Bài giảng Môi trường và Con người - Trường Đại học Công Nghiệp TP. HCM

192 125 0
Bài giảng Môi trường và Con người - Trường Đại học Công Nghiệp TP. HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Môi trường và Con người - Trường Đại học Công Nghiệp TP. HCM được thực hiện với nội dung gồm 6 chương. Chương 1: Giới thiệu; Chương 2: Bảo vệ nguồn nước và nước sạch; Chương 3: Chất lượng không khí và sức khỏe; Chương 4: Rác thải và kinh tế tuần hoàn; Chương 5: Bảo tồn cây xanh và động vật hoang dã; Chương 6: Năng lượng sạch. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.

lOMoARcPSD|16911414 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG BÀI GIẢNG MÔI TRƢỜNG VÀ CON NGƢỜI (Tài liệu lưu hành nội bộ) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 i Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 LỜI NĨI ĐẦU Mơi trường Con người có mối quan hệ qua lại gắn bó mật thiết với Con người sử dụng yếu tố môi trường tự nhiên nhằm phục vụ cho trình sinh sống phát triển mình, hít thở khí trời, uống nước, khai thác tài nguyên thiên nhiên, v.v Mỗi tác động người đến mơi trường tự nhiên có phản hồi tương ứng Sự gia tăng dân số trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ngun nhân gây biến đổi số lượng chất lượng môi trường, gây sức ép lớn đến môi trường tự nhiên, dẫn đến nhiễm suy thối mơi trường Hiện tồn Trái Đất, người phải hứng chịu trả giá cho vấn đề mơi trường như: biến đổi khí hậu, nhiệt độ trái đất nóng lên, mực nước biển dâng, tượng xâm nhập mặn ngày trầm trọng, sa mạc hóa ngày tăng, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, xuất nhiều dịch bệnh mới, v.v Các vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố thiết yếu cho sống bầu không khí lành để thở, nước để uống, sinh kế người Để khắc phục tình trạng trên, đến lúc người cần thay đổi cách ứng xử hành động môi trường Con người cần có nhận thức đắn hành động cụ thể, nhằm bảo vệ môi trường, góp phần cho phát triển bền vững Việc đưa nội dung tác động qua qua lại môi trường người vào hệ thống giáo dục nhằm nâng cao nhận thức thái độ người dân môi trường tự nhiên triển khai nhiều quốc gia có Việt Nam Môn học “Môi trường Con người” xây dựng cho sinh viên không thuộc chuyên ngành Môi trường, trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức thành phần môi trường, vai trị mơi trường tự nhiên, tác động qua lại môi trường người, nhằm nâng cao nhận thức sinh viên mơi trường, từ có góp phần bảo vệ mơi trường, lành mạnh hóa mối quan hệ môi trường người, hướng đến phát triển bền vững Bài giảng môn học “Mơi trường Con người” gồm có chương: - Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Bảo vệ nguồn nước nước ii Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Chương 3: Chất lượng khơng khí sức khỏe Chương Rác thải kinh tế tuần hoàn Chương Bảo tồn xanh động vật hoang dã Chương Năng lượng Do kiến thức lĩnh vực môi trường rộng, khuôn khổ giảng khơng thể đề cập đầy đủ hết, khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý, xây dựng bạn đọc để nhóm biên soạn cập nhật, sửa chữa, bổ sung hoàn thiện giảng./ Xin chân thành cảm ơn! Nhóm biên soạn iii Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 MỤC LỤC CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ CON NGƢỜI 1.1.1 Định nghĩa Môi trƣờng 1.1.2 Các chức môi trƣờng 1.1.3 Một số khái niệm Môi trƣờng khác 1.1.4 Con ngƣời vị trí sinh giới 1.1.5 Dân số Môi trƣờng 1.1.6 Những vấn đề môi trƣờng cấp bách 1.2 SỐNG XANH 11 1.2.1 Các khái niệm Sống xanh 11 1.2.2 Tiêu chí sống xanh 14 1.2.3 Các bƣớc tiếp cận lối sống xanh 17 1.2.4 Các dự án hoạt động 19 1.2.5 Cƣ dân xanh IUH 21 CHƢƠNG 24 BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC VÀ NƢỚC SẠCH 24 2.1 NƢỚC LÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN QUÝ GIÁ 24 2.1.1 Một số khái niệm 24 2.1.2 Tính chất nƣớc 24 2.1.3 Sự phân bố nƣớc 25 2.1.4 Các nguồn nƣớc tự nhiên 26 2.1.5 Vịng tuần hồn nƣớc 27 2.1.6 Vai trò nƣớc đời sống ngƣời 29 2.2 HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN NƢỚC TẠI VIỆT NAM 30 2.2.1 Nguồn tài nguyên nƣớc Việt Nam 30 2.2.2 Những nguy thiếu hụt nguồn nƣớc 32 2.3 CHẤT LƢỢNG NƢỚC 36 2.3.1 Các yêu cầu chất lƣợng nƣớc 36 2.3.2 Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc 37 2.3.3 Ô nhiễm nguồn nƣớc 39 iv Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 2.4 HÀNH ĐỘNG BẢO VỆ VÀ CẢI THIỆN NGUỒN NƢỚC 42 2.4.1 Quy chuẩn chất lƣợng nƣớc 42 2.4.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nƣớc 43 2.4.3 Các biện pháp bảo vệ chống suy thoái nguồn nƣớc 45 CHƢƠNG 49 CHẤT LƢỢNG KHƠNG KHÍ VÀ SỨC KHỎE 49 3.1 KHÍ QUYỂN 49 3.1.1 Cấu trúc tầng khí 49 3.1.2 Vai trị khí đời sống trái đất 51 3.2 TỔNG QUAN VỀ MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ 53 3.2.1 Vai trị mơi trƣờng 53 3.2.2 Thơng số vật lý khơng khí ẩm 55 3.3 CHẤT LƢỢNG KHƠNG KHÍ 3.3.1 Khái niệm 56 56 3.3.2 Giới thiệu hƣớng dẫn sử dụng phần mềm ứng dụng đánh giá nhanh chất lƣợng không khí 56 3.4 Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ 3.4.1 Khái niệm 61 61 3.4.2 Phân loại chất ô nhiễm khơng khí 3.4.3 Các nguồn gốc ảnh hƣởng đến chất lƣợng khơng khí 3.5 ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT LƢỢNG KHƠNG KHÍ 61 62 66 3.5.1 Ảnh hƣởng chất lƣợng khơng khí tới sức khỏe ngƣời 66 3.5.2 Ảnh hƣờng lên trồng vật chất khác 68 3.5.3 Một số vấn đề tồn cầu nhiễm mơi trƣờng khơng khí 69 3.6 BẢO VỆ SỨC KHỎE TRƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ 74 3.6.1 Đối với khơng khí nhà 74 3.6.2 Đối với giao thông 75 3.6.3 Đối với công nghiệp xây dựng 76 3.6.4 Đối với nông nghiệp 77 CHƢƠNG 81 RÁC THẢI VÀ KINH TẾ TUẦN HOÀN 81 4.1 NGUỒN PHÁT SINH VÀ PHÂN LOẠI RÁC THẢI 81 4.1.1 Khái niệm 81 4.1.2 Nguồn phát sinh phân loại rác thải 81 v Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 4.2 HIỆN TRẠNG RÁC THẢI TẠI VIỆT NAM VÀ TP.HCM 83 4.2.1 Hiện trạng phát sinh rác thải Việt Nam 83 4.2.2 Hiện trạng phát sinh rác thải Thành phố Hồ Chí Minh 89 4.3 RÁC THẢI LÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN 93 4.3.1 Rác thải nguồn tài nguyên 93 4.3.2 Quản lý xử lý rác thải 95 4.4 KINH TẾ TUẦN HOÀN VÀ SẢN XUẤT XANH 101 4.4.1 Kinh tế tuần hoàn 101 4.4.2 Sản xuất xanh 110 CHƢƠNG 128 BẢO VỆ CÂY XANH VÀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 128 5.1 CÂY XANH VÀ CON NGƢỜI 128 5.1.1 Khái niệm 128 5.1.2 Đặc điểm 128 5.1.3 Phân loại 128 5.1.4 Vai trò xanh 130 5.1.5 Hiện trạng loài thực vật Việt Nam: 133 5.2 BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 134 5.2.1 Phân loại Động vật 135 5.2.2 Vai trò động vật đời sống ngƣời 136 5.2.3 Vai trò động vật hoang dã 138 5.2.4 Bảo tồn động vật hoang dã 139 5.2.5 Hoạt động bảo tồn động vật hoang dã Việt Nam: 144 5.3 DỊCH BỆNH VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT 144 5.3.1 Bệnh truyền nhiễm 144 5.3.2 Tác nhân truyền bệnh 145 5.3.3 Đặc điểm sinh học số tác nhân truyền bệnh Việt Nam 147 5.3.4 Đặc điểm số bệnh tác nhân truyền bệnh Việt Nam 151 5.3.5 Các biện pháp kiểm soát tác nhân truyền bệnh 154 CHƢƠNG 160 NĂNG LƢỢNG SẠCH 160 6.1 TỔNG QUAN CÁC NGUỒN NĂNG LƢỢNG 160 6.1.1 Khái niệm 160 6.1.2 Phân loại 160 vi Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 6.1.3 Năng lƣợng không tái tạo 161 6.1.4 Lịch sử sử dụng lƣợng giới 162 6.1.5 Mối liên quan việc sử dụng lƣợng vấn đề mơi trƣờng tồn cầu 164 6.2 NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO 164 6.2.1 Năng lƣợng mặt trời 165 6.2.2 Năng lƣợng sinh khối 167 6.2.3 Năng lƣợng gió 169 6.2.4 Năng lƣợng đại dƣơng 170 6.2.5 Năng lƣợng địa nhiệt 171 6.3 TÀI NGUYÊN NĂNG LƢỢNG SẠCH VIỆT NAM 171 6.3.1 Tài nguyên phát triển điện gió 171 6.3.2 Tài nguyên điện mặt trời 174 6.3.3 Tài nguyên lƣợng sinh khối 175 6.3.4 Điện rác: Biện pháp xử lý rác 175 6.4 KHAI THÁC SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NĂNG LƢỢNG 177 6.4.1 Giải pháp kỹ thuật: Nâng cao hiệu suất thiết bị 177 6.4.2 Giải pháp ngƣời 179 6.4.3 Giải pháp chiến lƣợc: sách lƣợng 181 vii Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Môi trường người CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ CON NGƢỜI 1.1.1 Định nghĩa Môi trƣờng Theo khoản Điều luật Bảo vệ Mơi trƣờng (2020) có định nghĩa Mơi trƣờng nhƣ sau: “Môi trƣờng bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh ngƣời, có ảnh hƣởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển ngƣời, sinh vật tự nhiên.” “Hoạt động bảo vệ mơi trƣờng hoạt động phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trƣờng; ứng phó cố mơi trƣờng; khắc phục nhiễm, suy thối mơi trƣờng, cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học ứng phó với biến đổi khí hậu.” (Khoản Điều luật Bảo vệ Môi trƣờng 2020) “Thành phần môi trƣờng yếu tố vật chất tạo thành mơi trƣờng gồm đất, nƣớc, khơng khí, sinh vật, âm thanh, ánh sáng hình thái vật chất khác” (Khoản Điều luật Bảo vệ Môi trƣờng 2020) 1.1.2 Các chức môi trƣờng Đối với sinh vật nói chung ngƣời nói riêng mơi trƣờng sống có chức chủ yếu đƣợc mô tả khái quát nhƣ sau: (1)- Cung cấp không gian sống, bao gồm nơi ở, sinh hoạt, sản xuất cảnh quan thiên nhiên, văn hoá cần thiết cho đời sống ngƣời sinh vật; (2)- Chứa đựng cung cấp tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động sống sản xuất; (3)- Tiếp nhận, chứa phân huỷ chất thải; (4)- Ghi chép, cất giữ nguồn thông tin nhƣ: lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hoá lồi ngƣời; tín hiệu báo động sớm hiểm hoạ, nguồn thông tin di truyền, Các chức mơi trƣờng có giới hạn có điều kiện, địi hỏi việc khai thác chúng phải thận trọng có sở khoa học Mặc dù chức môi Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Môi trường người trƣờng đa dạng, nhƣng không song hành đồng thời, khai thác chức làm khả khai thác chức lại Lợi nhuận mà chức cung cấp không nhƣ thay đổi theo thời gian, theo tiến trình phát triển xã hội lồi ngƣời 1.1.3 Một số khái niệm Môi trƣờng khác Suy thối mơi trường Là suy giảm chất lƣợng, số lƣợng thành phần môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời, sinh vật tự nhiên (Khoản 13 Điều Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2020) Một thành phần môi trƣờng bị coi suy thối có đầy đủ dấu hiệu: i) Có suy giảm đồng thời số lƣợng chất lƣợng thành phần mơi trƣờng thay đổi số lƣợng kéo theo thay đổi chất lƣợng thành phần môi trƣờng ngƣợc lại Ví dụ: số lƣợng động vật hoang dã bị suy giảm săn bắt mức hay diện tích rừng bị thu hẹp kéo theo suy giảm chất lƣợng đa dạng sinh học; ii) Gây ảnh hƣởng xấu, lâu dài đến đời sống ngƣời sinh vật Nghĩa thay đổi số lƣợng chất lƣợng thành phần môi trƣờng phải đến mức gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe, đến hoạt động sản xuất kinh doanh ngƣời gây tƣợng hạn hán, lũ lụt, xóa mịn đất, sạt lở đất thành phần mơi trƣờng bị suy thối Số lƣợng chất lƣợng thành phần mơi trƣờng bị thay nhiều nguyên nhân, chủ yếu hành vi khai thác mức yếu tố môi trƣờng, làm hủy hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng phƣơng tiện, công cụ, phƣơng pháp hủy diệt khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật Các cấp độ suy thối mơi trƣờng đƣợc chia thành: suy thối mơi trƣờng, suy thối mơi trƣờng nghiêm trọng, suy thối mơi trƣờng đặc biệt nghiêm trọng Cấp độ suy thối môi trƣờng thành phần môi trƣờng cụ thể thƣờng đƣợc xác định dựa vào mức độ khan thành phần mơi trƣờng đó, nhƣ dựa vào số lƣợng thành phần môi trƣờng bị khai thác, bị tiêu hủy so với trử lƣợng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Mơi trường người Ơ nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trƣờng biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học thành phần mơi trƣờng không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng, tiêu chuẩn môi trƣờng gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời, sinh vật tự nhiên (Khoản 12 Điều Luật Bảo vệ mơi trƣờng năm 2020) Ơ nhiễm mơi trƣờng yếu tố định lƣợng đƣợc qua - Yếu tố vật lý : bụi, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, nhiệt, điện, từ trƣờng, phóng xạ; - Yếu tố hố học : chất khí, lỏng rắn; - Yếu tố sinh học : vi trùng, ký sinh trùng, virut Tổ hợp yếu tố làm tăng mức độ nhiễm lên nhiều Các tác nhân gây ô nhiễm xuất phát từ nguồn ô nhiễm, lan truyền theo đƣờng: nƣớc mặt, nƣớc ngầm, khơng khí, theo vecto trung gian truyền bệnh (côn trùng, vật nuôi), ngƣời bị nhiễm bệnh, thức ăn (của ngƣời động vật) Hình 1.1 Mơ hình nhiễm "yếu tố A” hệ thống mơi trƣờng Ví dụ: Tác nhân gây nhiễm nƣớc nhƣ yếu tố vật lý (pH, độ màu, độ đục, chất rắn tổng số - gồm chất rắn lơ lửng chất rắn hoà tan độ dẫn điện, độ axit, độ kiềm, độ cứng); yếu tố hoá học (DO, BOD, COD, NH4+, NO3-, NO2-, P, CO2, SO22-, Cl-, hợp chất phenol, hoá chất bảo vệ thực vật (BVTV), lignin, kim loại năng),… Các vụ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc: ô nhiễm môi trƣờng công ty Formosa gây ra, Công ty Vedan xã thải trực tiếp sông Thị Vãi (năm 2008) gây ô nhiễm nguồn nƣớc sông Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) ... viên mơi trường, từ có góp phần bảo vệ mơi trường, lành mạnh hóa mối quan hệ môi trường người, hướng đến phát triển bền vững Bài giảng môn học ? ?Môi trường Con người? ?? gồm có chương: - Chương 1:... ngành Môi trường, trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Mơn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức thành phần mơi trường, vai trị mơi trường tự nhiên, tác động qua lại môi trường người, ... động qua qua lại môi trường người vào hệ thống giáo dục nhằm nâng cao nhận thức thái độ người dân môi trường tự nhiên triển khai nhiều quốc gia có Việt Nam Mơn học “Mơi trường Con người? ?? xây dựng

Ngày đăng: 14/11/2022, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan