Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá phát triển mạnh mẽ, sự phát triển con người được coi là nhân tố hàng đầu của sự phát triển kinh tế xã hội, điều đó đang được chính phủ các nước dành sự quan tâm đặc biệt. Con người là nguồn gốc của mọi sự phát triển, con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển. Sự phát triển không ngừng của khoa học hiện đại trong xã hội hiện nay đã và đang đòi hỏi GDĐT phải nâng cao chất lượng đào tạo con người đáp ứng với nhu cầu của xã hội, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Xây dựng, phát triển đội ngũ CBKH không chỉ là vấn đề mang tính lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc đối với sự phát triển KHCN cũng như GDĐT của nước ta.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU CHO CÁN BỘ KHOA HỌC 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung quản lý bồi dưỡng lực nghiên cứu cho cán khoa học Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hà Nội 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghiên cứu cho cán khoa học Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU CHO CÁN BỘ KHOA HỌC Ở SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu chung Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghiên cứu cho cán khoa học Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội Chương YÊU CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU CHO CÁN BỘ KHOA HỌC Ở SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Yêu cầu quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghiên cứu cho cán khoa học Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghiên cứu cho cán khoa học Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hà Nội 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 12 12 21 25 31 31 34 56 56 59 76 84 87 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, xu toàn cầu hoá, quốc tế hoá phát triển mạnh mẽ, phát triển người coi nhân tố hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội, điều phủ nước dành quan tâm đặc biệt Con người nguồn gốc phát triển, người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Sự phát triển không ngừng khoa học đại xã hội đòi hỏi GD&ĐT phải nâng cao chất lượng đào tạo người đáp ứng với nhu cầu xã hội, phù hợp với xu phát triển thời đại Xây dựng, phát triển đội ngũ CBKH không vấn đề mang tính lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc phát triển KH&CN GD&ĐT nước ta Trong trình lãnh đạo cách mạng nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định KH&CN có vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngay từ bắt đầu công đổi mới, Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến KH&CN, coi nhân tố định tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII khẳng định: “Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, làm cho khoa học, công nghệ thực quốc sách hàng đầu động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao xuất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh” [8, tr.27] Căn vào qui hoạch phát triển nguồn nhân lực quốc gia, Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt qui hoạch phát triển nguồn nhân lực KH&CN Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ, quản lý chuyên ngành tổ chức đào tạo trình độ đại học, sau đại học, phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài để bổ sung nhân lực KH&CN, bảo đảm cấu ngành, lĩnh vực vùng miền; trọng đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho lĩnh vực KH&CN ưu tiên trọng điểm” [22, tr.32,33] Trong nhân tố thúc đẩy phát triển hoạt động KH&CN, đội ngũ CBKH nhân tố bản, nòng cốt, giữ vai trò định trực tiếp Chất lượng, hiệu hoạt động khoa học đơn vị không ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình nghiên cứu góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội Năng lực nghiên cứu cán KH&CN mặt tích cực hoạt động thực tiễn nghiên cứu, tự học tự nghiên cứu, mặt khác học tập, bồi dưỡng tập thể muốn có chất lượng bồi dưỡng cần quản lý cách có kế hoạch khoa học Vì vậy, quản lý bồi dưỡng NLNC cho đội ngũ CBKH đặt tất yếu khách quan trở thành nội dung, nhiệm vụ quan trọng quản lý nhà trường quan khoa học nay; đồng thời tham gia tích cực vào đào tạo, bồi dưỡng CBKH Sở Khoa học Công nghệ có yêu cầu Thực tiễn quản lý NLNC cán KH&CN cho CBKH thời gian qua Sở Khoa học Công nghệ bên cạnh ưu điểm, kết quả, quản lý hoạt động bồi dưỡng NLNC, phát triển đội ngũ CBKH bọc lộ yếu kém, bất cập như: số CBKH động nghề nghiệp chưa thật ổn định, NLNC CBKH nhiều mặt hạn chế như: khả phát hiện, tiếp cận vấn nghiên cứu, khả tổ chức nghiên cứu đặc biệt tư giải vấn đề khoa học, phương pháp nghiên cứu bất cập CBKH có trình độ cao ít, số CBKH có biểu chưa say mê, thiếu tích cực nghiên cứu Đã có công trình nghiên cứu nhân lực khoa học phương diện khác nhau, vấn đề quản lý bồi dưỡng NLNC cho CBKH quan quản lý khoa học Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hà Nội chưa có công trình nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ lí trên, học viên lựa chọn vấn đề: “Quản lý bồi dưỡng lực nghiên cứu cho cán khoa học Sở Khoa học công nghệ, Thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề quản lý hoạt động NCKH nhà nghiên cứu, học giả giới quan tâm Trong cuốn: “Quản lý công tác NCKH” (1983), K.Bexle, E.deisen, Xlasinxki, Nguyễn Văn Lân dịch từ tiếng Nga, Nguyễn Xuân Khoa hiệu đính, phản ánh vấn đề lý luận quản lý xã hội chủ nghĩa thời kỳ Liên Xô (cũ) hệ thống nước xã hội chủ nghĩa phát triển Dù có điểm chưa phù hợp với giai đoạn nay, nhiều vấn đề lý luận giá trị; chẳng hạn, tác giả đề cao vị trí, vai trò NCKH phát triển xã hội điểm đặc thù quản lý hoạt động NCKH so với lĩnh vực khác, việc xây dựng sách ưu tiên điều kiện làm việc chế độ đãi ngộ để động viên nhà khoa học toàn tâm, toàn ý cho việc nghiên cứu Tác phẩm “How to study science” (2000), Brown Publisher tác phẩm “Be a scientist” (2000) Daniel, J.Hackett luận bàn tương đối cụ thể đến vấn đề NCKH Đó dẫn phương pháp luận phương pháp NCKH, có tác dụng tích cực cho việc vận dụng vào NCKH nhà trường Trong số công trình nghiên cứu khoa học xã hội tác giả giới, đáng ý sách “Social research methods: Qualitative and quantitative approaches” (2000), Fourth edition, W Lawrence Newman Univercity of Wisconsin at Whitewater, Publisher: Aliyn and Bacon Nội dung sách nêu đặc đặc điểm phân tích chất đặc trưng khoa học xã hội, đồng thời nêu gợi ý, dẫn qui trình bước NCKH xã hội, có khoa học quản lý - Các nghiên cứu nhân lực khoa học hoạt động khoa học Trước năm 1990, Viện Nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp Việt Nam có đề tài: “Tổ chức quản lý nghiên cứu triển khai trường đại học phục vụ sản xuất, đời sống quốc phòng” tác giả Lê Thạc Cán làm chủ nhiệm, chương trình cấp Nhà nước, mã số 60A “Một số giải pháp đổi công tác quản lý hoạt động khoa học công nghệ trường đại học giai đoạn mới” (1998) Ninh Đức Nhận Năm 1991, Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu biện pháp để phát triển nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ lao động sản xuất nhà trường”, mã số B91-38-14, tác giả Vũ Tiến Thành làm chủ nhiệm Các đề tài đóng góp số vấn đề lý luận giải pháp quản lý hoạt động KH&CN Ngành GD&ĐT, gắn với đặc điểm thời kỳ đổi đất nước Năm 1995, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục chủ trì đề tài cấp Bộ: “Điều tra đánh giá trạng tiềm lực KH&CN trường đại học cao đẳng Việt Nam”, tác giả Thân Đức Hiền làm chủ nhiệm Đề tài nghiên cứu vấn đề điều tra nguồn lực KH&CN trường đại học cao đẳng thời điểm mà chưa đề cập đến giải pháp nâng cao hiệu hoạt động KH&CN Gần đây, nhiều tác giả lựa chọn vấn đề NCKH quản lý hoạt động NCKH làm đề tài luận văn, luận án, tiêu biểu đề tài: luận văn thạc sĩ QLGD “Thực trạng biện pháp nâng cao chất lượng NCKH giáo dục cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Bình” (2001), Bùi Thị Kim Phượng; luận văn thạc sĩ QLGD “Biện pháp nâng cao chất lượng NCKH giáo dục sinh viên Đại học Sư phạm” (2005) Lê Thị Thanh Chung; luận văn thạc sĩ QLGD “Biện pháp quản lý hiệu trưởng hoạt động NCKH Trường Cao đẳng Sơn La” (2009) Lê Thị Lý… Các đề tài sâu nghiên cứu vấn đề nâng cao chất lượng NCKH biện pháp quản lý hoạt động NCKH trường cao đẳng, đại học toàn quốc với cách tiếp cận khác Bên cạnh đó, có nhiều viết đăng tải tạp chí, kỷ yếu khoa học, viết: “Hãy coi NCKH phương pháp đào tạo đại học” tác giả Võ Xuân Đàn, đăng Kỷ yếu hội thảo - Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Bản Giáo dục (2003); “Nâng cao chất lượng NCKH trường đại học” tác giả Nguyễn Thị Hương Giang, đăng Tạp chí Quản lý giáo dục, số 37, 6-2012 Bài viết tập trung nêu lên sở lý luận NCKH, đánh giá tình hình thực tiễn chất lượng NCKH trường đại học đề xuất số biện pháp về xã hội, nghiên cứu, đào tạo để nâng cao chất lượng NCKH trường đại học -Các nghiên cứu quản lý bồi dưỡng lực NCKH Đã có công trình nghiên cứu bồi dưỡng lực sư phạm, lực giảng dạy, cho giảng viên, giáo viên Các nghiên cứu theo hướng bồi dưỡng lực NCKH Trực tiếp bàn đến vấn đề quản lý hoạt động NCKH, có số đề tài tiêu biểu như: Đề tài “Một số biện pháp cải tiến công tác quản lý hoạt động NCKH giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An” (2006) Trần Văn Phước; “Một số biện pháp quản lý hoạt động NCKH giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên” (2007) Lê Thị Tuyết; “Một số biện pháp quản lý hoạt động NCKH giảng viên Trường Cao đẳng Sơn La” (2009) Nguyễn Văn Nho “Biện pháp quản lý hoạt động NCKH học viên Học viện Chính trị” (2010), Kết nghiên cứu luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động NCKH học viên Kết hợp biện pháp quản lý với biện pháp giáo dục nhằm nâng cao nhận thức học viên, giảng viên cán quản lý học viên vị trí vai trò hoạt động NCKH học viên Đổi quản lý hoạt động NCKH học viên theo hướng quản lý tổng thể Xây dựng chế phối hợp lực lượng hệ thống quản lý hoạt động NCKH học viên Quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực, phương tiện, điều kiện hỗ trợ cho hoạt động NCKH học viên “Quản lý hoạt động NCKH giảng viên Trường SQCT nay”của tác giả Nguyễn Đức Hiếu (2013), luận văn biện pháp quản lý: Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ, huy cấp hoạt động NCKH giảng viên; Xây dựng, hoàn thiện chế quản lý hoạt động NCKH giảng viên; Xác lập tổ chức thực tốt quy trình quản lý hoạt động NCKH giảng viên; Tổ chức bồi dưỡng lực NCKH lực quản lý hoạt động NCKH cho giảng viên; Chỉ đạo, tổ chức ứng dụng kết NCKH giảng viên vào lĩnh vực hoạt động thực tiễn Nhà trường; Xây dựng môi trường thuận lợi để phát huy tiềm lực NCKH đội ngũ giảng viên Luận văn thạc sĩ QLGD tác giả Đỗ Thanh Tùng nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo viên trung học phổ thông thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai”, (2015) Công trình nghiên cứu làm rõ sở lý luận đề tài gồm lý luận nghiên cứu khoa học lý luận Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; sơ sở tác giả đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo viên trung học phổ thông thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn bồi dưỡng NLNC cho CBKH Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hà Nội, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng góp phần nâng cao NLNC, chất lượng đội ngũ cán KH&CN Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng NLNC cho cán KH&CN - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng NLNC cho CBKH Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp có tính khả thi nhằm quản lý hoạt động bồi dưỡng NLNC cho CBKH Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý Hoạt động bồi dưỡng lực hoạt động khoa học cho CBKH * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng NLNC cho CBKH Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng NLNC cho CBKH Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NLNC cho CBKH Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội Các số liệu nghiên cứu, điều tra khảo sát tính từ năm 2011 - 2016 Giả thuyết khoa học Đổi quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghiên cứu cho CBKH Sở KH&CN thành phố Hà Nội khâu then chốt để nâng cao chất lượng hoạt động KH&CN Nếu đề xuất biện pháp cấp thực tốt biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghiên cứu cho CBKH Sở KH&CN thành phố Hà Nội như: Giáo dục xây dựng động cơ; đánh giá nhu cầu bồi dưỡng; đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng; tạo động lực làm việc, kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ CBKH có trình độ đạt chuẩn theo yêu cầu; có lực công tác đáp ứng yêu cầu thực tiễn đổi hoạt động KH&CN Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài luận văn xây dựng sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam KH&CN quản lý KH&CN Đồng thời, đề tài luận văn nghiên cứu vấn đề theo quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc, quan điểm lịch sử – lôgic, quan điểm thực tiễn * Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hóa nội dung, tư tưởng văn kiện, đường lối chủ trương Đảng nhà nước phát triển quản lý KH&CN nói chung, quản lý, bồi dưỡng NLNC cho CBKH Sở KH&CN nói riêng giai đoạn Nghiên cứu công trình, tài liệu có liên quan đến quản lý bồi dưỡng lực cho CBKH để phát triển đội ngũ KH&CN Thành phố Hà Nội - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: Trực tiếp quan sát quản lý hoạt động chuyên môn KH&CN, hoạt động bồi dưỡng cán KH&CN + Phương pháp tọa đàm: Trò chuyện, trao đổi với đồng chí lãnh đạo phòng KH&CN vấn đề có liên quan đến đề tài + Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Tiến hành điều tra cán quản lý, cán nghiên cứu KH&CN Nội dung phiếu tập trung vào vấn đề liên quan tới lực, bồi dưỡng NLNC cho cán KH&CN, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ KH&CN + Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến đồng chí lãnh đạo, cán quản lý có kinh nghiệm KH&CN biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NLNC cho CBKH + Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm: Nghiên cứu báo cáo tổng kết, kinh nghiệm quản lý phát triển đội ngũ KH&CN + Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất - Phương pháp hỗ trợ Sử dụng toán thống kê để tổng hợp, tính toán số liệu điều tra thống kế số liệu Ý nghĩa đề tài Đề tài Quản lý bồi dưỡng NLNC cho CBKH Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội góp phần cung cấp những vấn đề lý luận liên quan đến quản lý hoạt động bồi dưỡng NLNC cho CBKH, đánh giá thực trạng, nguyên nhân hạn chế phát triển đội ngũ CBKH Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NLNC cho CBKH để chủ thể lãnh đạo, 10 quản lý có biện pháp quản lý có hiệu để phát triển đội ngũ CBKH có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn Thành phố Đề tài tài liệu tham khảo cho quan quản lý, cán QLGD đạo thực công tác đáp ứng với yêu cầu thực tiễn đổi quản lý phát triển đội ngũ KH&CN Kết cấu đề tài Luận văn cấu trúc gồm: Mở đầu, chương (8 tiết), kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 11 - Kiến thức quản lý hoạt động khoa học - Kiến thức thu thập, xử lý thông tin nghiên cứu - Kiến thức phương pháp nghiên cứu - Kiến thức đánh giá kết nghiên cứu Khả NCKH - Khả tiếp cận vấn đề nghiên cứu - Khả phát vấn đề nghiên cứu - Khả xây dựng vấn đề nghiên cứu - Khả giải vấn đề nghiên cứu - Khả trình bày vấn đề nghiên cứu Kỹ NCKH - Kỹ tư khoa học - Kỹ phân tích, tổng hợp - Kỹ trình bày ngôn ngữ viết - Kỹ biên soạn, biên tập Kinh nghiệm NCKH - Kinh nghiệm tổ chức hoạt động NCKH cá nhân - Kinh nghiệm tự học tập, cao trình độ nghiên cứu - Kinh nghiệm quản lý hoạt động NCKH - Truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu cho CBKH trẻ Năng lực quản lý khoa học - Năng lực vạch kế hoạch 93 - Năng lực đạo thực kế hoạch - Năng lực bao quát công việc - Năng lực điều hành công việc - Năng lực sử dụng, phối hợp lực lượng thực - Năng lực xử lý tình phát sinh trình thực - Năng lực đánh giá người công việc nghiên cứu 94 Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NLNC CHO CBKH Xin đồng chí cho biết ý kiến hoạt động bồi dưỡng lực nghiên cứu CBKH Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội mức nào, cách đánh dấu (X) vào cột bên phải mà đồng chí cho thích hợp TT Tên biện pháp Rất Tương Còn Chưa phù đối phù hạn phù hợp hợp chế hợp a) Mục tiêu bồi dưỡng - Mục tiêu kiến thức - Mục tiêu kỹ - Mục tiêu thái độ b)Chương trình, nội dung bồi dưỡng - Kế hoạch bồi dưỡng - Chương trình bồi dưỡng - Nội dung bồi dưỡng c) Hình thức, phương pháp bồi dưỡng - Hình thức bồi dưỡng - Phương pháp bồi dưỡng - Phương tiện bồi dưỡng - Chỉ đạo thực - Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng d) Chủ thể đối tượng bồi dưỡng - Thái độ, trách nhiệm chủ thể bồi dưỡng - Năng lực chủ thể bồi dưỡng - Thái độ trách nhiệm đối tượng bồi dưỡng - Động học tập đối tượng bồi dưỡng e) Các điều kiện bảo đảm bồi dưỡng - Tài liệu nghiên cứu - Kinh phí - Các vật chất khác - Phương tiện, thiết bị kỹ thuật g) Tự bồi dưỡng - Tự học tập, tự nghiên cứu, tự học hỏi 95 - Tích cực tham gia hoạt động khoa học, đề tài nghiên cứu - Tham gia hoạt động bồi dưỡng h) Nguyên nhân - Về nhận thức - Về lãnh đạo, đạo - Về kế hoạch - Về chủ thể đối tượng bồi dưỡng 96 Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NLNC CHO CBKH Xin đồng chí cho biết ý kiến Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghiên cứu CBKH Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội mức nào, cách đánh dấu (X) vào cột bên phải mà đồng chí cho thích hợp TT Nội dung câu hỏi Rất tốt Kết trả lời Còn Tốt hạn chế Chưa tốt Xây dựng thực mục tiêu, kế hoạch bồi dưỡng NLNC cho CBKH - Thiết kế mục tiêu bồi dưỡng - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên - Thực kế hoạch bồi dưỡng lực nghiên cứu - Xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng - Công tác tham mưu bồi dưỡng phận chức Quản lý tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng NLNC cho CBKH - Bảo đảm mục tiêu bồi dưỡng - Tổ chức thực chương trình, nội dung bồi dưỡng - Sử dụng hình thức, phương thức bồi dưỡng - Sử dụng phương pháp bồi dưỡng - Quản lý kết bồi dưỡng Quản lý lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng NLNC cho CBKH - Quản lý hoạt động bồi dưỡng chủ thể bồi dưỡng NLNC - Quản lý hoạt động học tập đối tượng bồi dưỡng NLNC 97 - Chỉ đạo, phối hợp lực lượng bồi dưỡng NLNC Bảo đảm điều kiện hoạt động bồi dưỡng NLNC cho CBKH - Chuẩn bị giáo án, tài liệu cho nghiên cứu, bồi dưỡng - Bảo đảm phương tiện, vật chất cho nghiên cứu, bồi dưỡng - Tạo điều kiện thời gian cho đối tượng tham gia bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm kết hoạt động bồi dưỡng NLNC cho CBKH - Bảo đảm quân số tham gia bồi dưỡng NLNC - Kiểm tra nếp, qui định bồi dưỡng NLNC - Đánh giá kết bồi dưỡng NLNC - Rút kinh nghiệm bồi dưỡng Phụ lục 4: PHIẾU KHẢO SÁT SỰ CẦN THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 98 Xin đồng chí cho biết ý kiến tính khả thi biện pháp "Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghiên cứu cho đội ngũ CBKH" cách cho điểm biện pháp vào cột bên phải mà đồng chí cho thích hợp Cụ thể: Rất khả thi (4 điểm), Khả thi (3 điểm), Ít khả thi (2 điểm), Không khả thi (1 điểm) TT Tên biện pháp Rất khả thi (4đ) Khả thi (3đ) Ít khả thi (2đ) Không khả thi (1đ) Xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng lực cho đội ngũ Tổ chức điều hành hoạt động bồi dưỡng lực cho đội ngũ Thường xuyên kiểm tra việc thực hoạt động bồi dưỡng lực cho đội ngũ Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự bồi dưỡng lực đội ngũ Ngoài biện pháp nêu trên, xin cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến riêng 99 Phụ lục 5: TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Bảng 2.1 Tổng hợp kết đánh giá NLNC CBKH Kết trả lời TT Nội dung câu hỏi Rất tốt Tốt Còn hạn chế Chưa tốt Kiến thức chuyên môn - Trình độ đào tạo chuyên môn 44/37.0 36/30.0 - Hiểu biết KH&CN có liên quan tới chuyên môn 42/35.0 30/25.0 - Có kiến thức, am hiểu sâu chuyên môn thực tiễn nghiên cứu 18/15.0 30/25.0 40/33.0 30/25.0 - Kỹ chuyên môn - Khả vận dụng kiến thức vào 14/11.0 26/22.0 12/10.0 38/32.0 55/46.0 21/18.0 45/38.0 25/21.0 23/19.0 21/17.0 24/20.0 26/21.0 - Khả giả vấn đề chuyên môn đặt Kiến thức trị, kinh tế, xã hội - Hiểu biết chung nhiệm vụ, nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, văn 31/26.0 53/44.0 26/22.0 10/8.0 30/25.0 52/43.0 23/19.0 15/13.0 thực tiễn 23/19.0 48/40.0 35/29.0 14/12.0 - Các kiến thức công cụ Kiến thức lý thuyết NCKH 17/14.0 57/48.0 32/27.0 14/11.0 - Kiến thức quan điểm tiếp cận 28/23.0 45/38.0 36/30.0 11/9.0 30/25.0 54/45.0 21/18.0 15/12.0 hóa - Kiến thức chuyên môn đào tạo, chuyên môn đảm nhiệm - Kiến thức kinh nghiệm hoạt động NCKH - Kiến thức quản lý hoạt động khoa học 100 - Kiến thức thu thập, xử lý thông tin 22/18.0 58/48.0 23/19.0 17/15.0 25/21.0 59/49.0 19/16.0 17/14.0 27/22.0 48/40.0 25/21.0 20/17.0 21/18.0 60/50.0 20/17.0 19/15.0 23/19.0 45/38.0 32/27.0 20/16.0 26/21.0 49/41.0 27/23.0 18/15.0 31/26.0 52/43.0 19/16.0 18/15.0 28/23.0 47/39.0 23/19.0 23/19.0 - Kỹ tư khoa học 24/20.0 55/46.0 23/19.0 18/15.0 - Kỹ phân tích, tổng hợp 21/17.0 55/46.0 23/19.0 21/18.0 -Kỹ trình bày ngôn ngữ viết 30/25.0 51/43.0 24/20.0 15/12.0 - Kỹ biên soạn, biên tập Kinh nghiệm NCKH 24/20.0 48/40.0 25/21.0 23/19.0 - Kinh nghiệm tổ chức hoạt động 22/18.0 53/44.0 25/21.0 20/17.0 26/22.0 59/49.0 18/15.0 17/14.0 32/27.0 55/46.0 16/13.0 17/14.0 - Truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu 18/15.0 57/48.0 nghiên cứu - Kiến thức phương pháp nghiên cứu - Kiến thức đánh giá kết nghiên cứu Khả NCKH - Khả tiếp cận vấn đề nghiên cứu - Khả phát vấn đề nghiên cứu - Khả xây dựng vấn đề nghiên cứu - Khả giải vấn đề nghiên cứu - Khả trình bày vấn đề nghiên cứu Kỹ NCKH NCKH cá nhân - Kinh nghiệm tự học tập, cao trình độ nghiên cứu - Kinh nghiệm quản lý hoạt động NCKH 24/20.0 21/17.0 cho CBKH trẻ 101 Năng lực quản lý khoa học - Năng lực vạch kế hoạch 29/24.0 53/44.0 20/17.0 18/15.0 - Năng lực đạo thực kế hoạch 31/26.0 48/40.0 22/18.0 19/16.0 - Năng lực điều hành công việc 35/29.0 50/42.0 19/16.0 16/13.0 - Năng lực sử dụng, phối hợp lực 30/25.0 52/43.0 21/18.0 17/14.0 lượng thực 27/22.0 55/46.0 18/15.0 20/17.0 25/21.0 51/43.0 22/18.0 22/18.0 18/15.0 57/48.0 24/20.0 21/17.0 - Năng lực bao quát công việc - Năng lực xử lý tình phát sinh trình thực - Năng lực đánh giá người công việc nghiên cứu 102 Bảng 2.2 Tổng hợp kết đánh giá hoạt động bồi dưỡng NLNC cho CBKH Rất Tương Còn Chưa phù đối phù hạn phù hợp hợp chế hợp - Mục tiêu kiến thức 23/19.0 56/47.0 24/20.0 17/14.0 - Mục tiêu kỹ 27/23.0 51/42.0 23/19.0 19/16.0 - Mục tiêu thái độ b)Chương trình, nội dung bồi dưỡng 30/25.0 54/45.0 20/17.0 16/13.0 - Chương trình bồi dưỡng 32/27.0 53/44.0 19/16 16/13.0 - Nội dung bồi dưỡng 24/20.0 53/44.0 20/17.0 28/23.0 49/41.0 TT Tên biện pháp a) Mục tiêu bồi dưỡng - Kế hoạch bồi dưỡng 23/19.0 20/17.0 23/19.0 c) Hình thức, phương pháp bồi dưỡng - Hình thức bồi dưỡng 29/24.0 51/43.0 23/19.0 17/14.0 - Phương pháp bồi dưỡng 30/25.0 48/40.0 24/20.0 18/15.0 - Phương tiện bồi dưỡng 21/18.0 46/38.0 30/25.0 23/19.0 - Chỉ đạo thực bồi dưỡng 27/23.0 53/44.0 25/21.0 15/12.0 - Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng 28/23.0 51/42.0 21/18.0 20/17.0 - Thái độ, trách nhiệm chủ thể bồi 25/21.0 51/42.0 21/18.0 23/19.0 dưỡng 21/17.0 49/41.0 26/22.0 24/20.0 - Năng lực chủ thể bồi dưỡng 27/23.0 48/40.0 23/19.0 22/18.0 dưỡng 28/23.0 51/42.0 21/18.0 20/17.0 - Động học tập đối tượng bồi dưỡng 21/17.0 49/41.0 26/22.0 24/20.0 d) Chủ thể đối tượng bồi dưỡng - Thái độ trách nhiệm đối tượng bồi 103 e) Các điều kiện bảo đảm bồi dưỡng - Tài liệu nghiên cứu 19/16 53/44.0 26/22.0 22/18.0 47/39.0 29/24.0 19/16.0 - Các vật chất khác 25/21.0 56/47.0 24/20.0 25/20.0 - Phương tiện, thiết bị kỹ thuật 15/13.0 59/49.0 26/22.0 17/14.0 18/15.0 47/39.0 29/24.0 19/16.0 23/19.0 49/41.0 27/23.0 21/17.0 - Tích cực tham gia hoạt động khoa học, 20/17.0 58/48.0 26/22.0 16/13.0 - Kinh phí 25/21.0 g) Tự bồi dưỡng - Tự học tập, tự nghiên cứu, tự học hỏi đề tài nghiên cứu - Tham gia hoạt động bồi dưỡng h) Nguyên nhân 15/13.0 56/46.0 25/21.0 24/20.0 - Về nhận thức 31/26.0 49/41.0 22/18.0 18/15.0 - Về lãnh đạo, đạo 28/23.0 47/39.0 25/21.0 20/17.0 - Về kế hoạch 19/16 53/44.0 27/23.0 21/17.0 55/46.0 23/19.0 19/16.0 - Về chủ thể đối tượng bồi dưỡng 23/19.0 104 Bảng 2.3 Tổng hợp kết đánh giá quản lý hoạt động bồi dưỡng NLNC cho CBKH TT Nội dung câu hỏi Xây dựng thực mục tiêu, kế hoạch Rất tốt Kết trả lời Còn Tốt hạn chế Chưa tốt bồi dưỡng NLNC cho CBKH - Thiết kế mục tiêu bồi dưỡng 18/15.0 48/40.0 30/25.0 24/20.0 - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 25/21.0 54/45.0 22/18.0 19/16.0 16/13.0 51/43.0 28/23.0 25/21.0 27/22.0 45/38.0 25/21.0 23/19.0 26/22.0 47/39.0 29/24.0 18/15.0 21/17.0 43/36.0 30/25.0 26/22.0 - Bảo đảm mục tiêu bồi dưỡng 31/26.0 47/39.0 24/20.0 18/15.0 - Tổ chức thực chương trình, nội 29/24.0 51/43.0 23/19.0 17/14.0 25/21.0 44/37.0 30/25.0 21/17.0 23/19.0 48/40.0 25/21.0 24/20.0 22/18.0 49/41.0 29/24.0 20/17.0 18/15.0 47/39.0 31/26.0 24/20.0 20/17.0 50/42.0 32/26.0 18/15.0 thường xuyên - Thực kế hoạch bồi dưỡng lực nghiên cứu - Xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng - Công tác tham mưu bồi dưỡng phận chức Quản lý tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng NLNC cho CBKH dung bồi dưỡng - Sử dụng hình thức, phương thức bồi dưỡng - Sử dụng phương pháp bồi dưỡng - Quản lý kết bồi dưỡng Quản lý lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng NLNC cho CBKH - Quản lý hoạt động bồi dưỡng chủ thể bồi dưỡng - Quản lý hoạt động học tập đối tượng bồi dưỡng 105 - Chỉ đạo, phối hợp lực lượng bồi 23/19.0 52/43.0 25/21.0 20/17.0 29/24.0 51/43.0 23/19.0 17/14.0 24/20.0 44/37.0 28/23.0 24/20.0 27/23.0 55/46.0 21/17.0 17/14.0 - Bảo đảm quân số tham gia bồi dưỡng 33/28.0 51/42.0 19/16.0 17/14.0 - Kiểm tra nếp, qui định bồi dưỡng 35/29.0 40/33.0 25/21.0 20/17.0 - Đánh giá kết bồi dưỡng 25/21.0 52/43.0 23/19.0 20/17.0 - Rút kinh nghiệm bồi dưỡng 19/16.0 47/39.0 28/23.0 26/22.0 dưỡng Bảo đảm điều kiện hoạt động bồi dưỡng NLNC cho CBKH - Chuẩn bị giáo án, tài liệu cho nghiên cứu, bồi dưỡng - Bảo đảm phương tiện, vật chất cho nghiên cứu, bồi dưỡng - Tạo điều kiện thời gian cho đối tượng tham gia bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm kết hoạt động bồi dưỡng NLNC cho CBKH DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 106 Kiều Thúy Thịnh (2016), Các yếu tố tác động tới hoạt động quản lý bồi dưỡng lực nghiên cứu cán khoa học công nghệ Hà Nội, “Tạp chí Thiết bị giáo dục”, số 131 tháng năm 2016 107 ... dung quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghiên cứu cho cán khoa học Sở Khoa học công nghệ thành phố Hà Nội 1.2.1 Kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng lực nghiên cứu cho cán khoa học Năng lực NCKH lực quản. .. vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng NLNC cho cán KH&CN - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng NLNC cho CBKH Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội - Đề... QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU CHO CÁN BỘ KHOA HỌC Ở SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu chung Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền