(Luận văn thạc sĩ) một số khó khăn trong quá trình sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức và hoạt hóa hành vi đối với trẻ em vị thành niên có rối loạn trầm cảm luận văn ths tâm lý học

142 41 0
(Luận văn thạc sĩ) một số khó khăn trong quá trình sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức và hoạt hóa hành vi đối với trẻ em vị thành niên có rối loạn trầm cảm  luận văn ths  tâm lý học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HẰNG MỘT SỐ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG KỸ THUẬT TÁI CẤU TRÚC NHẬN THỨC VÀ HOẠT HÓA HÀNH VI ĐỐI VỚI TRẺ EM VỊ THÀNH NIÊN CÓ RỐI LOẠN TRẦM CẢM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Amine Pollack Ths Trần Thành Nam HÀ NỘI – 2011 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BDI Beck Depression Inventory (Thang đánh gia trầm cảm Beck) BN Bệnh nhân CBT Congitive Behavior Therapy ( Liệu pháp nhận thức hành vi) CS Cộng CTC Chống trầm cảm DSM – IV Diagnostic and Statistical manual of Mental disorder 4th edition (Sách hướng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần, xuất lần thứ 4) DTTK Dẫn truyền thần kinh ICD – 10 International Classification of Diseases 10th edition ( Phân lọa bệnh quốc tế lần thứ 10) MAO Mono Amin Oxydase RASD Reynolds Adolescent Depression Scale (thang đánh giá trầm cảm thiếu niên ) RLTC Rối loạn trầm cảm RLCXLC Rối loạn cảm xúc lưỡng cực RLLA Rối loạn lo âu SSRI Selective Serotonin Reuptake Inhibitiors ( Ức chế chọn lọc tái hấp thu serotonin) TƯ Trung ương VSKTT Viện sức khỏe tâm thần VTN Vị thành niên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số vấn đề chung rối loạn trầm cảm 1.1.1 Khái niệm dịch tễ học 1.1.2 Nguyên nhân trầm cảm 1.1.3.Các trường phái giải thích nguyên nhân trầm cảm 1.2.Vị thành niên trầm cảm vị thành niên 1.2.1.Vị thành niên 1.2.2.Trầm cảm vị thành niên 1.2.3.Trầm cảm vị thành niên 1.3 Liệu pháp trị liệu cho trầm cảm 1.3.1 Các liệu pháp 1.3.2 Liệu pháp nhận thức hành vi Chƣơng 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 2.1.3 Tiêu chuẩn bệnh nhân để thực hai kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi 2.1.4.Tiêu chuẩn đoán rối loạn trầm cảm 2.1.5.Tiêu chuẩn loại trừ 2.1.6 Yêu cầu đối tượng nghiên cứu 3 4 6 12 15 17 17 20 22 24 24 27 37 37 37 37 37 38 39 39 2.2 Quy trình can thiệp 2.3.Tổ chức nghiên cứu 2.3.1.Giai đoạn 1: Thu thập số liệu 2.3.2 Giai đoạn : Tiến hành khảo sát 2.3.3 Giai đoạn : Thực nghiệm tác động 2.3.4 Giai đoạn : Hoàn thiện luận văn 2.4 Những thang đo sử dụng nghiên cứu 2.4.1 Câu hỏi vấn chuyên gia 2.4.2 Thang đánh giá trầm cảm thiếu niên (Reynolds Adolescent Depression Scale – RADS) 2.4.3 Thang đánh gia trầm cảm Beck ( Beck Depression Inventory – BDI) 2.4.4 Các thang đánh giá khác 2.5 Phương pháp xử lí kết 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 39 42 42 42 42 42 42 42 43 43 44 44 45 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Những khó khăn tiềm thực kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hoá hành vi 46 3.2 Những vấn đề cần lưu ý áp dụng kỹ thuật nhận thức hành vi điều trị trầm cảm 49 3.3 Khó khăn qua buổi trị liệu 54 3.4 Trường hợp điển hình 59 3.4.1 Hồ sơ tâm lý 59 3.4.2 Quá trình trị liệu 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 115 Kết luận 115 Khuyến nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rối loạn trầm cảm (RLTC) rối loạn phổ biến dân số, xếp vào bốn nhóm bệnh gây thiệt hại nhiều phương diện kinh tế người Nó 10 bệnh sức khoẻ tâm thần phổ biến loại bệnh lí cảm xúc biểu đặc trưng khí sắc trầm, giảm quan tâm, thích thú, giảm lượng dẫn đến mệt mỏi Trên giới, tỉ lệ trung bình mắc dạng rối loạn trầm cảm người lớn chiếm khoảng 11% Ở trẻ em vị thành niên tỉ lệ mắc trầm cảm khoảng 2,8% đến 3,0% (Costello, Foley, & Angoold, 2006) Một số nghiên cứu khác trẻ nhỏ khoảng từ đến tuổi cho thấy tỉ lệ mắc trầm cảm khoảng 1,4%, rối loạn khí sắc 0,6% 0,7% cho rối loạn trầm cảm không biệt định Với trẻ độ tuổi từ 4-17 tuổi, nghiên cứu (Canino, Shrout, Rubio – Stipec, Bird, Bravo ,2004) có khoảng 4.1% dân số mắc dạng rối loạn trầm cảm - Trầm cảm trạng thái ức chế cảm xúc, đặc trưng giảm khí sắc, triệu chứng buồn, giảm hứng thú, mệt mỏi, thay đổi trọng lượng thể, rối loạn giấc ngủ, cảm thấy không xứng đáng, giảm khả tập trung ý, ăn uống ngon miệng, dục Rối loạn trầm cảm rối loạn mãn tính, khả tái phát lớn gây hậu xấu cho cá nhân xã hội (VD: học tập không hiệu quả, giảm suất lao động; trầm cảm dẫn đến tự sát ) Chi phí chẩn đốn đánh giá điều trị cho bệnh nhân tốn - Điều cần thiết phải điều trị trầm cảm không trẻ vị thành niên trầm cảm dễ gặp vấn đề nghiêm trọng Các phương pháp can thiệp cho bệnh nhân rối loạn trầm cảm Việt Nam chủ yếu dùng thuốc (Zoloft, Prozac, Paxil VSKTT dùng) Bên cạnh đó, trị liệu tâm lý áp dụng liệu pháp bổ trợ Các cơng trình nghiên cứu giới cung cấp nhiều chứng hiệu liệu pháp nhận thức hành vi điều trị bệnh nhân có rối loạn lo âu, trầm cảm hiệu kinh tế nhóm liệu pháp trước can thiệp thuốc Tuy nhiên, chủ yếu cơng trình nghiên cứu hiệu trị liệu nhận thức hành vi tiến hành đối tượng khách thể phương Tây Chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu hiệu liệu pháp trị liệu nhận thức hành vi đối tượng khách thể Việt Nam có rối loạn trầm cảm Đơn cử có cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn Hồng Thuý, Cao Vũ Hùng, Trần Thành Nam, Đặng Hoàng Minh (2001) bước đầu áp dụng trị liệu nhận thức hành vi nhóm trẻ có rối loạn lo âu trầm cảm Nghiên cứu ban đầu khó khăn áp dụng kỹ thuật nhận thức cho nhóm trẻ nhỏ Cụ thể, nhóm trẻ nhỏ tuổi gặp khó khăn việc xác định suy nghĩ với kiện gây lo âu tranh luận với suy nghĩ bất hợp lý so với trẻ lớn 11 tuổi Nghiên cứu hiểu biết tham gia tích cực bố mẹ q trình trị liệu đóng vai trị quan trọng tiến triển trẻ hạn chế việc bỏ trị liệu chừng Vì vậy, đề tài nghiên cứu Một số khó khăn q trình sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi đối trẻ em vị thành niên có rối loạn trầm cảm góp phần xác định khó khăn, cản trở áp dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi vào nhóm khách thể vị thành niên Việt Nam có rối loạn trầm cảm Kết nghiên cứu bước đầu giúp nhà trị liệu Việt hoá thích nghi hố kỹ thuật phù hợp với đối tượng người Việt Nam có lo âu, trầm cảm Mục đích nghiên cứu Tìm điểm khó khăn áp dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi trẻ vị thành niên có rối loạn trầm cảm, làm rõ chất nguyên nhân khó khăn áp dụng hai kỹ thuật trẻ vị thành niên có rối loạn trầm cảm đồng thời đề xuất biện pháp điều chỉnh nhằm giảm thiểu, khắc phục khó khăn trình ứng dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những khó khăn sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi cho trẻ vị thành niên có rối loạn trầm cảm 3.2 Khách thể nghiên cứu Trẻ vị thành niên chẩn đoán có rối loạn trầm cảm Viện Sức Khỏe Tâm Thần, bệnh nhân điều trị thuốc định sử dụng thêm hỗ trợ trị liệu tâm lý bác sĩ Giả thiết khoa học Dựa nghiên cứu phương Tây nghiên cứu Nguyễn Hồng Thuý cộng (2001) chúng tơi có số giả thuyết khó khăn áp dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi cho trẻ vị thành niên có rối loạn trầm cảm sau: + Từ phía trẻ vị thành niên có rối loạn trầm cảm việc tiếp nhận vận dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi gặp khó khăn việc gọi tên cảm xúc + Thực tập nhà yếu tố cốt lõi định thành công can thiệp kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi Trẻ vị thành niên có rối loạn trầm cảm khơng có động mạnh để thực tập nhà Cần nhiệt tình tham gia thành viên gia đình việc nhắc nhở, động viên hướng dẫn để việc thực tập nhà + Bỏ trị liệu ngang chừng bệnh nhân vị thành niên có rối loạn trầm cảm dễ dàng + Việc thách thức suy nghĩ tiêu cực em gặp nhiều khó khăn thân em ln muốn trốn tránh tình gây cho em cảm giác khó chịu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận “Nhận thức hành vi” liệu pháp kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi 5.2 Xác định khó khăn việc sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành cho trẻ vị niên có rối loạn trầm cảm Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về khách thể nghiên cứu khách thể trẻ vị thành niên đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-IV trầm cảm, khơng có loạn thần kèm theo 6.2 Địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành trẻ vị thành niên có rối loạn trầm cảm Viện Sức Khỏe Tâm Thần Quốc Gia – Bệnh viện Bạch Mai Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp tác động trị liệu - Phương pháp nghiên cứu trường hợp - Phương pháp trắc nghiệm (sử dụng thang đo) Đóng góp nghiên cứu 8.1 Đóng góp mặt lý luận Những kết thu mặt lý luận làm rõ hơn: - Đặc điểm tâm lý lâm sàng trẻ vị thành niên có rối loạn trầm cảm - Can thiệp “nhận thức hành vi” kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi 8.2 Đóng góp mặt thực tiễn Tìm khó khăn việc sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi cho trẻ vị thành niên có rối loạn trầm cảm cảm đồng thời đề xuất biện pháp điều chỉnh nhằm giảm thiểu, khắc phục khó khăn q trình ứng dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi Đưa mơ hình trị liệu cho trẻ vị thành niên có rối loạn trầm cảm góp phần thích nghi hóa kĩ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi cho trẻ vị thành niên có rối loạn lo âu – trầm cảm Nghiên cứu làm tài liệu tham khảo nghiên cứu việc áp dụng tri liệu lên trẻ vị thành niên có rối loạn trầm cảm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Tổ chức nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số vấn đề chung rối loạn trầm cảm 1.1.1 Khái niệm dịch tễ học 1.1.1.1 Khái niệm Khái niệm trầm cảm tác phẩm y học từ xưa đến đặc trưng q trình ức chế tồn hoạt động tâm thần thể qua cảm xúc, tư hành vi biểu triệu chứng sau: Cảm xúc bị ức chế: khí sắc trầm, buồn rầu, ủ rũ, bi quan tương lai, hứng thú với thứ trước thích, nhìn xung quanh thấy ảm đạm Tư bị ức chế: suy nghĩ tiêu cực thân - người khác - giới, suy nghĩ chậm chạp liên tưởng khó khăn, niềm tin vào thân Trong trường hợp nặng có hoang tưởng bị tội hay tự buộc tội, ảo nghe tiếng nói tố cáo tội lỗi hay báo trước hình phạt xảy đến với làm cho bệnh nhân xuất ý tưởng hành vi tự sát Vận động bị ức chế: Bệnh nhân hoạt động, khơng muốn làm điều gì, nói, ăn ăn vơ độ khơng có cảm giác ngon miệng, thường ngồi hay nằm lì chỗ, trường hợp nặng bất động Theo nhiều tác giả, đặc điểm lâm sàng bệnh trầm cảm biểu sau: Khí sắc trầm: đặc điểm đặc trưng bệnh trầm cảm, xảy 90 bệnh nhân Bệnh nhân thường có cảm giác buồn chán, trống trải vơ vọng, cảm giác tội lỗi Mất hứng thú hoạt động hàng ngày: khơng cịn hứng thú với sở thích trước việc thường làm, hoạt động xã hội hứng thú tình dục Cuồng ăn chán ăn: 70% bệnh nhân trầm cảm than phiền cảm giác không ngon miệng dẫn đến chán ăn sụt cân Tuy nhiên số trường hợp bệnh nhân lại ăn nhiều dẫn đến tăng cân, béo phì Bệnh viện Bạch Mai Viện Sức khỏe Tâm thần Phòng Thăm dò chức -o0o - NGHIỆM PHÁP BECK (BDI) Họ tên:…………………………………Tuổi:…………Giới:……………Nghề:……… Địa chỉ:………………………………Chẩn đoán:…………………… Ngày làm………… Trong bảng gồm 21 đề mục đánh số từ đến 21, đề mục có ghi số câu phát biểu Trong đề mục chọn câu mô tả gần giống tình trạng mà bạn cảm thấy tuần trở lại đây, kể ngày hơm Khoanh trịn vào số trước câu phát biểu mà bạn chọn Hãy đừng bỏ sót đề mục nào! Tôi không cảm thấy buồn Nhiều lúc cảm thấy buồn Lúc cảm thấy buồn Tôi buồn bất hạnh đến mức khơng thể chịu Tơi khơng nản lịng tương lai Tơi cảm thấy nản lịng tương lai trước Tơi cảm thấy chẳng có mong đợi tương lai xấu Tơi cảm thấy tương lai tuyệt vọng tình hình tiếp tục 124 Tơi không cảm thấy bị thất bại Tôi thấy thất bại nhiều người khác Nhìn lại đời, tơi thấy có q nhiều thất bại Tơi cảm thấy người hồn tồn thất bại thích Tơi cịn thích thú với điều mà trước thường Tơi thấy thích điều mà trước tơi thường ưa thích Tơi cịn thích thú điều trước tơi thường Tơi khơng cịn chút thích thú Tơi hồn tồn khơng cảm thấy có tội lỗi ghê gớm Phần nhiều việc làm tơi cảm thấy có tội Phần lớn thời gian tơi cảm thấy có tội Lúc tơi cảm thấy có tội Tơi không cảm thấy bị trừng phạt Tôi cảm thấy có lẽ bị trừng phạt Tơi mong chờ bị trừng phạt Tơi cảm thấy bị trừng phạt Tơi thấy thân trước Tơi khơng cịn tin tưởng vào thân Tôi thất vọng với thân Tơi ghét thân Tơi khơng phê phán đổ lỗi cho thân trước Tơi phê phán thân nhiều trước Tôi phê phán thân tất lỗi lầm Tơi đổ lỗi cho thân tất điều tồi tệ xảy thích 125 10 11 Tơi khơng có ý nghĩ tự sát Tơi có ý nghĩ tự sát khơng thực Tơi muốn tự sát Nếu có hội tơi tự sát Tơi khơng khóc nhiều trước Tơi hay khóc nhiều trước Tơi thường hay khóc điều nhỏ nhặt Tơi thấy muốn khóc khơng thể khóc Tơi không dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi cảm thấy dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi cảm thấy bồn chồn căng thẳng đến mức khó ngồi yên Tơi thấy bồn chồn kích động đến mức liên tục phải lại làm việc 12 Tơi khơng quan tâm đến người xung quanh hoạt động khác 13 14 Tơi quan tâm đến người, việc xung quanh trước Tôi hầu hết quan tâm đến người, việc xung quanh Tơi khơng cịn quan tâm đến điều Tơi định việc tốt trước Tơi thấy khó định việc trước Tơi thấy khó định việc trước nhiều Tơi chẳng cịn định việc Tơi khơng cảm thấy người vơ dụng Tơi khơng cho có giá trị có ích trước Tơi cảm thấy vơ dụng so với người xung quanh 126 15 16 17 18 19 Tơi cảm thấy người hồn tồn vơ dụng Tơi thấy tràn đầy sức lực trước Sức lực trước Tôi không đủ sức lực để làm nhiều việc Tôi không đủ sức lực để làm việc Khơng thấy có chút thay đổi giấc ngủ 1a Tôi ngủ nhiều trước 1b Tôi ngủ trước 2a Tơi ngủ nhiều trước 2b Tơi ngủ trước 3a Tơi ngủ suốt ngày 3b Tôi thức dậy 1-2 sớm trước ngủ lại Tôi không dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước nhiều Lúc dễ cáu kỉnh bực bội Tôi ăn ngon miệng trước 1a Tôi ăn ngon miệng trước 1b Tôi ăn ngon miệng trước 2a Tôi ăn ngon miệng trước nhiều 2b Tôi ăn ngon miệng trước nhiều 3a Tôi không thấy ngon miệng chút 3b Lúc thấy thèm ăn Tơi tập trung ý tốt trước Tôi tập trung ý trước 127 Tôi thấy khó tập trung ý lâu vào điều Tơi thấy khơng thể tập trung ý vào điều Tơi không mệt mỏi trước Tôi dễ mệt mỏi trước Hầu làm việc thấy mệt mỏi Tôi mệt mỏi làm việc Tơi khơng thấy có thay đổi hứng thú tình dục Tơi hứng thú với tình dục trước Hiện tơi hứng thú với tình dục Tơi hồn tồn hứng thú tình dục 20 21 Xin kiểm tra lại xem bỏ sót đề mục chưa đánh dấu hay khơng! 128 Bệnh viện Bạch Mai Viện Sức khỏe Tâm thần Phòng Thăm dò chức THANG ĐÁNH GIÁ CẢM XÚC THANH THIẾU NIÊN (Reynolds Adolescent Depression Scale – RADS 10 - 20) -o0o Họ tên: …………………………… Tuổi:……….Giới:…………Nghề:…… Địa chỉ:………………………… Chẩn đoán:………… …Ngày làm……… Dưới biểu tâm lý thường thấy Hãy đọc kỹ câu, sau khoanh trịn vào chữ số thích hợp biểu thị trạng thái tâm lý bạn STT Những biểu tâm lý Hầu nhƣ Thỉnh Phần lớn Hầu hết không thoảng thời gian tất thời gian Tôi cảm thấy hạnh phúc Tôi thấy lo lắng chuyện học 3 Tôi cảm thấy cô đơn Tôi cảm thấy cha mẹ khơng thích tơi Tơi thấy người quan trọng Tôi muốn xa lánh, trốn tránh người Tôi cảm thấy buồn chán Tơi cảm thấy muốn khóc Tơi có cảm giác chẳng quan tâm đến tơi 10 Tơi thích cười đùa với người 11 Tơi có cảm giác thể rệu rã, thiếu sinh lực 12 Tơi có cảm giác u q 13 Tơi cảm thấy giống kẻ bỏ chạy 14 Tơi cảm thấy tự làm khổ Tơi cảm thấy người khác khơng 15 thích tơi 16 Tôi cảm thấy bực bội 17 Tôi cảm thấy sống bất công với 129 18 Tôi cảm thấy mệt mỏi 19 Tơi cảm thấy kẻ tồi tệ 20 Tơi cảm thấy kẻ vơ tích 21 Tơi thấy kẻ đáng thương 22 Tôi thấy phát điên lên thứ 23 Tơi thích trị chuyện với người Tơi trằn trọc khó ngủ (hoặc Tơi thấy 24 ngủ nhiều) 25 Tơi thích vui đùa 26 Tơi cảm thấy lo lắng 27 Tơi có cảm giác bị đau dày 28 Tôi cảm thấy sống tẻ nhạt, vô vị 29 Tôi ăn thấy ngon miệng 30 Tôi thất vọng, không muốn làm Hãy đừng bỏ sót đề mục nào! 130 Thang đánh giá tâm trạng hàng ngày tuần (Đánh dấu X vào điểm tâm trạng phù hợp trước thực hoạt động) Ngày tuần Tâm trạng tốt Tâm trạng bình thường Tâm trạng tồi tệ _ 9 9 9 8 8 8 7 7 7 6 6 6 5 5 5 4 4 4 3 3 3 2 2 2 1 1 1 Ghi Hẹn gặp lại: ngày 131 Thang đánh giá tâm trạng nhanh Bây tâm trạng tơi (khoanh trịn số bạn cho phù hợp nhất) Tâm trạng tốt Tâm trạng bình thường 3x Tâm trạng tồi tệ 132 Mẫu cân đối tƣ Mẫu cân đối tư Ngày tình Suy nghĩ có Bằng chứng ủng hộ 133 Bằng chứng Suy nghĩ thực không ủng hộ tế hữu ích Các loại hoạt động Ngày tuần Làm Làm với người khác Ít tốn tiền 134 Ít thời gian Tâm trạng tốt Tâm trạng bình thường Tâm trạng tồi tệ Ghi 9 9 9 8 8x 8 8 7 7 7 6x 6 6x 5 5 5 4 4 4 3 3x 3x 3 2 2 2 1 1 1 Đi Nói Gây Xem ti Gặp nhà chuyện với vi nhà với mẹ mẹ Bảng đánh giá tâm trạng trạng thàng tuần H 135 TL Ngày tuần Tâm trạng tốt Tâm trạng bình thường Tâm trạng tồi tệ 9 9 9 8 8 8 7 7x 7 7 6 6 6 5x 5x 5 4x 4 4x 4 3 3 3x 3x 2 2 2 1 1 1 Nói chuyện với bạn lớp ngày bình thường Lo lắng chuyện tới phải lên hà nội học Ngồi khóc suy nghĩ, lo lắng bất an Ngồi nhĩ học, buồn bã Ghi Đi khám bệnh Ngày tuần Tâm trạng tốt Tâm trạng bình thường Tâm trạng tồi tệ 9 9 9 8 8 8 7 7 7x 6 6 6x 6 5x 5x 5x 5 5x 4x 4 4 3 3 3 2 2 2 1 1 1 Tập thể dục buổi tối với bạn Nấu ăn tối Ghi Đi ăn cơm tối Tập thể dục buổi tối 136 Tập thể dục buổi sang Nằm Xem ti vi Ngày tuần Tâm trạng tốt Tâm trạng bình thường Tâm trạng tồi tệ 9 9 9 8 8 8 7 7 7 6 6 6x 6 5x 5x 5x 5 5x 4x 4 4 3 3 3x 2 2 2 1 1 1 Đi Ghi Nằm mua áo giường suốt ngày Ngày tuần Tâm trạng tốt Tâm trạng bình thường Tâm trạng tồi tệ 9 9 9 8 8 8x 8 7 7 7x 6 6 6 5x 5x 5x 5 5x 4x 4 4 3 3 3 2 2 2 1 1 1 Nói Nói Nói chuyện chuyện chuyện điện điện với mẹ thoại thoại với với bạn bạn Ghi 137 Ngày tuần Tâm trạng tốt Tâm trạng bình thường Tâm trạng tồi tệ 9 9 9 8 8 8x 7x 7x 7 7 6 6x 6 5 5 5 5x 4 4x 4 4 3 3 3 2 2 2x 2 1 1 1 Nói Nằm Chat Nằm Đi Không Tập chuyện đọc với nghĩ sang làm thư với truyện bạn nhà giãn nhà chuyện học chơi Ghi Ngày tuần Tâm trạng tốt Tâm trạng bình thường Tâm trạng tồi tệ 9 9 9 8 8x 8 8 7 7 7 7x 6x 6 5x 5 5 5x 4 4 4 3 3x 3x 3 2 2 2 1 1 1 Bố không cho quen bạn Nằm phịng Ghi Một bình thường Về nhà 138 Anh nhắn tin cho em Làm tập chị đưa Đi bệnh viện gặp chị ... Mô tả kỹ hai kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức kỹ thuật hoạt hố hành vi trình bày phần 1.3.2.4 Kỹ thuật hoạt hóa hành vi tái cấu trúc nhận thức  Kỹ thuật hoạt hóa hành vi: Hoạt hố hành vi (tập... q trình ứng dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi Đưa mơ hình trị liệu cho trẻ vị thành niên có rối loạn trầm cảm góp phần thích nghi hóa kĩ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa. .. triển trẻ hạn chế vi? ??c bỏ trị liệu chừng Vì vậy, đề tài nghiên cứu Một số khó khăn q trình sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi đối trẻ em vị thành niên có rối loạn trầm cảm

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Một số vấn đề chung về rối loạn trầm cảm

  • 1.1.1. Khái niệm và dịch tễ học

  • 1.1.2. Nguyên nhân của trầm cảm

  • 1.1.3. Các trường phái giải thích nguyên nhân của trầm cảm

  • 1.2. Vị thành niên và trầm cảm vị thành niên

  • 1.2.1. Vị thành niên

  • 1.2.2. Trầm cảm ở vị thành niên

  • 1.2.3. Nguyên nhân của trầm cảm vị thành niên

  • 1.3. Liệu pháp trị liệu cho trầm cảm

  • 2.1. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu

  • 2.2. Quy trình can thiệp

  • 2.3. Tổ chức nghiên cứu

  • 2.4. Những thang đo sử dụng trong nghiên cứu

  • 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu

  • 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

  • 3.3. Khó khăn qua từng buổi trị liệu

  • 3.4. Trƣờng hợp điển hình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan