(Luận văn thạc sĩ) những biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông ngoài công lập hà nội trong giai đoạn phát triển hiện nay

123 40 0
(Luận văn thạc sĩ) những biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông ngoài công lập hà nội trong giai đoạn phát triển hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Khoa Sư phạm Ngô Trường Đức Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập Hà Nội giai đoạn phát triển LUẬN VĂN THẠC SĨ Mã số: 60 14 05 HÀ NỘI – 2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị lần Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) đánh giá: “Giáo dục đào tạo nước ta cịn yếu bất cập quy mơ, cấu chất lượng hiệu quả” Thực tế nhiều năm qua cho thấy, giáo dục nước ta đạt nhiều tiến định, song nhiều bất cập yếu Một vấn đề xúc giáo dục nước ta vấn đề chất lượng quản lý chất lượng giáo dục Nguyên nhân chủ yếu tình hình cơng tác QLGD chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục giai đoạn Việc QL nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động dạy học nhà trường phổ thơng cịn nhiều yếu Tìm kiếm giải pháp để khắc phục yếu cho QL giáo dục trở nên cấp thiết cho công tác nghiên cứu áp dụng khoa học vào thực tiễn giáo dục nước ta Hiện nay, theo định hướng Đảng, giáo dục nước ta đổi sâu sắc tồn diện Để đảm bảo thành cơng nghiệp đổi giáo dục, vấn đề đổi công tác quản lý giáo dục coi khâu đột phá chiến lược phát triển giáo dục nước ta giai đoạn Trong bối cảnh giáo dục phổ thơng đổi tồn diện từ mục tiêu, chương trình đến nội dung, phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, vấn đề đổi QL để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường phổ thơng trở thành u cầu, địi hỏi thiết nghiệp đổi giáo dục Ngày nay, xu hội nhập hợp tác quốc tế đặt cho giáo dục Việt Nam hội phát triển mới, phải đối mặt với thách thức phải vượt qua Chúng ta cần phải mạnh mẽ đổi chế quản lý giáo dục nói chung chế quản lý nhà trường nói riêng, cách tăng cường chế tự chủ, động sáng tạo quản lý nhà trường Thực tiễn công tác quản lý hoạt động dạy học nhà trường bộc lộ bất cập với lề lối quản lý mang nặng tính hành quan liêu bao cấp, hành vụ phổ biến Những bất cập trở thành lực cản cho tiến trình thực việc đổi chế quản lý nhà trường Hệ thống giáo dục tồn loại hình nhà trường: trường cơng lập trường ngồi cơng lập (bao gồm dân lập tư thục) Những trường công lập nhà nước đầu tư kinh phí, sở vật chất quản lý theo chế kế hoạch tập trung, phần đáp ứng nhu cầu học tập xã hội nâng cao chất lượng giáo dục Trong thời gian qua, nhiều trường ngồi cơng lập nhờ vận hành theo quy luật thị trường có đóng góp to lớn cho nghiệp giáo dục, đáp ứng nhu cầu đa dạng phụ huynh học sinh tạo niềm tin xã hội Các trường THPT NCL đời có thuận lợi chủ trương đắn Đảng Nhà nước, nhu cầu thực tế nhân dân Nhưng loại hình trường NCL gặp khó khăn sở vật chất thiếu thốn, đội ngũ giáo viên thường xuyên không ổn định chất lượng đầu vào học sinh thường yếu trình độ văn hóa đạo đức Chính ảnh hưởng không nhỏ tới việc quản lý hoạt động dạy học trường THPT NCL Trong thực tế, nhà quản lý giáo dục chưa quan tâm mức tới việc quản lý hoạt động dạy học trường THPT NCL Nhiều nơi, nhiều trường THPT NCL, việc quản lý hoạt động dạy học bị thả nổi, không quan tâm mức Vì vậy, việc quản lý hoạt động dạy học trường THPT NCL nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ giáo dục theo mục tiêu phát triển nhà trường việc làm quan trọng, vấn đề cấp thiết không cán quản lý nhà trường THPT NCL, nhà quản lý giáo dục cấp, mà tổ chức xã hội quan tâm đến loại hình nhà trường Trường THPT NCL có mạnh riêng việc lựa chọn giáo viên có trình độ chun mơn cao, tâm huyết với nghề, nhiệt tình với việc giáo dục học sinh Học sinh có điều kiện tự chọn trường phù hợp với hoàn cảnh học tập Trường THPT NCL có trường chất lượng cao tuyển học sinh đầu vào có trường tiếp nhận tất học sinh khơng đủ tiêu chuẩn vào học trường quốc lập Chính vậy, xã hội ngày thừa nhận đóng góp to lớn trường THPT NCL nghiệp giáo dục nước Trong thực tế, chất lượng giáo dục trường THPT NCL khơng đồng cơng tác quản lý hoạt động dạy học trường THPT NCL chưa quan tâm coi trọng Do đó, nghiên cứu cơng tác quản lý hoạt động dạy học trường THPT NCL việc làm xuất phát từ nhu cầu thực tiễn để tìm cách làm hợp lý áp dụng tiến khoa học quản lý giáo dục điều chỉnh cho phù hợp nhu cầu đặc thù phát triển trường THPT NCL Nghiên cứu công tác quản lý hoạt động dạy học trường THPT NCL cịn có ý nghĩa đóng góp cho phát triển loại hình nhà trường, nhằm góp phần tìm giải pháp thỏa đáng, tháo gỡ vướng mắc nêu Chính vậy, chúng tơi chọn hướng nghiên cứu với tên đề tài: “Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT ngồi cơng lập Hà Nội giai đoạn phát triển nay” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường THPT ngồi cơng lập, đề tài góp phần đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT công lập nhằm phát huy mạnh hạn chế mặt yếu trường THPT NCL Hà Nội, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, giúp cho hệ thống trường THPT NCL ngày phát triển đáp ứng nhu cầu học tập toàn xã hội, phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý trường THPT NCL 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT NCL 3.3 Đối tượng khảo sát 03 trường THPT NCL Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu xác lập biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT NCL phù hợp với yêu cầu nâng cao chất lượng bậc THPT thích ứng với mơ hình phát triển trường NCL nâng cao chất lượng dạy học trường THPT NCL Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường THPT NCL địa bàn thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT NCL địa bàn thành phố Hà Nội có hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phân loại tài liệu nhằm mục đích xác định sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn a) Phương pháp điều tra phiếu hỏi; b) Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; c) Phương pháp đàm thoại vấn; d) Phương pháp so sánh 6.3 Phương pháp thống kê để xử lý số liệu thu Phạm vi nghiên cứu 7.1 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường THPT NCL sau đây: - Trường THPT Dân lập Đinh Tiên Hoàng; - Trường THPT Dân lập Hà Nội; - Trường THPT Dân lập Lômônôxôp 7.2 Giới hạn đề tài Trong phạm vi đề tài này, nghiên cứu khảo sát công tác quản lý hoạt động dạy học trường THPT NCL Hà Nội nêu năm học 2006 – 2007 đề xuất biện pháp chủ yếu phù hợp yêu cầu phát triển trường THPT NCL Hà Nội Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, mục lục, tài liệu tham khảo phụ lục, kết nghiên cứu luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc xác lập biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT, trường THPT NCL Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường THPT NCL địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Những biện pháp đổi quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập Hà Nội Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP 1.1 Tổng quan đề tài Nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề quan tâm nhà trường nói chung nhà trường trung học phổ thơng nói riêng Dạy học hoạt động đặc thù cơng tác giáo dục, giữ vị trí trung tâm chi phối hoạt động khác Hoạt động dạy học định chất lượng GD Nhiều nhà khoa học quản lý nước nước công tác quản lý giáo dục nguyên nhân tác động đến chất lượng GD Ở Việt Nam, nghiên cứu quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học nhiều tác giả quan tâm như: Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Hồ Ngọc Đại, Thái Duy Tuyên, Đặng Quốc Bảo, Trần Kiểm, Hồ Văn Liên, Nguyễn Tùng Lâm, Ý kiến nhà nghiên cứu khác điểm chung cơng trình nghiên cứu họ khẳng định vai trị quan trọng cơng tác QL việc nâng cao chất lượng dạy học cấp học, bậc học Đây tư tưởng mang tính chiến lược phát triển QLGD Đảng: ''Đổi nâng cao lực quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, đẩy mạnh đổi nội dung, chương trình phương pháp giáo dục theo hướng đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam đổi chế QLGD " [4, tr 18] Trong bối cảnh đổi GD bậc THPT, quản lý hoạt động dạy học thực vấn đề xúc cần nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy nhà trường Đề tài quản lý hoạt động dạy học trường THPT số tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều luận văn thạc sĩ, tiến sỹ giáo dục học Tạp chí nghiên cứu giáo dục, nhiều năm qua công bố nhiều đề tài nhiều tác giả như: Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Trần Kiểm, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Tùng Lâm, Từ vấn đề cụ thể nêu trên, thấy thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường THPT ngồi cơng lập việc cần thiết phải xác lập biện pháp QLGD phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT, đề cập, nghiên cứu nhiều năm Việt Nam Tuy vậy, chưa có tác giả sâu nghiên cứu phối hợp phương pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT ngồi cơng lập cho phù hợp với thực tiễn phát triển trường THPT ngồi cơng lập, chuẩn bị tích cực cho việc đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Việt Nam kỷ XXI Việc phối hợp phương pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT ngồi cơng lập vấn đề thời cấp bách cần có đề tài nghiên cứu khoa học để giải sở lý luận lẫn sở thực tiễn Ở luận văn này, nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường THPT công lập Hà Nội xác lập biện pháp QLGD phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT, đặc biệt trường THPT ngồi cơng lập Hà Nội 1.2 Các khái niệm đề tài Quản lý; Quản lý giáo dục; Quản lý nhà trường; Quản lý hoạt động dạy học l.2.1 Quản lý Có nhiều quan niệm khác khái niệm quản lý Theo từ điển Tiếng Việt [28, tr 789]: “Quản lý nghĩa trông coi giữ gìn theo yêu cầu định Tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định.” Theo Đại Bách khoa tồn thư Liên Xơ (1977): “Quản lý hệ thống xã hội tác động có mục đích đến tập thể người, thành viên hệ, nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi đạt đến mục đích dự kiến” [18, tr 9] Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: ''Bản chất hoạt động quản lý gồm hai q trình tích hợp vào nhau, q trình ''quản'' gồm coi sóc giữ gìn để trì tổ chức trạng thái ổn định, trình ''lý'' gồm sửa sang, xếp, đổi đưa hệ vào phát triển” [5, tr 3l] Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc: ''Hoạt động quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức, nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục tiêu tổ chức'' [23, tr l] Như vậy, khái niệm quản lý nhà nghiên cứu đưa định nghĩa gắn với loại hình quản lý lĩnh vực hoạt động, nghiên cứu cụ thể song thống chất hoạt động quản lý Đó tác động cách có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục tiêu mong muốn kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, kiểm tra 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục quản lý nhà trường Giáo dục tượng xã hội, chức xã hội nên giáo dục phải quản lý Có thể khẳng định GD QLGD tồn song hành Nghị lần Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá có nêu: "QLGD tác động có ý thức chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn cách hiệu nhất" [2, tr 19] Các nhà nghiên cứu khoa học GD Việt Nam quan niệm QLGD sau: "QLGD theo nghĩa tổng quát hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh mẽ công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội" [3, tr 31] “QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể QL, nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối giáo dục Đảng, thực tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học ­ giáo dục hệ trẻ, đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất" [24, tr 35] Theo TS Nguyễn Tùng Lâm thì: “Chính yếu tố quản lý giáo dục giúp cho việc điều chỉnh, cân đối, cải tiến trình giáo dục, thúc đẩy trình giáo dục đạt mục tiêu, với trình độ chất lượng cao, phí tốn Và kết giáo dục khơng đứng ngồi q trình giáo dục, mà yếu tố quan trọng trình giáo dục Kết giáo dục qua tiêu đề để tổ chức hoạt động giáo dục tới; khích lệ nỗ lực sáng tạo người giáo dục (học sinh) người giáo dục (nhà sư phạm)” [20, tr 33] Qua định nghĩa trên, nêu khái niệm QLGD sau: QLGD q trình tác động có kế hoạch, có ý thức, có mục đích chủ thể quản lý lên đối tượng bị quản lý nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề cách có chất lượng hiệu Quản lý giáo dục xem xét hai cấp độ: cấp độ vĩ mô (nền giáo dục, hệ thống giáo dục quốc gia hay địa phương) cấp độ vi mô (một nhà trường) Ở cấp độ vĩ mô (quản lý hệ thống giáo dục) hiểu QLGD “là tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tất mắt xích hệ thống nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo hệ trẻ mà xã hội đặt cho ngành giáo dục” [17, tr 37] Ở cấp độ vi mô (quản lý nhà trường) hiểu trường học tế bào hệ thống giáo dục quốc dân, tổ chức xã hội sư phạm trực tiếp tiến hành hoạt động giáo dục, đào tạo hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước Do đó, quản lý nhà trường coi hoạt động bản, chủ yếu công tác quản lý giáo dục 1.3 Hoạt động dạy học trường trung học phổ thông 1.3.1 Quan niệm dạy học trường trung học phổ thông Các nhà khoa học quản lý giáo dục quan niệm rằng: “Dạy học – phận trình tổng thể giáo dục nhân cách tồn vẹn – trình tác động qua lại giáo viên học sinh nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ ... thành phố Hà Nội Chương 3: Những biện pháp đổi quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập Hà Nội Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG... chức hoạt động dạy học 1.3.2 Bản chất hoạt động dạy học Bản chất hoạt động dạy học thể thành tố tạo thành hoạt động dạy học Đó là: khái niệm khoa học + hoạt động dạy + hoạt động học Hoạt động dạy. .. TRÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐINH TIÊN HỒNG 1.1 Kiểm sốt quản lý hoạt động dạy học Mọi hoạt động dạy học lập kế hoạch thực điều kiện kiểm soát Trường thực việc điều hành quản lý hoạt động

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:10

Mục lục

  • M U

  • Chng 1: C S Lí LUN CA VIC XC LP CC BIN PHPQUN Lí HOT NG DY HC TRNG TRUNG HC PHTHễNG NGOI CễNG LP

  • 1.1. Tng quan ca ti

  • 1.2. Cỏc khỏi nim c bn ca ti

  • l.2.1. Qun lý

  • 1.2.2. Khỏi nim qun lý giỏo dc v qun lý nh trng

  • 1.3. Hot ng dy hc trng trung hc ph thụng

  • 1.3.1. Quan nim dy hc trng trung hc ph thụng

  • 1.3.2. Bn cht ca hot ng dy hc

  • 1.3.3. Cu trỳc ca hot ng dy hc

  • 1.3.4. nh hng i mi hot ng dy hc trong nh trng THPT

  • 1.4. Qun lý hot ng dy hc trng trung hc ph thụng

  • 1.5. Cỏc phng phỏp qun lý hot ng dy hc ang c vn dng trng trung hc ph thụng ngoi cụng lp hin nay

  • 1.5.1. Qun lý theo chc nng, nhim v ca hot ng dy hc

  • 1.5.2. Qun lý theo mc tiờu ca hot ng dy hc

  • 1.5.3. Qun lý theo cỏc phng phỏp qun lý tiờn tin, theo chun quc t

  • Tiu kt chng 1

  • Chng 2: KHO ST THC TRNG CễNG TC QUN Lí HOTNG DY HC TRNG TRUNG HC PH THễNG NGOICễNG LP H NI

  • 2.1. H thng trng v phng phỏp qun lý hot ng dy hc cỏc trng trung hc ph thụng ngoi cụng lp thnh ph H Ni

  • 2.1.1. H thng cỏc trng trung hc ph thụng ngoi cụng lp thnh ph H Ni

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan