông tin từ xuống (Hiệu trưởng truyền thông tin xuống tổ cá nhân CB-GV-NV), truyền thông thông tin từ lên ( thông tin mà Hiệu trưởng nhận từ tổ từ cá nhân CB-GV-NV) truyền thông thông tin theo chiều ngang TTSP(thông tin tổ, CB-GV-NV) 1.Thông tin truyền thông từ xuống Rất rõ ràng Khá rõ ràng Chưa rõ ràng 2.Thông tin truyền thông từ lên Rất rõ ràng Khá rõ ràng Chưa rõ ràng 107 3.Thông tin truyền thông theo chiều ngang Rất rõ ràng Khá rõ ràng Chưa rõ ràng Câu 8: Xin đồng chí cho biết mức độ thực công tác Kiểm tra đánh giá, khen thưởng cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường Thống nội Bộ quy chế kiểm tra đánh giá khen thưởng cán bộ, giáo viên, công nhân viên Tốt Bình thường Chưa tốt Khơng rõ Thực kiểm tra đánh giá, khen thưởng cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên theo quy trình: tự đánh giá- đánh giá- đánh giá lại Tốt Bình thường Chưa tốt Không rõ Công tác kiểm tra đánh giá, khen thưởng tiến hành thường xuyên Tốt Bình thường Chưa tốt Không rõ Sau kiểm tra đánh giá có khen thưởng trách phạt Tốt Bình thường Chưa tốt 108 Khơng rõ PHỊNG GD-ĐT HUYỆN ĐƠNG ANH TRƯỜNG THCS ĐÔNG HỘI Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHUẨN GIÁO VIÊN THCS ( Theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT gồm tiêu chuẩn chính- 25 tiêu chí): ( Dành cho giáo viê Để đánh giá phẩm chất, trình độ đào tạo, lực sư phạm đồng chí, xin đồng chí cho điểm theo tiêu chí đánh giá theo thang mức (mức thấp nhất: điểm, mức cao nhất: điểm, tính điểm trịn, khơng tính đến số thập phân) (Các từ viết tắt bảng : TC – tiêu chuẩn; tc – tiêu chí) Các tiêu chuẩn tiêu chí Điểm đạt  TC1 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người GV + tc1.1 Phẩm chất trị + tc1.2 Đạo đức nghề nghiệp + tc1.3 Ứng xử với HS + tc1.4 Ứng xử với đồng nghiệp + tc1.5 Lối sống, tác phong  TC2 Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục + tc2.1 Tìm hiểu đối tượng giáo dục + tc2.2 Tìm hiểu mơi trường giáo dục  TC3 Năng lực dạy học + tc3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học + tc3.2 Bảo đảm kiến thức môn học + tc3.3 Bảo đảm chương trình mơn học + tc3.4 Vận dụng phương pháp dạy học + tc3.5 Sử dụng phương tiện dạy học + tc3.6 Xây dựng môi trường học tập + tc3.7 Quản lý hồ sơ dạy học + tc3.8 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 109 Các tiêu chuẩn tiêu chí Điểm đạt  TC4 Năng lực giáo dục + tc4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục + tc4.2 Giáo dục qua môn học + tc4.3 Giáo dục qua hoạt động giáo dục + tc4.4 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng + tc4.5 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục + tc4.6 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh  TC5 Năng lực hoạt động trị xã hội + tc5.1 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng + tc5.2 Tham gia hoạt động trị xã hội  TC6 Năng lực phát triển nghề nghiệp + tc6.1 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện + tc6.2 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn GD - Số tiêu chí đạt mức tương ứng - Tổng số điểm mức 110 Phụ lục PHÒNG GD-ĐT HUYỆN ĐÔNG ANH TRƯỜNG THCS ĐÔNG HỘI PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHUẨN GIÁO VIÊN THCS ( Theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT gồm tiêu chuẩn ( 25 tiêu chí): ( Dành cho Tổ trưởng chuyên môn Hiệu trưởng) Để đánh giá phẩm chất, trình độ đào tạo, lực sư phạm tổ viên( giáo viên) đồng chí quản lý, xin đồng chí cho điểm theo tiêu chí đánh giá theo thang mức (mức thấp nhất: điểm, mức cao nhất: điểm, tính điểm trịn, khơng tính đến số thập phân thứ 2) Họ tên giáo viên: Tổ: (Các từ viết tắt bảng : TC – tiêu chuẩn; tc – tiêu chí) Các tiêu chuẩn tiêu chí Điểm đạt  TC1 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người GV + tc1.1 Phẩm chất trị + tc1.2 Đạo đức nghề nghiệp + tc1.3 Ứng xử với HS + tc1.4 Ứng xử với đồng nghiệp + tc1.5 Lối sống, tác phong  TC2 Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục + tc2.1 Tìm hiểu đối tượng giáo dục + tc2.2 Tìm hiểu mơi trường giáo dục  TC3 Năng lực dạy học + tc3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học + tc3.2 Bảo đảm kiến thức mơn học + tc3.3 Bảo đảm chương trình mơn học + tc3.4 Vận dụng phương pháp dạy học + tc3.5 Sử dụng phương tiện dạy học + tc3.6 Xây dựng môi trường học tập + tc3.7 Quản lý hồ sơ dạy học + tc3.8 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 111 Các tiêu chuẩn tiêu chí Điểm đạt  TC4 Năng lực giáo dục + tc4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục + tc4.2 Giáo dục qua môn học + tc4.3 Giáo dục qua hoạt động giáo dục + tc4.4 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng + tc4.5 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GD + tc4.6 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh  TC5 Năng lực hoạt động trị xã hội + tc5.1 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng + tc5.2 Tham gia hoạt động trị xã hội  TC6 Năng lực phát triển nghề nghiệp + tc6.1 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện + tc6.2 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn GD - Số tiêu chí đạt mức tương ứng - Tổng số điểm mức 112 PHỊNG GD-ĐT HUYỆN ĐƠNG ANH TRƯỜNG THCS ĐÔNG HỘI Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cán quản lý, giáo viên nhân viên) Để có sở khao học cho việc đề xuất biện pháp Quản lý tập thể sư phạm theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi trường Trung học sở Đông HộiĐông Anh- Hà Nội Xin đồng chí vui lịng trả lời câu hỏi sau (Đánh dấu " x " vào ô trống phù hợp lựa chọn) Câu : Đồng chí cho biết ý kiến mức độ cần thiết biện pháp Quản lý tập thể sư phạm theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi trường Trung học sở Đông Hội- Đông Anh- Hà Nội sau : Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, hệ giá trị hành động phù hợp cho tập thể sư phạm Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Quy hoạch hoàn thiện cấu nhân lực tập thể sư phạm Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Thực ủy quyền có hiệu phân cơng cơng việc hợp lý cho thành viên TTSP Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Nâng cao chất lượng đội ngũ, phát triển mối quan hệ hợp tác thành viên- tổ- nhóm chun mơn, khuyến khích thử nghiệm sáng tạo Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tạo môi trường làm việc công bằng, thân thiện tin cậy tập thể sư phạm Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Quản lý hệ thống thông tin nhà trường minh bạch có hiệu lực Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Kiểm tra đánh giá khen thưởng cán bộ, giáo viên, công nhân viên công bằng, khách quan 113 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Đồng chí cho biết tính khả thi biện pháp Quản lý tập thể sư phạm theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi trường Trung học sở Đông Hội- Đông AnhHà Nội Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, hệ giá trị hành động phù hợp cho tập thể sư phạm Khả thi Không khả thi Quy hoạch hoàn thiện cấu nhân lực tập thể sư phạm Khả thi Không khả thi Thực ủy quyền có hiệu phân công công việc hợp lý cho thành viên TTSP Khả thi Không khả thi Nâng cao chất lượng đội ngũ, phát triển mối quan hệ hợp tác thành viên- tổ- nhóm chuyên mơn, khuyến khích thử nghiệm sáng tạo Khả thi Không khả thi Tạo môi trường làm việc công bằng, thân thiện tin cậy tập thể sư phạm Khả thi Không khả thi Quản lý hệ thống thơng tin nhà trường minh bạch có hiệu lực Khả thi Không khả thi Kiểm tra đánh giá khen thưởng cán bộ, giáo viên, công nhân viên công khách quan Khả thi Không khả thi 114 115 ... TIẾP CẬN TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG HỘI- ĐÔNG ANH- HÀ NỘI 68 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý tập thể sư phạm nhà trường theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHỬ THỊ HỒNG YẾN QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG HỘI – ĐÔNG ANH- HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC... Đông Hội- Đông Anh- Hà Nội Chương 3: Các biện pháp quản lý TTSP theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi trường THCS Đông Hội- Đông Anh- Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO TIẾP

Ngày đăng: 04/12/2020, 11:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan