(Luận văn thạc sĩ) thu hút FDI cho phát triển bền vững các ngành dịch vụ việt nam

112 26 0
(Luận văn thạc sĩ) thu hút FDI cho phát triển bền vững các ngành dịch vụ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THU HÚT FDICHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM 1.1 Khái quát phát triển bền vững lĩnh vực dịch vụ 1.1.1 Khái niệm lý thuyết phát triển bền vững 1.1.2 Khái niệm nội hàm phát triển bền vững ngành dịch vụ 12 1.1.3 Quan hệ FDI phát triển bền vững khu vực dịch vụ 15 1.2 Sự cần thiết thu hút FDI cho phát triển bền vững ngành dịch vụ 18 1.2.1 Yêu cầu việc mở rộng đa dạng hóa dịch vụ 18 1.2.2 Yêu cầu tăng trưởng ngành dịch vụ bối cảnh Hội nhập Quốc tế 20 1.2.3 Yêu cầu việc nâng cao chất lượng dịch vụ 21 1.3 Kinh nghiệm quốc tế thu hút FDI lĩnh vực dịch vụ 24 1.3.1 Thu hút FDI lĩnh vực dịch vụ số quốc gia Thế giới 24 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút qua việc phân tích trình thu hút FDI lĩnh vực dịch vụ số quốc gia Thế giới 31 CHƢƠNG 2.PHÂN TÍCH Q TRÌNH THU HÚT FDI TRONG CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 33 2.1 Tổng quan tình hình vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2011 33 2.2 Thực trạng thu hút FDI vào ngành dịch vụ Việt Nam, giai đoạn 2006 – 2011 34 2.2.1 Thực trạng thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ nói chung 34 2.2.2 Thực trạng thu hút FDI số ngành dịch vụ điển hình 38 2.3 Đánh giá trình thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ Việt Nam theo quan điểm phát triển bền vững 47 2.3.1 Xét góc độ tính bền vững kinh tế 47 2.3.2 Xét góc độ bền vững xã hội 58 2.3.3 Xét góc độ bền vững mơi trường 69 CHƢƠNG 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT DÒNG VỐN FDI GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM 73 3.1 Triển vọng thu hút FDI vào khu vực dịch vụ Việt Nam trƣớc xu phát triển ngành dịch vụ Thế giới 73 3.1.1 Xu hướng FDI vào ngành dịch vụ 73 3.1.2 Triển vọng thu hút FDI vào khu vực dịch vụ Việt Nam 74 3.2 Quan điểm định hƣớng Việt Nam thu hút FDI cho phát triển bền vững khu vực dịch vụ 77 3.3 Một số giải pháp thu hút FDI hƣớng tới phát triển bền vững khu vực dịch vụ Việt Nam 80 3.3.1 Các giải pháp vĩ mô 80 3.3.2 Giải pháp số ngành dịch vụ điển hình 88 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu APEC Nguyên nghĩa Tiếng Anh Nguyên nghĩa Tiếng Việt Asia – Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Cooperation Á – Thái Bình Dương EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Ivestment Đầu tư trực tiếp nước FAO Food and Agriculture Tổ chức Lương thực & Nông Organization nghiệp Liên Hiệp Quốc GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GATS General Agreement on Hiệp định chung thương Trade in Servies mại dịch vụ HDI Hument Development Index Chỉ số phát triển người HFI Hument Fredom Index Chỉ số tự M&A Mergers and Acquisitions Sáp nhập thâu tóm 10 ODA Official Development Hỗ trợ phát triển thức Assistant 11 OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and kinh tế Development 12 PTBV 13 R&D Research and Development Nghiên cứu Phát triển 14 TNCs Transnational corporations Các công ty xuyên quốc gia 15 UNESCO United Nations Educational Tổ chức Giáo dục, Khoa học Scientific and Cultural Văn hóa Liên Hiệp Organization Quốc United Nations Conference Diễn đàn Thương mại Phát on Trade and Development triển Liên Hiệp Quốc United Nations Chương trình phát triển Development Programme Liên Hiệp Quốc World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới 16 17 18 UNCTAD UNDP WTO Phát triển bền vững i DANH MỤC BẢNG STT Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Nội dung Tổng quan thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ từ 2005 – 2011 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngành dịch vụ ngành kinh tế khác Cơ sở lưu trú ngành du lịch tính đến cuối năm 2010 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành y tế Việt Nam giai đoạn 2006 – 2011 Tình hình thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam phân theo đối tác đầu tư (1989 – 2008) Tổng vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục qua năm Doanh thu từ doanh nghiệp FDI du lịch 2006 – 2010 Doanh thu xuất khu vực FDI ngành du lịch Trang 32 33 36 37 39 41 45 46 DANH MỤC HÌNH STT Số hiệu Hình 1.1 Hình 2.1 Nội dung Ba trụ cột phát triển bền vững Kết thu hút FDI giai đoạn 2000 – 2005 2006 2011 ii Trang 11 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn trình phát triển kinh tế Việt Nam năm qua chứng minh đóng góp tích cực khu vực đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào việc thực mục tiêu kinh tế xã hội, thành công công đổi mới, cải thiện quan hệ đối ngoại, mở nhiều triển vọng hợp tác đa phương, củng cố vị trí Việt Nam trường quốc tế Từ chỗ giữ vai trị khơng đáng kể kinh tế Việt Nam (tỉ lệ đóng góp khu vực FDI GDP năm 1992 2%), đến nay, doanh nghiệp FDI trở thành khu vực kinh tế quan trọng, phát triển động đóng góp gần 30% tổng vốn đầu tư xã hội Với nguồn vốn đầu tư đến từ 95 quốc gia vùng lãnh thổ giới, FDI khơng bổ sung nguồn vốn mà cịn mang đến Việt Nam công nghệ, kỹ thuật đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tạo thêm nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, qua góp phần khai thác tốt nguồn lực nước, thúc đẩy tích cực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Từ thực tế trên, đề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng FDI Việt Nam, tìm nguyên nhân vấn đề, tổng hợp kinh nghiệm thu hút FDI nước trước từ đề xuất biện pháp nhằm thu hút FDI cách có hiệu Nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ nông nghiệp sang kinh tế dịch vụ Hơn phần ba tổng sản phẩm nước tạo dịch vụ: Du lịch, Giao thơng - vận tải, Bưu - Viễn thông…Lĩnh vực dịch vụ đem lại hiệu vô to lớn cho xã hội nhiều nước giới khu vực Hàng năm, khu vực dịch vụ đóng góp gần 40% GDP quốc gia chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất nhập Đến nay, có khoảng 15 triệu lao động (chiếm 30%) làm việc lĩnh vực dịch vụ Năm 2011, thu hút đầu tư nước vào khu vực dịch vụ đạt 86,18tỷ Đôla Mỹ (USD)/197,92tỷ USD, chiếm 43,54% tổng số vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam Mục tiêu chiến lược phát triển dịch vụ tương lai dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đại, sản phẩm dịch vụ chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, thân thiện với môi trường… đưa Việt Nam trở thành điểm đến đẳng cấp khu vực Đây tiền đề góp phần để kinh tế nước ta phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Muốn vậy, việc thu hút đầu tư FDI cho phát triển lĩnh vực dịch vụ yêu cầu cấp thiết Nhưng việc cạnh tranh thu hút giá dẫn đến tình trạng dịng vốn FDI chảy vào cách ạt, khơng có kiểm sốt, khơng khơng làm cho kinh tế nói chung lĩnh vực dịch vụ nói riêng phát triển mà cịn gây thiệt hại lớn như: đầu tư khơng đồng bộ, tập trung vào số lĩnh vực dịch vụ truyền thống định làm cho cấu khu vực dịch vụ cân đối, gia tăng khoảng cách giàu nghèo vùng làm bất ổn kinh tế vĩ mô, đầu tư dịch vụ tăng mạnh song hiệu chưa cao, hay việc sử dụng công nghệ lạc hậu với việcquản lý môi trường yếu xử lý chất thải không quy định gây ô nhiễm môi trường trầm trọng … nhiều hệ lụy khác xung quanh vấn đề nỗi lo ban ngành trung ương địa phương Do đó, thu hút dòng vốn FDI nhằm phát triển khu vực dịch vụ cách bền vững thực cần thiết nước phát triển Trong bối cảnh đó, vấn đề đặt là: Tại cần gắn thu hút FDI với phát triển bền vững lĩnh vực dịch vụ? FDI tronglĩnh vực dịch vụ Việt Nam thời gian qua gắn với phát triển bền vững lĩnh vực dịch vụ hay chưa? Việt Nam cần phải có sách để thu hút FDI gắn vớiphát triển bền vững lĩnh vực dịch vụ? Và Đề tài “Thu hút FDIcho phát triển bền vững ngành dịch vụ Việt Nam”chính nhằm giải vấn đề nêu Tình hình nghiên cứu Về vấn đề thu hút FDI cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu nói chung 1) Đề tài “Luận khoa học cho phát triển lĩnh vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020” Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.01.18/06-10do PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn làm chủ nhiệm, khẳng định FDI vào lĩnh vực dịch vụ năm gần tăng nhanh vượt FDI vào ngành chế tạo Trong giai đoạn 1990 – 2002, FDI toàn cầu vào lĩnh vực dịch vụ tăng bốn lần vào ngành chế tạo tăng gần ba lần Mặc dù, Đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ tăng mạnh song hiệu chưa cao 2) Trong “Thu hút FDI “sạch” cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam” PGS.TS.Nguyễn Thị Liên Hoa, Trần Phương Hồng Hạnh, Bùi Anh Chính, Viện Nghiên cứu phát triển, TP Hồ Chí Minh, khẳng định FDI “sạch” cần thiết phải hướng đến tăng trưởng bền vững kinh tế, cụ thể phải đáp ứng yêu cầu vềlợi ích kinh tế, lợi ích xã hội, bảo vệ mơi trường, xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường, phịng chống cháy chặt phá rừng; khai thác tài nguyên bừa bãi Theo tác giả dự án FDI bền vững đánh giá đồng thời khía cạnh sau: Nguồn vốn đầu tư phải đầu tư kinh doanh không nhằm mục đích trục lợi khác Đem lại lợi ích kinh tế lợi ích xã hội cho bên đầu tư bên nhận đầu tư; Có sách phát triển lâu dài thân thiện với môi trường sinh thái 3) Bài nghiên cứu “FDI phát triển bền vững” GS.TS Nguyễn Mại cho Chiến lược FDI cần hình thành theo bốn định hướng lớn: 1) chất lượng hiệu cao; 2) phát triển bền vững, xây dựng kinh tế bon; 3) có cam kết chuyển giao cơng nghệ thích hợp với ngành, dự án; 4) lao động có kỹ cao Chất lượng hiệu dự án FDI cần xem xét giác độ phù hợp với mục tiêu Chiến lược kinh tế –xã hội nước, ngành, vùng lãnh thổ địa phương, phải quan có thẩm quyền cấp phép coi tiêu chí hàng đầu thẩm định dự án đầu tư 4) Đánh giá đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam thời gian qua, viết “Một số giải pháp thu hút nâng cao hiệu đầu tư nước đến năm 2020”của Th.S Nguyễn Đăng Bình – Phó Vụ trưởng Vụ Tổng hợp Bộ Kế hoạch Đầu tư in tạp chí Thơng tin Dự báo kinh tế - xã hộiđã phân tích dịng vốn FDI vào Việt nam thời gian qua khẳng định rằng, dòng vốn FDI có đóng góp định vào tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, Đầu tư nước ngồi (ĐTNN) có mặt hạn chế vốn ĐTNN tăng thấp thời gian gần phục hồi chậm sau khủng hoảng tài suy thoái kinh tế giới; đầu tư trực tiếp nước vào vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đầu tư vào nơng nghiệp nơng thơn, điện, nước, tài chính, tín dụng, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng, chiếm tỷ lệ thấp chậm cải thiện; nhiều doanh nghiệp đầu tư nước ngồi có tỷ lệ nhập cao, khơng trọng sản xuất mà tập trung vào gia công, lắp ráp khai thác thị trường nội địa chủ yếu, làm ảnh hưởng đến cán cân thương mại Có doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở sách, pháp luật Việt Nam để thực hành vi chuyển giá, kê khai lỗ lợi nhuận thấp, nên đóng góp hạn chế nguồn ngân sách nhà nước Việt Nam Có dự án ĐTNN sử dụng công nghệ thấp, tiêu hao nhiều lượng, gây ô nhiễm môi trường, Những vấn đề nêu có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống dân cư xóa đói giảm nghèo Việt Nam 5) Đề tài “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngành du lịch Việt Nam” Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Nguyễn Thanh Thủy, làm rõ thực trạng thời gian qua, FDI thổi nguồn sinh lực vào ngành du lịch Việt Nam Thông qua chuyển giao công nghệ đào tạo, FDI góp phần làm phong phú sở vật chất kỹ thuật du lịch, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, tăng thu ngoại tệ đóng góp vào ngân sách Nhà nước Các khách sạn, trung tâm thương mại, tổ hợp văn phòng hộ to lớn, lộng lẫy thực mang lại mặt cho thành phố nước, sánh vai thành phố đại giới Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực kể FDI vào ngành du lịch nhiều hạn chế, lượng vốn đầu tư có xu hướng giảm, cấu đầu tư hợp lý, hiệu dự án đầu tư chưa cao nhiều dự án phải rút giấp phép đầu tư tạm ngừng triển khai hoạt động 6) Đề tài“Giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào ngành bưu – viễn thơng giai đoạn 2011 – 2015”, Luận văn Thạc sỹ Trần Kiều Minh phân tích sâu sắc thực trạng thu hút FDI ngành viễn thông khẳng định đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần nâng cao lực thông tin chất lượng thông tin, phục vụ kịp thời trình chuyển kinh tế từ bao cấp sang kinh tế thị trường, góp phần thực thành cơng sách mở cửa Đảng Nhà nước Tuy nhiên, trình thu hút triển khai FDI bộc lộ điểm hạn chế, tác động tiêu cực đến hướng phát triển bền vững ngành viễn thơng Việt Nam Tóm lại: u cầu mục đích khác nên có tương đối nhiều đề tài nghiên cứu, đánh giá đầu tư nước ngồi Việt Nam nói chung đầu tư nước ngồi số ngành nói riêng,một số viết sâu vào nghiên cứu vềthu hút FDI phát bền vững kinh tế Việt Nam Tuy nhiên nghiên cứu thu hút FDItrên khía cạnh phát triển bền vững cho lĩnh vực dịch vụ, chưa có cơng trình đề cập đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam nói chung phát triển bền vững khu vực dịch vụ nói riêng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát lý luận thực tiễn vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) cho phát triển bền vững khu vực dịch vụ, từ hình thành khung nội dung nghiên cứu cho đề tài - Nghiên cứu tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào khu vực dịch vụ, mặt thành công hạn chế hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào khu vực dịch vụ - Đề xuất số biện pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) để đáp ứng nhu cầu vốn phát triển bền vững khu vực dịch vụ Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) cho phát triển bền vững khu vực dịch vụ Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) xuất hiện, đóng góp ảnh hưởng tới tất ngành khu vực kinh tế, nhiên luận văn, FDI giới hạn xem xét số ngành dịch vụ cụ thể như: ngành Du lịch; ngành Y tế; ngành Giáo dục… Đây ngành liên quanmật thiết đến số yếu tố phát triển bền vững (Kinh tế, xã hội, môi trường) lĩnh vực dịch vụ Việt Nam Bên cạnh đó, ngành dịch vụ bản, mang tính dẫn dắt, định hướng, tạo điều kiện sở cho ngành dịch vụ khác phát triển Vì vậy, đề tài nghiên cứu, phân tích tập trung vào ngành dịch vụ Về phạm vi thời gian Trong thời gian từ 2006 – 2011, thời gian sau Việt Nam thức gia nhập WTO trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới Sự kiện đánh dấu mốc lịch sử trọng đại phát triển kinh tế nói chung, phát triển ngành dịch vụ nói riêng Việt Nam Kể từ đến nay, Việt Nam trải qua năm năm phát triển kinh tế dịch vụ hội nhập ngày rộng sâu vào kinh tế giới Đó khơng việc thực cam kết mở cửa thị trường dịch vụ với nước khu vực với ASEAN, với Hoa Kỳ mà tham gia vào “sân chơi” rộng lớn – WTO Phƣơng pháp nghiên cứu Trước hết, luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng để xem xét trình vận động, biến đổi phát triển hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước vào khu vực dịch vụ từ năm 2006 đến Bên cạnh đó, phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn giải quy nạp sử dụng nhằm phân tích tình hình thu hút FDI cho sựphát triển (những điểm đạt Trước nay, Việt Nam chưa trọng, chưa đề cao vai trò hoạt động thu hút FDI nhằm phát triển ngành y tế, cơng tác xúc tiến, cải thiện môi trường đầu tư ngành chưa làm cách tích cực Đó ngun nhân dẫn đến kết thu hút khiêm tốn chương trước trình bày Trong giai đoạn tiếp theo, việc coi trọng ngành y tế ngành mũi nhọn để thu hút FDI việc làm cần thiết để cải thiện tình trạng b) Nhóm giải pháp luật pháp sách Hiện nay, số lượng văn pháp luật liên quan đế việc quản lý nguồn vốn FDI ngành y tế Việt Nam cịn chưa nhiều, cịn chưa nói đến thiếu nhiều văn quy định vấn đề cụ thể vốn đầu tư nước ngồi nói chung Điều gây khó khăn cho nhà đầu tư nước tiếp cận vào thị trường, vùng miền, hình thức đầu tư Việt Nam ngành y tế Việc cải thiện hệ thống luật pháp sách cần thiết, thay đổi q nhanh chóng, khơng có bước dần dần, hợp lý gây tâm lý hoang mang cho nhà đầu tư Vậy, nhóm giải pháp luật pháp sách mặt cần thực cách đồng bộ, hiệu quả, mặt khác phải thận trọng, làm bước Cần tiếp tục rà sốt pháp luật, sách đầu tư, kinh doanh nói chung ngành y tế nói riêngđể sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu loại bỏ điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết WTO Cụ thể là: - Ban hành văn hướng dẫn chế hậu kiểm, giám sát, quản lý dự án FDI theo Luật đầu tư 2005 Nghị định 108 nhằm giúp quan quản lý địa phương đỡ lúng túng việc thực thi chức quản lý nhà nước - Sớm nghiên cứu ban hành văn pháp luật quy định chi tiết vấn đề liên quan đến hình thức đầu tư ngành y tế để giúp nhà đầu tư dễ dàng việc áp dụng Đó quy định mua cổ phần, nắm giữ cổ phần, ban quản trị, quản lý cổ đơng,… hình thức đầu tư: M&A, công ty mẹ – con, công ty cổ phần có chi nhánh nước ngồi,… Trên sở đó, nhà đầu 94 tư nước ngồi ngành y tế mạnh dạn đầu tư theo nhiều hình thức với số vốn lớn hơn, đồng thời khuyến khích nhà đầu tư đầu tư vào ngành y tế Việt Nam - Công tác quản lý nhà nước không riêng ngành y tế kêu gọi phối hợp chặt chẽ, hợp lý quan chức việc quản lý vốn đầu tư nước ngồi Tuy nhiên, thực tế cơng tác phối hợp Bộ ban ngành, trung ương với địa phương nhiều bất cập, phần ta thiếu văn pháp luật quy định cụ thể vấn đề Vậy việc làm trước mắt phải xây dựng văn pháp lý chế phối hợp quan chức năng, ví dụ như: chế phối hợp Bộ Y tế Bộ KH&ĐT, phối hợp Bộ Y tế Sở Y tế, Sở Kế hoạch đầu tư cấp tỉnh…) - Đối với ngành y nói riêng, cịn văn liên quan đến việc thu hút FDI vào phát triển ngành Trong nhu cầu đầu tư nước vào ngành y tế Việt Nam ngày tăng, đặc biệt năm tới Do đó, nhà nước cần trọng đến việc xây dựng hệ thống pháp lý cho hoạt động này, cụ thể cần quy định cụ thể cho lĩnh vực ngành bao gồm: khám chữa bệnh, sản xuất dược phẩn, sản xuất thiết bị y tế, lĩnh vực lại có đặc điểm nhu cầu riêng biệt, cần sách riêng phù hợp c) Nhóm giải pháp nguồn nhân lực Xếp hạng mức độ quan trọng yếu tố tác động đến định đầu tư, đảm bảo cung ứng tốt nguồn nhân lực yếu tố quan trọng thứ sau vấn đề sở hạ tầng khiến nhà đầu tư sẵn sàng đầu tư vào khu vực Đối với Việt Nam, chất lượng nguồn nhân lực điểm yếu gây tâm lý ngần ngại cho nhà đầu tư nước ngồi, họ phải tính thêm chi phí đào tạo lại lao động tổng chi phí cho dự án Nếu không muốn đào tạo lại, họ phải th lao động nước ngồi, chi phí lớn Theo thống kê Bộ Lao động, khu vực FDI Việt Nam có 40% lao động qua đào tạo Riêng ngành y tế, chất lượng nguồn nhân lực vấn đề sống còn, bác sỹ khơng đủ kiến thức khơng thể khám chữa bệnh hiệu quả, y tá không qua đào 95 tạo khơng thể chăm sóc người bệnh tốt nhất, hay dược sỹ khơng đủ trình độ khơng thể chế tạo loại thuốc đạt tiêu chuẩn, chí cịn khơng thể vận hành dây chuyền sản xuất đánh giá chất lượng thuốc thiết bị y tế… Tóm lại, Việt Nam chắn phải cải thiện vấn đề nguồn nhân lực không muốn nguồn vốn FDI nói chung ngành y tế nói riêng tương lai ngày giảm hiệu sử dụng khơng cao d) Nhóm giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngành y tế i) Về công tác thẩm tra, cấp Giấy chứng nhận đầu tư Theo quy định hành, việc cấp giấy Chứng nhận đầu tư phân cấp cho địa phương Tuy nhiên, theo điều 50 Nghị định 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Đầu tư, y tế mà cụ thể lĩnh vực kinh doanh bệnh viện, phòng khám lĩnh vực đầu tư có điều kiện nên trình thẩm tra, cấp giấy phép địa phương phải lấy ý kiến Bộ Y tế Bộ Y tế cần trả lời thời gian hạn định pháp luật trả lời trực tiếp vào vấn đề thuộc trách nhiệm, phạm vi quản lý Ngoài ra, Bộ Kế hoạch Đầu tư, với tư cách quan đầu mối quản lý hoạt động đầu tư nước cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế để thông báo kịp thời cho nhà đầu tư nước thay đổi chế, sách, điều kiện kinh doanh hướng dẫn họ thực thủ tục để công việc tiến hành thuận lợi ii) Về công tác quản lý sau cấp giấy phép Theo Luật Đầu tư văn hướng dẫn thi hành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan quản lý dự án trực tiếp địa bàn tỉnh Hiện nay, việc quản lý dự án có vốn đầu tư nước ngồi thường Sở Kế hoạch Đầu tư thực hiện, nắm tình hình từ khía cạnh đầu tư, hoạt động dự án, đặc biệt dự án y tế liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế – xã hội khác như: chất lượng khám chữa bệnh, người lao động làm việc sở y tế nước ngoài, ảnh hưởng đến môi trường… Do vậy, địa phương muốn thực tốt chức quản lý cần xây dựng chế phối hợp sở ban ngành có liên 96 quan (Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Y tế, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Lao động thương binh Xã hội, Sở tài chính…), phải quy định rõ trách nhiệm đơn vị để làm tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc theo dõi, quản lý, giám sát tình hình hoạt động sở y tế FDI Bên cạnh đó, cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán làm cơng tác quản lý quan trọng nhằm tránh tình trạng số nơi thiếu hiểu biết pháp luật thiếu trình độ chun mơn dẫn đến chất lượng quản lý Công tác quản lý sau cấp giấy phép không giới hạn việc nắm thông tin giám sát hoạt động mà với tinh thần đồng hành với doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp việc kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc luật phát sách, thủ tục hành triển khai dự án Việc tập trung đạo, hỗ trợ kịp thời cho nhà đầu tư có dự án hoạt động hiệu vừa giúp cho nhà đầu tư giải vấn đề phát sinh, vừa có ý nghĩa quan trọng tạo sức thuyết phục, vận động nhà đầu tư iii) Về quản lý chất lượng giá dược phẩm dịch vụ chăm sóc sức khỏe Trong tương lai, số lượng dự án FDI vào ngành y tế ngày tăng nghĩa ngày có nhiều sở y tế, sở sản xuất dược phẩm thiết bị y tế có vốn đầu tư nước ngồi Điều đồng nghĩa với việc chất lượng giá sản phẩm dịch vụ y tế ngày đa dạng khó quản lý Thực tế xuất nhiều tình trạng sở khám chữa bệnh FDI tự ý tăng viện phí bất hợp lý để thu thêm lợi nhuận, giá thuốc nước cao nhiều so với giá thuốc nước mặc đù chi phí sản xuất thước cực thấp, tình trạng thuốc giả tràn lan thị trường Vì để bình ổn thị trường ngành y tế, đảm bảo lợi ích cho người dân, nhà nước cần ban hành chế quản lý chất lượng giá dược phẩm dịch vụ y tế Các chế thực thi thông qua hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, tra, kiểm tra, giám sát Ngoài để đảm bảo người tiêu dùng có lựa chọn đắn sử dụng thuốc, quy định liên quan đến hoạt động quảng cáo thuốc cần thiết bao gồm quy định thông tin cần phép đưa vào quảng cáo, cấm quảng cáo sai thật với tác dụng mà thuốc khơng có, giấy phép quảng cáo thuốc 97 3.3.2.2.Giải pháp ngành giáo dục a) Cải thiện môi trường đầu tư để khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực giáo dục Bên cạnh giải pháp cải thiện môi trường đầu tư chung cho khu vực dịch vụ (như nêu trên), môi trường đầu tư nước ngành giáo dục cần bổ sung sốđiểm sau: - Đổi quy trình, thủ tục quản lý đất đai theo hướng để nhà đầu tư giao đất thực dự án, thực tuyển giáo viên trước phép tuyển sinh - Có khoản ưu đãi cho nhà đầu tư nước vào giáo dục đất đai, thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân - Cho phép thành lập sở giáo dục cấp trung học phổ thông cho người nước ngồi người Việt Nam theo hình thức liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh Bên cạnh đó, bắt đầu thí điểm thành lập sở giáo dục cấp mầm non, tiểu học, trung học sở theo hình thức liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh b) Về công tác hướng dẫn thủ tục, kêu gọi đầu tư vào dự án giáo dục đào tạo Mặc dù coi lĩnh vực khuyến khích đầu tư hoạt động xúc tiến đầu tư, dự án giáo dục đào tạo chưa thực trọng Để có sở kêu gọi đầu tư vào dịch vụ giáo dục, trước mắt cần nghiên cứu toàn diện nhu cầu học tập cấp học, ngành phương thức đào tạo, từ có quy hoạch cho mạng lưới trường, sở giáo dục đào tạo yêu cầu quy hoạch nhu cầu phát triển cho giai đoạn, sở quan quản lý giáo dục cân đối phần vốn khả ngân sách Nhà nước đáp ứng, phần cịn lại kêu gọi từ nguồn vốn khác, có nguồn vốn FDI Đây thông tin quan trọng để nhà đầu tư tham khảo họ tìm kiếm hội đầu tư Tuy nhiên, quy hoạch nên hiểu cách linh hoạt, nghĩa dự án quy hoạch phép 98 triển khai, mà trình nghiên cứu nhà đầu tư thấy đầu tư sở giáo dục đào tạo chưa có quy hoạch ý tưởng, dự án cần xem xét, thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư đáp ứng điều kiện theo quy định hành Một vấn đề cần quan tâm trình hướng dẫn, hỗ trợ nhà đầu tư lĩnh vực giáo dục đào tạo việc tìm kiếm địa điểm Đặc thù sở giáo dục đào tạo chất lượng quốc tế u cầu có diện tích tương đối lớn để xây dựng giảng đường, phòng học, thư viện, khu nghiên cứu… Ngoài ra, địa điểm phải thuận lợi cho việc thu hút học sinh, sinh viên đến học Cho đến nay, sở giáo dục đào tạo cấp phép đáp ứng yêu cầu mà chủ yếu sở quy mô nhỏ, hầu hết thuê địa điểm để cải tạo lại thành phòng học Vì vậy, với ưu đãi giảm thuế địa điểm để giảm phần chi phí xây dựng dự án, địa phương cần phải quy hoạch địa điểm cụ thể để phù hợp với đặc điểm riêng nêu trên, đồng thời phải tích cực hỗ trợ nhà đầu tư nước ngồi nghiên cứu, tìm hiểu khảo sát địa điểm Đối với khu vực tập trung nhiều khu công nghiệp, với việc quan tâm xây dựng cơng trình phúc lợi, nhà cho công nhân, cần quy hoạch địa điểm dành cho trường dạy nghề trung tâm đào tạo kỹ để tạo điều kiện thu hút đầu tư vào sở phục vụ nhu cầu học nghề số lượng lớn công nhân Để thúc đẩy FDI vào lĩnh vực giáo dục đào tạo, trước mắt cần xây dựng triển khai hoạt động xúc tiến đầu tư theo chuyên ngành này, theo cần có nghiên cứu chuẩn bị thật tốt thông tin dự án kêu gọi đầu tư thông tin khả đầu tư đối tác để có vận động thích hợp, đặc biệt việc theo sát, tổ chức hướng dẫn, hỗ trợ nhà đầu tư từ họ có ý định đầu tư Việt Nam để có sở hình thành ý tưởng xây dựng dự án c) Có biện pháp “che chắn” để bảo vệ tăng tính cạnh tranh giáo dục nước nhà Giáo dục lĩnh vực đầu tư nhạy cảm, đầu tư vào giáo dục tức tác động tới tư duy, phẩm chất hệ hưởng đầu tư vào 99 giáo dục Số dự án FDI vào lĩnh vực giáo dục Việt Nam tăng lên năm qua điều đáng mừng cho phát triển kinh tế – xã hội nói chung phát triển giáo dục Việt Nam nói riêng Tuy nhiên cần phải cẩn trọng với vấn đề mặt FDI vào giáo dục lời Cựu Tổng thống Philippin Marcos nhận xét: “Nếu khơng có kiểm sốt đầu tư nước ngồi khơng xâm lược”, đặc biệt đầu tư vào giáo dục Do vậy, việc bảo vệ tăng tính cạnh tranh giáo dục nước nhà cần xem trọng đẩy mạnh, cụ thể: - Các dự án FDI vào giáo dục Việt Nam cần thẩm định chặt chẽ từ khâu thẩm định dự án Ban hành văn pháp luật quy định cụ thể nội dung chương trình đào tạo sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam để tránh tình trạng sở giáo dục có chất lượng nội dung đào tạo không đảm bảo, không phù hợp với định hướng phát triển Việt Nam thành lập - Sau thức thực Hiệp định thương mại dịch vụ GATS, cần giữ vững lập trường: việc mở cửa thực khu vực giáo dục đại học tư thục Giữ vững chủ quyền giáo dục nước Những yêu cầu cụ thể chương trình sách giáo khoa bậc học phổ thơng phải đảm bảo chương trình sách giáo khoa nhằm giáo dục người Việt Nam để trở thành cơng dân có ích cho đất nước - Quy định rõ trường quốc tế cho học sinh học mơn tiếng Việt, Địa lí, Lịch sử Việt Nam bao nhiều tiết tuần, môn phải coi học khơng mơn học ngoại khóa - Với sở giáo dục nước, khuyến khích tạo điều kiện cho việc thành lập thêm trường tư thục chất lượng cao Tăng thêm vốn đầu tư cho trường công lập để cải thiện sở vật chất, đào tạo đội ngũ giáo viên Dần hồn thiện hệ thống giáo dục cịn nhiều yếu sở tiếp thu tiên tiến giáo dục giới trì truyền thống tốt đẹp, sắc dân tộc giáo dục Việt Nam - Ban hành văn pháp luật quy định cụ thể đồng thời khích lệ hợp tác sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngồi với sở giáo dục Việt Nam 100 d) Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động FDI giáo dục Thời gian qua, công tác quản lý nhà nước hoạt động FDI giáo dục chưa đẩy mạnh khâu hậu kiểm, dẫn đến tình trạng có dấu hiệu tiêu cực số sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngồi gây ảnh hưởng tới xã hội nói chung người học nói riêng Do đó, để tránh tình trạng tiêu cực, nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI cần tăng cường công tác quản lý nhà nước FDI giáo dục, thể mặt: - Nhà nước cần xây dựng danh mục dự án xúc tiến đầu tư lĩnh vực giáo dục làm định hướng cho nhà đầu tư nước ngoài, hướng hoạt động nhà đầu tư nước phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam - Cần đẩy mạnh hoạt động tra, giám sát sở giáo dục có vốn đầu tư nước Kiểm tra vấn đề lĩnh vực phép đào tạo, chế cấp văn bằng, chất lượng giáo viên Nếu sở vi phạm bị xử phạt nghiêm minh - Yêu cầu sở có vốn đầu tư nước ngồi minh bạch tài q trình hoạt động phải lập báo cáo tài thường kỳ cho quan quản lý Có chế tài xử phạt với trường hợp không nộp báo cáo, báo cáo không rõ ràng, mập mờ - Thực công tác phòng chống tham nhũng, ăn hối lộ quan quản lý cấp phép, tra giám sát dự án FDI vào giáo dục - Phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quan quản lý để tránh tình trạng chồng chéo hay buông lỏng quản lý không phân cấp, phân quyền, phân trách nhiệm Ví dụ phân định rõ chức quản lý nhà nước Bộ Giáo dục – Đào tạo với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hoạt động đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, tin học - Làm rõ quy định Nhà nước việc đầu tư vào giáo dục với sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài, tránh xảy tượng Sở Giáo dục – Đào tạo Hà Nội, tiến hành tra số sở có phát sai phạm đội ngũ giáo viên, sở vật chất, xử phạt sở giải thích họ khơng nắm rõ quy định nhà nước ta 101 e) Thúc đẩy phát triển xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa giáo dục chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam với mục tiêu phát huy tiềm trí tuệ vật chất nhân dân, huy động toàn xã hội chăm lo cho nghiệp giáo dục, đồng thời tạo điều kiện để toàn thể xã hội, đặc biệt đối tượng sách, người nghèo hưởng thành giáo dục mức độ ngày cao Xã hội hóa giáo dục làm cho nhiều chủ thể tham gia cung cấp dịch vụ giáo dục, thúc đẩy xã hội hóa giáo dục mở rộng hội đầu tư khả tạo lợi nhuận nhà đầu tư nước ngồi Để thúc đẩy xã hội hóa giáo dục trước hết cần đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền toàn xã hội chủ trương, nội dung xã hội hóa giáo dục Đảng Nhà nước Công tác cần làm thường xuyên, sinh động đa dạng để tạo cho người dân có ý thức trách nhiệm sâu sắc với nghiệp phát triển giáo dục đất nước Trong cần ý mức công tác vận động tuyên truyền doanh nghiệp nhà hảo tâm Tiếp tục đổi quản lý, giao quyền trách nhiệm cho nhà trường việc tự chủ tài chính, tổ chức máy nhân hoạt động giáo dục đào tạo để nhà trường phát huy động, sáng tạo quản lý, điều hành, sử dụng hiệu nguồn lực nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Khuyến khích chuyển sở cơng lập sang ngồi cơng lập thành lập sở ngồi cơng lập Đơn giản hóa thủ tục thành lập hoạt động sở giáo dục ngồi cơng lập Nhà nước cần hỗ trợ tài cho trường cấp khác nhau, không kể trường công hay trường tư ngân sách giáo dục quốc gia người dân đóng góp nên phải đầu tư cơng cho trường cơng trường tư Đảm bảo bình đẳng sở giáo dục công lập ngồi cơng lập vấn đề cấp, sách học sinh, sách bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 102 KẾT LUẬN Những kết nghiên cứu Với mục tiêu đề tài thu hút FDI cho phát triển bền vững lĩnh vực dịch vụ Việt Nam sở vận dụng tổng hợp phương pháp để nghiên cứu, đề tài này, tác giả hoàn thành nội dung sau đây: Luận văn phân tích làm sáng tỏ khái niệm: phát triển bền vững, phát triển bền vững lĩnh vực dịch vụ Luận văn tìm hiểu quan hệ FDI phát triển bền vững lĩnh vực dịch vụ cần thiết phải thu hút FDI cho phát triển bền vững lĩnh vực dịch vụ Bên cạnh đó, Luận văn tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm thu hút đầu tư FDI để phát triển lĩnh vực dịch vụ số quốc gia có hoạt động lĩnh vực dịch vụ phát triển, sở rút số học kinh nghiệm thiết thực trình huy động nguồn lực FDI để phát triển lĩnh vực dịch vụ Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ Việt Nam, FDI vào số ngành dịch vụ điển hình, Luận văn đưa tranh khái quát tình hình thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ thời gian 2006 – 2011 Từ đưa đánh giá, phân tích thực trạng tình hình thu hút dịng vốn FDI gắn với phát triển bền vững số ngành dịch vụ Việt Nam thời gian qua nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm tạo lập thúc đẩy trình thu hút FDI hướng tới phát triển bền vững lĩnh vực dịch vụ nói riêng, kinh tế Việt Nam nói chung tương lai Những điểm hạn chế Do kiến thức hạn chế chưa thể bao quát hết tất nội dung, đề tài cịn tồn số điểm hạn chế - Đề tài khái quát phân tích tình hình thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ Việt Nam thông qua số ngành dịch vụ điển hình: Du lịch, Y tế, Giáo dục Tuy nhiên, lĩnh vực dịch vụ ngày đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế, đặc biệt số ngành dịch vụ đặc biệt quan trọng: Tài ngân 103 hàng, Bảo hiểm, Logistic, dịch vụ phụ trợ… Do đó, cần nghiên cứu rộng hơn, khái quát nhằm thu hút FDI hướng tới phát triển bền vững lĩnh vực dịch vụ thời gian tới - Đề tài phân tích khái quát thực trạng FDI cho phát triển bền vững số ngành dịch vụ điển hình thơng qua tiêu phát triển kinh tế, xã hội ngành dịch vụ Trong đó, cần xây dựng đánh giá phát triển bền vững lĩnh vực dịch vụ thơng qua số, thước đo… điển hình mà nước phát triển giới áp dụng Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng thu hút FDI cho phát triển bền vững số ngành dịch vụ quan trọng: Tài – Ngân hàng, Logistic, Bưu viễn thông, - Cần mở rộng nghiên cứu số số, thước đo… tính bền vững ngành dịch vụ, lĩnh vực dịch vụ - Cần mở rộng nghiên cứu thu hút FDI cho phát triển bền vững lĩnh vực dịch vụ vào địa phương nhằm hỗ trợ tốt cho định hướng xây dựng kế hoạch thu hút FDI địa phương - Cần mở rộng nghiên cứu FDI “sạch” nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút dòng vốn FDI “sạch” cho phát triển bền vững lĩnh vực dịch vụ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đinh Văn Ân (2004), Việt Nam tích cực chuẩn bị gia nhập WTO số lĩnh vực dịch vụ, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tấn Dũng (2009), “Phát triển nhanh bền vững quan điểm xuyên suốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta”, Kinh tế Dự báo, (14), Tr – Hoàng Sỹ Động (2010), “Xây dựng Cluster với việc phát triển cản biển, du lịch khu vực miền trung”, Kinh tế Dự báo, (15), Tr 14 – 16 Trương Văn Đạo (2010), “Phát triển Du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững Việt Nam”, Kinh tế Dự báo, (14), Tr 33 – 35 Hà Văn Hội (2009), “Một số gợi ý hạn chế bất cập hoạt động xuất dịch vụ Việt Nam thời gian qua”, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (8), Tr 14 – 23 Nguyễn Đắc Hưng (2009), “Kinh nghiệm quốc tế giải pháp tài – tiền tệ Việt Nam nhằm kích cầu ngăn chặn suy giảm kinh tế thúc đẩy tăng trưởng bền vững”, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (4), Tr 53 – 60 Vũ Quốc Huy (2009), “Một số đánh giá tác động khủng hoảng kinh tế tài đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước giới”, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (2), Tr 70 – 78 Phạm Thị Khanh (2012), Phát triển kinh tế dịch vụ Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Minh (2010), “Thực trạng giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI”, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (10), Tr 59 – 67 10 Nguyễn Mại (2012), „Đầu tư trực tiếp nước với phát triển bền vững Việt Nam”, Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011 – 2012, Tr 39 – 48 105 11 MUTRAP (2009), Chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ tới năm 2020 (CSSSD tầm nhìn tới năm 2025”, Hà Nội 12 Phùng Xn Nhạ (2009), “Nhìn lại vai trị đầu tư trực tiếp nước bối cảnh phát triển Việt Nam”, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (2), Tr 70 – 78 13 Nguyễn Nhâm (2010), “Học thuyết cho phát triển cân bền vững kinh tế giới”, Nghiên cứu kinh tế, (387), Tr – 14 Nguyễn Văn Nam (2012), “Phát triển bền vững nước ta”, Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011 – 2012, Tr 76 – 85 15 Chu Phương Quỳnh (2010), “Mô hình quản lý cảng biển: Kinh nghiệm Singapore Hồng Kơng”, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (12), Tr 41 – 49 16 Nguyễn Hồng Sơn, Lê Văn Chiến, Nguyễn Mạnh Hùng (2009), “Phát triển ngành dịch vụ kinh tế chuyển đổi hội nhập”, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (4), Tr 28 – 37 17 Nguyễn Hồng Sơn, Lê Văn Chiến, Nguyễn Mạnh Hùng (2009), “Phát triển ngành dịch vụ Mỹ: Những thay đổi kinh tế điều chỉnh sách”, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (8), Tr 24 – 34 18 Nguyễn Hồng Sơn (2010), “Tái cấu trúc khu vực dịch vụ Việt Nam thời hậu khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu”, Nghiên cứu kinh tế, (388), Tr 47 – 56 19 Nguyễn Hồng Sơn, Lê Văn Chiến,, Nguyễn Mạnh Hùng (2009), “Phát triển kinh tế dịch vụ dẫn dắt Singapore: Những điều chỉnh chiến lược, điều kiện thúc đẩy giải pháp bản”, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (5), Tr 35 – 43 20 Đinh Văn Sơn (2010), “Tác động đầu tư trực tiếp nước tới phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam”, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (2), Tr 71 – 80 106 21 Nguyễn Danh Sơn (2012), “Đảm bảo yêu cầu bền vững phát triển thương mại nước ta”, Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011 – 2012, Tr 63 – 74 22 Trần Văn Tùng, Vũ Đức Thanh (2010), “Luận lý thuyết thực tiễn phát triển bền vững”, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (11), Tr – 12 23 Trần Văn Tùng (2009), “Tác động xu hướng tự hóa hội nhập kinh tế quốc tế tới hệ thống giáo dục Việt Nam”, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (3), Tr 62 – 73 24 Nguyễn Lương Thanh (2012), “Phát triển xuất bền vững: Những vấn đề từ nhận thức đến thực tiễn nước ta nay”, Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011 – 2012, Tr 169 – 185 25 Bùi Tất Thắng (2010), “Phát triển kinh tế nhanh bền vững – số vấn đề lý luận”, Nghiên cứu kinh tế, (386), Tr – 14 26 Phạm Tất Thắng (2012), “Dự báo xu hướng biến đổi thị trường giới ảnh hưởng đến phát triển bền vững Việt Nam”, Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011 – 2012, Tr 133 – 150 27 Trần Minh Tuấn (2010), “Thu hút sử dụng FDI Việt Nam sau năm gia nhập WTO: Thực trạng giải pháp”, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (12), Tr 55 – 60 28 Tổng Cục Thống Kê (2011), Niên giám thống kê, NXB Thống Kê, Hà Nội TIẾNG ANH 29 United Nations Conference of Trade and Development,Investing in a lowCarbon Economy, World Investment report 2010 30 Ministry of Planning & Investment Portal (2006), Impact of Basic Public Services Liveralization on the poor and Marginalized people: The Case of Health, Education and Electricity in Viet Nam,United Nations Development Programme published 31 OECD (1999b),Promoting Innovation and Growth in Services 107 32 OECD (1999a), Strategic Business Service, Paris 33 Rostow Walt Whitman (2009), The stages of Economic Growth, Economic History Review 34 Wolfben, Seymour (2010) America’s Service Economy, VRI Vocational Research Institute Monograph Vol.1 (4) 35 Manafnezhad, Parisa (2006), Foreign Direct Investment and Steady Shift to Services (Trade Offs and Challenges) 36 UNDP (2011), Viet nam Human Development Report: Economic growth driving Viet ná’s human development progress, more emphasis needed on health and education, Ha Noi Website: 37 http://www.baomoi.com/An-Do-Mien-dat-hua-cua-doanh-nghiepMy/45/5153584.epi 38 http://canbotre.danang.vn/home/showthread.php?t=2755 39 http://cafef.vn/2011 40 www.khoadaotao.vn 41 http://tin.soha.vn/bao/nam2011 42 http://vnexpress.net/gl/kinhdoanh/quoc-te/2010 43 http://vnexpress.net/gl/suc-khoe/2011/10/che-hang-noi-dan-do-ra-nuocngoai-chua-benh/ 44 http://www.mpshcmc.com/hoatdong/hanhngheytaibvtu/66-b-y-t-u-t-bnh-vint-nhan-s-tng-cao.html 45 http://vccinews.vn 46 www.Vietnamtourism.gov 108 ... bền vững Chương 3: Một số giải pháp thu hút dòng vốn FDI gắn với phát triển bền vững ngành dịch vụ Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THU HÚT FDI CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC NGÀNH DỊCH VỤ... vớiphát triển bền vững lĩnh vực dịch vụ? Và Đề tài ? ?Thu hút FDIcho phát triển bền vững ngành dịch vụ Việt Nam? ??chính nhằm giải vấn đề nêu Tình hình nghiên cứu Về vấn đề thu hút FDI cho phát triển bền. .. độ bền vững mơi trường 69 CHƢƠNG 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT DÒNG VỐN FDI GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM 73 3.1 Triển vọng thu hút FDI vào khu vực dịch vụ Việt Nam

Ngày đăng: 02/12/2020, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THU HÚT FDI CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM

  • 1.1. Khái quát về phát triển bền vững lĩnh vực dịch vụ

  • 1.1.1. Khái niệm và lý thuyết về phát triển bền vững

  • 1.1.2. Khái niệm và nội hàm của phát triển bền vững các ngành dịch vụ

  • 1.1.3. Quan hệ giữa FDI và phát triển bền vững khu vực dịch vụ

  • 1.2. Sự cần thiết thu hút FDIcho phát triển bền vững các ngành dịch vụ

  • 1.2.1. Yêu cầu của việc mở rộng và đa dạng hóa dịch vụ

  • 1.2.2. Yêu cầu tăng trƣởng các ngành dịch vụ trong bối cảnh Hội nhập Quốc tế

  • 1.2.3. Yêu cầu của việc nâng cao chất lượng dịch vụ

  • 1.3. Kinh nghiệm quốc tế thu hút FDI trong lĩnh vực dịch vụ

  • 1.3.1. Thu hút FDI trong lĩnh vực dịch vụ của một số quốc gia trên Thế giới

  • CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH THU HÚT FDI TRONG CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

  • 2.1. Tổng quan tình hình vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006–2011

  • 2.2. Thực trạng thu hút FDI vào các ngành dịch vụ Việt Nam, giai đoạn 2006 – 2011

  • 2.2.1. Thực trạng thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ nói chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan