ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHỬ THỊ HỒNG YẾN QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG HỘI – ĐÔNG ANH - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHỬ THỊ HỒNG YẾN QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG HỘI – ĐÔNG ANH- HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Hoa HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Mục lục iv MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 6 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.2 Tập thể tập thể sư phạm 16 1.2.3 Quản lý tập thể sư phạm 17 1.2.4 Tổ chức tổ chức biết học hỏi 18 1.3 Lý luận quản lý tập thể sư phạm theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi 20 1.3.1 Lý luận quản lý tập thể sư phạm 20 1.3.2 Lý luận tổ chức biết học hỏi 25 1.2.3 Lý luận quản lý tập thể sư phạm theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi 32 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tập thể sư phạm theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi ………………… 35 Tiểu kết chương 37 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG HỘI- ĐÔNG ANH- HÀ NỘI 38 2.1 Đôi nét xã Đông Hội, huyện Đông Anh 38 2.2 Thực trạng trường THCS Đông Hội 38 2.2.1 Về sở vật chất 38 2.2.2 Về cấu tổ chức nhà trường 39 2.2.3 Mục tiêu tập thể sư phạm trường Trung học sở Đông Hội 41 i 2.2.4 Hoạt động giáo dục nhà trường 42 2.3 Thực trạng quản lý tập thể sư phạm theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi trường Trung học sở Đông Hội- Đông anh- Hà Nội 44 2.3.1 Thực trạng sứ mệnh, tầm nhìn, hệ giá trị hành động cho tập thể sư phạm nhà trường 44 2.3.2 Thực trạng nhân tập thể sư phạm 45 2.3.3 Thực trạng ủy quyền Hiệu trưởng phân công công việc cho thành viên tập thể sư phạm 55 2.3.4 Môi trường làm việc tập thể sư phạm 58 2.3.5 Truyền thông thông tin tập thể sư phạm 60 2.3.6 Công tác kiểm tra đánh giá, khen thưởng cán bộ, giáo viên, công nhân viên 62 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý tập thể sư phạm theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi trường Trung học sở Đông Hội- Đông Anh- Hà Nội 65 Tiểu kết chương 67 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG HỘI- ĐÔNG ANH- HÀ NỘI 68 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý tập thể sư phạm nhà trường theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi 68 3.2 Các biện pháp quản lý tập thể sư phạm theo văn hóa tổ chức biết học hỏi trường THCS Đông Hội- Đông Anh- Hà Nội 68 3.2.1 Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, hệ giá trị hành động phù hợp cho tập thể sư phạm 68 3.2.2 Quy hoạch đội ngũ giáo viên đủ số lượng đảm bảo chất lượng 70 3.2.3 Thực ủy quyền có hiệu phân công công việc hợp lý cho thành viên TTSP 73 3.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ, phát triển mối quan hệ hợp tác thành viên- tổ- nhóm chun mơn, khuyến khích thử nghiệm sáng tạo 77 3.2.5 Tạo môi trường làm việc công bằng, thân thiện tin cậy tập thể sư phạm 85 3.2.6 Quản lý hệ thống thông tin nhà trường minh bạch có hiệu lực 90 ii 3.2.7 Kiểm tra đánh giá khen thưởng cán bộ, giáo viên, công nhân viên công bằng, khách quan 93 3.3 Mối quan hệ biện pháp 96 3.4 Điều kiện để thực biện pháp 97 3.5 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Khuyến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 106 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) với Cương lĩnh Nghị bổ sung, phát triển năm 2011 có ba bổ sung, phát triển sau: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Ðổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ðẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời” Xu hướng giáo dục đề cao tính cá thể người, coi trọng lợi ích hài hòa người với mục tiêu phát triển xã hội Các hình thức tổ chức giáo dục trở nên đa dạng, phương pháp giáo dục linh hoạt nhằm tạo khả tối đa cho người học lựa chọn hình thức phương pháp học Đội ngũ giáo viên phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn cao nghiệp vụ sư phạm vững vàng cần có kỹ giải vấn đề, kỹ hợp tác kỹ tự học, tự nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu trên, nhiệm vụ ngành GD&ĐT cần phải xác định mục tiêu, nhiệm vụ bậc học nhà trường phải xác định sứ mệnh Trong nhà trường Tập thể sư phạm (TTSP) có vai trò vô quan trọng để thực sứ mệnh cao TTSP nhân tố định việc hoàn thành kế hoạch giáo dục nhà trường Một nhà trường có chất lượng, có uy tín nhà trường có TTSP tốt Một tập thể sư phạm tốt tập thể đồn kết, thống có tinh thần trách nhiệm, có kỉ cương nếp, có tâm huyết với nghề, có mối quan hệ đồng nghiệp đắn, giúp tiến hoàn thành nhiệm vụ Tập thể sư phạm vững mạnh đóng vai trò định chất lượng giáo dục cở giáo dục Sự tiến nhà trường phụ thuộc vào tiến đội ngũ cán bộ, giáo viên, vào tinh thần ham học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ vào đồn kết trí mục tiêu chung Việc thiết kế, điều khiển trình hình thành, phát triển TTSP, hướng TTSP thành Tổ chức học tập, nhiệm vụ trọng tâm nhà trường, vai trò đạo cấp lãnh đạo quan trọng Sự phát triển nhanh mạnh quy mơ loại hình giáo dục nhà trường phổ thơng nói chung trường THCS Đơng Hội nói riêng năm gần làm trẻ hóa đội ngũ cán giáo viên, tạo nhiều khoảng cách lứa tuổi, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ TTSP Thiếu giáo viên khó khăn lớn mà trường THCS Đơng Hội phải đối mặt vài năm gần Thiếu giáo viên cục trường THCS Đông Hội nên Phòng nội vụ huyện Đơng Anh khơng tổ chức thi công chức để phân bổ thêm giáo viên cho nhà trường Để giải vấn đề thiếu nhân sự, nhà trường phải tuyển giáo viên hợp đồng trường theo năm học Số giáo viên hợp đồng tạm thời, khơng có gắn kết lâu dài với TTSP nhà trường Trong trình quản lý TTSP thành môi trường đồng thuận, thống tư tưởng, hành động thái độ, nhà trường gặp khó khăn định Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Quản lý tập thể sư phạm theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi trường THCS Đông Hội- Đông Anh- Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ, góp phần tạo dựng mơ hình quản lý TTSP trường phổ thơng, với tồn ngành thực tốt nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI ĐCSVN “Đổi toàn diện GD&ĐT theo nhu cầu phát triển xã hội” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài nhằm đề xuất biện pháp quản lý TTSP theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi trường THCS Đông Hội- Đơng Anh – Hà Nội giúp cho nhà trường có TTSP vững mạnh, giúp chất lượng giáo dục nhà trường nâng cao Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn quản lý TTSP theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý TTSP theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi trường THCS Đông Hội- Đông Anh- Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý TTSP theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi trường THCS Đông Hội- Đông Anh- Hà Nội, đồng thời tiến hành khảo nghiệm để khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý TTSP theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi trường THCS 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý TTSP theo tổ chức biết học hỏi trường THCS Đông Hội- Đông Anh- Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận để quản lý TTSP trường THCS? 5.2 Nội dung quản lý tập thể sư phạm trường THCS nên chọn cách tiếp cận theo hướng nào? 5.3 Thực trạng công tác quản lý tập thể sư phạm trường THCS Đông Hội- Đông Anh- Hà Nội nào? 5.4 Biện pháp sử dụng để quản lý tập thể sư phạm trường THCS Đông Hội- Đông Anh- Hà Nội đạt hiệu mong muốn? Giả thuyết khoa học Quản lý TTSP trường THCS đạt kết định, nhiên cơng tác có nhiều hạn chế tiến hành chưa đồng Vì vậy, áp dụng biện pháp quản lý TTSP theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi xây dựng ... quản lý tập thể sư phạm theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi 20 1.3.1 Lý luận quản lý tập thể sư phạm 20 1.3.2 Lý luận tổ chức biết học hỏi 25 1.2.3 Lý luận quản lý tập thể sư phạm. .. TIẾP CẬN TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG HỘI- ĐÔNG ANH- HÀ NỘI 68 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý tập thể sư phạm nhà trường theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi. .. quản lý tập thể sư phạm theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi trường Trung học sở Đông Hội- Đông Anh- Hà Nội 65 Tiểu kết chương 67 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO TIẾP