(Luận văn thạc sĩ) dạy học theo hướng tiếp cận hệ thống chương IV sinh sản, sinh học 11 trung học phổ thông001

96 17 0
(Luận văn thạc sĩ) dạy học theo hướng tiếp cận hệ thống chương IV sinh sản, sinh học 11 trung học phổ thông001

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN LIÊU DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG CHƯƠNG IV: SINH SẢN, SINH HỌC 11 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN LIÊU DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG CHƯƠNG IV: SINH SẢN, SINH HỌC 11 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Cán hướng dẫn: PGS TS Mai Văn Hưng HÀ NỘI –2015 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô phịng đào tạo thầy giáo môn, trường đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện, giảng dạy đóng góp nhiều ý kiến, kinh nghiệm quý báu cho thời gian học tập nghiên cứu trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Mai Văn Hưng - người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo tồn thể em học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng mơn có ý kiến góp ý cho tơi hồn chỉnh luận văn, ủng hộ mặt tinh thần tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Dù có nhiều cố gắng, điều kiện có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý, dẫn thầy, giáo bạn Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Liêu i DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc TCS Tổ chức sống CĐTCS Cấp độ tổ chức sống CT – HT Cấu trúc – hệ thống TCHT Tiếp cận hệ thống ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm ĐV Động vật TV Thực vật HS Học sinh GV Giáo viên PTCS Phổ thông sở PTTH Phổ thông trung học THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa SS Sinh sản SSVT Sinh sản vơ tính SSHT Sinh sản hữu tính SH Sinh học ii MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN i DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Nguyên tắc dạy học theo định hướng tiếp cận hệ thống 15 1.2.3 Mối quan hệ Sinh học lí thuyết hệ thống 15 1.2.4 Ý nghĩa dạy học Sinh học theo định hướng TCHT 20 1.3 Cơ sở thực tiễn 22 1.3.1 Thực trạng dạy học theo định hướng TCHT trường THPT 22 1.3.2 Thực trạng vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học Sinh học thể 24 CHƯƠNG DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG CHƯƠNG IV SINH SẢN, SINH HỌC 11 - THPT 28 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chương trình SGK Sinh học 11 28 2.1.1 Cấu trúc chương trình Sinh học THPT 28 2.1.2 Nội dung chương trình sách giáo khoa Sinh học 11 30 2.1.3 Phân tích cấu trúc nội dung chương IV Sinh sản, Sinh học 11 THPT 39 2.2 Tổ chức học sử dụng tiếp cận hệ thống chương IV: Sinh sản 40 2.2.1 Con đường logic tổ chức dạy học theo định hướng TCHT 40 2.2.2 Quy trình dạy học theo định hướng TCHT 41 iii 2.3.Thiết kế giáo án giảng dạy nội dung chương IV theo định hướng TCHT 44 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 57 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 57 3.4 Phương pháp TNSP 57 3.4.1 Chọn trường thực nghiệm 57 3.4.2 Chọn học sinh thực nghiệm 58 3.4.3 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm 58 3.4.4 Phương án thực nghiệm 58 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 58 3.5.1 Kết định lượng 64 3.5.2 Phân tích định tính 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 76 iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng dạy học TCHT trường THPT 22 Bảng 1.3 Kết khảo sát dành cho GV thực trạng vận dụng TCHT dạy học sinh học thể 25 Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức kĩ chương trình Sinh học thể 30 Bảng 2.2 Bảng nội dung chương IV Sinh sản phân chia định hướng TCHT 39 Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra TN 62 Bảng 3.2 Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp ĐC TN 63 kiểm tra 63 Bảng 3.4 Tần suất điểm kiểm tra TN lần 64 Bảng 3.5 Kiểm định X điểm kiểm tra TN lần1 65 Bảng 3.6 Kiểm định X điểm kiểm tra TN lần 65 Bảng 3.7 Phân tích phương sai kết kiểm tra TN lần 66 Bảng 3.8 Phân tích phương sai kết kiểm tra TN lần 67 Bảng 3.9 Tần suất điểm kiểm tra độ bền kiến thức sau TN 68 v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Các thành tố hệ thống sống 19 Hình 1.2 Mối quan hệ hệ thống mơi trường 21 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình thiết kế giáo án dạy học đinh hướng TCHT 43 Hình 3.1 Đồ thị điểm trung bình kiểm tra 62 Hình 3.2 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra TN lần 63 Hình 3.3 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra TN lần 64 Hình 3.4 Đồ thị tần suất kiểm tra độ bền kiến thức 69 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học: Thế kỉ 21 kỉ Sinh học Khoa học công nghệ phát triển nhanh dẫn đến lượng tri thức khổng lồ khám phá Vì vậy, người Việt Nam cần trang bị phương thức để tiếp nhận tri thức cách nhanh chóng hịa nhập với giới Để làm điều Việt Nam tiến hành đổi nhiều phương diện Đặc biệt nhu cầu đổi phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh rèn luyện phương pháp học chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức mới, hình thành lực thân để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Xuất phát từ lí thuyết hệ thống thể cấu trúc chương trình Sinh học THPT: Ðối tượng nghiên cứu sinh học hệ sống với nhiều cấp, tương đối phức tạp đòi hỏi phải có tổng hợp để nghiên cứu tác động qua lại đối tượng nghiên cứu.Từ tổng thể, qua phân tích để nắm chi tiết phận, sau tổng hợp cách sâu sắc Trong phân tích bao gồm hai khái niệm: thành phần cấu tạo Trong tổng hợp bao gồm hai khái niệm: hệ thống cấu trúc Cấu trúc hệ thống kết hợp phân tích tổng hợp nghiên cứu đối tượng, vật, xem đối tượng nghiên cứu hệ phức tạp có tượng tác với đặc biệt hệ sống có tương tác với môi trường Xuất phát từ nội dung, chương trình sách giáo khoa Sinh học 11: Chương trình Sinh học lớp 11 đề cập tới nguyên lí cấp độ thể thể động vật thể thực vật: chuyển hóa vật chất lượng, cảm ứng, sinh trưởng phát triển, sinh sản Tuy nhiên, nội dung trình bày sách giáo khoa từ thực vật đến động vật Điều dễ dẫn đến giáo viên soạn theo sách giáo khoa làm cho học sinh khó khái qt tính hệ thống hệ thống sinh học Chính từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học theo định hướng tiếp cận hệ thống chương IV: Sinh sản, Sinh học 11 THPT” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc dạy học theo định hướng TCHT Sinh học 11 - Xác định thực trạng dạy học TCHT trường THPT - Xây dựng quy trình thiết kế giáo án dạy học theo định hướng TCHT - Đánh giá hiệu dạy học theo định hướng TCHT chương IV: Sinh sản, Sinh học 11 - THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lí luận dạy học theo định hướng TCHT - Khảo sát thực trạng dạy học theo định hướng TCHT Sinh học 11 trường THPT - Xây dựng quy trình áp dụng vào thiết kế số giáo án dạy học theo định hướng TCHT chương IV: Sinh sản, Sinh học 11 - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu qủa đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học 11 - Đối tượng nghiên cứu: Dạy học theo định hướng TCHT chương IV: Sinh sản, Sinh học 11 - THPT Phạm vi nghiên cứu Chương IV: Sinh sản, Sinh học 11 - THPT Giả thuyết khoa học Dạy học Sinh học theo định hướng TCHT giúp học sinh hệ thống hóa, khái quát hóa nguyên lí, quy luật chung cấp độ thể Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu tài liệu tiếp cận hệ thống, hệ thống sinh học tài liệu sinh sản sinh vật TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá (2007), Hình thái học thực vật Nxb Giáo dục Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học(Phần đại cương) Nxb Giáo dục Đinh Quang Báo, Nguyễn Thị Nghĩa (2011), Dạy học Sinh học theo hướng tiếp cận hệ thống Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hưng (2007), Những vấn đề đổi giáo dục THPT môn Sinh học Nxb Giáo dục Nguyễn Phúc Chỉnh (2013), Lí luận dạy học sinh học Nxb Giáo dục Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học Kỹ thuật Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển phương pháp học tập tích cực môn sinh học Nxb Giáo dục Trương Vũ Thu Hằng (2013), Vận dụng tiếp cận hệ thống để tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Sinh thái học cấp độ thể, Sinh học 12 trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ, Đại học Giáo Dục Nguyễn Như Hiền (2009), Sinh học thể Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2007), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Mai Văn Hưng (2008), Sinh học sinh sản người Nxb Đại học Sư phạm 12 Mai Văn Hưng (2009), Sinh học phát triển cá thể động vật Nxb Đại học Sư phạm 13 Mai Văn Hưng (Chủ biên) (2012), Sinh lý học người động vật tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật 14 Ngô Văn Hưng, Trần Văn Kiên (2007), Bài tập Sinh học xb Giáo dục 15 Nguyễn Thế Hưng (2007), “Phương pháp phân tích nội dung sách giáo khoa để thiết kế giảng Sinh học”, Tạp chí giáo dục (160), tr.39 - 41 16 Nguyễn Thế Hưng (2012), Phương pháp dạy học sinh học trường THPT Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 74 17 Nguyễn Thị Nghĩa (2009), Vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học Sinh học thể lớp 11 THPT phân ban Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Kiều Oanh (2011), Vận dụng tiếp cận sinh học hệ thống quan điểm sinh thái, tiến hóa dạy học chương chuyển hóa vật chất nawmg lượng, Sinh học 11 THPT Luận văn thạc sỹ, Đại học Giáo dục 19 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội 20 Philip,W.D - Chilton, I.I (1999), Sinh học, tập I + II Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Đức Thành (2005), Bài giảng chuyên đề tổ chức hoạt động dạy học Sinh học trường phổ thông 22 Dương Tiến Sỹ (1999), Giáo dục môi trường qua dạy học Sinh thái học lớp 11 phổ thông trung học Luận án tiến sĩ 23 Dương Tiến Sỹ (2006),Quán triệt tư tưởng cấu trúc - hệ thống tư tưởng tiến hoá sinh giới dạy học sinh học trường phổ thông 24 Vũ Văn Vụ (Chủ biên) (2009), Sinh lý học thực vật Nxb Giáo dục Việt Nam 25 Vũ Văn Vụ (tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (đồng chủ biên), Nguyễn Như Hiền (đồng chủ biên), Trần Văn Kiên, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Quang Minh (2008), Sinh học 11 nâng cao Nxb Giáo dục 75 PHỤ LỤC Phiếu điều tra Câu 1: Theo thầy (cô) việc quán triệt TCHT dạy học STH cấp thể chương trình sinh học THPT: A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 2: Theo thầy (cô) hiểu, TCHT là: A Đặt vật, tượng hệ thống trạng thái không ngừng vận động theo quy luật vốn có B Đưa vật, tượng vào hệ thống để nghiên cứu C Xem xét vật, tượng hệ thống không đổi D Mọi vật, tượng có tính tồn vẹn thống Câu 3: Các thầy có hay vận dụng TCHT soạn giảng không? A Không vận dụng B Có vận dụng khơng thường xun C Thường xuyên vận dụng Câu4: Khi vận dụng TCHT để soạn giảng, thầy (cơ) có gặp khó khăn khơng? A Thường xun B Ít C Khơng Câu 5: Theo thầy cô, hướng tiếp cận xây dựng SGK là: A Chia theo phân môn sinh học bao gồm: tế bào học, vi sinh vật học, sinh lý thực vật, sinh lý động vật, di truyền học, tiến hóa sinh thái B Nghiên cứu giới sống từ cấp độ nhỏ đến cấp độ lớn: cấp phân tử, cấp tế bào, cấp thể, cấp thể C Xem xét hệ thống sống hệ thống toàn vẹn, tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc gồm TCS từ nhỏ đến lớn 76 Câu 6: Theo thầy cô việc vận dụng TCHT dạy học Sinh học nói chung sinh học thể nói riêng có thuận lợi khơng? A Có B Khơng Theo thầy thuận lợi là: A Hiểu mối quan hệ vật, tượng B Xâu chuỗi vật, tượng với C HS dễ dàng hiểu thuộc Câu 7: Thầy có vận dụng TCHT vào dạy khái niệm hệ thống sống cấp độ thể khơng? A Có vận dụng B Ít vận dụng C Không vận dụng Câu 8: Theo thầy cô việc phân tích dấu hiệu đặc trưng, chất hệ thống sống để hình thành khái niệm cảm ứng, sinh sản, sinh trưởng phát triển là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 9: Khi phân tích đặc trưng sống để hình thành khái niệm cảm ứng, sinh sản, sinh trưởng phát triển thầy có gặp khó khăn khơng? A Có B Khơng 77 ĐỀ KIỂM TRA 15’ LẦN Câu 1: Sinh sản vơ tính là: A Tạo giống mẹ, có kết hợp giao tử đực B Tạo giống mẹ, khơng có kết hợp giao tử đực giao tử C Tạo giống bố mẹ, có kết hợp giao tử đực giao tử D Tạo mang tính trạng giống khác mẹ, khơng có kết hợp giao tử đực giao tử Câu 2: Sinh sản bào tử có ngành thực vật nào? A Rêu, hạt trần B Rêu, C Quyết, hạt kín D Quyết, hạt trần Câu 3: Những ăn lâu năm người ta thường chiết cành vì: A Dễ trồng cơng chăm sóc B Dễ nhân giống nhanh nhiều C Để tránh sâu bệnh gây hại D Rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch biết trước đặc tính Câu 4: Trong thiên nhiên tre sinh sản bằng: A Rễ phụ B Lóng C Thân rễ D Thân bị Câu 5: Sinh sản bào tử là: A Tạo hệ từ bào tử phát sinh thực vật có xen kẽ hệ thể bào tử giao tử thể B Tạo hệ từ bào tử phát sinh nguyên phân thực vật có xen kẽ hệ thể bào tử giao tử thể C Tạo hệ từ bào tử phát sinh giảm phân pha giao tử thể thực vật có xen kẽ hệ thể bào tử thể giao tử D Tạo hệ từ hợp tử phát sinh thực vật có xen kẽ hệ thể bào tử giao tử thể Câu 6: Đặc điểm khơng với sinh sản vơ tính động vật? 78 A Cá thể sống độc lập, đơn lẻ sinh sản bình thường B Đảm bảo ổn định mặt di truyền qua hệ thể C Tạo số luợng lớn cháu thời gian ngắn D Có khả thích nghi cao với thay đổi điều kiện mơi trường Câu 7: Sinh sản vơ tính động vật là: A Một cá thể sinh hay nhiều cá thể giống khác mình, khơng có kết hợp tinh trùng trứng B Một cá thể ln sinh nhiều cá thể giống mình, khơng có kết hợp tinh trùng trứng C Một cá thể sinh hay nhiều cá thể giống mình, khơng có kết hợp tinh trùng trứng D Một cá thể sinh cá thể giống mình, khơng có kết hợp tinh trùng trứng Câu 8: Hạn chế sinh sản vơ tính là: A Tạo hệ cháu không đồng mặt di truyền, nên thích nghi khác trước điều kiện mơi trường thay đổi B Tạo hệ cháu đồng mặt di truyền, nên thích ứng đồng trước điều kiện môi trường thay đổi C Tạo hệ cháu đồng mặt di truyền, nên thích ứng trước điều kiện mơi trường thay đổi D Tạo hệ cháu đồng mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi Câu 9: Hình thức sinh sản vơ tính động vật diễn đơn gian nhất? A Nảy chồi B Trinh sinh C Phân mảnh D Phân đôi Câu 10: Hình thức sinh sản vơ tính động vật sinh nhiều cá thể từ cá thể mẹ? A Phân đôi B Nảy chồi C Trinh sinh 79 D.Phân mảnh ĐỀ KIỂM TRA 15’ SỐ Câu 1: Hướng tiến hoá sinh sản động vật là: A Từ vơ tính đến hữu tính, từ thụ tinh đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ B Từ hữu tính đến vơ tính, từ thụ tinh ngồi đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ C Từ vơ tính đến hữu tính, từ thụ tinh đến thụ tinh ngồi, từ đẻ trứng đến đẻ D Từ vơ tính đến hữu tính, thụ tinh đến thụ tinh ngồi, từ đẻ đến đẻ trứng Câu 2: Sự điều hoà sinh tinh sinh trứng chịu chi phối bởi: A Hệ thần kinh B Các nhân tố bên thể C Các nhân tố bên thể D Hệ nội tiết Câu 3: Những yếu tố sau gây rối loạn trình sinh trứng làm giảm khả sinh tinh trùng? A Căng thẳn thần kinh (Stress), sợ hải, lo âu, buồn phiền kéo dài nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma tuý B Căng thẳn thần kinh (Stress), sợ hải, lo âu, buồn phiền kéo dài thiếu ăn, suy dinh dưỡng C Căng thẳn thần kinh (Stress), sợ hải, lo âu, buồn phiền kéo dài chế độ ăn không hợp lý gây rối loạn trao đổi chất thể D Chế độ ăn không hợp lý gây rối loạn trao đổi chất thể nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma tuý Câu 4: Khi nồng độ Prơgestêrơn ơstrơgen máu tăng cao có tác dụng: A Gây ức chế ngược lên tuyến yênvà vùng đồi làm tăng tiết GnRH, FSH LH 80 B Ức chế ngược lên tuyến yên vùng đồi làm giảm tiết GnRH, FSH LH C Kích thích tuyến yênvà vùng đồi làm tăng tiết GnRH, FSH LH D Ức chế ngược lên tuyến yên vùng đồi làm hai phận không tiết GnRH, FSH LH Câu 5: FSH có vai trị: A Kích thích phát triển nang trứng B Kích thích tuyến n tiết hoocmơn C Kích thích nang trứng chín rụng trứng, hình thành trì thể vàng hoạt động D Kích thích phát triển chuẩn bị cho hợp tử làm tổ Câu 6: Thể vàng tiết chất nào? A Prôgestêron Ơstrôgen B FSH, Ơstrôgen C LH, FSH D Prôgestêron, GnRH Câu 7: Thời gian sáng quang chu kỳ có vai trị A Tăng chất lợng hoa C Cảm ứng hoa B Kích thích hoa D Tăng số lượng, kích thước hoa Câu 8: Các ngày dài cây: A Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương B Thược dược, đậu tương, mía C Hành, cà rốt, rau diếp, củ cải đường D Thanh long, cà tím, huớng dương Câu 9: Cây trung tính là: A Cây hoa ngày dài vào mùa mưa ngày ngắn vào mùa khô B Cây hoa ngày dài ngày ngắn C Cây hoa ngày dài vào mùa lạnh ngày ngắn vào mùa nóng D Cây hoa ngày ngắn vào mùa lạnh ngày dài vào mùa nóng Câu 10: Florigen kích thích hoa sinh ở: 81 A Chồi nách B Lá C Đỉnh thân D Rễ Đáp án đề số 1 10 B D D C A D C C D C Đáp án đề số 2 10 A D A B A A D C C B 82 ĐỀ KIỂM TRA ĐỘ BỀN KIẾN THỨC Thời gian: 45 phút ĐỀ I: Câu : (4,5điểm) Nêu vai trò nơi sản xuất hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật có xương sống Tên hoocmon Nơi sản suất Tác dụng sinh lý GnRH LH Ơstrogen Testosteron Câu :( 1,5 điểm) a) Trình bày trình hình thành hạt phấn SSHT thực vật (1đ) b) Thụ phấn gì? Có hình thức thụ phấn ?(0,5đ) Câu : (1,5điểm) a) Quan sát hình nêu tên hình thức sinh sản thực vật có hình A B Hình A Hình B b) Nêu ưu điểm cành chiết cành giâm so với trồng từ hạt(1đ) Câu 4: 2,5 điểm So sánh SSVT SSHT 83 ĐỀ Câu : 2,5 điểm a)Nêu tác dụng sinh lý nơi sản xuất hoocmon sau: (2đ) Tên hoocmon Nơi sản suất Tác dụng sinh lý GnRH LH b) Vào thời kỳ dậy nam nữ, hoocmon tiết nhiều làm thể thay đổi mạnh thể chất tâm sinh lý (0,5đ) Câu : 2,5điểm a) Quan sát hình nêu tên phương pháp nhân giống vơ tính có hình (A) (B) Hình A Hình B b) Trình bày sở khoa học phương pháp nhân giống vô tính (2đ) Câu : 2,5điểm a) Mơ tả q trình hình thành túi phơi sinh sản hữu tính thực vật (1đ) b) Trình bày q trình thụ tinh thực vật hạt kín (1,5đ) Câu 4: 2,5 điểm Sinh sản hữu tính thực vật gì? Hình thức sinh sản hữu tính ưu việt hình thức sinh sản vơ tính điểm nào? 84 Đáp án Đề Câu Tên hoocmon GnRH Nơi sản xuất Tác dụng sinh lí Vùng - Kích thích tuyến yên tiết FSH LH đồi LH Tuyến yên - Kích thích tế bào kẽ tiết testosteron - Làm trứng chín, rụng tạo thể vàng Kích thích sinh trưởng phát triển mạnh giai đoạn dậy do: Ơstrogen Buồng trứng + Tăng phát triển xương + Kích thích phân hố tế bào để hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp Testosteron Tinh hồn Tương tự ostrogen, thêm vai trị: + Tăng tổng hợp prôtêin, phát triển bắp Câu a) Hình thành hạt phấn: tế bào sinh hạt phấn (2n) giảm phân tạo tế bào đơn bội (n), tế bào đơn bội nguyên phân lần tạo hạt phấn có nhân (nhân sinh dưỡng nhân sinh sản) b) Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ Thụ phấn tự thụ phấn giao phấn (nhờ gió, nước, sâu bọ…) Câu a) Hình A Sinh sản vơ tính bào tử Hình B Sinh sản vơ tính (Sinh sản sinh dưỡng) b) - Duy trì đặc tính q từ gốc nhờ nguyên phân 85 - Rút ngắn thời gian sinh trưởng, phát triển cho thu hoạch sớm Câu SSVT Bản chất SSHT Cơ thể hình Cơ thể hình thành từ phần thành kết hợp thể ban đầu giáo tử đực (n) Khơng có kết hợp giáo tử (n) tạo thành Cơ sở tế bào học tính đực tính hợp tử (2n) Nguyên phân Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh Đặc điểm - Chỉ có cá thể tham - Có tham gia gia cá thể - Không có tái tổ hợp - Có tái tổ hợp vật vật chất di truyền chất di truyền - Tạo cá thể đồng - Tạo cá thể chưa mặt di truyền tổ hợp gen phong phú đa dạng 86 Đề Câu a) Tên hoocmon Nơi sản xuất GnRH Vùng đồi LH Tuyến yên Tác dụng sinh lí - Kích thích tuyến yên tiết FSH LH - Kích thích tế bào kẽ tiết testosteron - Làm trứng chín, rụng tạo thể vàng b) - Cơ thể nam : hoocmon testosteron tinh hoàn tiết - Cơ thể nữ: hoocmon ostrogen buồng trứng tiết Câu a) Hình A Ni cấy mơ Hình B Giâm b) - Cơ sở khoa học biện pháp giâm, chiết ghép là: Lợi dụng khả sinh sản sinh dưỡng thực vật nhờ trình nguyên phân - Cơ sở tế bào học nuôi cấy mơ, tế bào thực vật là: Lợi dụng tính toàn tế bào (mọi tế bào thực vật chứa gen với đầy đủ thông tin di truyền đặc trưng cho loài, điều kiện định có thẻ phát triển thành nguyên vẹn, hoa, kết hạt bình thường) Câu a) Hình thành túi phơi: tế bào sinh nỗn (2n) giảm phân tạo tế bào đơn bội (n), bị thóai hóa, tế bào nguyên phân lần tạo túi phơi (có nỗn cầu nhân phụ 2n) b) Thụ tinh thực vật có hoa trình thụ tinh kép: - tinh tử kết hợp với noãn cầu tạo hợp tử (phát triển thành phôi) - tinh tử kết hợp với nhân phụ tạo nhân tam bội (phát triển thành phôi nhũ) 87 Câu - Sinh sản hữu tính thực vật: Là hình thức sinh sản có kết hợp giao tử đực giao tử thông qua thụ tinh tạo nên hợp tử - Sinh sản hữu tính ưu việt : + Tăng khả thích nghi hệ sau môi trường sống biến đổi + Tạo đa dạng di truyền cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa 88 ... trạng dạy học theo định hướng TCHT trường THPT 22 1.3.2 Thực trạng vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học Sinh học thể 24 CHƯƠNG DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG CHƯƠNG IV SINH SẢN, SINH HỌC 11. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN LIÊU DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG CHƯƠNG IV: SINH SẢN, SINH HỌC 11 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC... trình dạy học Sinh học 11 - Đối tượng nghiên cứu: Dạy học theo định hướng TCHT chương IV: Sinh sản, Sinh học 11 - THPT Phạm vi nghiên cứu Chương IV: Sinh sản, Sinh học 11 - THPT Giả thuyết khoa học

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan