1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bải giảng Môi trường và phát triển bền vững - Trường ĐH Khoa Học

53 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Bải giảng Môi trường và phát triển bền vững cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề cơ bản về môi trường; Phát triển bền vững; Môi trường và phát triển bền vững ở những vùng kinh tế - sinh thái cơ bản; Những khó khăn trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BẢI GIẢNG HỌC PHẦN: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (Lưu hành nội bộ) Thái nguyên, 2020 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG GV biên soạn: ThS Nguyễn Thị Tuyết, Khoa TN&MT Mục tiêu: - Cung cấp cho sinh viên kiến thức môi trường (khái niệm môi trường, phân loại môi trường, chức môi trường, suy thối mơi trường, nhiễm mơi trường, ) mối quan hệ môi trường phát triển - Sinh viên hiểu biết vấn đề môi trường thách thức Thế giới Việt Nam 1.1 Khái niệm phần loại môi trường 1.1.1 Khái niệm mơi trường Có nhiều định nghĩa khác xung quanh thuật ngữ “môi trường” - Môi trường (MT) theo nghĩa rộng tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện - Theo tác giả Hoàng Đức Nhuận: Mơi trường bao gồm tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật - Theo tác giả Vũ Trung Tạng: Môi trường phần ngoại cảnh, bao gồm tượng thực thể tự nhiên, mà đó, cá thể, quần thể, lồi, có quan hệ trực tiếp gián tiếp phản ứng thích nghi - Định nghĩa ‘‘mơi trường“ đưa Luật BVMT 2014 sau: “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” Đối với thể sống “Mơi trường sống” tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới đời sống phát triển thể (Lê Văn Khoa) MT sống có nghĩa: - Nghĩa rộng: MT sống tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống sản xuất người như: Tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, đất, nước,… - Nghĩa hẹp: MT sống theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người Ví dụ: mơi trường học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy trường, lớp học, sân chơi, phịng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội Đoàn, Đội với điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với quy định không thành văn, truyền miệng công nhận, thi hành quan hành cấp với luật pháp, nghị định, thơng tư, quy định 1.1.2 Phân loại môi trường Môi trường phân thành loại sau: - Môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hoá học, sinh học, tồn ngồi ý muốn người, nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển cả, khơng khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng trọt, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hoá chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống người thêm phong phú - Môi trường xã hội tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định, cấp khác như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể, - Mơi trường nhân tạo: Bao gồm tất nhân tố người tạo nên biến đổi theo làm thành tiễn nghi sống 1.2 Các chức mơi trường Hệ thống mơi trường có chức sau: - Môi trường không gian sống người loài sinh vật - Môi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người - Môi trường nơi chứa đựng đồng hóa chất phế thải - Mơi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người - Chức bảo vệ người sinh vật 1.3 Quan hệ môi trường phát triển Phát triển (hay phát triển kinh tế, xã hội) trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người phát triển sản xuất, cải thiện quan hệ xã hội nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa Phát triển mục tiêu trung tâm phủ, nhiệm vụ trị quốc gia Mục tiêu phát triển cụ thể hóa tiêu kinh tế: tổng sản phẩm quốc gia (GNP), tổng sản phẩm quốc nội (GDP), lương thực, nhà ở, giáo dục y tế Mơi trường phát triển có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Môi trường có tác động mặt tích tiêu cực lên mơi trường ngược lại (hình 1.1) Mơi trường Nguyên liệu, lượng Phát triển Phế thải đặc biệt, phế thải độc hại Hình 1.1 Mối quan hệ môi trường phát triển 1.4 Tài nguyên thiên nhiên 1.4.1 Khái niệm tài nguyên tài nguyên thiên nhiên * Khái niệm tài nguyên: Tài nguyên tất dạng vật chất, tri thức sử dụng để tạo cải vật chất tạo giá trị sử dụng cho người * Khái niệm tài nguyên thiên nhiên (TNTN) TNTN nguồn cải vật chất nguyên khai hình thành tồn tự nhiên mà người sử dụng để đáp ứng nhu cầu sống * Thuộc tính TNTN - TNTN phân bố khơng đồng - Đại phận TNTN có giá trị kinh tế cao hình thành qua trình lâu dài tự nhiên lịch sử Vì TNTN có hai thuộc tính tạo nên tính quý hiếm, lợi phát triển quốc gia giàu tài nguyên đồng thời vững tạo nên xung đột, tranh chấp tài nguyên 1.4.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên * Phân loại theo MT thành phần (hay gọi Tài nguyên Môi trường) Gồm loại: - Tài nguyên Môi trường đất: Tài nguyên đất nông nghiệp, đất rừng, đất đô thị, đất hiếm, đất cho công nghiệp - Tài nguyên Môi trường nước: TN nước mặt, TN nước ngầm,… - Tài ngun Mơi trường khơng khí: TN khơng gian, TN ngồi trái đất mặt trăng,các hành tinh,… - Tài nguyên sinh vật: TN thực vật, TN vi sinh vật, TN động vật, TN hệ sinh thái cảnh quan - Tài nguyên khoáng sản: TN khoáng sản kim loại (mỏ sắt, chì, đồng,…), TN khống sản phi kim loại (dầu mỏ, than đá, khí đốt,…) - Tài nguyên lượng: TN lượng địa nhiệt, TN lượng gió, TN lượng mặt trời, TN lượng sóng biển,… * Phân loại theo mục đích sử dụng: TN nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, * Phân loại theo khả phục hồi Tài nguyên - Tài nguyên có khả phục hồi (tài nguyên tái tạo): tài nguyên mà thiên nhiên tạo liên tục người sử dụng lâu dài như: rừng, sơng, hồ, độ phì nhiêu đất,…Đây tài nguyên không giới hạn - Tài nguyên khơng có khả phục hồi: Gồm khống vật (Pb, Si,…) hay nguyên – nhiên vật liệu (than, dầu mỏ, gas tự nhiên,….) tạo thành suốt trình hình thành phát triển vỏ trái đất Những tài nguyên có giới hạn số lượng 1.4.3 Một số loại tài nguyên thiên nhiên a Tài nguyên đất - Có nhiều định nghĩa đất, định nghĩa Đacutraep (1879), nhà Thổ nhưỡng học người Nga thừa nhận rộng rãi “Đất vật thể tự nhiên hình thành qua thời gian dài kết tổng hợp yếu tố: đá mẹ, động thực vật, khí hậu, địa hình thời gian” Đất “Soil” đất đai “Land” không đồng nghĩa Khái niệm đất đai bao hàm nội dung mặt lãnh thổ để sử dụng cho tồn ngành kinh tế quốc dân Cịi đất (soil) lớp phủ thổ nhưỡng tác động yếu tố sinh vật tới đá mẹ, xốp, có độ phì nhiêu Tài ngun đất có chức bản: - Là MT để người sinh vật cạn sinh trưởng phát triển - Là địa bàn cho trình biến đổi phân hủy phế thải khoáng, hữu - Nơi cư trú cho động thực vật đất - Địa bàn cho cơng trình xây dựng - Địa bàn để lọc nước cung cấp nước Toàn giới có tổng diện tích bề mặt 510.065.284km2 bề mặt nước 361.126.221 km2 đất liền: 148.939.063 km2 Tài nguyên đất sử dụng vào nhiều mục đích như: Đất trồng trọt chăn ni, chăn thả, trang trại, đô thị, giao thông, VQG, hồ chứa nước, giải trí, quân mục đích khác Trong đất thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp chiếm 12,6% Những loại đất xấu (hoang mạc, băng tuyết ) chiếm tới 40,5% Việt Nam có tổng diện tích bề mặt TĐ 33 triệu hecta Chỉ tiêu đến năm 2020, Việt Nam có diện tích đất nơng nghiệp 27.038,09, ha, đất phi nông nghiệp 4.780,24 đất chưa sử dụng 1.310,36 Diện tích đất sử dụng là: 21% đất nông nghiệp, 33% đất lâm nghiệp, 8% đất chuyên dùng 38% đất lại b Tài nguyên nước Nước yếu tố chủ yếu HST có vai trị quan trọng hoạt động kinh tế - xã hội loài người - Nước tài nguyên tái tạo Trong thể người, nước chiếm 70% khối lượng thể người - Nước nhân tố định chất lượng MT sống Ở đâu có nước có sống Nước có tính chất đặc trưng tỷ trọng, nhiệt độ sôi, nhiệt bốc hơi, … - Tài nguyên nước bao gồm: nước khí quyển, nước mặt, nước đất, nước biển đại dương Đặc điểm nước vừa tài nguyên vật liệu vừa vật mang lượng, MT trung gian di chuyển vật chất dinh dưỡng (hòa tan, lơ lửng) Nước rửa pha loãng nhiều chất thải Nước biến động với nhạy cảm môi trường, dễ ô nhiễm cạn kiệt Tài nguyên nước vừa hữu hạn vừa vô hạn Trên giới trữ lượng nước 1,45 tỷ km3 phân thành nguồn nước chính: nước mưa, nước mặt nước đất Trong nước mặn chiếm 97%, nước chiếm 3% Nhưng 3% nước khoảng 76,3% thể băng, 13% nước ngầm, 0,7% nước mặt lại nước) Việt Nam tài nguyên nước phong phú với hệ thống mạng lưới sơng ngịi dày đặc Việt Nam có nhóm sơng: Nhóm hệ thống sơng có thượng nguồn lưu vực nằm lãnh thổ Việt Nam Hệ thống sơng có trung hạ lưu nằm lãnh thổ VN Hệ thống sơng có lưu vực nằm lãnh thổ Việt Nam Tổng lượng dòng chảy hàng năm tổng lượng dòng chảy thuộc phần phát sinh lãnh thổ Việt Nam (chiếm 37%) cộng phần phát sinh từ nước láng giềng (63%) Sơng MêKơng, Sơng Hồng-Thái Bình sơng Đồng Nai (chiếm 80% tổng lượng TN nước VN) Tuy nhiên, tài nguyên nước Việt Nam có tới 2/3 lượng nước chảy vào từ quốc gia thượng nguồn Nguồn nước nội sinh đánh giá thấp, tài nguyên nước phân bố không đồng sông thường đầy nước mùa mưa khô cạn mùa khô Đây khó khăn nước ta cần có biện pháp quản lý bảo vệ tài nguyên nước hợp lý Bảng 1.1 Nhóm sơng Việt Nam STT Nhóm sơng Sơng Nhóm hệ thống sơng Kỳ Cùng có thượng nguồn lưu vực nằm lãnh Nậm Rốm thổ Việt Nam Sêsan Srepok Hệ thống sơng có Hồng trung hạ lưu nằm Thái Bình lãnh thổ VN Mã Địa phận Lạng Sơn, Trung Quốc Điện Biên, Lào Gia Lai, Kon Tum, Campuchia Đắc Lắc, Campuchia Trung Quốc, Việt Nam biển Đông Bắc giang, Hải Dương, Bắc Ninh, Hải Phịng Thái Bình đổ biển Lào, Sơn La,Thanh Hóa biển Đơng MêKơng TQ, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia, VN đổ biển đơng Hệ thống sơng có Gianh (Quảng Bình), Nhật Lệ (Quảng Bình), Thạch Hãn lưu vực nằm (Quảng Trị), Hương (Huế), Ba (KonTum, Gia Nai, Đắc Lắc, lãnh thổ Việt Nam Phú Yên), Thu Bồn (KonTum, Quảng Nam), … c Tài nguyên khoáng sản - Khái niệm: Khoáng sản thành tạo hóa lý tự nhiên sử dụng trực tiếp cơng nghiệp lấy từ chúng kim loại khoáng vật dùng cho ngành công nghiệp - Trạng thái tồn tại: + Rắn (quặng, đá) + Lỏng (dầu, nước khống) + Khí (khí đốt) - Đặc trưng: + Là tài ngun khơng tái tạo + Giá trị mang tính chất lịch sử - xã hội + Khai thác sử dụng có ảnh hưởng đến MT - Vai trò: + Tạo nên lợi tức kinh tế cho quốc gia + Nguồn nguyên, nhiên liệu quan trọng + Sự giàu có tài nguyên khoáng sản dảm bảo phát triển nhanh KT-XH - Phân loại tài nguyên khoáng sản: Theo chức sử dụng, tài nguyên khoáng sản chia thành nhóm lớn: + Khống sản kim loại gồm: Nhóm khống sản sắt hợp kim sắt, nhóm kim loại bản, nhóm kim loại quý hiếm, nhóm kim loại nhẹ, nhóm kim loại phóng xạ + Khống sản phi kim loại: Nhóm khống sản hóa chất phân bón, nhóm nguyên liệu sứ, gốm, thủy tinh, Nhóm vật liệu xây dựng + Khống sản cháy: Than đá, dầu mỏ, khí đốt,… Việt Nam nằm hai vành đai khoán sản lớn Thế giới Thái Bình Dương Địa Trung Hải Việt Nam có loại khống sản như: Than đá; Dầu mỏ (phân bố chủ yếu Vịnh Bắc Bộ, Cửu Long, Vịnh Thái Lan); Sắt (phân bố chủ yếu phía Tây Bắc dọc sơng Hồng, phía Đơng Bắc (tỉnh Thái Ngun); Mỏ quặng Mn, Crom, Titan, Bauxit, Đồng, Niken, Kẽm, Chì, Vonfram,… d Tài nguyên Mơi trường khơng khí Khí lớp vỏ ngồi bao quanh trái đất, thường xuyên ảnh hưởng vũ trụ, trước hết mơi trường.Khí có vai trị quan trọng khơng người cịn sinh vật Khí cần cho hơ hấp, cần cho quang hợp tổng hợp nên chất hữu Vì khí xem tài ngun Đặc trưng tài ngun khơng khí: - Rất nhạy cảm với thay đổi nhỏ môi trường - Quyền sở hữu chưa phân định rõ ràng, phân định ranh giới bầu trời quốc gia - Nhiều trường hợp tài sản chung khơng biên giới - Thành phần khơng khí ln thay đổi - Chịu tác động nhiều biến đổi khí hậu Việc sử dụng tài nguyên khí hậu phụ thuộc nhiều vào tính chất ngành kinh tế nhu cầu người - Trong nông nghiệp: khai thác điều kiện khí hậu giúp chọn trồng, vật nuôi phù hợp - Trong y học: nghiên cứu số bệnh liên quan đến thời tiết để có kế hoạch phòng tránh, điều chị kịp thời - Trong dựng: xây dựng tính đến yếu tố khí hậu để chọn vật liệu xây dựng, kiểu nhà phù hợp chống thiên tai, xây dựng khu công nghiệp phù hợp với hướng gió để giảm thiểu nhiễm - Các nghề khác: khai thác nguồn lượng lượng mặt trời, lượng gió,… 1.5 Suy thối, nhiễm môi trường cố môi trường 1.5.1 Suy thối mơi trường a Khái niệm (Luật BVMT 2014): Suy thối mơi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Trong đó, thành phần môi trường hiểu yếu tố tạo thành mơi trường: khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi, rừng, sơng, hồ biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác b Nguyên nhân: - Các nguyên nhân tự nhiên: Lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần,…Khi xảy thiên tai lớn có phá hủy hết vật chất mơi trường xâm lấn loài ngoại lai vào mơi trường gây thối hóa lâu dài - Môi trường ô nhiễm: Các dạng ô nhiễm đất, nước, khơng khí,…đều có hại cho mơi trường Ơ nhiễm đất suy giảm chất lượng số lượng đất đai, ảnh hưởng trực tiếp đến ngành nông, lâm nghiệp Ô nhiễm nước làm suy giảm chất lượng nước, đặc biệt nguồn nước dùng sinh hoạt Ô nhiễm khơng khí làm nhiễm bầu khơng khí hơ hấp ảnh hưởng đến sức khỏe người - Mô hình phát triển nhằm vào tăng trưởng kinh tế tiến tới xây dựng xã hội tiêu thụ Mô hình phát triển tạo lượng rác thải lớn hình thành nên nhiều bãi rác Bãi rác có nguy lớn gây hại cho mơi trường người dân địa phương Các bãi rác tạo mùi đốt cháy gây xuống thối môi trường lớn - Bùng nổ dân số: Dân số tăng nhanh gây áp lực lên nguồn tài ngun thiên nhiên dẫn đến suy thối mơi trường c Tác động - Tác động đến sức khỏe người; - Mất đa dạng sinh học; - Tác động đến phát triển kinh tế, xã hội (phát triển ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, du lịch, ) 1.5.2 Ơ nhiễm mơi trường a Khái niệm (Luật BVMT 2014): Ơ nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Hình 1.2 Mơ hình nhiễm "yếu tố A” hệ thống môi trường Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam: "Tiêu chuẩn môi trường chuẩn mức, giới hạn cho phép, quy định dùng làm để quản lý mơi trường" Vì vậy, tiêu chuẩn mơi trường có quan hệ mật thiết với phát triển bền vững quốc gia Hệ thống tiêu chuẩn mơi trường cơng trình khoa học liên ngành, phản ánh trình độ khoa học, cơng nghệ, tổ chức quản lý tiềm lực kinh tế - xã hội có tính đến dự báo phát triển CHƯƠNG 4: NHỮNG KHĨ KHĂN TRONG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PTBV GV biên soạn: ThS Nguyễn Thị Hồng Viên - Khoa TN&MT Mục tiêu: - Kiến thức: Sinh viên nắm khó khăn bảo vệ mơi trường PTBV (Bùng nổ dân số; Những thách thức trị; Phát triển cực đoan quan điểm môi trường cực đoan; Mặt trái khoa học công nghệ) 4.1 Những thách thức trị Phát triển bền vững mang tính trị rõ nét trở thành mục tiêu, đối tượng kế hoạch phát triển Vấn đề chỗ nhà mơi trường khơng phải nhà trị, vấn đề môi trường PTBV lại ln ln đậm màu sắc trị Đó cội nguồn trục trặc Chính trị sản phẩm cách mạng xã hội tinh thần Chính trị chất người Vì vậy, có lý để tin chứng minh ý kiến cho chất người thay đổi cách toàn diện mau chóng để chuyển sang chất trị quốc tế cho phép phát triển bền vững thành cơng theo hình thức định sẵn, hợp lý quy mơ tồn cầu cách mau lẹ Do vấn đề mơi trường PTBV có liên quan chặt chẽ đến trị, nên có phong trào mơi trường trở thành đảng phái trị mạnh, ví dụ Đảng Xanh CHLB Đức xuất phát từ phong trào Hồ Bình Xanh nước Ở Việt Nam, thị 36/CT-TW Bộ Chính trị rõ bảo vệ môi trường phải trở thành "nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân toàn quân", cho thấy nghiệp bảo vệ môi trường cho PTBV nghiệp trị trọng đại xúc dân tộc bối cảnh đại hố cơng nghiệp hố Do liên quan chặt chẽ với trị, nên bối cảnh xã hội đại, xuất quan điểm đối lập: - Quan điểm “phi trị hố mơi trường” Nhiều người cố gắng tun bố vấn đề mơi trường vấn đề tồn cầu vấn đề khoa học tuý, mang tính trung lập Việc giải vấn đề môi trường theo quan điểm khơng nên để bị trị hố, bị "ơ nhiễm" màu sắc trị Quan điểm có xu hướng đặt chủ đề mơi trường khỏi đối thoại trị cách cố làm cho chúng trở nên xúc, làm cho chúng trở nên quan tâm Các nhà lập sách theo quan điểm thường cố chứng minh họ phải quan tâm đến vấn đề cấp bách thu nhập, việc làm, dịch vụ Như vậy, quan điểm "phi trị hố mơi trường" từ chối quan niệm phát triển bền vững, không coi môi trường phận chất phát triển tách rời sống cộng đồng - Quan điểm “xanh hố trị” Quan điểm cho lĩnh vực trị có liên quan đến phát triển, đến sử dụng tài nguyên; chiến lược phát triển ngành, phát triển vùng, phát triển quốc gia cần cân nhắc mặt môi trường Mọi quy hoạch, kế hoạch, chiến lược, sách phải thẩm định mặt môi trường, tức phải xanh hố Một cơng cụ sáng tạo nhằm thực nhiệm vụ phương pháp Đánh giá môi trường chiến lược (SEA - Strategic Environmental Assessment) Quan điểm "xanh hố trị" quan điểm tích cực nhằm giúp cho định, sách phát triển tơn trọng góp phấn bảo vệ môi trường, giúp khắc phục nhược điểm quan điểm phát triển cực đoan Tuy nhiên, xanh hố trị lại đặt nước phát triển trước thử thách mới, địi hỏi nhà lập sách phải có kiến thức mơi trường vững vàng Vấn đề "đào tạo quan trí" lĩnh vực mơi trường công việc dễ nhanh Sự thiếu hụt tri thức cần thiết môi trường nhà lập sách dẫn đến khả năng: + Việc đánh giá môi trường chiến lược bị bỏ qua làm chiếu lệ + Các sách, kế hoạch, quy hoạch khơng thi hành khơng qua khâu thẩm định mơi trường Cả hai khả gây khó khăn cho nước phát triển, làm chậm trễ q trình đại hố cơng nghiệp hố, q trình đại hố theo hướng bền vững 4.2 Phát triển cực đoan môi trường cực đoan 4.2.1 Phát triển cực đoan Quan điểm phát triển cực đoan quan điểm lấy tăng trưởng kinh tế làm trọng tâm, "tất cho tăng trưởng GDP GNP", coi nhẹ bỏ qua trách nhiệm với mơi trường Mơ hình phát triển giới lấy kinh tế làm mục tiêu (phát triển tăng GDP lên X%/năm) với cốt lõi trục sản xuất – tiêu thụ (mơ hình kinh doanh theo trục đường thẳng), tách hệ thống kinh tế khỏi hệ thống xã hội nhân văn hệ nuôi dưỡng nghèo Đi với nó, xói mịn văn hố – xã hội làm rào cản mặt đạo đức, văn hố, từ phát sinh mở rộng “xã hội tiêu thụ”, thoả mãn “muốn” người giàu để tăng cường thu nhập tăng trưởng Kết tạo vòng luẩn quẩn phát triển khơng bền vững Hình 4.1 Mơ hình phát triển lấy kinh tế làm mục tiêu Nếu GNP tăng trưởng ổn định kinh tế quốc gia coi phát triển tốt Mặt khác, GNP tăng trưởng âm quý liên tục kinh tế cho khủng hoảng kinh tế ngắn kỳ, kinh tế xuống GNP âm kéo dài dẫn đến giai đoạn xuống kinh tế kéo dài theo, khơng có tổ chức lại khơng có giúp đỡ từ bên ngồi để giải kinh tế dẫn tới sụp đổ Bởi khái niệm tăng trưởng trọng tâm mơ hình nên để phân biệt với mơ hình khác từ coi mơ hình tăng trưởng kinh tế (Growth Economic Model) Có thể giải thích rằng, mơ hình tăng trưởng kinh tế xây dựng thành cơng dựa việc tiêu thụ hàng hóa dịch vụ Có nghĩa là, vai trị người tiêu thụ, người cơng dân cần phải tiêu thụ hàng hóa dịch vụ thật nhiều, họ tiêu nhiều nguồn thu nhập vào nhu cầu cần (needs) muốn (wants) Ở "muốn" coi hàng hóa dịch vụ khơng thiết yếu, thứ họ muốn có thêm, để thoả mãn lịng ham muốn Ví dụ: Một người có tơ cũ chạy tốt Do bị thuyết phục quảng cáo, đổi lấy Việc tạo "muốn" thường thành cơng có Marketing thích hợp, chỗ, khơn khéo kích động lịng ham muốn thoả mãn người tiêu dùng Điều đóng vai trị quan trọng kinh tế nước giàu Mặt khác, phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu nguyện vọng thiết yếu tham vọng, hướng vào thoả mãn "cần" thoả mãn “muốn" Tăng tiêu thụ hàng hóa có nghĩa tăng bịn rút tài nguyên, đặc biệt nguyên liệu thô lượng cần thiết để sản xuất hàng hóa với số lượng khổng lồ Những lãng phí tài nguyên không cần thiết hàm ẩn khái niệm "muốn" Và điểm mà mơ hình tăng trưởng kinh tế khơng thích hợp với khái niệm phát triển bền vững Bởi vì, tiếp tục tiêu thụ tài nguyên để thoả mãn nhu cầu lẫn tham vọng rõ ràng phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu cho hệ tương lai Việc tái chế giúp giải phần lớn phế thải Kết khảo sát bãi rác thải số thành phố Bombay, Manila cho thấy chất thải với tiềm tái chế hầu hết thu gom người nghèo để phục vụ cho sống đáng thương họ Chỉ có vài loại chất thải không tái chế chất thải hữu dùng để ủ phân Trong đó, lãng phí đơi cịn gọi "throw away culture" (văn hóa thải bỏ) xuất phần lớn lối sống nước công nghiệp giàu, nơi mà sửa tivi đắt mua Chính vậy, việc tái chế nước phát triển cần phải xúc tiến Ví dụ: người ta thống kê 30% tô BMW ngày làm từ nguyên liệu tái chế Sử dụng tài nguyên tái tạo đặc biệt lượng có ích Dù sao, thật khó làm ơtơ với 80% nguyên liệu tái chế, hay thuyết phục người giàu khơng nên mua mơ mơ dùng vài năm Và thuyết phục họ khơng mua điều lại ngược với mơ hình tăng trưởng kinh tế, nhu cầu tăng thật nhanh tiêu thụ hàng hóa dịch vụ để góp phần tăng thật nhanh sản xuất 4.2.2 Quan điểm môi trường cực đoan a Nguốn gốc xuất trào lưu MTCĐ Thuộc nhóm người hăng hái bảo vệ mơi trường, khác với bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững, người theo trào lưu MTCĐ nhằm mục tiêu "tất mơi trường", "mơi trường hết", "bảo tồn hết" Họ quên người xã hội phận hệ thống sinh thái nhân văn (hệ thống sinh thái có người) Khơng thể hy sinh lợi ích người - phần phận hệ thống cho lợi ích phận khác, ngược lại Năm 1975, Edward Abbaf - nhà văn Mỹ - xuất tiểu thuyết có tên "Con khỉ Wrench Gang", mơ tả hành động bốn "nhà môi trường" cho nổ phá cầu cơng trình xây dựng sơng Colorado họ cho cơng trình phá hoại vẻ đẹp tự nhiên dịng sơng Cũng khơng ngờ sách mở đường cho số người - mà đa phần người giàu có - thiết lập sở học thuyết trào lưu MTCĐ Dưới ảnh hưởng trào lưu này, quyền Colorado thành cơng việc thuyết phục Chính phủ Liên Bang (Mỹ) huỷ bỏ dự án xây dựng đập Two Forks có chức cung cấp nước cho cộng đồng nghèo nhập cư vào bang Colorado khiến họ lâm vào tình trạng thiếu nước nghiêm trọng phải di cư nơi khác Người ta không quan tâm đến việc họ phải di cư đâu, dù có đâu việc cung ứng nhu cầu nước tài nguyên họ chưa gây tổn hại mơi trường Colorado Năm 1978, ánh tối cao Mỹ dựa vào luật Bảo vệ Môi trường lệnh ngừng thi công đập thuỷ lợi Tellico giá 78 triệu USD với lý dự án gây nguy hiểm cho loài ốc cư trú vùng dự án (Hardaway, 1997) Điển hình theo trào lưu MTCĐ có lẽ phải kể đến Theodore Kaczinski, nguyên phó Giáo sư Tốn học trường Đại học Berkeley, California, Hoa Kỳ Quá thất vọng với văn minh đại, Kaczinski mong muốn đưa người trở lại với thiên nhiên cách khủng bố giết hạicác nhà khoa học, công nghệ doanh gia hàng đầu nước Mỹ bom thư Kaczinski hạ sát Moccer T - phó chủ tịch cơng ty quảng cáo cho tập đoàn Dầu lửa Ecson, Murey G - ông trùm ngành khai thác rừng, Campbeo H - chủ tịch tập đồn máy tính kỹ sư lập trình tiếng Một số nhân vật tiếng khác bị Kaczinski gây thương tích chuyên gia hàng đầu lĩnh vực sóng siêu cao tần Angelaus D , nhà hoá học Cris B , chuyên gia hàng đầu gen Epstein c , nhà nghiên cứu trí tuệ nhân tạo Gelenter D chủ tịch tập đoàn hãng Hàng không United Airlines Wood P nhiều người khác Cũng Kaczinski người công bố Tuyên ngôn đại diện cho tư tưởng cực đoan môi trường văn lưu giữ trường đại học Michigan Mặc dù loại bỏ phần cực đoan tuyên ngôn Kaczinsky cáo trạng hay trào lưu phát triển cực đoan, xã hội tiêu thụ mà "con người làm việc máy" (Mai Hồng 2000) - Trào lưu ban đầu cố gắng nhan loại nhằm xố đói nghèo thoát khỏi phụ thuộc vào thiên nhiên Ban đầu trào lưu ý thức tích cực mà sức ép dân số chưa trở thành vấn đề xúc, nguồn tài nguyên khả tự làm Trái Đất dồi phát minh cơng nghệ cịn chưa đạt đến mức tạo sản phẩm độc hại Vào cuối kỷ XX, suy thối nhiễm mơi trường trở nên trầm trọng, kể quy mô địa phương toàn cầu, với lối sống tiêu thụ vô trách nhiệm môi trường, làm bùng phát trào lưu đối lập với trào lưu PTCĐ, trào lưu MTCĐ - Lý thứ hai sở triết học vấn đề Phải nói rằng, hai hướng cực đoan ý thức xã hội - PTCĐ MTCĐ - xuất phát từ phương Tây, nơi mà khoa học thực nghiệm Cơng nhận đo đếm được, nơi mà khoa học nhằm vào việc phân tích đối tượng vật thành mảng nhỏ để nhận thức, nơi mà lối sống tiêu thụ đánh giá cao người qua mà họ sở hữu, nơi mà kiểm soát điều khiển nhiệm vụ qua tiêu chuẩn, quy chuẩn rạch ròi Chỉ lồng ghép tinh hoa triết học phương Đông với thành tựu khoa học thực nghiệm phương Tây, người tiến tới ý thức hệ : ý thức hệ dựa hệ thống phát triển bền vững Phát triển bền vững coi môi trường hệ thống mềm bền vững hệ thống quan trọng Các trào lưu PTCĐ hay MTCĐ đề cao phận riêng lẻ hệ thống môi trường - Lý thứ ba hay gặp, số nhóm MTCĐ sử dụng hiệu "tất mơi trường" để vụ lợi kinh tế danh tiếng, môi trường vấn đề nhạy cảm nhân loại quan tâm thường có nhiều dự án đầu tư lớn b Nạn nhân trào lưu MTCĐ - Những nhà khoa học hàng đầu, nhà kinh doanh giàu có mục tiêu khủng bố vài "nhà môi trường cực đoan", nhiên nạn nhân chủ yếu MTCĐ cộng đồng nghèo yếu Các nước nghèo vùng nhiệt đới, chưa phát triển, nên sót lại nhiều khu vực tự nhiên rộng rãi có giá trị đa dạng sinh học cảnh quan cao Chỉ cần khu vực có vài lồi động vật đặc hữu đủ lý xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên tầm cỡ quốc gia, tạo sở xin tài trợ quốc tế Đã khơng lần báo chí nói đến khó khăn cộng đồng dân cư nghèo khó, lý bảo tồn thiên nhiên, phải di chuyển khỏi mảnh đất mà họ cư trú nhiều đời mà khơng có trợ giúp thoả đáng Chúng ta hy vọng sách xã hội phù hợp góp phần cải thiện sống cộng đồng nghèo vùng bảo tồn thiên nhiên, quốc gia địa phương phải phát triển nhiều khu vực thiên nhiên cần phải "giữ nguyên trạng" thành lập sở tính tốn thiếu tầm chiến lược dài hạn: khơng mở đường được, không xây đập làm hồ được, không xây dựng thị được, khơng khai thác khống sản chỗ loài cá đặc hữu ngự trị, chỗ khác lồi kỳ nhơng phởn phơ, cịn chỗ phải giữ ngun thấy vết chân cịn tươi lồi dê rừng q Khơng khơng thấy rõ lợi ích bảo tồn thiên nhiên, hàng chục triệu "triệu phú áo rách" sống vùng cảnh quan có giá năm đứt bữa đến tháng, tuổi thọ trung bình chưa 50, 80% phụ nữ 15 tuổi mù chữ, gần 60% trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng, có trận dịch sốt rét giết chết 90 tổng số 170 nhân khơng đủ thuốc men xa trạm y tế, thu nhập thấp Những cộng đồng có nguy trở thành "tù nhân hệ sinh thái" mà cai ngục lại giá trị sinh thái phi thị trường nơi họ sống vũ trang lý thuyết bảo vệ môi trường cực đoan Những người ủng hộ trường phái môi trường cực đoan người nghèo phải ngày vật lộn mưu sinh, khát khao miếng cơm manh áo học hành mà dân cư thị cống với sống đầy đủ tiện nghi 4.3 Lối sống tiêu thụ - Lối sống tiêu thụ vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy mơ hình tăng trưởng kinh tế Bởi tiêu thụ tạo "cầu, từ thúc đẩy cung" Lối sống tiêu thụ ngày lan tràn, từ nước giàu sang nước nghèo, từ đô thị đến nông thôn Tiêu chuẩn để đánh giá thành đạt người bị rút gọn cách phi lý thành việc đánh giá thứ mà sở hữu Lối sống tiêu thụ tung hô kiểu quảng cáo vô trách nhiệm phóng viên vơ trách nhiệm khơng số tờ báo Hình 4.2 Tăng trưởng nhu cầu sống lối sống tiêu thụ - Lối sống tiêu thụ bạn đồng hành tệ tham nhũng Sự hám lợi đặc biệt người có quyền lực diễn nghiêm trọng nước nghèo phát triển, trở thành nạn tham nhũng khó khác phục Sự phân hố giàu nghèo ngày trở nên rõ nét Nó làm bần hoá, làm nghèo đất nước chí làm suy sụp triển vọng phát triển Một yếu tố đáng lo ngại tham nhũng có câu kết thông đồng người cho vay nước phát triển người định nước phát triển Trường hợp tổng thống Ferdinand Marcos Philipin ví dụ điển hình hành vi tham nhung từ quỹ vay cho dự án lớn đất nước nhà máy lượng hạt nhân Batang Và nữa, ông ta rõ ràng câu kết với người cho vay Nhà máy lượng hạt nhân Philippines xây dựng với số tiền vay lớn từ Ngân hàng Thế giới ví dụ điển hình Nó xây dựng nơi có đứt gãy sinh động đất núi lửa, núi lửa giai đoạn hoạt động Thật khó chấp nhận với học vấn khôn ngoan, đội ngũ chuyên gia ngân hàng giới phủ lại bị thuyết phục xây dựng nhà máy Theo thống kê, nhà máy làm thiệt hại lớn tổng tài người dân Philipin, đặc biệt người nghèo, người phải lao động để trả nợ Đây nỗi lo Ngân hàng Thế giới nợ lãi bảo đảm phủ Philippines Cụ thể là: 44% GNP năm 1992 Philipines phục vụ cho trả nợ, chi phí cho phúc lợi y tế năm có 3% Thật khó mà hình dung vấn đề mơi trường chất lượng sống ưu tiên kế hoạch phát triển Philipin thời tổng thống F Marcos - Tệ tham nhũng triệt tiêu phần lớn nỗ lực nhân dân phủ nghiệp bảo vệ môi trường Và nữa, làm xói mịn văn hố - xã hội Sự xói mịn làm cho cố gắng phủ nhằm khỏi "vịng luẩn quẩn" nghèo đói suy thối mơi trường khơng hiệu lần nữa, "vịng luẩn quẩn” lại tiếp tục tăng tốc 4.4 Bùng nổ dân số 4.4.1 Hiện trạng dân số giới Dân số (population) tổng số dân sống nước Quy mô dân số bị quy định tỷ suất sinh (tính phần nghìn), tỷ suất chết di cư khứ Trong kinh tế cổ truyền, dân số ổn định tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử cao khơng có luồng di cư lớn Khi nước bước vào giai đoạn phát triển mạnh, mức sống tăng nhanh, điều kiện sinh hoạt, y tế tốt hơn, dẫn tới tỷ suất chết giảm dân số tăng nhanh Hiện tượng gọi bùng nổ dân số Sự bùng nổ dân số làm giảm tốc độ tăng trưởng mức sống Tuy nhiên, chiến lược phát triển kinh tế đắn làm giảm, chí loại trừ tác động tiêu cực Khi chiến lược phát triển phù hợp giúp cho đất nước hồn thành q trình cơng nghiệp hóa, tỷ suất sinh tỷ suất chết giảm, dân số ổn định trở lại Thực tế nước tiên tiến Mỹ, Đức, Nhật minh chứng cho nhận định (Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân) Bùng nổ dân số gia tăng dân số nhanh thời gian ngắn gây ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội Như chất bùng nổ dân số tăng lên nhanh chóng cách đột biến số lượng người sinh sống phạm vi quốc gia, khu vực, vùng địa lí, hay nói rộng gia tăng phạm vi toàn cầu Dân số giới tăng nhanh đột ngột từ thập niên 1950, nước thuộc địa châu Á, châu Phi Mỹ Latinh giành độc lập, đời sống cải thiện tiến y tếlàm giảm nhanh tỷ lệ tử vong, tỷ lệ sinh cao Bùng nổ dân số xảy tỉ lệ gia tăng bình quân năm dân số giới lên đến 2,1 % Dân số tăng nhanh vượt khả giải vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm trở thành gánh nặng nước chậm phát triển Hình 4.3 Biểu đồ biến động dân số giới qua năm Người ta tính tháng dân số giới lại tăng thêm số dân nước Pháp (50 triệu) sau 10 năm lại có nước Trung Quốc đời Đó thật số khủng khiếp Theo tốc độ tăng dân số nay, Liên hợp quốc dự tính, năm 2012, dân số giới tỉ, năm 2050 dân số giới tăng thêm 2,6 tỉ (trong vòng 45 ) 9,2 tỉ người Bảng 4.1 Dự báo dân số toàn cầu đến năm 2050 (Nguồn: https://danso.org/) Dân số tăng nhanh nằm khu vực nước phát triển, với 95% gia tăng dân số giới năm nằm khu vực Theo điều tra Cục Điều tra dân số Mỹ, tốc độ tăng dân số nhanh khu vực: châu Phi, Trung Đông tiểu lục địa Ấn Độ Trong tương lai gần, tốc độ phát triển dân số nhanh khu vực châu Phi Nam Á Theo Liên hợp quốc, đến năm 2050, dân số 50 quốc gia nghèo tăng gấp đơi, có khoảng gần 10 nước tăng gấp Ở số nước phát triển đạt mức sinh thay lại có xu suy thối dân số vòng 50 năm (2000 - 2050): CHLB Nga (số dân giảm 35 triệu), U-crai-na (23 triệu), Nhật (15 triệu), Ba-lan (7 triệu), Ru-ma-ni (5 triệu), CHLB Đức (4 triệu), Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm nhóm nước giới khác nhau: Nhóm nước phát triển có tỉ suất ngày giảm dần: giai đoạn 1960-1965 1.2% tới giai đoạn 2001-2005 cịn 0.1% Nhóm nước phát triển tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên lớn, có giảm giảm ít, 1.5% vào giai đoạn 2001-2005 Tỉ suất gia tăng tự nhiên giới cao vào giai đoạn 2001-2005 1.2% 4.4.2 Nguyên nhân bùng nổ dân số - Sự chênh lệch lớn tỷ lệ sinh tử: Hiện nay, xu hướng tăng tỉ lệ sinh, giảm tỉ lệ tử dẫn đến tình trạng tăng dân số cách chóng mặt - Nhu cầu lực lượng sản xuất: Dân số giới không ngừng tăng lên cách nhanh chóng, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế quốc gia Đặc biệt, nước phát triển, trình độ dân trí thấp khoa học công nghệ chưa phát triển, điều kiện dân số ngày tăng đột biến dẫn đến nhu cầu nhân lực lao động lớn - Quan niệm, phong tục lạc hậu: Những phong tục tập quán, thủ hủ lạc hay trình độ nhận thức chưa cao dẫn tới gia tăng dân số nhanh khơng kiểm sốt - Nhân tố kinh tế xã hội: Điều kiện sống mức sống thấp dẫn đến mức sinh cao; Trình độ cơng nghiệp hóa thị hóa thấp thường có mức sinh cao; Ở kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, nhu cầu lao động tay chân cao nguyên nhân dẫn đến việc đông con; Sự phát triển khoa học công nghệ, y tế 4.4.3 Hậu * Về mặt xã hội - Áp lực thị hóa: Trong vịng 17 năm, giới diễn hàng loạt di dân khổng lồ từ nông thôn thành thị, tạo nên sức ép tất quốc gia Tuy xu cơng nghiệp hóa, thị hóa tất yếu, với tốc độ nhanh mạnh diễn thời gian ngắn hậu để lại không nhỏ giải thời gian ngắn Số người làm việc ngày giảm, số người sống phụ thuộc ngày gia tăng Những gánh nặng sách xã hội khoản tăng ngân sách chi tiêu cho bảo hiểm y tế, hưu trí chăm sóc người già tăng khiến nhiều quốc gia lo ngại tăng trưởng kinh tế tương lai - Dân số vấn đề nghèo đói, lạc hậu: + Theo thống kê LHQ: 94% thu nhập giới thuộc 40% dân số giới, 6% lại chia cho 60% dân số Gần ½ dân số giới sống với mức thu nhập USD/người/ngày 600 triệu trẻ em sống đói nghèo + Thất học: 2/3 số người mù chữ nữ Thế giới cịn 113 triệu trẻ em khơng học + Sức khỏe: Mỗi năm có 11 triệu trẻ em tuổi bị chết; 15 triệu trẻ em bị chết ngun nhân phịng ngừa (chấn thương, tiêu chảy,…); 500.000 phụ nữ chết thai sản (Cứ phút có người mẹ bị chết) + 1/3 số người chết nước phát triển có nguyên từ nghèo đói Chất lượng sống thấp, sở vật chất phục vụ sống thiếu thốn Cuộc sống khu ổ chuột Không đủ trường lớp để học tập Cơ sở y tế thiếu thốn Hình 4.4 Nghèo đói hậu trực tiếp bùng nổ dân số - Dân số vấn đề an ninh, xã hội: Khi dân số tăng cao, việc kiếm ăn trở lên khó khăn hơn, để đảm bảo sinh tồn cho người ta sẵn sàng làm việc, kể phạm tội, thiếu “không gian sinh tồn” dẫn tới xung đột, chiến tranh, gây nên hậu to lớn Đặc biệt, bùng nổ dân số nguyên nhân xung đột môi trường - Dân số vấn đề bệnh tật: Những nước có tốc độ bùng nổ dân số cao giới nước mà vấn đề dịch bệnh trở nên nghiêm trọng Năm 2000, giới có khoảng 40 triệu người bị AIDS-90% nước phát triển, chủ yếu châu Phi (chiếm tới 2/3 số người mắc bệnh) - Dân số vấn đề việc làm, y tế , giáo dục…: Khi dân số tăng nhanh, nhu cầu việc làm tăng, xã hội đáp ứng nên tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm nhiều * Về mặt kinh tế: - Dân số vấn đề thiếu đất canh tác, lương thực căng thẳng: Bình quân ruộng đất canh tác theo đầu người ngày giảm Ruộng đất giảm, dân số tăng nhanh dẫn đến vấn đề lương thực toàn cầu ngày trở lên căng thẳng Đầu 2008 - khủng hoảng lương thực lớn vấn đề an ninh lương thực đặt cấp thiết Hiện đại đa số phát triển châu Á, châu Phi Mỹ La-tinh phải nhập lương thực - Thiếu vốn đầu tư phát triển sản xuất - Tăng chi phí cho dịch bệnh, giáo dục, giải vấn đề môi trường * Về mặt môi trường - Dân số vấn đề ô nhiễm môi trường: Tại nước phát triển, sức ép việc phát triển kinh tế, sử dụng cách rộng rãi loại thuốc trừ sâu, khai thác đất mức…khiến cho phá hoại môi trường sinh thái ngày tăng lên Hiện có khoảng 1,1 tỷ người chưa dùng nước sạch, 2,6 tỷ người chưa tiếp cận điều kiện vệ sinh Hình 4.5 Ơ nhiễm mơi trường - Dân số vấn đề tài nguyên: Việc sử dụng, khai thác đến suy thoái, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo được, chẳng hạn dầu mỏ cạn kiệt vài thập kỷ tới 4.4.4 Giải pháp kiểm soát bùng nổ dân số * Cấp quốc gia - Thực kế hoạch hóa gia đình - Tạo nhiều chương trình tuyên truyền giảng dạy để nâng cao hiểu biết người dân vấn đề dân số Tăng cường việc giáo dục nâng cao nhận thức sức khoẻ sinh sản cho người đặc biệt phụ nữ - Xóa bỏ bước quan niệm, hủ tục lạc hậu việc sinh đẻ - Tạo hội việc làm để hạn chế tác động tiêu cực q trình thị hóa, tránh tình trạng dân số tập trung đơng siêu đô thị * Cấp quốc tế - Nâng cao khả tiếp cận dịch vụ sức khỏe, bao gồm kế hoạch hóa gia đình - Cho cặp vợ chồng quyền định số mà muốn - Mở rộng hội giáo dục, nâng cao hiểu biết cho người: thực tế chứng minh người phụ nữ nam giới có giáo dục có xu hướng muốn gia đình nhỏ - Cải thiện tình trạng trẻ em sinh bị chết: Chỉ cặp vợ chồng cảm thấy yên tâm đứa sinh ra, khả sống sót chúng, cặp vợ chồng sẵn sàng sinh - Đầu tư vào phụ nữ: Những phụ nữ có học có nhiều quyền lựa chọn hơn, có tiếng nói gia đình xã hội 4.5 Mặt trái khoa học công nghệ - Phải nói vấn đề xúc mơi trường tồn cầu địa phương gây tác động xấu kỹ thuật Những tác ộng xấu không tính đúng, tính đủ phát minh cơng nghệ đời - VD: Động đốt thiết bị lò đốt sử dụng than đá mở cho cách mạng công nghệ lần thứ (sau phát minh động nước), lúc chưa biết phát minh dẫn đến thảm hoạ nóng lên bầu khí Trái Đất phát xả nhiều khí nhà kính - Những mặt trái chưa quản trị hết điện nguyên tử, công nghệ sinh học ngành, cơng nghệ hố học sau vài ba thập kỷ cơng nghệ áp dụng vào thực tế phát Điều tất nhiên tác động xấu đến hệ sinh thái cần có thời gian để tích tụ biểu lộ thành cố Ngày nay, danh mục hoá chất BVTV độc hại Monitor, Wofatox, DDT, bị cấm sử dụng nông nghiệp dài thêm dù tất biết rõ hoá chất phát minh, chúng ngành bảo vệ thực vật đón chào ca ngợi vị cứu tinh nhà nơng - Sẽ cịn nhiều phát kiến khoa học tương lai, lồi người cịn phải tốn nhiều thời gian, tiền bạc cơng sức để tìm hiểu quản trị tác động xấu đến môi trường phát minh Điều thật dễ hiểu nhà khoa học cơng nghệ đồng thời nhà môi trường Mặt khác, sau phát minh khoa học cơng nghệ lại có hàng loạt công ty bỏ vốn sản xuất, ứng dụng quảng bá thị trường cơng ty cần lợi nhuận Còn vận đề giải hậu môi trường điều họ quan tâm hàng đầu - Để nhanh chóng khắc phục tác động tới môi trường không mong đợi phát minh kỹ thuật, mặt ngành khoa học - công nghệ môi trường phải trở thành lĩnh vực mạnh, đầu tư xứng đáng, phát triển ngang tầm với lĩnh vực khoa học công nghệ khác Mặt khác, phủ cần có biện pháp chế tài xác đáng lĩnh vực khoa học công nghệ có khả chứa đựng nhiều rủi ro đến mơi trường Việc hàng loạt phủ giới sắc lệnh cấm nghiên cứu nhân người sinh sản vơ tính giải pháp phịng ngừa tích cực CÂU HỎI ƠN TẬP Những khó khăn bảo vệ mơi trường phát triển bền vững giới Việt Nam? Phân tích tác động bùng nổ dân số, quan điểm phát triển cực đoan, lối sống tiêu thụ, mặt trái khoa học công nghệ thách thức trị đến mơi trường? Liên hệ thực tế: Phân tích đề xuất biện pháp giải khó khăn thách thức địa phương BVMT PTBV? ... thức liên quan đến phát triển phát triển bền vững - Sinh viên nắm mục tiêu phát triển bền vững cách tiếp cận đánh giá phát triển bền vững 2.1 Khái niệm Phát triển bền vững - Trong sách “Tương... Những vấn đề môi trường xúc VN (thảo luận) - Biến đổi khí hậu - Suy thối đất - Tài ngun mơi trường nước - Môi trường biển - Tài nguyên rừng - Đa dạng sinh học - Môi trường đô thị - Môi trường công... triết học phương Đông với thành tựu khoa học thực nghiệm phương Tây, người tiến tới ý thức hệ : ý thức hệ dựa hệ thống phát triển bền vững Phát triển bền vững coi môi trường hệ thống mềm bền vững

Ngày đăng: 26/10/2021, 13:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển - Bải giảng Môi trường và phát triển bền vững - Trường ĐH Khoa Học
Hình 1.1. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển (Trang 4)
- Mô hình phát triển chỉ nhằm vào tăng trưởng kinh tế tiến tới xây dựng một xã hội tiêu thụ - Bải giảng Môi trường và phát triển bền vững - Trường ĐH Khoa Học
h ình phát triển chỉ nhằm vào tăng trưởng kinh tế tiến tới xây dựng một xã hội tiêu thụ (Trang 10)
Hình 1.3. Hai cách tiếp cận ứng xử sự cố môi trường 1.6. An ninh, an toàn môi trường và tỵ nạn môi trường  - Bải giảng Môi trường và phát triển bền vững - Trường ĐH Khoa Học
Hình 1.3. Hai cách tiếp cận ứng xử sự cố môi trường 1.6. An ninh, an toàn môi trường và tỵ nạn môi trường (Trang 15)
Hình 2.1. Vòng luẩn quẩn của mô hình phát triển không bền vững - Bải giảng Môi trường và phát triển bền vững - Trường ĐH Khoa Học
Hình 2.1. Vòng luẩn quẩn của mô hình phát triển không bền vững (Trang 23)
Trong mô hình này thể hiện phát triển bền vững là sự dung hoà các tương tác và thoả hiệp giữa ba hệ thống chủ yếu trên - Bải giảng Môi trường và phát triển bền vững - Trường ĐH Khoa Học
rong mô hình này thể hiện phát triển bền vững là sự dung hoà các tương tác và thoả hiệp giữa ba hệ thống chủ yếu trên (Trang 28)
Hình 2.2. Tương tác giữa ba hệ thống tự nhiên – kinh tế – xã hội và phát triển bền vững  - Bải giảng Môi trường và phát triển bền vững - Trường ĐH Khoa Học
Hình 2.2. Tương tác giữa ba hệ thống tự nhiên – kinh tế – xã hội và phát triển bền vững (Trang 28)
+ Mô hình chiếc ghế 3 chân (Hình 2.4): Thường được dùng trong xây dựng làng sinh - Bải giảng Môi trường và phát triển bền vững - Trường ĐH Khoa Học
h ình chiếc ghế 3 chân (Hình 2.4): Thường được dùng trong xây dựng làng sinh (Trang 29)
Hình 4.1. Mô hình phát triển lấy kinh tếlàm mục tiêu - Bải giảng Môi trường và phát triển bền vững - Trường ĐH Khoa Học
Hình 4.1. Mô hình phát triển lấy kinh tếlàm mục tiêu (Trang 41)
- Lối sống tiêu thụ vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy của mô hình tăng trưởng kinh tế - Bải giảng Môi trường và phát triển bền vững - Trường ĐH Khoa Học
i sống tiêu thụ vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy của mô hình tăng trưởng kinh tế (Trang 45)
Hình 4.3. Biểu đồ biến động dân số thế giới qua các năm - Bải giảng Môi trường và phát triển bền vững - Trường ĐH Khoa Học
Hình 4.3. Biểu đồ biến động dân số thế giới qua các năm (Trang 47)
Bảng 4.1. Dự báo dân số toàn cầu đến năm 2050 - Bải giảng Môi trường và phát triển bền vững - Trường ĐH Khoa Học
Bảng 4.1. Dự báo dân số toàn cầu đến năm 2050 (Trang 48)
Hình 4.4. Nghèo đói là 1 hậu quả trực tiếp của bùng nổ dân số - Bải giảng Môi trường và phát triển bền vững - Trường ĐH Khoa Học
Hình 4.4. Nghèo đói là 1 hậu quả trực tiếp của bùng nổ dân số (Trang 50)
Hình 4.5. Ô nhiễm môi trường - Bải giảng Môi trường và phát triển bền vững - Trường ĐH Khoa Học
Hình 4.5. Ô nhiễm môi trường (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w