LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý, bồi DƯỠNG CHUYÊN môn NGHIỆP vụ CHO CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH bảo HIỂM xã hội ở TRƯỜNG đào tạo NGHIỆP vụ bảo HIỂM xã hội

120 405 0
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý, bồi DƯỠNG CHUYÊN môn NGHIỆP vụ CHO CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH bảo HIỂM xã hội ở TRƯỜNG đào tạo NGHIỆP vụ bảo HIỂM xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo hiểm xã hội là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ tổ quốc; là sự đảm bảo thay thế được bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ mất đi hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia Bảo hiểm xã hội, có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CHO CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Các khái niệm đề tài 1.2 Nội dung quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức ngành Bảo hiểm xã hội Trường Đào tạo nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội 1.3 Những yếu tố tác động đến bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức ngành Bảo hiểm xã hội Trường Đào tạo nghiệp vụ bảo hiểm xã hội Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CHO CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI 2.1 Thực trạng bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức ngành Bảo hiểm xã hội Trường Đào tạo nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội 2.2 Thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức Trường Đào tạo nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội Chương YÊU CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CHO CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI 3.1 Các yêu cầu đề xuất biện pháp 3.2 Các biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức ngành Bảo hiểm xã hội Trường Đào tạo nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 16 16 30 36 41 41 54 66 66 69 92 100 102 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng Nhà nước góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động, ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ tổ quốc; đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ giảm thu nhập bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa sở quỹ tài đóng góp bên tham gia Bảo hiểm xã hội, có bảo hộ Nhà nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an tồn xã hội Nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn phát triển hội nhập quốc tế, năm 1995 BHXH Việt Nam thành lập quan thuộc Chính phủ thực BHXH trụ cột sách an sinh xã hội Với chức nhiệm vụ vừa tổ chức thực sách, chế độ BHXH, bảo hiểm y tế, vừa tham vấn cho Chính phủ khơng ngừng hồn thiện sách, chế độ đó; Quản lý quỹ BHXH để vừa đảm bảo cân đối tài tổ chức mình, vừa góp phần tăng nguồn quỹ an sinh xã hội cho đất nước Mặt khác, giáo dục ngày có vai trị quan trọng phát triển dân tộc toàn nhân loại Giáo dục yếu tố then chốt nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục tiêu giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Trong giáo dục chuyên nghiệp làm nhiệm vụ chủ yếu đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng vấn đề cốt yếu công tác đào tạo giáo dục nói chung, bồi dưỡng CC,VC nói riêng Để làm việc đó, phải đổi nội dung chương trình phương pháp đào tạo; tăng cường sở vật chất theo hướng đại hóa; khơng ngừng nâng cao trình độ giảng viên Ngồi việc yếu tố nâng cao đội ngũ giáo viên, nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo cịn phụ thuộc vào hai yếu tố, mục tiêu chương trình đào tạo sở vật chất thiết bị phục vụ đào tạo Với đặc thù quan nghiệp an sinh xã hội, đòi hỏi CC,VC ngành BHXH phải hội tụ đầy đủ phẩm chất người viên chức mẫu mực, đồng thời phải có lực sáng tạo, động người lao động dịch vụ xã hội Muốn vậy, ngồi phẩm chất trị CC,VC ngành BHXH Việt Nam phải có kiến thức chun mơn nghiệp vụ BHXH, BHYT cao Thực trạng CC,VC ngành nhiều bất cập, chất lượng chưa thực ngang tầm với chức năng, nhiệm vụ giao Đội ngũ CC,VC Ngành biến động hàng năm số lượng, loại hình nhiều sức ép chun mơn nghiệp vụ; Đội ngũ CC,VC ngành BHXH nhìn chung có đầu vào đa dạng, nhiều ngành nghề khác Có nhiều nguyên nhân, song có nguyên nhân kiến thức chuyên môn nghiệp vụ BHXH, BHYT CC,VC ngành BHXH hạn chế Quy luật xã hội ln vận động phát triển khơng ngừng, theo chế độ, sách kiến thức chun mơn, kỹ nghiệp vụ tổ chức thực BHXH không ngừng biến đổi Để theo kịp biến đổi đó, địi hỏi CC,VC ngành BHXH phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ mình, cho ngang tầm với nhiệm vụ thời kỳ Trường Đào tạo nghiệp vụ BHXH đơn vị nghiệp trực thuộc BHXH Việt Nam, có chức giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho CC,VC ngành BHXH; nghiên cứu khoa học; cung cấp dịch vụ, tư vấn đào tạo, bồi dưỡng kiến thức liên quan đến lĩnh vực hoạt động BHXH Việt Nam theo quy định pháp luật Trước tình hình đó, việc đánh giá thực trạng tìm giải pháp để quản lý tốt bồi dưỡng CMNV cho CC,VC ngành BHXH đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước việc làm cần thiết Chính vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức ngành Bảo hiểm xã hội Trường Đào tạo nghiệp vụ bảo hiểm xã hội” làm luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đã có nhiều cơng trình khoa học, luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng lĩnh vực khác Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán đoàn chuyên trách tỉnh Nam Định” (2008) tác giả Dương Thị Thanh Huệ (Trường Đại học Giáo dục Hà Nội) luận giải vấn đề vị trí, chức năng, vai trị đội ngũ cán đoàn chuyên trách, yêu cầu đặt cán đoàn vấn đề bồi dưỡng đội ngũ cán đoàn chuyên trách Tác giả luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán đoàn Những biện pháp đề cập toàn diện từ quản lý chủ thể bồi dưỡng đến đối tượng bồi dưỡng nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng Trong luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục “Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác thi đua khen thưởng thành phố Hồ Chí Minh nay” (2013) tác giả Nguyễn Thanh Trường đề cập đến vấn đề thi đua khen thưởng, đánh giá lực máy đội ngũ cán làm công tác thi đua khen thưởng thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đặt yêu cầu bồi dưỡng, đảm bảo cho đội ngũ cán làm công tác thi đua khen thưởng hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn Tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng Những biện pháp toàn diện từ nâng cao nhận thức, tổ chức hoạt động bồi dưỡng đến đánh giá hiệu bồi dưỡng Tác giả Vũ Hồng Sơn đề tài luận văn thạc sĩ “Quản lý hoạt động bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp cho viên chức phòng y tế thành phố Hồ Chí Minh nay” (2014) đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp cho viên chức phịng y tế thành phố Hồ Chí Minh Tác giả đánh giá thực trạng bồi dưỡng thực trạng quản lý bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp cho viên chức ngành y tế thành phố Hồ Chí Minh Trên sở lý luận thực tiễn luận giải, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng, có biện pháp điều chỉnh nội dung bồi dưỡng đổi phương pháp bồi dưỡng trình bày kỹ Trong luận văn quản lý giáo dục “Quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức quan hành thành phố Hồ Chí Minh” (2014), tác giả Vũ Văn Huy đề cập đến vấn đề cán công chức quan hành thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng đào tạo bồi dưỡng quản lý hoạt động đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán công chức, đồng thời đề xuất biện pháp (thực chất nhóm biện pháp) quản lý hoạt động đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán công chức quan hành thành phố Hồ Chí Minh Tác giả Lê Chi Mai viết “Đào tạo, bồi dưỡng cán quyền sở” (2002) đăng Tạp chí Cộng sản số 20/2002 luận giải vấn đề đào tạo bồi dưỡng cán chủ chốt địa phương Tác giả rõ hạn chế đào tạo, bồi dưỡng cán quyền chủ chốt sở nêu lên giải pháp khắc phục Đặc biệt tác giả nhấn mạnh đến vấn đề đổi nội dung, phương pháp hình thức bồi dưỡng nâng cao nhận thức đào tạo bồi dưỡng cho cán cấp Tác giả Lê Thị Vân Hạnh viết “Đào tạo, bồi dưỡng công chức đề nâng cao lực thực thi” (2004) đăng Tạp chí Quản lý nhà nước số 103/2004 đề cập đến vấn đề lực công chức giải pháp để bồi dưỡng nâng cao lực cho công chức Tác giả Ngô Thành Ca viết “Cải cách quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức nhằm nâng cao lực thực thi công vụ” (2012) đề cập đến vấn đề quy trình đào tạo bồi dưỡng đổi quy trình đào tạo, bồi dưỡng sở đào tạo Ở lĩnh vực qn sự, có nhiều cơng trình nghiên cứu bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng nhiều góc độ khác Trong tác phẩm: “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán trị quân đội nhân dân Việt Nam thời kỳ mới” (2002) tác giả Trần Xuân Trường chủ biên đề cập đến vị trí, vai trị, u cầu chất lượng đội ngũ cán bộ, vấn đề thực trạng chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán trị qn đội chiến tranh giải phóng, thời kỳ hịa bình thực đường lối đổi Đảng Trên sở phân tích yêu cầu cao đặt người cán trị thời kỳ mới, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng, bao gồm: nâng cao chất lượng nguồn đào tạo; xây dựng quy trình, chương trình tổng thể đào tạo, bồi dưỡng; đổi toàn diện hoạt động giáo dục đào tạo, bồi dưỡng; phát huy vai trò đơn vị đào tạo, bồi dưỡng kết -hợp chặt chẽ đào tạo bồi dưỡng với tự đào tạo, bồi dưỡng Trong tác phẩm “Bồi dưỡng lực cơng tác đảng, cơng tác trị đội ngũ trị viên đơn vị huấn luyện chiến đấu quân đội ta nay” (2006) tác giả Tô Xuân Sinh chủ biên, phân tích vấn đề lực cơng tác đảng, cơng tác trị đội ngũ trị viên đơn vị huấn luyện chiến đấu Quân đội nhân dân Việt Nam Các tác giả cho lực công tác đảng, cơng tác trị trị viên đơn vị huấn luyện chiến đấu trình độ thực tế khả tổ chức, tiến hành hoạt động cơng tác đảng, cơng tác trị theo chức trách, nhiệm vụ người chủ trì trị, người đảm nhiệm cơng tác đảng, cơng tác trị phân đội Các tác giả đề xuất giải pháp bồi dưỡng lực công tác đảng, cơng tác trị đội ngũ trị viên đơn vị huấn luyện chiến đấu bao gồm vấn đề: Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị đội ngũ trị viên cần thiết bồi dưỡng lực công tác đảng, công tác trị cho họ; nâng cao kiến thức, trình độ, tay nghề cơng tác đảng, cơng tác trị cho học viên nhà trường quân đội; tăng cường bồi dưỡng chức tự bồi dưỡng đội ngũ trị viên đơn vị; đổi chế, sách đội ngũ cán trị qn đội Tác giả Phạm Đình Bộ luận án tiến sĩ khoa học trị: “Bồi dưỡng lực công tác đội ngũ cán trị cấp phân đội binh chủng hợp thành Quân đội nhân dân Việt Nam nay” (2007) quan niệm lực công tác đội ngũ cán trị cấp phân đội binh chủng hợp thành tổng thể khả trình độ thực tế, đảm bảo cho đội ngũ cán trị cấp phân đội hoàn thành tốt chức trách nhiệm vụ trị viên, trị viên phó cấp đại đội tiểu đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam Tác giả phân chia yếu tố cấu thành lực bao gồm: tri thức, kỹ xảo kỹ yếu tố cấu thành lực đội ngũ cán trị theo cương vị, chức trách gồm lực cơng tác đảng, cơng tác trị, lực quản lý điều hành đơn vị theo chức trách nhiệm vụ Tác giả đề xuất số giải pháp bồi dưỡng lực công tác đội ngũ cán trị cấp phân đội bao gồm: Nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp bồi dưỡng lực công tác đội ngũ cán trị; xây dựng thực tốt khâu, bước quy trình bồi dưỡng lực; tổ chức tốt hoạt động bồi dưỡng; phát huy tính tích cực chủ động, tự giác cán trị tự bồi dưỡng; kết hợp chặt chẽ nhà trường đơn vị bồi dưỡng Tác giả Trần Văn Hiên tác phẩm “Bồi dưỡng lực tham mưu công tác đảng, cơng tác trị đội ngũ cán nghiên cứu quan Tổng cục Chính trị giai đoạn nay” (2008) luận giải vấn đề lực tham mưu, vai trò lực tham mưu cơng tác đảng, cơng tác trị đội ngũ cán nghiên cứu Tổng cục Chính trị Tác giả đưa quan niệm bồi dưỡng lực tham mưu tiêu chí đánh giá lực tham mưu cơng tác đảng, cơng tác trị đội ngũ cán nghiên cứu quan Tổng cục Chính trị Tác giả đề xuất giải pháp bồi dưỡng lực tham mưu cơng tác đảng, cơng tác trị đội ngũ cán nghiên cứu bao gồm nâng cao nhận thức trách nhiệm lãnh đạo huy tổ chức, lực lượng bồi dưỡng; đổi nội dung kết hợp đồng hình thức biện pháp bồi dưỡng; phát huy vai trò tổ chức, lực lượng bồi dưỡng thực tốt sách cán Trong đề tài khoa học: “Nghiên cứu giải pháp bồi dưỡng kiến thức cho cán quản lý giáo dục nhà trường quân đội” (2008) tác giả Mai Văn Hóa làm chủ nhiệm luận giải vấn đề lý luận thực tiễn bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán quản lý giáo dục nhà trường quân đội Các tác giả đề xuất hệ thống biện pháp bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý giáo dục Những giải pháp toàn diện, bao quát rộng từ việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp bồi dưỡng đến việc quản lý hoạt động bồi dưỡng nhà trường quân đội Trong tác phẩm “Bồi dưỡng nhân cách trị viên cho đội ngũ cán cấp phân đội nay” (2009) tác giả Hoàng Văn Thanh chủ biên làm rõ nhân cách trị viên Quân đội nhân dân Việt Nam Các tác giả khẳng định nội dung nhân cách trị viên phẩm chất trị, đạo đức lực tổ chức thực nhiệm vụ vấn đề Năng lực tổ chức thực nhiệm vụ trị viên tổng hợp phẩm chất cá nhân trị viên, giúp cho họ hồn thành nhanh chóng, hiệu nhiệm vụ phạm vi, quyền hạn chức trách Năng lực tổ chức thực nhiệm vụ bao gồm mặt như: Năng lực chung; lực chuyên môn lực chuyên biệt Các tác giả đề xuất giải pháp bồi dưỡng nhân cách trị viên cho đội ngũ cán cấp phân đội bao gồm: Nâng cao nhận thức cần thiết phải bồi dưỡng; phát huy sức mạnh tổng hợp trình bồi dưỡng; phối hợp chặt chẽ quan nhà trường đơn vị bồi dưỡng; nâng cao chất lượng tự học tập, tự tu dưỡng đội ngũ cán đổi nội dung, vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức bồi dưỡng Tác giả Trần Thị Liên Hương đề tài luận văn thạc sĩ “Biện pháp quản lý nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán viên chức BHXH Việt Nam” (2012) đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động quản lý trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán viên chức ngành BHXH Tác giả đánh giá thực trạng bồi dưỡng thực trạng quản lý trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán viên chức ngành BHXH Việt Nam giai đoạn Trên sở lý luận thực tiễn luận giải, tác giả đề xuất biện pháp quản lý nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán viên chức ngành BHXH Việt Nam, có biện pháp quản lý 10 đào tạo, bồi dưỡng cán viên chức biện pháp nâng cao chất lượng nội dung chương trình, giáo trình đào tạo bồi dưỡng Qua nghiên cứu cơng trình khoa học, báo, luận án luận văn vấn đề bồi dưỡng rút nhận xét sau: Một là, cơng trình, đề tài nghiên cứu khẳng định vị trí, vai trị quan trọng bồi dưỡng Bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên… coi sở, điều kiện quan trọng nâng cao lực, phẩm chất cho người lao động, đảm bảo cho họ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ giao Hai là, cơng trình, đề tài nghiên cứu bao quát rộng tất lĩnh vực từ trị, kinh tế đến quốc phịng an ninh Các cơng trình luận giải vấn đề bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng, nhân tố tác động yêu cầu đặt hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng Ba là, cơng trình, đề tài nghiên cứu đề cập đến bồi dưỡng phẩm chất trị tư tưởng, đạo đức lối sống; bồi dưỡng, cập nhật kiến thức đại bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ góc độ cụ thể, đáp ứng yêu cầu, lĩnh vực hoạt động vấn đề bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán quan hành chính; bồi dưỡng lực quản lý cho đội ngũ cán quản lý cấp; bồi dưỡng vấn đề đặc thù lực cơng tác đảng, cơng tác trị, lực tham mưu… Có thể nói, cơng trình, đề tài nghiên cứu đề cập đến nội dung từ phổ qt chun biệt Bốn là, cơng trình, đề tài nghiên cứu sở luận giải lý luận thực tiễn bồi dưỡng đề xuất giải pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao chất lượng bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng… Những giải pháp tồn diện có tính khả thi cho lĩnh vực cụ thể 11 - Ngày 16/2/1995, Chính phủ ban hành nghị định 19/CP việc thành lập hệ thống BHXH Việt Nam Kể từ đây, lịch sử ngành BHXH bước sang giai đoạn với nhiều thay đổi so với thời kỳ trước 1.2 Chức nhiệm vụ, cấu tổ chức cấp hệ thống BHXH Việt Nam 1.2.1 Khái quát hình thành, phát triển nguồn nhân lực BHXH - Cùng với đời phát triển tổ chức BHXH độc lập, đồng nghĩa với loại hình lao động chun mơn hố lĩnh vực BHXH hình thành phát triển, theo ngôn ngữ phân công lao động lao động ngành BHXH 1.2.2 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức hệ thống BHXH Việt Nam Mơ hình tổ chức, chức nhiệm vụ cấp hệ thống BHXH Việt Nam Sơ đồ 2.2: Tổ chức máy BHXH Việt Nam HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC VĂN PHÒNG & CÁC BAN NGHIỆP VỤ (I) BHXH CÁC TỈNH & THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TW CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC (II) BHXH CÁC QUẬN, HUYỆN & THỊ XÃ 107 I Văn phòng; II 16 Trung tâm Thông tin Ban Tổ chức – Cán 17 Trung tâm Lưu trữ Ban Thực Chính sách 18 Trường Đào tạo nghiệp vụ BHXH BHXH Ban Thực Chính sách 19 Trung tâm Giám định BHYT BHYT Thanh toán đa tuyến Ban Kế hoạch – Tài 20 Viện Khoa học BHXH Ban Thu 21 Báo Bảo hiểm xã hội; Ban Chi 22 Tạp chí Bảo hiểm xã hội; Ban Cấp sổ, thẻ Ban Pháp chế 10 Ban Tuyên truyền 11 Ban Kiểm tra 12 Ban Quan hệ Quốc tế 13 Ban Thi đua - Khen thưởng 14 Ban Đầu tư quỹ 15 Ban Dược vật tư y tế Chức năng, nhiệm vụ cấp hệ thống - Bảo hiểm xã hội Việt Nam quan thuộc Chính phủ, có chức tổ chức thực chế độ, sách bảo hiểm bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện; tổ chức thu,chi chế độ bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sử dụng quỹ:bảo hiểm xã hội bắt buộc,bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp (sau gọi chung bảo hiểm xã hội), Bảo hiểm Y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện (sau gọi chung bảo hiểm y tế) theo quy định pháp luật 108 Bảo hiểm xã hội Việt Nam chịu quản lý nhà nước Bộ lao động Thương binh Xã hội bảo hiểm xã hội, Bộ y tế Bảo hiểm y tế, Bộ tài chế độ sách quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế - Nhiệm vụ quyền hạn BHXH Việt Nam là: Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển ngành; đề án bảo tồn tăng trưởng quỹ BHXH, BHYT, đạo, tổ chức thực hiện, tuyên truyền, phổ biến, giải khiếu nại, tố cáo tham vấn cho Chính phủ việc điều chỉnh sách, chế độ BHXH; quản lý quỹ BHXH tập trung; hợp tác quốc tế BHXH - Nhiệm vụ Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam: Chỉ đạo, giám sát việc tổ chức thực sách, chế độ quản lý quỹ BHXH, BHYT; thơng qua, trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược, kế hoạch tổ chức thực sách, chế độ đề án bảo tồn, tăng trưởng quỹ BHXH; đề nghị Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam - Trách nhiệm Tổng Giám đốc: Tổ chức thực nghị Hội đồng quản lý; định đạo việc thực sách, chế độ BHXH; tổ chức thực quy định quản lý nhà nước BHXH, BHYT; phối hợp với Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW tổ chức, thực sách, chế độ BHXH địa phương; phối hợp với người đứng đầu tổ chức cơng đồn tổ chức xã hội khác TW địa phương thực nhiệm vụ BHXH Việt Nam - Nhiệm vụ BHXH địa phương: Tổ chức thực sách, chế độ BHXH địa phương theo đạo, điều hành tập trung thống Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam (Nguồn: Ban Tổ chức cán - Bảo hiểm xã hội Việt Nam) 109 Phụ lục 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho công chức, viên chức ngành BHXH Trường Đào tạo nghiệp vụ BHXH Bảng 2.1: Thực trạng thực nội dung, chương trình đào tạo Nội dung, chương trình đào tạo Bình Tốt thường Chưa tốt SL Điểm SL Điểm SL Điểm 28 84 58 116 7 207 2.23 19 57 69 138 5 200 2.15 21 63 62 124 10 10 197 2.12 10 30 77 154 6 190 2.04 Thiết kế chương trình giảng dạy đảm bảo tính khoa học Chương trình lớp học cấp có thẩm quyền phê duyệt Lựa chọn giáo trình giảng theo nội dung chương trình phê duyệt Rà sốt, điều chỉnh nội dung bồi dưỡng định kì hàng năm X =2.13 Bảng 2.2: Thực trạng hoạt động dạy học Đánh giá đội ngũ Tốt Bình Chưa tốt ∑ X Xếp 110 thường giảng viên SL Thời gian lên lớp Thực chương trình Trình độ chuyên môn, NVSP đội ngũ giảng viên Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Phân công công tác Điể m SL Điể m SL Điể m 35 105 42 84 16 16 205 2.20 43 129 37 74 13 13 216 2.32 39 117 51 102 3 222 2.39 25 75 47 94 21 21 190 2.04 19 57 51 102 23 23 182 1.96 X = 2.18 Bảng 2.3: Đánh giá mức độ chất lượng phương pháp giảng dạy 111 Bình Tốt Chất lượng phương thường pháp giảng dạy giáo viên Điể Chưa tốt Xếp X loại Điể SL Điểm SL 17 51 61 122 15 15 188 2.02 31 93 54 108 8 209 2.25 29 87 52 104 12 12 203 2.18 24 72 59 118 10 10 200 2.15 27 73 146 11 11 184 1.98 X= 2.12 Phát huy vai trò chủ đạo giảng viên Ứng dụng CNTT giảng viên vào m SL ∑ m giảng dạy Phát huy tính tích cực, chủ động học viên Ứng dụng CNTT hoạt động học tập học viên Phát huy khả tự học học viên Bảng 2.4: Kết học tập học viên năm học gần CÁC NỘI DUNG Năm Năm Năm Năm Năm học học học học học 112 2010 896 2011 691 2012 730 2013 1325 2014 1628 + Loại giỏi 315 155 402 436 526 + Giải 382 380 250 609 689 + Loại trung bình 199 156 78 280 413 + Loại yếu 0 0 100 100 100 100 1.Tổng số học sinh Kết học viên 5.Tỷ lệ đỗ tốt 100 nghiệp(%) (Nguồn: Phòng Đào tạo – Trường Đào tạo nghiệp vụ BHXH (báo cáo hàng năm kết học tập học viên từ năm 2010 đến năm 2014 ) Bảng 2.5: Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ trình đào tạo Bình Đánh giá sở Tốt Chưa tốt Xếp thường vật chất, trang ∑ X Số Điể Số Điể Số Điể loại thiết bị phục vụ 113 trình đào lượn tạo g Phòng Lý thuyết 24 72 37 74 32 32 178 1.91 15 45 43 86 35 35 166 1.78 27 37 74 47 47 148 1.59 23 69 51 102 19 19 190 2.04 13 39 29 58 51 51 148 1.59 35 105 38 76 20 20 201 2.16 Phòng Thực hành Thư viện Phương tiện đồ dùng dạy học Sân bãi, Thế dục thể thao Sách giáo trình, tài liệu tham m lượn g m lượn m g khảo X = 1.85 Bảng 2.6: Đánh giá mức độ phù hợp mục tiêu đào tạo Mức độ phù hợp mục tiêu bồi dưỡng Rất phù hợp Số lượng Mức độ phù hợp 22 Phù hợp Điể Số m 66 lượng 63 Điểm 126 Không phù hợp Số Điể lượng m Xếp ∑ X 200 2.15 loại mục tiêu bồi dưỡng 114 với thực tế Kết thực mục tiêu bồi dưỡng Kiểm tra đánh giá kết học tập học viên có phù hợp 11 33 69 138 13 13 184 1.98 21 63 62 124 10 10 197 2.12 mục tiêu bồi dưỡng = 2.1 X Bảng 2.7: Thực trạng quản lý xây dựng tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng Quản lý xây dựng Bình Tốt thực chương trình bồi dưỡng Kế hoạch bồi dưỡng SL Điểm 28 84 thường S Điể L m 116 Chưa tốt SL Điể ∑ X Xếp loại m 207 2.23 115 Tổ chức thực chương trình bồi 19 57 21 63 10 30 18 54 21 63 13 39 15 dưỡng Kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình bồi dưỡng Điều chỉnh chương trình bồi dưỡng Đảm bảo học viên thực lớp hiệu Bổ sung, điều chỉnh chương trình bồi dưỡng hàng năm Việc cấp nhật kiến thức Học tập, rút kinh nghiệm từ trường 5 khác 138 5 200 2.15 122 11 11 196 2.11 148 9 187 2.01 108 21 21 183 1.97 98 23 23 184 1.98 102 29 29 170 1.83 114 31 31 160 1.72 X = 2.0 Bảng 2.8: Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên Quản lý đội ngũ giảng viên Thường Thỉnh Không thực xuyên Số Điểm lượng thoảng Số Điểm lượng Số lượng ∑ X Điểm Xếp loại Xây dựng phương án tuyển chọn sử dụng đội ngũ giảng viên Tổ chức bồi dưỡng 37 111 56 112 0 223 2.40 31 93 62 124 0 217 2.33 thường xuyên 116 chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên Quy hoạch, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho 29 87 64 128 0 215 2.31 33 99 60 120 0 219 2.35 24 72 69 138 0 210 2.26 đội ngũ giảng viên Xây dựng chế thu hút giảng viên giỏi Kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng viên X = 2.33 Bảng 2.9: Thực trạng quản lý hoạt động học học viên Tốt Quản lý học viên Bình thường Chưa tốt ∑ X Xếp loại SL Điểm SL Điểm SL Điểm 47 141 39 78 7 226 2.43 69 207 13 26 11 11 244 2.62 52 156 29 58 12 12 226 2.43 Giáo dục tinh thần thái độ học tập đắn cho học viên Quản lý học tập học viên lớp Quản lý học tập học viên KTX 117 Quản lý học viên ngoại trú Tổ chức kiểm tra thi nghiêm túc, đánh 31 93 37 74 25 25 192 2.06 45 135 26 52 22 22 209 2.25 29 87 48 96 16 16 199 2.14 33 99 32 64 28 28 191 2.05 19 57 58 116 16 16 189 2.03 giá chất lượng Xây dựng thông tin chiều Nhà trường đơn vị Xây dựng nề nếp học tập, tăng cường quản lý tự học học viên Tổ chức cho học viên tham quan ngoại khóa X = 2.26 Bảng 2.10: Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá Thường Thỉnh Không xuyên thoảng thực Điể ∑ X Xếp loại SL Điểm SL Điểm SL 39 117 54 108 0 225 2.42 Quản lý đề thi 31 93 62 124 0 217 2.33 Giám sát thi 43 129 50 100 0 229 2.46 Tổ chức chấm thi 59 177 34 68 0 245 2.63 41 123 52 104 0 227 2.44 kết bồi dưỡng Kế hoạch kiểm tra, đánh giá m Công tác xếp loại kết học tập học sinh 118 Quản lý thực tập, thực tế 29 87 64 128 0 215 2.31 X = 2.43 Bảng 2.11: Thực trạng quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ bồi dưỡng Quản lý Cơ sở vật Tốt chất, trang thiết bị phục vụ bồi dưỡng Bình thường Chưa tốt ∑ X Xếp loại SL Điểm SL Điểm SL Điểm 15 45 55 110 23 23 178 1.91 27 45 90 39 39 156 1.68 11 33 30 60 52 52 145 1.56 13 39 51 102 29 29 170 1.83 Khai thác sử dụng CSVC , trang thiết bị có Tự tìm tịi khai thác CSVC, trang thiết bị dạy học từ bên Tự làm đồ dùng dạy học Sử dụng sách, tài liệu thư viện nhà Trường cho hoạt 119 động NCKH giảng dạy Tự tìm kiếm tài liệu bên cho hoạt động NCKH 39 117 35 70 19 19 206 2.22 giảng dạy X = 1.84 CÁC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Trương Tố Như (2015), “Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho công chức, viên chức ngành bảo hiểm xã hội Trường Đào tạo nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, Tạp chí Thiết bị giáo dục (số 122, tháng năm 2015), tr.73-75 Trương Tố Như (2015), “Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho công chức, viên chức ngành bảo hiểm xã hội Trường Đào tạo nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, Tạp chí Thiết bị giáo dục (số Đặc biệt, tháng năm 2015), tr.115-116 120 ... cho công chức, viên chức ngành Bảo hiểm xã hội Trường Đào tạo nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội *Khái niệm chuyên môn nghiệp vụ công chức, viên chức ngành Bảo hiểm xã hội Theo Từ điển Tiếng việt ? ?chuyên. .. SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CHO CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI Để đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn. .. Cơ sở Trường Đào tạo nghiệp vụ BHXH Xuân Thành – Nghi Xuân – Hà Tĩnh * Kết bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức ngành Bảo hiểm xã hội Trường Đào tạo nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội

Ngày đăng: 06/06/2017, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan