(Luận văn thạc sĩ) quản lý công tác học sinh tại trường trung cấp nghề thái bình trong giai đoạn hiện nay luận văn ths quản lý giáo dục 60 14 05

98 29 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý công tác học sinh tại trường trung cấp nghề thái bình trong giai đoạn hiện nay  luận văn ths  quản lý giáo dục 60 14 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG THỊ THU HƢƠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ THU HƢƠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN KHÁNH ĐỨC HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH, SINH VIÊN TRONG CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận quản lý công tác HSSV sở dạy nghề 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Giáo dục quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 13 1.2.3 Quản lý công tác học sinh, sinh viên sở dạy nghề 30 Tiểu kết chương 39 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THÁI BÌNH 40 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giáo dục tỉnh Thái Bình 40 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 40 2.1.2 Về hệ thống giáo dục đào tạo 41 2.2 Thực trạng quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình 42 2.2.1 Giới thiệu khái quát nhà trường 42 2.2.2 Về hệ thống tổ chức quản lý công tác học sinh nhà trường 47 2.2.3 Về công tác xác định mục tiêu lập kế hoạch thực công tác học sinh nhà trường 51 2.2.4 Về phân công trách nhiệm đạo thực kế hoạch theo mặt công tác học sinh 52 2.3 Đánh giá chung Tiểu kết chương Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Những nguyên tắc định hướng cho việc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học biện pháp 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi biện pháp 3.1.4 Đảm bảo tính hệ thống biện pháp 3.1.5 Đảm bảo tính đồng biện pháp 3.2 Một số biện pháp quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình giai đoạn 3.2.1 Biện pháp 1: Hồn thiện mục tiêu cơng tác học sinh nhà trường theo định hướng mục tiêu dạy nghề 3.2.2 Biện pháp 2: Lập kế hoạch triển khai công tác học sinh khóa học năm học hướng tới đạt mục tiêu đề 3.2.3 Biện pháp 3: Phân công trách nhiệm tổ chức đạo thực theo mặt công tác học sinh hướng tới hoàn thành kế hoạch đạt mục tiêu đề 3.2.4 Biện pháp 4: Kiểm tra, đánh giá kết quả, điều chỉnh mục tiêu hoàn thiện biện pháp quản lý công tác học sinh nhà trường 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 62 63 64 64 64 64 64 65 65 65 65 69 72 75 77 78 80 81 81 82 84 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CSVC Cơ sở vật chất CTHS Công tác học sinh CTHSSV Công tác học sinh, sinh viên DN Dạy nghề DNNH Dạy nghề ngắn hạn GD Giáo dục GDNN Giáo dục nghề nghiệp GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh HSSV Học sinh, sinh viên LĐ - TBXH Lao động – Thương binh Xã hội MBO Management By Objectives (Quản lý theo mục tiêu) NT Nhà trường QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục TD -TT Thể dục - thể thao TNCSHCM Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TS Tuyển sinh TVVL Tư vấn việc làm THHC Tổng hợp hành XHH Xã hội hóa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta thời kỳ phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ Các sản phẩm cơng nghệ có thời gian tồn ngày ngắn, trình thay lẫn chúng diễn không ngừng, có sản phẩm vừa đời bị lạc hậu bị thay sản phẩm khác công nghệ cao Như kết tất yếu, kinh tế có đặc điểm phù hợp với phát triển Đó kinh tế mà người ta xác định giá trị sản phẩm chủ yếu kết tinh trí tuệ người khơng đơn tập hợp giá trị vật chất sản phẩm Chính vậy, kinh tế đòi hỏi chất lượng lực lượng lao động hết Đội ngũ lao động khơng phải có kiến thức chun mơn tốt lĩnh vực đó, mà cịn phải có khả tự học, tự nghiên cứu để thích ứng nhanh với phát triển khoa học công nghệ Để đáp ứng địi hỏi kinh tế, giáo dục đào tạo cần phải hoạt động theo hướng mở, phải hướng tới đáp ứng nhu cầu xã hội Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới WTO, mà đó, giáo dục đào tạo coi lĩnh vực dịch vụ Điều có nghĩa hoạt động giáo dục đào tạo muốn tồn phát triển phải tuân theo quy luật Cung – Cầu Trước đây, giáo dục đào tạo lĩnh vực phúc lợi xã hội; hoạt động sở giáo dục đào tạo thực theo chương trình, kế hoạch định sẵn, cứng nhắc thay đổi, hoạt động theo hướng Cung, tức cung cấp kiến thức có cho người học Hiện nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế, lĩnh vực khác, giáo dục đào tạo muốn tồn phát triển, thiết phải hoạt động theo hướng Cầu, tức sản phẩm giáo dục đào tạo phải đáp ứng nhu cầu, mong muốn người học xã hội Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) nêu định hướng phát triển giáo dục đào tạo thời gian tới là: “Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển xã hội; có chế sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với sở đào tạo” Văn kiện đề nhiệm vụ “Tiếp tục đổi chế quản lý giáo dục, đào tạo tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục, đào tạo”.[10] Lĩnh vực dạy nghề phận hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, thực nhiệm vụ đào tạo đội ngũ nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất dịch vụ có chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Để thực nhiệm vụ đó, bên cạnh công tác đào tạo, sở dạy nghề cần trọng quản lý thực tốt cơng tác học sinh, sinh viên Tuy có số cơng trình nghiên cứu cơng bố quản lý công tác học sinh, sinh viên quan quản lý nhà nước giáo dục dạy nghề, số sở đào tạo khác, rập khuôn cứng nhắc kết vào sở đào tạo dạy nghề Mặt khác, đến chưa có nghiên cứu quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình Với lý đó, học viên chọn đề tài “Quản lý cơng tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình giai đoạn nay” làm đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng luận khoa học đề xuất biện pháp quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu: - Cơ sở lý luận quản lý giáo dục, quản lý nhà trường nói chung quản lý cơng tác học sinh, sinh viên nói riêng - Thực trạng quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình - Đề xuất biện pháp quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình giai đoạn 3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu Trường Trung cấp nghề Thái Bình Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình giai đoạn Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu Việc quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình có vấn đề cần giải để thực mục tiêu dạy nghề giao? Cần có biện pháp quản lý cơng tác học sinh để thực mục tiêu dạy nghề Trường Trung cấp nghề Thái Bình? Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất triển khai thực biện pháp quản lý theo định hướng mục tiêu (MBO) quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình nâng cao chất lượng hiệu cơng tác học sinh, góp phần bảo đảm chất lượng dạy nghề nhà trường Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác HSSV sở dạy nghề Chương 2: Thực trạng quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình Chương 3: Các biện pháp quản lý cơng tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình giai đoạn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH, SINH VIÊN TRONG CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu vấn đề quản lý công tác HSSV sở giáo dục đào tạo vấn đề hoàn toàn mẻ Hiện nay, nhiều nghiên cứu lĩnh vực có kết công bố Đầu tiên phải kể đến nghiên cứu thành nghiên cứu vấn đề quan quản lý nhà nước giáo dục Thành nghiên cứu Bộ Giáo dục Đào tạo cụ thể hóa quy chế cơng tác HSSV sở giáo dục ban hành kèm theo định số 1584/GD-ĐT ngày 27 tháng năm 1993 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; sửa đổi, bổ sung theo định số 39/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 30 tháng năm 2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hiện nay, sau nghiên cứu tình hình thực tiễn lý luận, Bộ có quy chế cơng tác HSSV thay cho quy chế trên, ban hành kèm theo định số 42/2007/QĐBGDĐT ngày 13 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thêm vào đó, Bộ nghiên cứu chi tiết ban hành quy chế công tác HSSV nội trú sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, kèm theo Thông tư số 27/2011/TT-BGDĐT ngày 27 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội nghiên cứu ban hành quy chế cơng tác HSSV CSDN hệ quy, kèm theo định số 26/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 12 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Đồng thời, Bộ ban hành quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên hệ quy sở dạy nghề, kèm theo định số 54/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 19 tháng năm 2008 Ở cấp sở, việc nghiên cứu vấn đề quản lý công tác HSSV ý có kết cơng nhận Đó đề tài tác giả: Nguyễn Văn Tuấn “Quản lý công tác học sinh trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn giai đoạn nay”; Nguyễn Trọng Tài nghiên cứu “Các biện pháp quản lý công tác sinh viên nước trường Đại học Thủy lợi”; Nguyễn Minh Đức “Đổi quản lý công tác sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang tín chỉ”; Lê Mạnh Thắng “Các giải pháp quản lý công tác học sinh sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I” Các đề tài nghiên cứu quản lý cơng tác HSSV tồn hệ thống giáo dục đào tạo nói chung, hệ thống giáo dục nghề nghiệp nói riêng, sở giáo dục đại học hay trung cấp chuyên nghiệp định Nhưng điều kiện cụ thể sở giáo dục đào tạo khác nhau, nên rập khuôn cứng nhắc kết nghiên cứu quản lý cơng tác HSSV nói chung cho sở giáo dục đào tạo định, áp dụng kết nghiên cứu sở giáo dục đào tạo cho sở giáo dục đào tạo khác Mặt khác, chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề quản lý công tác học sinh thực Trường Trung cấp nghề Thái Bình Do đó, để giúp cho việc thực quản lý công tác học sinh nhà trường hiệu hơn, thực tế hơn, phục vụ tốt cho mục tiêu dạy nghề nhà trường, cần thiết phải có nghiên cứu đầy đủ, khoa học quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình giai đoạn 1.2 Cơ sở lý luận quản lý công tác HSSV sở dạy nghề 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Quản lý chức quản lý Khi nói đến quản lý, ta liên hệ tổ chức Tổ chức, theo Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, “đoàn thể nhiều phận họp thành, với mục đích, tơn chỉ, cương lĩnh hoạt động”[18, tr.1856] Từ điển tiếng Việt thông Bảng 3.1: Kết lấy ý kiến giáo viên cán quản lý Trường Trung cấp nghề Thái Bình tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý cơng tác học sinh nhà trường theo định hướng mục tiêu dạy nghề Mức độ BIỆN PHÁP (giá trị trung bình thang điểm 5) Tính Tính Cần thiết Khả thi 3.8 3.5 4.2 4.0 4.5 4.3 4.6 4.2 Hoàn thiện mục tiêu công tác học sinh nhà trường theo định hướng mục tiêu dạy nghề Lập kế hoạch triển khai cơng tác học sinh khóa học năm học hướng tới đạt mục tiêu đề Phân công trách nhiệm tổ chức đạo thực theo mặt công tác học sinh hướng tới hoàn thành kế hoạch đạt mục tiêu đề Kiểm tra, đánh giá kết quả, điều chỉnh mục tiêu hoàn thiện biện pháp quản lý công tác học sinh nhà trường Bảng điểm trung bình cộng đánh giá tính cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình theo định hướng mục tiêu dạy nghề Điểm điểm giá trị cao nhất, thể biện pháp cần thiết/ khả thi Tiếp theo điểm 4, 3, Điểm điểm giá trị thấp nhất, thể biện pháp khơng cần thiết/ khơng khả thi 80 Biện pháp thứ nhất: Hồn thiện mục tiêu cơng tác học sinh nhà trường theo định hướng mục tiêu dạy nghề Điểm trung bình ý kiến đánh giá: tính cần thiết 3.8, tính khả thi 3.5 Biện pháp thứ hai: Lập kế hoạch triển khai cơng tác học sinh khóa học năm học hướng tới đạt mục tiêu đề Điểm trung bình ý kiến đánh giá: tính cần thiết 4.2, tính khả thi 4.0 Biện pháp thứ ba: Phân công trách nhiệm tổ chức đạo thực theo mặt công tác học sinh hướng tới hoàn thành kế hoạch đạt mục tiêu đề Điểm trung bình ý kiến đánh giá: tính cần thiết 4.5, tính khả thi 4.3 Biện pháp thứ tư: Kiểm tra, đánh giá kết quả, điều chỉnh mục tiêu hoàn thiện biện pháp quản lý công tác học sinh nhà trường Điểm trung bình ý kiến đánh giá: tính cần thiết 4.6, tính khả thi 4.2 Nhìn chung ý kiến đánh giá cao, cho biện pháp đưa cần thiết khả thi Nhưng bốn biện pháp, tính cần thiết xác định ln cao tính khả thi Tiểu kết chƣơng Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn chương chương 2, luận văn đưa bốn biện pháp quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình theo định hướng mục tiêu dạy nghề Các biện pháp phân tích rõ ràng mục đích, nội dung cách thức thực Đồng thời, biện pháp đội ngũ giáo viên cán quản lý nhà trường đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi áp dụng vào quản lý công tác học sinh nhà trường 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Từ nội dung đề cập chương sở lý luận vấn đề nghiên cứu thực trạng quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình, tác giả hồn thành mục tiêu đề luận văn, đưa số kết luận, khuyến nghị sau: Kết luận - Quản lý công tác học sinh, sinh viên nội dung quản lý quan trọng nhà trường nói chung sở dạy nghề nói riêng Tuy vậy, việc quản lý công tác sở dạy nghề cịn nhiều bất cập, hiệu cơng tác chưa cao Để nâng cao hiệu công tác này, cần áp dụng quản lý công tác học sinh, sinh viên theo định hướng mục tiêu dạy nghề, với nội dung sau: (1) Xác định mục tiêu công tác học sinh, sinh viên sở dạy nghề hướng tới thực mục tiêu dạy nghề giao (2) Lập kế hoạch triển khai công tác HSSV khóa học năm học hướng tới đạt mục tiêu xác định (3) Phân công trách nhiệm tổ chức đạo thực mặt công tác HSSV theo kế hoạch định hướng mục tiêu xác định CSDN (4) Kiểm tra, đánh giá kết điều chỉnh mục tiêu công tác HSSV CSDN - Trên sở lý luận đó, với nghiên cứu thực trạng quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình, tác giả luận văn thấy việc thực quản lý công tác học sinh nhà trường theo định hướng mục tiêu dạy nghề giao cần thiết khả thi, với biện pháp quản lý sau: (1) Hoàn thiện mục tiêu công tác học sinh nhà trường theo định hướng mục tiêu dạy nghề 82 (2) Lập kế hoạch triển khai cơng tác học sinh khóa học năm học hướng tới đạt mục tiêu đề (3) Phân công trách nhiệm tổ chức đạo thực theo mặt công tác học sinh hướng tới hoàn thành kế hoạch đạt mục tiêu đề (4) Kiểm tra, đánh giá kết quả, điều chỉnh mục tiêu hoàn thiện biện pháp quản lý công tác học sinh nhà trường Việc thực quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình theo định hướng mục tiêu dạy nghề giao biện pháp giúp nâng cao hiệu cơng tác này, từ nâng cao hiệu dạy nghề nhà trường, nâng cao chất lượng nguồn lao động qua đào tạo địa phương Tuy vậy, quản lý công tác học sinh việc làm khó, cần có quan tâm, đầu tư hợp lực toàn thể giáo viên, cán quản lý lãnh đạo nhà trường, việc quản lý có hiệu lực hiệu Khuyến nghị Từ thực trạng việc quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình, chúng tơi xin khuyến nghị với nhà trường số quan chức sau: 2.1 Đối với Ủy ban nhân dân Tỉnh, Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Thái Bình Cần quan tâm đầu tư nguồn lực (nhân lực, vật lực tài lực) cho Trường Trung cấp nghề Thái Bình để đảm bảo cho việc dạy nghề nhà trường 2.2 Đối với Trường Trung cấp nghề Thái Bình Trước hết, để thực hiệu cơng tác mình, nhà trường nên hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý cho phát huy tối đa nguồn lực sẵn có Riêng cơng tác học sinh, nhà trường nên đưa Bộ phận phụ trách Cơng tác học sinh từ Phịng Tổ chức – Tổng hợp hành sát nhập với Bộ 83 phận Đào tạo để thành lập Phịng Đào tạo Cơng tác học sinh, thành lập Phịng Cơng tác học sinh riêng để việc quản lý, tổ chức, thực nội dung công tác hợp lý, liền mạch Tăng cường bồi dưỡng cho cán quản lý giáo viên nhà trường nghiệp vụ quản lý công tác để nâng cao nhận thức, phát huy hiệu thực công tác Tăng cường đầu tư tài chính, trang thiết bị cần thiết phục vụ công tác để thúc đẩy thực công tác cách hiệu Áp dụng biện pháp quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình theo định hướng mục tiêu dạy nghề giao để phát huy hiệu lực quản lý hiệu công tác 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam (dành cho Hiệu trưởng cán quản lý giáo dục) Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Đặng Quốc Bảo Một số khái niệm Quản lý giáo dục Trường CBQL giáo dục đào tạo, Hà Nội, 1997 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy Ban hành kèm theo định số 42/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 13 tháng năm 2007 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội Quy chế công tác học sinh, sinh viên sở dạy nghề hệ quy Ban hành kèm theo định số 26/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 12 năm 2007 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội Quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên hệ quy sở dạy nghề Ban hành kèm theo định số 54/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 19 tháng năm 2008 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2010 Nguyễn Đức Chính Tập giảng Chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục Hà Nội, 2011 Chính phủ Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 Ban hành kèm theo định số 579/QĐ-TTg, ngày 19 tháng năm 2011 Chính phủ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020 Ban hành kèm theo định 733/QĐ-TTg, ngày 17 tháng năm 2011 10 Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI 11 Đảng Cộng sản Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 85 12 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 13 Trần Khánh Đức Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực Nxb Giáo dục, Hà nội, 2004 14 Trần Khánh Đức Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 15 Phạm Minh Hạc Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 16 Đặng Xuân Hải Quản lý thay đổi Hà Nội, 2004 17 Trần Kiểm Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2008 18 Nguyễn Lân Từ điển từ ngữ Việt Nam Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006 19 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí Những tư tưởng chủ yếu giáo dục (Tài liệu tham khảo), 2000 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh THCS (Tài liệu dùng cho GV THCS) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 21 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm Quản lý giáo dục Trường cán quản lý GD&ĐT, Hà Nội, 1997 22 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam Luật Giáo dục 2005 23 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam Luật Dạy nghề 2006 24 Hà Nhật Thăng Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông Nxb Giáo dục Hà Nội, 2005 25 Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu (dịch) Những vấn đề cốt yếu quản lý Nxb Khoa học kỹ thuật, 1999 26 Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội Tài liệu tập huấn công tác học sinh, sinh viên học nghề năm 2009 86 27 Trƣờng Trung cấp nghề Thái Bình Quy chế cơng tác học sinh hệ quy trường Trung cấp nghề Thái Bình Ban hành kèm theo định số 70/QĐ-TTCN ngày 12 tháng năm 2009 28 Phạm Viết Vƣợng Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 29 Nguyễn Nhƣ Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành Từ điển tiếng Việt thông dụng Nxb Giáo dục, 2001 30 www.http://en.wikipedia.org 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HỌC SINH (Dành cho học sinh) Xin chào bạn học sinh! Với mục đích điều tra thực trạng công tác học sinh trường Trung cấp nghề Thái Bình, chúng tơi mong bạn hợp tác cho ý kiến vấn đề sau: Bạn có tham gia sinh hoạt trị đầu khóa khơng? Có Khơng Lớp bạn có ban cán lớp khơng? Có Khơng Ban cán lớp quan tâm đến đời sống, tâm tư, nguyện vọng bạn nào? Quan tâm thường xuyên Không quan tâm Không thường xuyên quan tâm Khác: …………………………………………………… 3.Bạn biết thực nội quy, quy định, quy chế nhà trường nào? Biết thực đầy đủ Biết không thực Biết thực không đầy đủ Không biết Bạn thấy khó khăn thực quy định này? Quy định q khắt khe Khơng có khó khăn Quy định khơng thống Khác: ………………………………… Bạn có biết quyền nghĩa vụ học sinh nhà trường khơng? Có Khơng Theo bạn, có cần thay đổi, bổ sung quy định quyền nghĩa vụ học sinh không? …………………………………………………………………………………………………… …… Bạn nhà trường hỗ trợ thủ tục thực chế độ, sách học sinh nào? Hỗ trợ không kịp thời Hỗ trợ kịp thời Không hỗ trợ Khác: ………………………………………… ………… Trong năm học, bạn biết tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao nhà trường tổ chức? Biết, tham gia …… hoạt động Không biết hoạt động Các bạn chăm sóc y tế nhà trường nào? Thường xuyên Theo định kỳ Đột xuất Không chăm sóc Các bạn có đăng ký tạm trú th nhà khơng? Có Khơng 88 Các bạn có thơng báo với nhà trường thay đổi chỗ khơng? Có Khơng Các bạn tự đánh giá kết rèn luyện nào? lần/ kỳ học lần/1 khóa học lần/ năm học Không tự đánh giá Bạn thấy việc đánh giá kết rèn luyện nào? Thực chất Chỉ hình thức Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………………….…………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Cảm ơn bạn tham gia! 89 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HỌC SINH (Dành cho giáo viên) Xin chào quý thầy/cơ! Với mục đích điều tra thực trạng cơng tác học sinh trường Trung cấp nghề Thái Bình, mong quý thầy/cô hợp tác cho ý kiến vấn đề sau: Thầy/cơ có tham gia công tác chủ nhiệm lớp học sinh không, chủ nhiệm lớp? Có, chủ nhiệm … lớp Không Việc theo dõi ý thức học tập, rèn luyện lớp thầy/cô chủ nhiệm thực nào? Thầy/cô trực dõi Ban cán lớp theo dõi báo cáo hàng tuần Không theo dõi Khác: ……………… … …… Ở lớp thầy/cô không chủ nhiệm, việc theo dõi ý thức học tập, rèn luyện học sinh thực nào? Thực dạy Thực thường xuyên, liên tục Không cần theo dõi Khác: ………………………… Trong lớp chủ nhiệm, thầy/cơ nắm bắt hồn cảnh, tâm tư, nguyện vọng học sinh cách nào? Trao đổi trực tiếp với học sinh Thông qua thành viên lớp Trao đổi với gia đình Thơng qua hồ sơ học sinh Không quan tâm Khác: ……………………………… … … …… Thầy/cơ liên lạc với gia đình, quyền địa phương nơi cư trú học sinh nào? Liên hệ trực tiếp Liên lạc qua điện thoại Không liên lạc Khác: ……………………………… ………………… … …… Thầy/cô hướng dẫn hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao lớp nào? Hướng dẫn trực tiếp Hướng dẫn thông qua ban cán lớp Không hướng dẫn Khác: ……………………………………………… …… Thầy/cô thực báo cáo công tác chủ nhiệm lớp nào? Hàng năm Không báo cáo Khác: ……………………………………………… …… Hàng tháng Hàng kỳ Hàng khóa Theo thầy/ cơ, có điều khó khăn, bất cập cơng tác chủ nhiệm lớp? Khơng có điều Học sinh khó nắm bắt Nội quy, quy chế không nghiêm Phụ cấp chưa thỏa đáng Khác: ………………………………………………………………………………………… …………….……………………………… 90 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Theo thầy/cô, việc tổ chức quản lý học sinh nhà trường nào? Khơng đồng bộ, cịn chồng chéo Hiệu quả, thực chất Cảm ơn quý thầy/cô tham gia! 91 Không hiệu quả, hình thức Khác: ………………………… ………………………… Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HỌC SINH (Dành cho cán quản lý) Xin chào quý thầy/cơ! Với mục đích điều tra thực trạng cơng tác học sinh trường Trung cấp nghề Thái Bình, mong quý thầy/cô hợp tác cho ý kiến vấn đề sau: Theo thầy/cô, công tác học sinh nhà trường thực đầy đủ, yêu cầu chưa? Đầy đủ yêu cầu Chưa đầy đủ Đầy đủ, chưa yêu cầu Khác: …………………………………………………… Theo thầy/cô, nội dung công tác học sinh cần thực hiện? Theo dõi ý thức học tập HS Theo dõi kết học tập HS Tổ chức văn nghệ, thể thao, hoạt động xã hội khác cho HS Theo dõi ý thức rèn luyện HS Chăm sóc y tế học đường Thực chế độ, sách HS Đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn cho HS Quản lý HS nội trú, ngoại trú Quản lý hồ sơ HS Tổ chức giáo dục tư tưởng, trị, pháp luật cho HS Tổ chức nghiên cứu khoa học HS Phân loại, xếp loại HS định kỳ Tư vấn nghề nghiệp, việc làm HS Tiếp nhận HS đầu vào Thực thi đua, khen thưởng HS Thu học phí, khoản phí khác Chủ nhiệm lớp học sinh Khác: ……………………………………………………………… Thầy/cô biết chủ trương nhà trường công tác học sinh năm học chưa? Đã biết Chưa biết Thầy/cô cho biết việc lập thực kế hoạch công tác học sinh nhà trường nào? Có kế hoạch cụ thể hàng năm Có kế hoạch khơng cụ thể Khơng có kế hoạch Khác: ………………………………………….… Thầy/cô cho biết việc tổ chức thực công tác học sinh nhà trường nào? Chưa hệ thống, chồng chéo Tổ chức đúng, có hiệu 92 Mang tính hình thức, chưa hiệu Khác: ………………………………………………….… Theo thầy/cô, việc phối hợp phịng, ban nhà trường để thực cơng tác học sinh nào? Chưa phối hợp chặt chẽ Phối hợp chặt chẽ, hiệu Phối hợp không hiệu Khác: ………………………………………………….… Theo thầy/cô, đội ngũ cán thực công tác học sinh nào? Đáp ứng yêu cầu công việc Chưa hiểu rõ ý nghĩa cơng tác Cịn mỏng chưa hiệu Khác: ………………………………………… Theo thầy/cô, điều khó khăn, bất cập quản lý, thực công tác học sinh nhà trường? Năng lực cán thực chưa đáp ứng Đầu tư nhà trường chưa thỏa đáng Cảm ơn quý thầy/cô tham gia! 93 Ý thức HS chưa tốt Khác: ………………………….… Phụ lục 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH Xin chào q thầy/cơ! Với mục đích đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý cơng tác học sinh trường Trung cấp nghề Thái Bình theo định hướng mục tiêu dạy nghề, mong quý thầy/cô hợp tác cho điểm biện pháp đưa sau đây: Thang điểm từ đến Điểm mức giá trị cao nhất, thể biện pháp cần thiết / khả thi Tiếp theo 4, 3, Đến điểm mức giá trị nhỏ nhất, thể biện pháp khơng cần thiết / khơng khả thi BIỆN PHÁP Tính Tính Cần thiết Khả thi Xây dựng mục tiêu công tác học sinh nhà trường theo định hướng mục tiêu dạy nghề Lập kế hoạch triển khai cơng tác học sinh khóa học năm học hướng tới đạt mục tiêu đề Phân công trách nhiệm tổ chức đạo thực theo mặt công tác học sinh hướng tới hoàn thành kế hoạch đạt mục tiêu đề Kiểm tra, đánh giá kết quả, điều chỉnh mục tiêu hoàn thiện biện pháp quản lý công tác học sinh nhà trường Theo thầy/ cô, biện pháp cần thực để phát huy hiệu cao việc quản lý công tác học sinh nhà trường? Thực biện pháp riêng rẽ Thực đồng thời, kết hợp biện pháp Cảm ơn quý thầy/cô tham gia! 94 Thực theo giai đoạn Khác: ………………………………………….… ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG THỊ THU HƢƠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên... tài ? ?Quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình giai đoạn nay? ?? làm đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng luận khoa học đề xuất biện pháp quản lý công tác học sinh Trường Trung. .. học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình - Đề xuất biện pháp quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình giai đoạn 3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu Trường Trung cấp nghề Thái Bình

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:21

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH, SINH VIÊN TRONG CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ

  • 1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý công tác HSSV trong các cơ sở dạy nghề

  • 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.2.2. Giáo dục và quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

  • 1.2.3. Quản lý công tác học sinh, sinh viên trong các cơ sở dạy nghề

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THÁI BÌNH

  • 2.1.1. Về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

  • 2.1.2. Về hệ thống giáo dục và đào tạo

  • 2.2.1. Giới thiệu khái quát về nhà trường

  • 2.2.2. Về hệ thống tổ chức quản lý công tác học sinh của nhà trường

  • 2.3. Đánh giá chung

  • CHƯƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

  • 3.1. Những nguyên tắc định hƣớng cho việc đề xuất các biện pháp

  • 3.1.1. Đảm bảo tính khoa học của các biện pháp

  • 3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp

  • 3.1.3. Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan