(Luận văn thạc sĩ) dạy học thơ xuân quỳnh trong nhà trường theo hướng khai thác tín hiệu thẩm mĩ

114 27 0
(Luận văn thạc sĩ) dạy học thơ xuân quỳnh trong nhà trường theo hướng khai thác tín hiệu thẩm mĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ NGỌC HÀ DẠY HỌC THƠ XUÂN QUỲNH TRONG NHÀ TRƢỜNG THEO HƢỚNG KHAI THÁC TÍN HIỆU THẨM MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ NGỌC HÀ DẠY HỌC THƠ XUÂN QUỲNH TRONG NHÀ TRƢỜNG THEO HƢỚNG KHAI THÁC TÍN HIỆU THẨM MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Hải Anh HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành luận văn này, người viết nhận giúp đỡ nhiều thầy cô giáo thuộc Trường đại học, Viện nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới TS Lê Hải Anh, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội hướng dẫn tơi q trình hồn thiện Luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Giáo dục học, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Thông tin Thư Viện, Đại học Quốc gia Hà Nội bạn bè, đồng nghiệp giúp tơi q trình sưu tầm tài liệu, hồn thành Luận văn Hà Nội, tháng 07 năm 2017 Đặng Thị Ngọc Hà i DANH MỤC VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BT Bài tập C.b Chủ biên CT Chương trình CCT Chuẩn chương trình ĐHVB Đọc hiểu văn PTNL Phát triển lực GV Giáo viên HS Học sinh HSPT Học sinh phổ thông KHXH Khoa học xã hội LA Luận án LV Luận văn NTPT Nhà trường phổ thơng TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh NXB Nhà xuất Phòng GD&ĐT Phòng Giáo dục Đào tạo PPDH Phương pháp dạy học PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THTM Tín hiệu thẩm mỹ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TS Tiến sĩ T Tập T Tập ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Dạy học Ngữ văn trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh 1.1.1 Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực học sinh .9 1.1.2 Năng lực 10 1.1.3 Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực 12 1.1.4 Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình theo định hướng phát triển lực .15 1.2 Thi pháp học việc vận dụng thành tựu thi pháp học vào dạy học đọc hiểu văn văn học 19 1.2.1 Những vấn đề nghiên cứu thi pháp học 19 1.2.2 Tính nội dung hình thức văn văn học 20 1.2.3 Tín hiệu thẩm mỹ thơ trữ tình 21 1.2.4 Khai thác tín hiệu thẩm mĩ thơ trữ tình 24 1.3 Thơ Xuân Quỳnh tín hiệu thẩm mỹ thơ Xuân Quỳnh 25 1.3.1 Đôi nét Xuân Quỳnh 25 1.3.3 Tín hiệu thẩm mỹ thơ Xuân Quỳnh hai thơ “Tiếng gà trưa”, “Sóng” nhà thơ 27 1.4 Thực trạng dạy học đọc hiểu thơ Xuân Quỳnh theo hướng khai thác tín hiệu thẩm mỹ nhà trường phổ thông 35 1.4.1 Mục tiêu, nội dung dạy học thơ Xuân Quỳnh theo chương trình sách giáo khoa 35 1.4.2 Những ưu điểm hạn chế dạy học đọc hiểu thơ Xuân Quỳnh theo chương trình sách giáo khoa hành 36 iii CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC THƠ XUÂN QUỲNH TRONG NHÀ TRƢỜNG THEO HƢỚNG KHAI THÁC TÍN HIỆU THẨM MỸ 42 2.1 Xác định mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực 42 2.1.1 Mục tiêu chung dạy học thơ Xuân Quỳnh nhà trường 42 2.1.2 Mục tiêu dạy học đọc hiểu văn “Tiếng gà trưa” 43 2.1.3 Mục tiêu dạy học đọc hiểu văn “Sóng” 44 2.2 Phương pháp dạy đọc hiểu văn thơ Xuân Quỳnh 46 2.2.1 Phương pháp tích hợp .46 2.2.2 Phương pháp nêu giải vấn đề 47 2.2.3 Phương pháp bình giảng 47 2.2.4 Phương pháp đặt câu hỏi 48 2.2.5 Phương pháp thuyết trình 49 2.2.6 Phương pháp đọc diễn cảm .50 2.3 Hướng dẫn học sinh sử dụng chiến thuật đọc hiểu khai thác tín hiệu thẩm mĩ thơ Xuân Quỳnh 50 2.3.1 Các chiến thuật đọc để nhận biết tín hiệu thẩm mĩ 51 2.3.2 Các chiến thuật đọc để phân tích tín hiệu thẩm mĩ 52 2.4 Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động hướng dẫn HS khai thác tín hiệu thẩm mĩ thơ Xuân Quỳnh 54 2.4.1 Kỹ thuật đặt câu hỏi 55 2.4.2 Kỹ thuật khăn trải bàn .55 2.4.3 Kỹ thuật động não 56 2.4.4 Kỹ thuật tia chớp .56 2.4.5 Kỹ thuật mảnh ghép 57 2.4.6 Kỹ thuật phòng tranh .57 2.5 Xây dựng câu hỏi, tập đánh giá khả khai thác tín hiệu thẩm mĩ thơ Xuân Quỳnh HS 57 2.5.1 Vai trò câu hỏi, tập 57 2.5.2 Các cấp độ câu hỏi tập 58 2.5.3 Mô tả hệ thống câu hỏi tập 60 iv 2.6 Đề xuất quy trình tổ chức dạy học đọc hiểu hai thơ “Tiếng gà trưa” “Sóng” theo hướng khai thác tín hiệu thẩm mỹ 62 2.6 Hoạt động .62 2.6 Hoạt động 63 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM DẠY HỌC THƠ XUÂN QUỲNH TRONG NHÀ TRƢỜNG THEO HƢỚNG KHAI THÁC TÍN HIỆU THẨM MĨ 66 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 66 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 66 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian phương thức thực nghiệm 66 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 66 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm .66 3.2.3 Thời gian thực nghiệm 67 3.2.4 Phương thức thực nghiệm .67 3.3 Thiết kế dạy học thơ “Tiếng gà trưa”/“Sóng” theo hướng khai thác tín hiệu thẩm mỹ .67 3.3.1 Mục tiêu học 67 3.3.2 Công tác chuẩn bị giáo viên học sinh 67 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 68 3.3.4 Các tiết dạy thực nghiệm .68 3.4 Thực nghiệm sư phạm 68 3.4.1 Tiết dạy thứ .69 3.4.2 Tiết thứ hai 78 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 PHỤ LỤC 101 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung dạy học theo quan điểm PTNL Bảng 1.2 Vai trị mơn Ngữ văn hình thành lực học sinh .13 Bảng 2.1 Số lượng THTM số lần xuất hiện, tỉ lệ % THTM thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh .30 Bảng 2.2 Số lượng THTM số lần xuất hiện, tỉ lệ% biểu tượng THTM thơ “Sóng” Xuân Quỳnh .33 Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra chất lượng tiếp nhận HS 88 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, việc đổi phương pháp dạy học (PPDH), đặc biệt “đổi PPDH Ngữ văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh”, có việc hình thành phát triển lực đọc hiểu, cảm thụ văn học coi mục tiêu quan trọng cải cách giáo dục Bên cạnh đó, việc vận dụng thành tựu nghiên cứu lí luận văn học, thi pháp học với nội dung tính hình thức để hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản, phát triển lực cảm thụ văn học việc cần thiết CT (chương trình) Ngữ văn nhà trường phổ thơng có hai thơ nữ sĩ Xuân Quỳnh đưa vào giảng dạy, “Tiếng gà trưa” “Sóng” Nhà thơ Xuân Quỳnh tiếng thơ trữ tình sâu lắng gắn với người, đất nước, thiên nhiên thời đại Nét bật thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng tâm hồn thơ nữ nhạy cảm trước đời Thế giới thơ Xuân Quỳnh khắc khoải với hình ảnh đời thường quen thuộc sóng bờ, thuyền biển, nhà ga tàu, trời xanh bão tố, gió Lào cát trắng, cỏ dại nắng lửa.v.v… Những hình ảnh hầu hết biểu tượng tín hiệu thẩm mĩ (THTM) có giá trị nghệ thuật, giàu tính biểu cảm Chính vậy, thơ tiêu biểu Xuân Quỳnh giảng dạy nhà trường phổ thông mảng đáng ý để giáo viên (GV) học sinh (HS) tìm hiểu sâu hơn, hướng khai thác THTM Thơ Xuân Quỳnh nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm nhiều góc độ khác Trong dạy học Ngữ văn, đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo định hướng phát triển lực (PTNL) học sinh, vận dụng thành tựu nghiên cứu văn học, thi pháp học, ngôn ngữ học… giúp cho hình thành phát triển lực đọc hiểu, nâng cao trình độ cảm thụ văn học HS nhà trường Đó hướng cần thiết mà giáo viên dạy học thơ Xuân Quỳnh cần tham khảo, áp dụng Trong số nhiều tác phẩm hay nhà thơ Xuân Quỳnh, chương trình (CT) Trung học sở (THCS) Trung học phổ thông (PTTH) Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD&ĐT) lựa chọn giảng dạy thơ Tiếng gà trưa (Ngữ văn 7) Sóng (Ngữ văn 12) Hai thơ thể rõ chất THTM thơ Xuân Quỳnh THTM Tiếng gà trưa Sóng nhà thơ sử dụng nhằm nâng cao tác dụng biểu cảm, thể ý nghĩa biểu trưng tư tưởng nhà thơ THTM yếu tố thuộc hệ thống biểu loại hình nghệ thuật ngơn từ THTM chìa khóa để mở giới phong phú, đa dạng nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học Việc khai thác THTM, yếu tố hình thức mang tính nội dung thơ Xn Quỳnh định hướng giúp học sinh (HS) đọc hiểu thơ Xuân Quỳnh, từ phát huy lực cảm thụ tác phẩm văn học Do đó, dạy học thơ Xuân Quỳnh theo hướng tích hợp để đạt mục tiêu cần thiết Vì vậy, tác giả Luận văn lựa chọn đề tài “Dạy học thơ Xuân Quỳnh theo hướng khai thác tín hiệu thẩm mỹ” làm tiêu đề cho Luận văn (LV) Thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp giảng dạy Lịch sử nghiên cứu Qua trình tổng hợp khảo cứu tư liệu phục vụ đề tài Luận văn cho thấy, có nhiều kết nghiên cứu người trước nghiên cứu dạy học Ngữ văn, có đọc hiểu văn theo định hướng phát triển lực học sinh (PTNL HS); vận dụng thi pháp học nghiên cứu nội dung, hình thức, dạy ĐHVB văn học Bên cạnh đó, có cơng trình nghiên cứu đọc hiểu thơ trữ tình thơ Xn Quỳnh Ngồi ra, có vài tác giả theo hướng gợi mở, bước đầu khai thác THTM thơ Xn Quỳnh Tổng quan cơng trình nghiên cứu theo nhóm vấn đề sau: 2.1 Các vấn đề nghiên cứu dạy đọc hiểu văn văn học theo định hướng phát triển lực học sinh Về ĐHVB nhà trường, phải kể đến hàng loạt cơng trình nghiên cứu chun gia đầu ngành Nguyễn Thanh Hùng, Trần Đình Sử, Đỗ Việt Hùng.v.v… Nguyễn Thanh Hùng có Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường (2002), Hiểu dạy văn (2003), Kỹ đọc hiểu (2011).v.v [28, 29, 30] cung cấp vốn kiến thức việc đọc hiểu tác phẩm Trần Đình Sử (2003), Đọc hiểu văn khâu đột phá giảng dạy văn học phân 2 lớp: lớp 7D trường THCS Thăng Long (Ba Đình, Hà Nội) lớp 12A15, trường PTTH Kim Liên (Đống Đa, Hà Nội), năm học 2015-2016 nhằm đánh giá khả ứng dụng, rút kinh nghiệm từ thực tiễn thực nghiệm dạy học thơ Xuân Quỳnh theo hướng khai thác THTM Tuy phạm vi ứng dụng nhỏ hẹp, đơn vị học thực nghiệm chưa nhiều, dừng 02 tiết thực nghiệm cùng 02 lớp đối chứng nhóm nghiên cứu cho rằng, dạy học theo hướng khai thác THTM cách áp dụng phương pháp, chiến lược kỹ thuật dạy học tích cực nhiều mang tính khả thi Quá trình thực nghiệm tiến hành với nhiều đối tượng HS nên tiến trình giảng thu nhận tình khác xoay quanh số phương pháp đề xuất Khả tư độc lập HS có học lực trung bình, yếu nhiều so với nhóm HS có khiếu văn học tốp HS giỏi Việc vận dụng chiến thuật dạy học tích cực, có kỹ thuật đặt câu hỏi giúp HS tăng cường nhận thức, khả tư lực cảm thụ thơ Xuân Quỳnh theo hướng khai thác THTM Thơ Xuân Quỳnh phát huy đầy đủ chức giáo dục, chức nhận thức, chức thẩm mỹ HS ngồi ghế nhà trường Từ hướng khai thác THTM, HS nhận thức giá trị nhân văn hai thơ nhìn nhận sống tươi đẹp vốn có Các em biết cách tiếp cận với thể loại thơ trữ tình thơ Xuân Quỳnh theo hướng nhận thức thẩm mỹ qua hệ thống THTM Điều cho thấy, đề xuất thực nghiệm sư phạm LV tương đối phù hợp với đối tượng HS lớp lớp 12 Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu chưa thể gặt hái kết khả quan 02 dạy học thực nghiệm sư phạm kết hợp với 02 lớp đối chứng Với LV này, tác giả hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc đề xuất phương pháp, chiến thuật kỹ thuật dạy học thơ Xuân Quỳnh nhà trường theo hướng khai thác THTM Tác giả LV mong muốn có trao đổi, kết nối với bạn bè, đồng nghiệp để có định hướng tốt dạy học thơ Xuân Quỳnh 92 Khuyến nghị Về CT SGK: Do SGK chưa có phần hướng dẫn đọc hai thơ dạy học thơ Xuân Quỳnh, chuyên gia soạn SGK nên đưa phần vào CT dạy thơ Xuân Quỳnh nói riêng, CT Ngữ văn nhà trường nói chung Về phía GV: Để chuẩn bị cho dạy học thơ Xuân Quỳnh, GV nên tích cực việc tiếp cận tư liệu nhà thơ thi phẩm tiếng Xuân Quỳnh, làm dày thêm kiến thức thơ trữ tình Ngoài ra, GV cần nắm vững phương pháp dạy học tích cực, chiến lược kỹ dạy học tích cực theo định hướng PTNL HS dạy học thơ Xuân Quỳnh Về phía HS: HS cần trau dồi thêm vốn thơ ca trữ tình nói chung, thơ Xuân Quỳnh nói riêng Để mở rộng kiến thức thể loại này, HS nên dành thời gian đọc hết tập thơ Xuân Quỳnh, tập khai thác THTM thơ Xuân Quỳnh không thuộc CT SGK Về phía nhà trường: BGH nhà trường nên quan tâm đến bối cảnh dạy học thơ Xuân Quỳnh cách dự giờ, khích lệ HS tìm hiểu thơ Xuân Quỳnh theo hướng khai thác THTM Ngồi ra, BGH nên khuyến khích mơn Ngữ văn tổ chức giao lưu thơ ca, Hội ngâm thơ, có thơ Xuân Quỳnh 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Ngọc Anh (2013), Tín hiệu thẩm mỹ gió thơ Xn Diệu trước cách mạng ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học, Luận văn Thạc sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội Lại Nguyên Ân (1989), “Nghĩ Xuân Quỳnh - người nhà thơ”, in Thơ Xuân Quỳnh, NXB Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), “Bước đầu tìm hiểu khái niệm đánh giá lực đề xuất số đánh giá lực ngữ văn học sinh”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP HCM, số 56, Tr.157-165 Bộ Giáo dục Canada (2004), Chương trình giáo dục trung học Quebec Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình THPT môn Ngữ văn, Tài liệu lưu hành nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên Trung học phổ thông môn Ngữ văn, NXB Đại học Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học sở, Tài liệu lưu hành nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Tài liệu lưu hành nội Cải cách giáo dục Indonesia, http://www.worldedreform.com/intercon/kedre9.htm 10 California Department of Education (2013), Common Core State Standards for English Language Arts & Literacy in History/Social Studies, Science, and Technical Subjects – Kindergarten through Grade Twelve, http://www.cde.ca.gov/be/st/ss/documents/finalelaccssstandards.pdf 94 11 Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, Tr.8-11 12 Nguyễn Văn Cường Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông, xuất Germany 13 Http://lib.vinhuni.edu.vn/DATA/62/upload/493/documents/2016/03/file18.p d 14 Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học xã hội 15 Đoàn Ánh Dương (2017), Tiếng gà trưa hai lời bình cho thơ 16 Http://tonvinhvanhoadoc.vn/component/content/article/170-tac-pham-va-duluan/2821-tieng-ga-trua-hai-loi-binh-cho-mot-bai-tho.html, truy cập ngày 4/2/2017 17 Đào Ngọc Dương (2015), Một số tín hiệu thẩm mỹ ca dao Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn 18 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2014), “Từ định hướng giáo dục phát triển lực học sinh nghĩ việc dạy văn học dân gian trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP HCM, số 56, Tr.82 -87 19 Ngân Hà (2001), Nữ sĩ Xuân Quỳnh – đời để lại, NXB Văn hóa Thơng tin 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hạnh (2014), “Xây dựng chuẩn lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP.HCM, số 56, Tr.88-97 22 Lê Thị Tuyết Hạnh (1990), Một số tín hiệu thẩm mỹ thơ Xuân Quỳnh, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội 95 23 Nguyễn Ngọc Hiền (2014), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp sở; Khái lược Thi pháp học, Trường Đại học Sài Gòn 24 Phạm Thị Thu Hiền (2013), “Dạy học đọc-hiểu văn nhà trường phổ thơng nhìn từ chuẩn chung bang California- Hoa Kỳ”, Tạp chí Giáo dục, số 317 (kỳ 1, tháng 9) 25 Phạm Thị Thu Hiền (2014), “Một số đề xuất để đổi dạy học đọc hiểu văn nhà trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM, số 56, Tr.166-178 26 Phạm Thị Thu Hiền (2014), So sánh vấn đề đọc hiểu văn chương trình giáo dục phổ thông môn ngữ văn Việt Nam số nước giới, Luận án Tiến sỹ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 27 Đặng Hiển (2005), Đọc văn học văn, NXB Sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Trọng Hoàn (2007), Đọc hiểu văn Ngữ văn 9, NXB Đại học Quốc Gia 29 Bùi Mạnh Hùng (2014), “Phác thảo chương trình ngữ văn theo định hướng phát triển lực”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP.HCM, số 56, Tr.23-41 30 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục 31 Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục 32 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn, NXB Đại học Sư phạm 33 Đỗ Việt Hùng (2014), Dạy học tiếng Việt nhà trường theo hướng phát triển lực, 34 http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/newstab/400/Default.asp x 35 Phạm Quỳnh Hương (2012), “Sóng Xuân Quỳnh”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP.HCM, Số 7, Tr.75 – 80 96 36 Nguyễn Thị Thu Hương (2013), “Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thơng”, Tạp chí giáo dục, số 32, Tr.38-45 37 Phạm Thị Thu Hương (2011), “Sử dụng chiến thuật đọc suy luận vào dạy đọc hiểu văn trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục học, Số 269, Tr.2830 38 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông , NXB Đại học sư phạm Hà Nội 39 Phạm Thị Thu Hương (2013), Chiến thuật phim trí óc dạy đọc hiểu văn bản, 40 http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Phuongphap/tabid/106/newstab/139/Default.asp x 41 Jordan Ropper (2001), Discuss the concept of teaching literature, London 42 M B Khrapchenkô (1986), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Tập 2, NXB Khoa học Xã hội 43 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục 44 Trần Thị Lan (2013), Đặc điểm tín hiệu thẩm mỹ thiên nhiên ca từ Trịnh Công Sơn, Luận văn Thạc sỹ Ngôn ngữ học, Đại học Đà Nẵng 45 Nguyễn Thị Thanh Lâm (2016), “Phát triển lực đọc hiểu học sinh PTTH đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng mới”, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Nai, Số 2, Tr 91 -100 46 Nguyễn Thị Thanh Lâm (2017), Phát triển hệ thống lực đọc hiểu văn thơ trữ tình cho học sinh THPT qua hệ thống tập, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 47 Nguyễn Thành Lâm (2016), Dạy đọc hiểu kịch văn học trường trung học theo đặc trưng thể loại, Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện Khoa học giáo 97 dục Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Ngành Lý luận Phương pháp dạy Văn Tiếng Việt, Tr.19 48 Vân Long (2004), Xuân Quỳnh Thơ đời, NXB Văn hóa Thơng tin 49 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường điểm nhìn, NXB Đại học sư phạm 50 Phan Trọng Luận (2014), Phương pháp dạy học Văn, T.2, NXB Đại học sư phạm, Tr.120-152 51 Vũ Kim Luyến (2000), Thơ Xuân Quỳnh lời bình, NXB Văn hóa Thơng tin 52 Trịnh Cẩm Ly (2014), Dạy đọc hiểu văn cho học sinh lớp 4,5 theo tiếp cận lực, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm II, Vĩnh Phúc 53 Mattes, W.Methoden für den Unterricht Schöningh, 2005 dẫn lại theo theo Nguyễn Văn Cường Bernd Meier (2010), Môt số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông, xuất Germany, tham khảo tiếng Việt địa chỉ, truy cập ngày 20/3/2017, trang 42 54 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu thưởng thức, NXB Tác phẩm 55 Chu Nga (1973), “Xuân Quỳnh chồi thơ sắc biếc”, Tạp chí Văn học, Số 56 Bùi Thị Nga (2008), Hướng dẫn học sinh ĐHVB đọc thêm theo đặc trưng thể loại SGK ngữ văn lớp 10 THPT, Trường Đại học Thái Nguyên – Trường Đại học sư phạm, Luận văn Thạc sỹ ngành Khoa học giáo dục, Tr.115 98 57 Trương Thị Nhàn (2012), “THTM vấn đề nghiên cứu THTM tác phẩm văn chương” ,Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 4, Tr.17-33 58 Vương Trí Nhàn (1986), Bước đầu đến với văn học, NXB Tác phẩm 59 Mai Thị Nhung (2012), “Tự thể đặc điểm phong cách thơ Xn Quỳnh”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Số 91(03), Tr.9-13 60 Trần Thị Nhung (2012), Đọc sách sáng tạo dạy học thơ trữ tình lớp 12, trung học phổ thông, Luận văn Thạc sỹ Lý luận Phương pháp dạy học, Đại học Giáo dục 61 Nguyễn Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Hồng Nam (2011), “Tác động hoạt động ghi chép kĩ đọc hiểu văn học sinh”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP.HCM, Số 28, Tr 133 -145 62 Iu A Philipiep (1971), Những tín hiệu thông tin thẩm mỹ, NXB Khoa học, (Bản dịch đánh máy Thư viện Đại học sư phạm Hà Nội) 63 Phạm Thị Huyền Phương (2015), “Quy trình độ hiểu thơ Sóng Xn Quỳnh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 6, Tr 127 -133 64 Kiều Thị Mai Phượng (2008), THTM ngôn ngữ văn học, NXB KHXH 65 Võ Tần Quyên (2015), Tín hiệu thẩm mỹ thuộc trường phái tự nhiên thơ Xuân Quỳnh, Trường Đại học Quy Nhơn, Khoa ngôn ngữ, Tr.32-36 66 P.A Ruddich; Nguyễn Văn Hiếu, Đức Minh dịch, Tâm lý học, NXB Mir Maxcow, NXB thể dục thể thao 67 Trần Đình Sử (1991), “Ngơn ngữ nghệ thuật, mã phê bình văn học hơm nay”, Thơng báo khoa học, Đại học sư phạm Hà Nội, số hay https://trandinhsu.wordpress.com/2014/04/05/ngon-ngu-nghe-thuat-ma-vaphe-binh-van-hoc/ 68 Trần Đình Sử (2003), “Đọc hiểu văn khâu đột phá giảng dạy văn học nay”, Báo Văn nghệ, bổ sung năm 2013 99 69 Trần Đình Sử (2014), “Về mối quan hệ nghiên cứu văn học ngữ học trường đại học trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm Tp HCM, số 56 Tr 15 – 22 70 Trần Đình Sử (2015), Trên đường biên lý luận văn học, NXB Phụ nữ 71 Trần Thị Thái (2011), Một số tín hiệu thơ tố Hữu, Khoa Ngơn Ngữ học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb KHXH 73 Trần Thị Minh Thanh (2011), Vận dụng lý thuyết tín hiệu thẩm mỹ hướng dẫn đọc hiểu thơ Xn Quỳnh chương trình trung học phổ thơng, Luận văn Thạc sỹ, Ngành Lý luận phương pháp dạy học, Đại học Quốc gia Hà Nội – Đại học Giáo dục 74 Đỗ Ngọc Thống (2016), Tài liệu chuyên văn, T.2, NXB Giáo dục Việt Nam 75 Đỗ Ngọc Thư (2008), Khảo sát tín hiệu thẩm mỹ “mùa xuân” “trái tim” thơ Xuân Diệu, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học sư phạm 76 Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, NXB Giáo dục 77 Nguyễn Văn Toán (2013), “Từ tín hiệu ngơn ngữ đến THTM văn chương”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, Số (209), Tr.1-11 78 Thùy Trang, (2013), Xuân Quỳnh – Tác phẩm lời bình, NXB Văn học 79 Hồng Trinh (1992), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, NXB Khoa học xã hội 80 Hồng Tuệ (1977), “Tín hiệu biểu trưng”, Báo Văn nghệ, ngày 12.3 100 81 Đinh Phan Cẩm Vân (2014), “Tư tưởng giáo dục Khổng Tử vấn đề dạy học ngữ văn theo hướng phát triển lực”, Tạp chí “Khoa học Đại học sư phạm Tp HCM”, số 56, Tr.68-74 82 Đoàn Thị Thu Vân (2014), “Từ mục tiêu phát triển lực học sinh nghĩ chương trình học thi mơn ngữ văn vị trí người thầy”, Tạp chí “Khoa học Đại học sư phạm TP.HCM”số 56, Tr.75-8 83 Hà Tô Tường Vân (2001), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh, Trường Đại học sư phạm Tp HCM, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Ngữ văn, Tr.45-49, TP.HCM 101 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP SỐ ( BÀI SĨNG, Tiết 36, 37) Thơng tin cần biết Nội dung Tác giả Vị trí Phong cách Tác phẩm: Xuất xứ Hoàn cảnh Chủ đề Nhân vật/chủ thể trữ tình thơ 102 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP SỐ (TIẾNG GÀ TRƯA – Tiết 53, 54) Thơng tin cần biết Nội dung Tác giả Vị trí Phong cách Tác phẩm: Xuất xứ Hoàn cảnh Chủ đê Chủ thể/nhân vật trữ tình 103 Phụ lục MẪU BIÊN BẢN DỰ GIỜ Trường THCS ThăngLong Lớp: 7D Số HS: Người dạy: Bài dạy: Môn: Ngày dạy: Tiết thứ (Phân phối chương trình): Lược thuật dạy: Kiểm tra cũ: Có: Khơng: Bài Thời gian Tóm tắt nội dung tiết dạy Nhận xét chung 104 Nhận xét Phụ lục MẪU BIÊN BẢN DỰ GIỜ Trường THPT Kim Liên Lớp: 12A15 Số HS: Người dạy: Bài dạy: Môn: Ngày dạy: Tiết thứ (Phân phối chương trình): Lược thuật dạy: Kiểm tra cũ: Có: Khơng: Bài Thời gian Tóm tắt nội dung tiết dạy Nhận xét chung 105 Nhận xét Phụ lục BIÊN BẢN DỰ GIỜ TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM Trƣờng: THCS Thăng Long, Lớp: 7D Ngƣời dạy: Cô giáo Đặng Thị Ngọc Hà Bài dạy: Bài thơ Tiếng gà trưa Ngày dạy: Môn: Ngữ văn Tiết thứ: … Lược thuật dạy: Kiểm tra cũ: Bài mới: Thời gian Tóm tắt nội dung tiết dạy Nhận xét GV dự 106 Nhận xét ... khoa học đề tài Chương 2: Đề xuất biện pháp dạy học thơ Xuân Quỳnh theo hướng khai thác tín hiệu thẩm mĩ Chương 3: Thực nghiệm dạy học thơ Xuân Quỳnh nhà trường theo hướng khai thác tín hiệu thẩm. .. học thơ Xuân Quỳnh nhà trường theo hướng khai thác THTM Thứ hai, đề xuất tổ chức dạy học thơ Xuân Quỳnh theo hướng khai thác tín hiệu thẩm mỹ, từ làm rõ việc dạy học thơ Xuân Quỳnh theo hướng THTM... Khai thác tín hiệu thẩm mĩ thơ trữ tình 24 1.3 Thơ Xuân Quỳnh tín hiệu thẩm mỹ thơ Xuân Quỳnh 25 1.3.1 Đôi nét Xuân Quỳnh 25 1.3.3 Tín hiệu thẩm mỹ thơ Xuân Quỳnh hai thơ “Tiếng

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan