Bài giảng Môi trường và con người - Chương 2: Khoa học môi trường

71 60 0
Bài giảng Môi trường và con người - Chương 2: Khoa học môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Môi trường và con người - Chương 2: Khoa học môi trường được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về môi trường, mối quan hệ và tương tác qua lại giữa con người và môi trường; nhận biết những yếu tố ảnh hưởng chính đến sự an toàn và phát triển của môi trường và cách xử lý chúng để bảo vệ chất lượng môi trường sống của con người,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chương KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Mơn học: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Biên soạn: BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY CHƯƠNG KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Mục đích - Cung cấp cho SV khái niệm môi trường, mối quan hệ tương tác qua lại người MT - Nhận biết yếu tố ảnh hưởng đến an toàn phát triển MT cách xử lý chúng để bảo vệ chất lượng MT sống người - Nâng cao nhận thức bảo vệ MT, góp phần vào phát triển bền vững nhân loại Nội dung 2.1 Khái niệm KH môi trường 2.2 Các khái niệm liên quan đến môi trường 2.3 Môi trường không khí 2.4 Môi trường nước 2.5 Môi trường đất 2.1 KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 2.1.1 Tổng quan môi trường (1) Khái niệm: bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật (điều 3, Luật BVMT, 2005) 2.1.1 Tổng quan môi trường (2) Phân loại: - Môi trường tự nhiên: không khí, ánh sáng mặt trời, động, thực vật, đất, nước - Môi trường xã hội: tổng thể quan hệ người với người (những luật lệ, thể chế ) định hướng hoạt động người - Môi trường nhân tạo: bao gồm tất nhân tố người tạo nên, làm thành tiện nghi sống: ôtô, máy bay, nhà ở, công viên Chức MT - Ngồi mơi trường nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÔI TRƯỜNG ( CÁC QUYỂN TRÊN TRÁI ĐẤT) Khí (Atmosphere) Sinh (Biosphere) Thạch (Lithosphere) Thủy (Hydrosphere) 2.1.2 KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Khái niệm: Khoa học môi trường ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương tác qua lại người môi trường xung quanh nhằm mục đích bảo vệ môi trường sống người trái đất 2.1.2 KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Đối tượng khoa học môi trường: Đặc điểm, thành phần môi trường, mối quan hệ tác động qua lại người với môi trường 2.•Công nghệ, kỹ thuật xử lý ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi trường sống người Các biện pháp tổng hợp nhằm bảo vệ môi trường phát triển bền vững Các phương pháp cho nghiên cứu ba nội dung trên: mô hình hóa, phân tích hóa học, vật lý, sinh vật …ï 2.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG Khả chịu đựng mơi trường (1) • Khả chịu đựng môi trường hay sức chịu tải môi trường giới hạn cho phép mà mơi trường tiếp nhận hấp thụ chất gây ô nhiễm Các biện pháp bảo vệ nguồn nước f- Sử dụng nguồn nước hợp lý • Nguồn nước hành tinh dùng cho hoạt động người, để pha loãng làm nước thải => điều phối khối lượng chất lượng nước tiêu thụ phải hợp lý: Dùng nước thải để tưới ruộng nuôi trồng thủy sản Bảo vệ trữ lượng nguồn nước trình khai thác Khai thác nước từ miền cực làm nước biển… 2.5 MƠI TRƯỜNG ĐẤT (THẠCH QUYỂN) 2.5.1 Khái niệm • Thạch quyển, cịn gọi mơi trường đất, bao gồm lớp vỏ trái đất có độ dày khoảng 60-70 km mặt đất 2-8 km đáy biển • Đất hỗn hợp phức tạp hợp chất vơ cơ, hữu cơ, khơng khí, nước, phận quan trọng thạch • Thành phần vật lý tính chất hóa học thạch nhìn chung tương đối ổn định có ảnh hưởng lớn đến sống mặt địa cầu • Đất trồng trọt, rừng, khoáng sản tài nguyên người khai thác triệt để, dẫn đến nguy cạn kiệt 2.5 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT Định nghóa Ô nhiễm đất tất tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất tác nhân gây ô nhiễm, nồng độ chúng vượt giới hạn cho phép ( chất thải rắn ngành công nghiệp) Rác thải máy tính 2.5.2 - Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT Các chất gây ô nhiễm đất a- Các chất dạng khí: Khi đốt nhiên liệu CO chuyển thành CO2, nhiên liệu có chứa S tạo khí SO2 chuyển thành S04 đất, làm chua đất Các chất có nguồn gốc từ N0x khí chuyển hóa thành N02, có mưa N02 chuyển vào đất, oxy hóa tạo thành N03 đất Bụi chì kẽm thoát khu vực gần mỏ quặng, từ phương tiện giao thông thấm vào đất Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thuốc trừ sâu, diệt nấm mốc… theo nước ngấm vào đất, chúng phản ứng với chất khác tạo thành hợp chất gây hại cho động thực vật, vi sinh vật 2.5.2 - Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT Các chất gây ô nhiễm đất b- Chất thải rắn rác thải Hàng ngày người thông qua hoạt động thải vào tự nhiên lượng chất thải rắn lớn Chỉ riêng việt nam ngày có 60.000 rác loại riêng Tp.Hồ Chí Minh có khoảng 6.000 Nhược điểm lớn chưa có quy hoạch lâu dài xử lý, nên rác độc hại nguy hiểm dễ lây nhiễm bệnh chưa tách biệt để có biện pháp xử lý thích hợp chúng tạo nên nguồn gây ô nhiễm trầm trọng cho đất (số liệu 2010) Bảng 3.3 : Thành phần chất thải gia đình thành phố Lọai rác Rôma Milan Sao Paolo slo California Giấy 25 20 21 38,2 40,5 Các chất hữu 53 41 57 30,4 19,6 Nhựa chất dẻo 1,7 1,8 5,4 Chất không cháy 10 10 6,6 13,5 9,4 Vật dụng vải,da,gỗ 9,4 18,1 2,5 4,1 Các chất kim lọai Bảng 3.4 : Lượng rác chất thải rắn khu dân cư nơi công cộng TT Nguồn chất thải Kg/năm m3/năm Tỷ trọngkg/m3 01 Khu nhà có tiện nghi vệ sinh thấp (tính cho 1người) 360 – 450 1,2 – 1,5 300 02 Khu nhà có tiện nghi vệ sinh tốt (tính cho 1người) 260 – 280 1,4 – 1,5 190 03 Khách sạn (cho chỗ) 120 0,7 170 04 Nhà trẻ (cho chỗ) 95 0,4 240 05 Công sở 40 0,22 180 2.5.2 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT Các chất gây ô nhiễm đất c- Thuốc bảo vệ thực vật phân bón Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón bừa bãi làm thay đổi thành phần tính chất đất, giảm chất dinh dưỡng đất, làm cho đất thoái hóa, chai xấu, bạc màu v.v… dẫn đến canh tác 2.5.2 -Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT Các chất gây ô nhiễm đất d- Ô nhiễm vi sinh vật môi trường đất Do việc sản xuất, chăn nuôi không hợp vệ sinh, dùng phân chuồng chưa qua xử lý để bón cây, vv… làm phát sinh tác nhân sinh học khuẩn lỵ, thương hàn, giun sán v.v… e- Ô nhiễm dầu đất Trong trình khai thác, sử dụng, dầu theo mưa lan tràn mặt nước thấm vào đất gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường như: làm giảm tỷ lệ nảy mầm cối, làm chậm phát triển thực vật, làm thay đổi vận chuyển chất dinh dưỡng đất… 2.5.2 -Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường đất a- Do hoạt động công nghiệp Các hoạt động công nghiệp thải vào môi trường đất lượng chất thải, khí thải đáng kể thông qua ống khói, bãi rác, cống thoát nước v.v… chúng đa dạng thành phần kích thước, trực tiếp làm thay đổi thành phần đất, làm chua đất, kìm hãm tiêu hủy phát triển thảm thực vật Chất thải hoạt động công nghiệp là: chất thải vô cơ, chất thải khó phân hủy, chất thải dễ cháy chất thải có tác động tổng hợp mạnh có đồng vị phóng xạ… Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường đất b- Do hoạt động nông nghiệp Do chế độ canh tác, trồng lương thực, công nghiệp ngắn ngày theo phương thức lạc hậu, đốt phá rừng bừa bãi vv… làm cho đất bị bạc màu, lũ lụt xẩy làm cho đất bị xói mòn, phù sa bị trôi… Việc xây dựng hệ thống tưới tiêu không khoa học đồng làm thoái hóa môi trường đất tạo vùng đất phèn, lớp đất hữu màu mỡ bị gạt bỏ, đất bị phơi Sử dụng loại phân bón không đúng, liều lượng làm cho đất chua phèn bốc lên, chất hóa học nằm lại đất 2.5.2 -Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT 2.5.2 -Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường đất c- Do sinh hoạt người - Hàng ngày người xả lựơng lớn chất thải sinh hoạt nhiều dạng khác - Rác tập trung tồn đất =>Môi trường đất bị ô nhiễm vi khuẩn gây bệnh, chất độc hại, tạp chất rắn vô chất thải bền vững 2.5.2 -Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT Các biện pháp bảo vệ môi trường đất a- Xử lý chất thải công nghiệp •Tùy theo mức độ gây nhiễm bẩn độc hại người tự nhiên mà xử lý biện pháp khác như:  Sử dụng lại chất thải công nghiệp  Chôn cất khử độc: chất độc hại  Đốt chất thải:  Xử lý rác người ta làm loại phân bón, thu khí mêtan, amoniac, urê… KhiXử chất thả côntgthả nghiệ giấy ngườ i thuýđượ n etilic cánó c loạ đốlý t chung cáictrong loại chấ i vớipnhau, cần đếnc cồ khả năngvà bắchế t lửara , ng i vậ liệu xâ y dự ng chả y,t nhiệ t độ chá y v.v… để đốt triệt để tránh khả gây nổ /=/  Phân loại xử lý rác ta thu loại kim loại sắt, đồng, kẽm … 2.5.2 -Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT Các biện pháp bảo vệ môi trường đất b- Xử lý chất thải sinh hoạt Việc xử lý chất thải sinh hoạt thực cách: Xử lý nhà máy chế biến rác: chất hữu oxy hóa hiếu khí nóng thu sản phẩm phân bón hữu nhiên liệu sinh học Ủ hiếu khí bãi rác tập trung: rác thải sinh hoạt xử lý tập trung với bùn cặn nước thải thành phố sau đưa nhà máy chế biến rác Phương pháp đơn giản cần diện tích đất sử dụng lớn Bãi chôn lấp rác: Đây phương pháp thông dụng phải đáp ứng điều kiện vệ sinh môi trường 2.5.2 -Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT Các biện pháp bảo vệ môi trường đất c- Chống xói mòn đất Xói mòn tượng mà lớp đất mặt màu mỡ bị ảnh hưởng gió vùng khí hậu khô nước chảy vùng khí hậu ẩm đất đồi trọc, dốc mưa nhiều Để chống xói mòn người ta dùng biện pháp sau:  Giảm độ dốc chiều dài sườn dốc: làm ruộng bậc thang, đào mương, đắp bờ, xây dựng đập, xây dựng hệ thống tưới tiêu, trồng v.v…  Trồng rừng phủ xanh đồi trọc nhằm che phủ kín mặt đất, cụ thể là: - Gieo trồng, làm luống trồng ngang theo sườn dốc, trồng công nghiệp ngắn ngày  Đặc biệt trọng giữ rừng đầu nguồn chỏm đồi ... KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Khái niệm: Khoa học môi trường ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương tác qua lại người môi trường xung quanh nhằm mục đích bảo vệ môi trường sống người trái... KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Đối tượng khoa học môi trường: Đặc điểm, thành phần môi trường, mối quan hệ tác động qua lại người với môi trường 2.•Công nghệ, kỹ thuật xử lý ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi. .. người - Nâng cao nhận thức bảo vệ MT, góp phần vào phát triển bền vững nhân loại Nội dung 2.1 Khái niệm KH môi trường 2.2 Các khái niệm liên quan đến môi trường 2.3 Môi trường không khí 2.4 Môi

Ngày đăng: 12/08/2021, 17:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2

  • CHƯƠNG 2 KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG

  • Slide 3

  • 2.1. khái niỆm vỀ khoa hỌc mơi trưỜng

  • Slide 5

  • Slide 6

  • CÁC THÀNH PHẦN CỦA MƠI TRƯỜNG ( Các quyỂn trên trái đẤt)

  • 2.1.2. KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

  • 2.1.2. KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

  • 2.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN đẾn mơi trưỜng

  • 2.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN đẾn mơi trưỜng

  • 2.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN đẾn mơi trưỜng

  • Ơ nhiỄm mơi trưỜng

  • Ơ nhiỄm mơi trưỜng

  • 3. Suy thối mơi trưỜng

  • 4. SỰ cỐ mơi trưỜng

  • SỰ cỐ mơi trưỜng có thỂ xẢy ra do:

  • 5. KhỦng hoẢng mơi trưỜng

  • KhỦng hoẢng mơi trưỜng

  • KhỦng hoẢng mơi trưỜng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan