bài giảng môi trường và phát triển bền vững chương 3 nguyễn quốc phi những nguyên tắc phát triển bền vững

28 776 0
bài giảng môi trường và phát triển bền vững chương 3 nguyễn quốc phi những nguyên tắc phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

02.11.2013 1 Nguyễn Quốc Phi Môi trường và phát triển bền vững  Tóm tắt chương 2:  Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển  Nông nghiệp và môi trường  Công nghiệp hóa và nguồn năng lượng  Đô thị hóa và môi trường  Các vấn đề của toàn cầu hóa  Tìm hiểu các vấn đề về môi trường liên quan đến một số lĩnh vực cụ thể (công nghiệp, giao thông, thương mại)  Tìm hiểu các tác động môi trường của 1 lĩnh vực lựa chọn  Đưa ra 1 số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động Ch.2. Môi trường và phát triển 02.11.2013 2 - Mô tả mối quan hệ giữa môi trường và phát triển? (công thức IPAT) - Đánh giá mức độ tác động đến môi trường của 1 số lĩnh vực phát triển kinh tế cụ thể (công nghiệp khai khoáng, công nghiệp chế tạo, thủ công nghiệp, nông nghiệp, năng lượng, giao thông, thương mại ) - Đô thị hoá ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? Phân tích những điểm tốt và xấu - Nêu những vấn đề của toàn cầu hoá đối với môi trường? Ch.2. Môi trường và phát triển Chương 3 Những nguyên tắc phát triển bền vững Môi trường và PTBV 02.11.2013 3 Mục tiêu: Mục tiêu:Mục tiêu: Mục tiêu: 1. Tìm hiểu các mô hình và nguyên tắc của PTBV 2. Các mục tiêu và chỉ tiêu cụ thể của PTBV Xác định những nguyên tắc cơ bản của PTBV, hài hoà lợi ích giữa phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 3.1. Cơ sở của phát triển bền vững Những tác nhân chính:  Tốc độ khôi phục và phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thế giới sau chiến tranh thế giới lần thứ 2  Sự cạn kiệt của một số nguồn tài nguyên thiên nhiên  Sự xuống cấp của môi trường sống  Sự mất cân bằng của các hệ sinh thái Các quốc gia bắt đầu quan tâm đến sự cân bằng giữa phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trường, đặt nền móng cho tiếp cận phát triển bền vững. Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 02.11.2013 4  Uỷ ban Quốc tế về Môi trường và Phát triển (WCED) lần đầu tiên đã đưa ra một định nghĩa tương đối đầy đủ về PTBV là “sự phát triển đáp ứng đuợc nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn thương khả năng của các thế hệ tuơng lai trong việc thoả mãn các nhu cầu của chính họ”.  Báo cáo của WCED đã khẳng định mối liên quan chặt chẽ giữa sự phát triển và môi trường: “Môi trường là nơi chúng ta sinh sống, phát triển, là những gì chúng ta làm để cố gắng cải thiện tất cả mọi thứ ở bên trong nơi chúng ta đang sống và do vậy, hai vế này không thể tách rời nhau” (Brundtland, 1987) Ch.3. Những nguyên tắc PTBV  Nội hàm về PTBV được tái khẳng định ở Hội nghị Rio-92 và được bổ sung, hoàn chỉnh tại Hội nghị Johannesburg 2002: “PTBV là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa ba mặt của sự phát triển: phát triển kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”. Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 02.11.2013 5 3.2. Mô hình và nội dung phát triển bền vững  PTBV là sự phát triển hài hoà về cả ba mặt: kinh tế, xã hội và môi trường nhằm không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của con người không những cho thế hệ hiện tại mà còn cho thế hệ mai sau.  Một số mô hình PTBV: Ch.3. Những nguyên tắc PTBV WCED, 1987 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 02.11.2013 6 Villen, 1990 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV Jacobs và Sadler, 1990 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 02.11.2013 7 World Bank Ch.3. Những nguyên tắc PTBV UNDP Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 02.11.2013 8 Mô hình phát triển bền vững ở Việt Nam Ch.3. Những nguyên tắc PTBV  PTBV về kinh tế:  Tăng trưởng kinh tế cao và ổn định;  Tăng trưởng kinh tế phải dựa trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ;  Tăng trưởng kinh tế phải dựa vào năng lực nội sinh là chủ yếu và phải làm tăng năng lực nội sinh. Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 02.11.2013 9  PTBV về xã hội:  Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với giải quyết việc làm cho người lao động;  Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với xóa đói giảm nghèo;  Tăng trưởng kinh tế phải đảm bảo ổn định xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Ch.3. Những nguyên tắc PTBV  PTBV về môi trường:  Bảo vệ môi trường, cân bằng sinh thái tự nhiên;  Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên;  Phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý và kiểm soát có hiệu quả ô nhiễm môi trường. Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 02.11.2013 10  Khía cạnh đạo đức của PTBV:  Mọi người đều có các quyền cơ bản như nhau như quyền được sống, quyền được tự do, quyền được hưởng tài nguyên và môi trường của Trái đất.  Các thế hệ đều có quyền như nhau trong việc thỏa mãn các nhu cầu phát triển của mình. Ch.3. Những nguyên tắc PTBV  Khía cạnh đạo đức của PTBV:  Các loài sinh vật tạo nên sinh quyển nằm trong khối thống nhất của các hệ tự nhiên của Trái đất phải được đảm bảo quyền tồn tại cho dù nó có ý nghĩa như thế nào đối với con người.  Mọi người đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau trong việc bảo vệ tài nguyên và môi trường Trái đất, cũng như việc bảo vệ con người vượt lên trên mọi ranh giới địa lý, xã hội, tư tưởng, văn hóa. Ch.3. Những nguyên tắc PTBV [...]... 14 ch tiêu, xã h i 22 ch tiêu, môi trư ng 16 ch tiêu và th ch 6 ch tiêu Ch .3 Những nguyên tắc PTBV 17 02.11.20 13 Ch .3 Những nguyên tắc PTBV Ch .3 Những nguyên tắc PTBV 18 02.11.20 13 Ch .3 Những nguyên tắc PTBV B tiêu chí này đư c s d ng trên cơ s t nguy n, phù h p v i các đi u ki n riêng c a m i nư c và s không liên quan t i b t c m t đi u ki n nào v tài chính, k thu t và thương m i; Đây là b ch th đư... cân b ng trong và gi a các th h ; 3 B o v s đa d ng sinh thái và duy trì các quá trình sinh thái quan tr ng cũng như h tr ngu n s ng Ch .3 Những nguyên tắc PTBV Vương qu c Anh Vương qu c Anh, 20 ch tiêu khung phát tri n b n v ng đư c dùng trong các báo cáo PTBV thư ng niên Tám trong s các ch tiêu liên quan tr c ti p đ n môi trư ng 20 02.11.20 13 Ch .3 Những nguyên tắc PTBV Ch .3 Những nguyên tắc PTBV Canada... i đ đ t đư c s phát tri n b n v ng và đ m b o m t tương lai t t đ p hơn cho t t c m i ngư i; 23 Nhân dân b n x , nh ng c ng đ ng c a h và các c ng đ ng khác c a đ a phương có vai trò quan tr ng trong qu n lý và phát tri n môi trư ng v s hi u bi t và t p t c truy n th ng c a h ; 14 02.11.20 13 Ch .3 Những nguyên tắc PTBV 24 Môi trư ng và tài nguyên thiên nhiên c a các dân t c b áp b c, và b chi m đóng...02.11.20 13 Ch .3 Những nguyên tắc PTBV 3. 3 Các nguyên t c phát tri n b n v ng Tuyên b Rio (1992) g m 27 nguyên t c cơ b n v PTBV: 1 Con ngư i là trung tâm c a nh ng m i quan tâm v s phát tri n lâu dài Con ngư i có quy n đư c hư ng m t cu c s ng h u ích và lành m nh, hài hoà v i thiên nhiên 2 Phù h p v i Hi n chương LHQ và nh ng nguyên t c c a Lu t pháp Qu c t , các qu c gia có ch quy n khai thác nh ng tài nguyên. .. t đ ng phát tri n Ch .3 Những nguyên tắc PTBV Chương trình ngh s 21 (Agenda21) ch ra các nhóm xã h i chính c n tham gia m t cách tích c c nh t vào quá trình phát tri n đ đ t đư c m c tiêu PTBV, g m: Gi i doanh nhân; Nông dân; Chính quy n đ a phương; C ng đ ng các nhà khoa h c; Các dân t c ít ngư i; Ph n ; Các t ch c phi chính ph (NGO) 16 02.11.20 13 Ch .3 Những nguyên tắc PTBV 3. 5 Các ch tiêu v phát tri... cách đ y m nh s phát tri n và thích nghi, truy n bá và chuy n giao công ngh , k c nh ng công ngh m i và c i ti n 10 Các v n đ môi trư ng đư c gi i quy t t t nh t v i s tham gia c a dân chúng có liên quan và c p đ thích h p; 11 Các qu c gia c n ban hành lu t pháp h u hi u v môi trư ng, các tiêu chu n môi trư ng g n v i PTBV; 12 02.11.20 13 Ch .3 Những nguyên tắc PTBV 12 Các nư c nên h p tác đ phát huy m t... lu t pháp qu c t , b o v môi trư ng trong th i gian có xung đ t vũ trang và h p tác đ phát tri n môi trư ng hơn n a; 26 Các qu c gia c n ph i gi i quy t m i b t hoà v môi trư ng m t cách hoà bình và b ng các bi n pháp thích h p theo Hi n chương LHQ; 27 M i qu c gia và dân t c c n h p tác trong vi c th c hi n các nguyên t c đư c th hi n trong b n tuyên b này Ch .3 Những nguyên tắc PTBV Các nư c tham gia... tiêu, Phillippine - 43 ch tiêu, Trung Qu c - 80 ch tiêu, Thái Lan -16 ch tiêu, Thu Đi n - 30 ch tiêu, M - 32 ch tiêu 19 02.11.20 13 Ch .3 Những nguyên tắc PTBV Úc Có 22 ch tiêu trong b ch tiêu Phát tri n b n v ng, các ch tiêu đư c l a ch n d a trên ba m c tiêu chính c a Chi n lư c Qu c gia v PTBV môi trư ng sinh thái: 1 Tăng cư ng l i ích và phúc l i c a cá nhân và xã h i theo đư ng l i phát tri n kinh t... ng tài nguyên c a mình và có trách nhi m đ m b o r ng nh ng ho t đ ng đó không gây tác h i gì đ n môi trư ng c a các qu c gia khác ho c nh ng khu v c ngoài ph m vi quy n h n qu c gia Ch .3 Những nguyên tắc PTBV 3 C n ph i th c hi n phát tri n đ đáp ng m t cách bình đ ng nh ng nhu c u v phát tri n và môi trư ng c a các th h hi n nay và tương lai; 4 Đ th c hi n đư c s PTBV, b o v môi trư ng nh t thi t... 100.000 dân Ch .3 Những nguyên tắc PTBV Lĩnh v c tài nguyên - môi trư ng: G m 12 ch tiêu (30 ) T l che ph r ng, tính theo ph n trăm (%); (31 ) T l di n tích khu b o t n thiên nhiên so v i di n tích t nhiên, tính theo ph n trăm (%); (32 ) T l nông nghi p đư c tư i, tiêu, tính theo ph n trăm (%); (33 ) T l đ t b suy thoái hàng năm, tính theo ph n trăm (%); (34 ) T l khai khoáng (khoáng s n chính); (35 ) t l các . 02.11.20 13 1 Nguyễn Quốc Phi Môi trường và phát triển bền vững  Tóm tắt chương 2:  Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển  Nông nghiệp và môi trường  Công nghiệp hóa và nguồn năng. lý và hài hoà giữa ba mặt của sự phát triển: phát triển kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường . Ch .3. Những nguyên tắc PTBV 02.11.20 13 5 3. 2. Mô hình và nội dung phát triển bền vững. Ch .3. Những nguyên tắc PTBV WCED, 1987 Ch .3. Những nguyên tắc PTBV 02.11.20 13 6 Villen, 1990 Ch .3. Những nguyên tắc PTBV Jacobs và Sadler, 1990 Ch .3. Những nguyên tắc PTBV 02.11.2013

Ngày đăng: 24/07/2014, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan