Biên soạn và tổ chức dạy học chuyên đề một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chống tại trường THPT tỉnh hải dương

106 23 0
Biên soạn và tổ chức dạy học chuyên đề một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chống tại trường THPT tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HƯƠNG BIÊN SOẠN VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “MỘT SỐ BỆNH DỊCH Ở NGƯỜI VÀ CÁCH PHÒNG, CHỐNG” TẠI TRƯỜNG THPT TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HƯƠNG BIÊN SOẠN VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “MỘT SỐ BỆNH DỊCH Ở NGƯỜI VÀ CÁCH PHÒNG, CHỐNG” TẠI TRƯỜNG THPT TỈNH HẢI DƯƠNG Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học Mã ngành: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hằng THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hằng Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thiện luận văn, ngồi cố gắng, nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy cơ, động viên, ủng hộ gia đình bạn bè Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến TS Nguyễn Thị Hằng tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô Khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Tứ Kỳ, trường THPT Đoàn Thượng, trường THPT Gia Lộc II - tỉnh Hải Dương hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ, ủng hộ, giúp đỡ trình học tập hồn thiện đề tài Thái Ngun, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Dạy học theo chủ đề chuyên đề học tập 1.1.2 Dạy học dự án 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề chuyên đề học tập 1.2.2 Khái niệm dạy học dự án 12 1.2.3 Năng lực lực sinh học 16 1.3 Biểu lực sinh học 17 1.3.1 Năng lực nhận thức sinh học 17 1.3.2 Năng lực tìm hiểu giới sống 18 1.3.3 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học 18 1.4 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học dự án trường THPT tỉnh Hải Dương 20 1.4.1 Khái quát điều tra thực trạng 20 1.4.2 Kết nghiên cứu thực trạng 20 Kết luận chương 24 iii Chương BIÊN SOẠN VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP “MỘT SỐ BỆNH DỊCH Ở NGƯỜI VÀ CÁCH PHÒNG, CHỐNG” 25 2.1 Thiết kế nội dung chuyên đề học tập “Một số bệnh dịch người cách phòng, chống” 25 2.1.1 Các nguyên tắc thiết kế nội dung chuyên đề học tập “Một số bệnh dịch người cách phòng chống” 25 2.1.2 Quy trình thiết kế nội dung chuyên đề học tập 26 2.1.3 Nội dung chuyên đề "Một số bệnh dịch người cách phòng, chống” 28 2.2 Thiết kế kế hoạch dạy học chuyên đề “Một số bệnh dịch người cách phòng, chống” phương pháp dạy học dự án 28 2.2.1 Các nguyên tắc thiết kế kế hoạch dạy học chuyên đề học tập 28 2.2.2 Các bước thiết kế kế hoạch dạy học chuyên đề học tập 29 2.2.3 Bản kế hoạch dạy học chuyên đề học tập “Một số bệnh dịch người cách phòng, chống” 34 2.3 Tổ chức dạy học dự án chuyên đề “Một số bệnh dịch người cách phòng, chống” 51 2.3.1 Quy trình tổ chức dự án học tập dạy học chuyên đề 51 2.3.2 Tổ chức hoạt động dạy học dự án 53 Kết luận chương 54 Chương KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ BỆNH DỊCH Ở NGƯỜI VÀ CÁCH PHÒNG, CHỐNG 55 3.1 Mục đích thực nghiệm 55 3.2 Đối tượng, thời gian địa điểm thực nghiệm sư phạm 55 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 55 3.4 Phương pháp thực nghiệm 55 3.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 56 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 57 3.6.1 Hình ảnh thực dự án học tập học sinh 57 3.6.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 59 Kết luận chương 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 Kết luận 68 Đề nghị 69 DANH MỤC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt CĐHT Chữ viết đầy đủ : Chuyên đề học tập DA : DAHT : Dự án học tập ĐC : DHDA : Dạy học dự án DHTCĐ : Dạy học theo chủ đề DHTDA : Dạy học theo dự án DHTH : Dạy học tình GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GQVĐ : Giải vấn đề GV : HĐDA : Hoạt động dự án HS : Học sinh NL : Năng lực NLVDKT : Năng lực vận dụng kiến thức PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng TH : Tình TN : Thực nghiệm Dự án Đối chứng Giáo viên v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các chuyên đề học tập môn Sinh học chương trình 2018 11 Bảng 1.2 Các biểu lực vận dụng kiến thức, kĩ học 19 Bảng 1.3 Kết điều tra sử dụng phương pháp dạy học dự án số trường THPT tỉnh Hải Dương 21 Bảng 3.1 Đối tượng tham gia thực nghiệm 55 Bảng 3.2 Tần số điểm kiểm tra trước thực nghiệm 59 Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra trước thực nghiệm (%) 59 Bảng 3.4 Đánh giá kết hoạt động DA nhóm vận dụng kiến thức 60 Bảng 3.5 Tần số điểm kiểm tra sau TN1 61 Bảng 3.6 Tần suất điểm kiểm tra sau TN1 (%) 61 Bảng 3.7 Tần suất hội tụ tiến (f%↑) điểm sau TN1 62 Bảng 3.8 Kiểm định kiểm tra sau TN1 63 Bảng 3.9 Phân tích phương sai điểm kiểm tra sau TN1 64 Bảng 3.10 Tần số điểm kiểm tra sau TN2 65 Bảng 3.11 Tần suất điểm kiểm tra sau TN2 (%) 65 Bảng 3.12 Tần suất hội tụ tiến (f%↑) điểm sau TN 65 Bảng 3.13 Tầm quan trọng hoạt động dạy học dự án 66 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Quy trình thiết kế nội dung chuyên đề học tập “Một số bệnh dịch người cách phịng chống” 26 Hình 2.2 Quy trình thiết kế kế hoạch dạy học chuyên đề học tập 30 Hình 2.3 Quy trình tổ chức dự án học tập chuyên đề 52 Hình 3.1 Đồ thị tần suất điểm trước TN 60 Hình 3.2 Đồ thị tần suất điểm sau TN1 62 Hình 3.3 Đồ thị tần suất hội tụ tiến (f%↑) điểm sau TN1 62 Hình 3.4 Đồ thị tần suất hội tụ tiến (f%↑) điểm sau TN 66 vii MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ định hướng đổi giáo dục phổ thông Đổi giáo dục phổ thông nêu Nghị số 29/NQ-TW: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [16] Định hướng nội dung giáo dục chương trình giáo dục phổ thông 2018 nước ta thực mục tiêu hình thành, phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục thực tất môn học hoạt động giáo dục Chương trình xác định, giai đoạn định hướng nghề nghiệp, bên cạnh môn học hoạt động giáo dục bắt buộc; môn học lựa chọn mơn học có số chun đề học tập Các chuyên đề học tập môn học nhằm thực yêu cầu phân hoá sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức kĩ thực hành, vận dụng kiến thức giải số vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp [5] Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT định hướng PPDH để hình thành phát triển lực, phẩm chất người học Trong trọng PPDH thực hành, dạy học dựa giải vấn đề, dạy học dự án,dạy học dựa trải nghiệm, khám phá, dạy học phân hóa, kĩ thuật dạy học phù hợp [6] 1.2 Xuất phát từ đặc điểm nội dung môn sinh học chuyên đề "Một số bệnh dịch người cách phịng, chống" trường phổ thơng Nội dung sinh học giai đoạn định hướng nghề nghiệp vừa hệ thống hoá, củng cố kiến thức, phát triển kĩ giá trị cốt lõi sinh học học giai đoạn phải vi sinh vật Hiện phải đối mặt với bệnh truyền nhiễm, tương lai không xa lại phải đương đầu với vụ dịch bệnh không nhiễm trùng xảy nước phát triển Trong chuyên đề đề cập đến dịch bệnh vi sinh vật bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm loại bệnh nhiễm trùng có khả lây lan từ người sang người khác cách trực tiếp gián tiếp qua môi trường trung gian (như thức ăn, đường hô hấp, dùng chung đồ dùng, máu, da, niêm mạc ) có khả phát triển thành bệnh dịch Bệnh truyền nhiễm bệnh có tác nhân gây bệnh tồn số vật chủ (nguồn truyền bệnh) định lây cho người nhạy cảm (cảm thụ) qua đường xâm nhập (đường vào), bệnh lây trực tiếp gián tiếp nhờ số yếu tố khác (vật trung gian) vi sinh vật (mầm bệnh) gây nên lây lan làm nhiều người mắc bệnh 1.2 Một số bệnh truyền nhiễm người tác nhân gây bệnh 1.2.1 Phân loại bệnh truyền nhiễm thường gặp vi rút Phân bệnh truyền nhiễm theo đường lây gồm nhóm để tiện cách ly quản lý đồng thời tiện cho săn sóc điều trị Gồm nhóm bệnh gồm: - Bệnh đường hơ hấp: + Đối tượng: Các loại virut SARS, H5N1, H1N1… gây bệnh viêm phổi, cảm lạnh, viêm đường hô hấp… + Con đường xâm nhập: Virut từ sol khí vào niêm mạc vào mạch máu tới quan đường hơ hấp - Bệnh đường tiêu hóa: + Con đường xâm nhập: Virut xâm nhập qua miệng lúc đầu nhân lên mơ bạch huyết sau mặt vào máu tới quan khác hệ tiêu hóa, mặt vào xoang ruột để theo phân Các bệnh thường gặp gồm: viêm gan, quai bị, tiêu chảy, viêm dày - ruột… - Bệnh hệ thần kinh: + Con đường xâm nhập: Virut xâm nhập vào thể theo nhiều đường: hơ hấp, tiêu hóa, niệu, sau vào máu tới hệ thần kinh trung ương (như viêm não, viêm màng não, bại liệt) Một số vi rut (bệnh dại) tới thần kinh trung ương theo dây thần kinh ngoại vi p.10 - Bệnh đường sinh dục: + Con đường xâm nhập: Lây trực tiếp qua quan hệ tình dục HIV, hecpet (mụn cơm sinh dục, ung thư cổ tử cung, bóng nước sinh dục), viêm gan B - Bệnh da: + Con đường xâm nhập: Virut xâm nhập vào thể qua đường hơ hấp, sau vào máu đến da Tuy nhiên thường lây qua tiếp xúc trực tiếp qua đồ dùng ngày Các bệnh da đậu mùa, mụn cơm, sởi… 1.2.2 Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm người Vi khuẩn: Là tế bào độc có khả tái sinh tế bào khác Chlamydia: Lớp trung gian virus vi khuẩn, sống nhờ vào tế bào ký chủ Virus: Tác nhân tồn phát triển cách hoà nhập vào gene tế bào ký chủ, phát triển nhân lên tế bào sống ký chủ Nấm bậc thấp: Vi sinh vật ký sinh người động vật, tự tái tạo nấm chồi Ký sinh trùng: Sống lệ thuộc vào cá thể loài khác 1.2.3 Nguyên nhân gây dịch bệnh người - Vệ sinh thể chưa cách mắc số bệnh theo đường sinh dục, bệnh da, bệnh tiêu hóa … - Nhà cửa khơng sẽ, nhiễm môi trường mắc số bệnh da, bệnh tiêu hóa, bệnh đường hơ hấp …… - Vệ sinh giao tiếp với người bệnh không cách mắc bênh hô hấp, qua da… 1.3 Đặc điểm chung bệnh truyền nhiễm Đa số bệnh truyền nhiễm diễn biến theo chu kỳ, giai đoạn sau: 1.3.1 Ủ bệnh Từ lúc tác nhân gây bệnh xâm nhập triệu chúng lâm sàng khởi đầu, thời gian tuỳ thuộc vào loại tác nhân gây bệnh phản ứng thể Đây lượng thời gian cần thiết cho tác nhân gây bệnh nhân lên phát triển 1.3.2 Khởi phát Lúc có triệu chứng ban đầu đến có đủ triệu chứng, thời kỳ phản ứng thể đầy đủ với tác dụng gây hại tác nhân gây bệnh, để hình thành triệu chứng lâm sàng biến đổi sinh học Thường khởi đầu với sốt, có kèm rét run, vã p.11 mồ hôi, kèm triệu chứng khu trú Nếu xếp triệu chứng theo cho ta nhiều gợi ý chẩn đoán bệnh thời kỳ 1.3.3 Toàn phát Giai đoạn mà triệu chứng bộc lộ tương đối đầy đủ - Tổng quát: sốt, rét run, vã mồ hôi,đau khớp, nhức đầu, ngủ, mệt mỏi Cơ thực thể: nhiễm trùng khu trú, khu vực lan toả, xuất dấu hiệu viêm ảnh hưởng tới quan tạng phủ tượng viêm, nhiễm độc miễn dịch 1.3.4 Thời kỳ lui bệnh Khỏi bệnh thực thể, sinh học; bệnh nhân hồi phục lại sức chậm, nhanh tuỳ loại tác nhân thể bệnh lâm sàng miễn dịch bền khơng bền p.12 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP CHUNG PHÒNG TRỪ DỊCH BỆNH TRONG VIỆC BẢO VỆ SỨC KHỎE CON NGƯỜI Dịch bệnh ngày có xu hướng diễn biến khó lường, điều yêu cầu quan quản lý quan chuyên môn cần biện pháp ứng phó phù hợp Kinh nghiệm năm gần cho thấy, để phòng, chống dịch hiệu cần phải chủ động tích cực Tại nhiều nước giới có tình trạng phát sinh, gia tăng dịch bệnh nguy hiểm như: E-bô-la, sởi, cúm A(H7N9), MERS-CoV Bên cạnh đó, bệnh dịch: bại liệt, dịch hạch có nguy bùng phát trở lại sau thời gian tạm lắng xuống Còn nước, số bệnh dịch sốt xuất huyết, tay chân miệng ln có nguy bùng phát mạnh khơng có biện pháp ngăn chặn kịp thời Nguyên nhân biến đổi tác nhân gây bệnh, vấn đề ô nhiễm môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường yếu kém, thị hóa, biến đổi khí hậu giao lưu lại người dân ngày rộng rãi, tạo điều kiện cho dịch, bệnh nhanh chóng lan truyền từ vùng sang vùng khác Vì vậy, để hạn chế dịch bệnh người việc phịng bệnh cần thiết Do cần hiểu rõ nguồn truyền bệnh, điều kiện gây bệnh, cách lây truyền bệnh, đường xâm nhập, phương thức lây truyền cụ thể sau: 2.1 Nguồn truyền bệnh: nơi tồn tự nhiên tác nhân gây bệnh Người nơi chứa tác nhân gây bệnh: người bệnh, người lành mang mầm bệnh Nguồn truyền bệnh động vật: động vật bị bệnh, động vật lành mang mầm bệnh; động vật vật chủ trung gian lây truyền bệnh cho người Vật thể môi trường: đất, nước, khơng khí chứa tác nhân gây bệnh cho người Cách ly nguồn truyền bệnh tảng phòng ngừa bệnh truyền nhiễm 2.2 Điều kiện gây bệnh: độc lực, số lượng, đường xâm nhập thích hợp 2.3 Cách lây truyền bệnh Trực tiếp: Người lây qua người: bệnh hoa liễu, cúm, lao; Động vật qua người: gặp q trình chăm sóc động vật bị động vật cắn Hoặc tiếp xúc sản phẩm bệnh lý: phân, nước tiểu, máu, nước bọt vết thương Đó loại lây bệnh khơng qua khâu trung gian Gián tiếp: Tác nhân gây bệnh cho người qua trung gian côn trùng, động vật (ruồi, chuột) yếu tố vật thể: nước, thực phẩm, khơng khí, đồ vải (formite) p.13 2.4 Con đường xâm nhập: đa dạng đường hơ hấp, tiêu hố, sinh dục, da, đường máu 2.5 Phương thức lây truyền: Tùy loại vi sinh vật lây theo đường khác nhau: + Truyền ngang: - Qua đường hô hấp: sol khí bắn hắt - Qua đường tiêu hóa: vi sinh vật từ phân vào thể qua thức ăn, nước uống bị nhiễm - Qua tiếp xúc trực tiếp: qua vết thương, quan hệ tình dục, qua động vật cắn trùng đốt… - Qua động vật cắn côn trùng đốt + Truyền dọc: - Là phương thức truyền từ mẹ sang qua thai, sinh nở hay qua sữa mẹ 2.6 Cách phòng bệnh dịch để bảo vệ sức khỏe người sau: 2.6.1 Vệ sinh ăn uống vệ sinh thực phẩm Không ăn thức ăn sống trừ rau tươi bóc vỏ ăn sau bóc; Đun nấu thức ăn chín; Ăn thức ăn cịn nóng đun lại hoàn toàn trước ăn; Giữ thức ăn chín bát đĩa cách ly với thực phẩm bát đĩa bị nhiễm; Rửa tay xà phòng trước nấu ăn, trước ăn uống, trước cho trẻ ăn sau đại tiểu tiện biện pháp dễ thực hiện, hiệu thích hợp nơi; Khơng để ruồi bâu vào thức ăn cách đậy lồng bàn, 2.6.2 Phát điều trị người mang mầm bệnh Nguồn cung cấp nước phải bảo đảm sạch, không bị ô nhiễm nguồn nước bẩn ngấm vào, phải xa hố xí; Bảo quản nguồn nước, ngăn khơng cho súc vật lại gần; Chứa nước thùng sạch, đậy nắp kín, dùng gáo có cán dài để múc nước; Nước uống phải đun sôi để nguội 2.6.3 Vệ sinh nhà ăn tập thể, nơi chế biến thức ăn công cộng Bếp nấu ăn phải bảo đảm hệ thống chiều; Kiểm tra sức khỏe định kỳ nhân viên nấu ăn phục vụ ăn uống; Quản lý nhân viên mắc bệnh nhiễm trùng mãn tính, nhiễm trùng đường ruột, da; Cần có hố xí hợp vệ sinh, tất người nhà phải cầu vào hố xí , phải giữ cho hố xí sẽ; Nếu khơng có hố xí cần phải xử lý phân xa nhà ở, đường nơi trẻ em hay chơi đùa, xa nguồn nước sử dụng 10 m p.14 2.6.4 Giáo dục nhân dân hiểu biện pháp phòng bệnh 2.6.5 Không dùng chung đồ dùng cá nhân Dùng chung đồ dùng cá nhân dễ làm lây lan bệnh truyền nhiễm Tốt nên dùng riêng bàn chải đánh răng, khăn tắm, khăn lau mặt, dao cạo râu, cắt móng tay,… để phòng bệnh truyền nhiễm 2.6.6 Che miệng ho hắt Ho hắt làm lây lan mầm bệnh thông qua giọt nhỏ li ti khơng khí Các khuyến cáo y tế ra, nên che miệng bạn cánh tay, tay áo khuỷu tay, không nên sử dụng bàn tay để che miệng dễ làm vi khuẩn lây lan 2.6.7 Tiêm vắc xin Tiêm vắc xin biện pháp tốt để chống lại bệnh nhiễm trùng Sau sinh, mẹ nên nhớ tiêm phòng vắc xin đầy đủ cho 2.6.8 Giữ vệ sinh cá nhân Hàng ngày cần thực rửa tay trước ăn sau vệ sinh, sau tiếp xúc với đồ vật Giữ vệ sinh miệng Tắm rửa thường xuyên phòng bệnh viêm nhiễm da Rửa tay thường xuyên, đeo trang đường đến chỗ đông người Thường xuyên ngủ 2.6.9 Vệ sinh môi trường Nhằm ngăn ngừa lây truyền bệnh lây qua đường tiêu hóa, qua vết đốt trùng Cần loại bỏ chỗ sinh sản muỗi truyền sốt rét, sốt xuất huyết bệnh muỗi truyền khác Cung cấp nước cho ăn uống sinh hoạt Cần thu gom xử lý rác thải, xử lý chất thải người động vật hợp vệ sinh Nuôi cá diệt bọ gậy, phun hóa chất diệt muỗi, ruồi; loại bỏ dụng cụ chứa nước vật thải rắn để hạn chế nơi sinh sản muỗi 2.6.10 Sống lành mạnh quan hệ tình dục an tồn Sống chung thủy, khơng quan hệ với người bán dâm, sử dụng bao cao su quan hệ tình dục, khơng tiêm chích ma túy Sống lành mạnh giúp ngăn ngừa bệnh lây qua đường tình dục (như giang mai, lậu, HIV,…) bệnh lây qua dịch tiết thể khác (viêm gan B, viêm gan C,…) Khi bị mắc bệnh truyền nhiễm, người bệnh cần đến khám sở y tế để chẩn đoán điều trị phù hợp Việc điều trị giúp bệnh nhân chóng hồi phục, tránh diễn biến nặng tránh nguy tử vong, giảm lây truyền bệnh cộng đồng p.15 CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN, TRIỆU TRỨNG, BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ BỆNH DỊCH PHỔ BIẾN Ở NGƯỜI Nguyên nhân, triệu trứng, cách phòng bệnh dịch tả người 3.1.1 Bệnh tả gì? Bệnh tả (Cholera) bệnh nhiễm trùng đường ruột vi trùng Vibrio cholerae gây ra, độc tố vi trùng gây tiêu chảy nặng kèm theo nước dẫn đến tử vong số trường hợp 3.1.2 Triệu chứng bệnh tả bao gồm: - Bị tiêu chảy, liên tục, phân lỏng nước - Buồn nơn ói mửa - Cơ thể nước - Mất cân điện giải: đặc trưng chuột rút, sốc, co giật Nếu không điều trị gây tử vong đột ngột - Thay đổi tri giác - Mệt mỏi, hôn mê 3.1.3 Nguyên nhân gây bệnh tả? - Vi khuẩn vibrio cholerae (khuẩn tả) nguyên nhân gây bệnh Tuy nhiên, độc tố cholerae vi khuẩn tả sản sinh, phát triển ruột non nguyên nhân quan trọng gây bệnh Độc tố liên kết với thành ruột non, cản trở dịng chảy bình thường natri clorua, làm cho thể phải tiết lượng nước khổng lồ, dẫn đến tiêu chảy, lượng lớn nước điện giải - Ăn đồ tươi sống không qua đun nấu gây bệnh tả - Bệnh tả phổ biến nơi có điều kiện vệ sinh kém, mơi trường nhiễm, nguồn nước bẩn, dân cư đông đúc, chiến tranh nạn đói Dịch tả thường xuất khu vực châu Phi, Nam Á Mỹ Latinh Bệnh xuất lứa tuổi, nguy hiểm xuất người già trẻ nhỏ 3.1.4 Những cách phòng tránh bệnh tả - Sử dụng nước sạch: Luôn dùng nước khuẩn để uống đun nấu - Luôn rửa tay: Hàng ngày có nhiều thời điểm để phải rửa tay Sau vệ sinh, nấu nướng, trước sau ăn uống, đường về, sau đụng vào đồ vật chứa nhiều vi khuẩn tiền, bàn ghế công cộng, sách báo… p.16 - Dụng cụ ăn uống cần đảm bảo sẽ: Ln đảm bảo thìa, đũa, bát đĩa, xoong nồi, cốc chén hay dụng cụ chứa đồ ăn, đồ uống luôn - Ăn chế biến thực phẩm cẩn thận - Giữ gìn vệ sinh cá nhân: Nên giữ vệ sinh thể để phòng tránh bệnh tả Mỗi ngày tắm lần, thay đồ lót, quần áo bẩn hàng ngày Cắt móng tay thường xuyên để đảm bảo vi khuẩn từ móng tay khơng dính vào thực phẩm chế biến ăn 3.2 Nguyên nhân, triệu trứng, cách phòng bệnh cúm người 3.2.1 Khái niệm bệnh cảm cúm Là bệnh truyền nhiễm virus cúm gây ra, có type virus cúm gây bệnh người, tùy loại mà gây thành dịch hay khơng Cảm cúm lây qua đường hô hấp, trực tiếp qua giọt bắn bệnh nhân hắt hay gián tiếp tiếp xúc qua tay đưa lên mắt, mũi, miệng Diễn tiến bệnh cúm: Thời gian ủ bệnh kéo dài tới ngày, thời kỳ lây: bắt đầu trước sốt ngày, kéo dài tới ngày người lớn chí nhiều tháng người bị suy giảm miễn dịch 3.2.2 Nguyên nhân gây cúm Bệnh cảm cúm gây virus phân loại theo loại A, B C Loại A dạng phổ biến 3.2.3 Các triệu chứng nặng Sốt cao (40°C); Ớn lạnh; Ho; Hắt hơi; Sổ mũi; Đau họng; Đau cơ; Đau đầu; Cảm thấy yếu mệt mỏi; Mắt nhạy cảm với ánh sáng; Dạ dày khó chịu (xảy trẻ em nhiều người lớn); Ho cảm giác mệt mỏi kéo dài đến tuần Nếu không điều trị cách, cảm cúm gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm phổi, viêm khí phế quản cấp, biến chứng tim mạch, thần kinh 3.2.4 Các biện pháp phòng ngừa bệnh cảm cúm - Cách phòng ngừa cảm cúm hiệu tiêm vaccine cúm - Thường xuyên rửa tay xà phòng - Tăng cường dinh dưỡng tập luyện thể thao - Uống nhiều nước (ít ly ngày) để làm lỗng đờm nhày từ phổi; p.17 - Nghỉ ngơi nhiều tốt Tiếp tục nghỉ ngơi 2-3 ngày sau khỏi bệnh; - Đi khám sốt ho nặng hơn, thở gấp đau ngực, ho đờm có máu, đau cứng cổ 3.3 Nguyên nhân, triệu trứng, cách phòng bệnh sốt xuất huyết người 3.3.1 Bệnh sốt xuất huyết gì? Là bệnh truyền nhiễm cấp tính virus Dengue gây ra, bệnh gây thành dịch lớn bệnh nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng bệnh lây lan từ người bệnh sang người lành muỗi đốt, muỗi truyền bệnh muỗi vằn có tên khoa học Aedes Aegypti Bệnh xảy quanh năm, mùa mưa, bệnh gặp trẻ em người lớn 3.3.2 Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết Do muỗi vằn Aedes aegypti muỗi Aedes albopictus 3.3.3 Các triệu chứng bệnh sốt xuất huyết Những người mắc bệnh sốt xuất huyết thường có biểu sau: - Bị sốt cao, 39 độ C kéo dài vòng tuần sau bị muỗi đốt - Đau nhức đầu, mắt trầm trọng; - Cơn đau bắt đầu lan sang vùng khớp vùng - Bệnh nhân cảm thấy buồn nơn, muốn ói mửa - Phát ban từ chỗ sang khắp thể: lặn tái phát - Bệnh nhân bị chảy máu răng, đầu có nhiều chấy rận - Có trường hợp gây chảy máu cam bầm bím khắp thể 3.3.4 Cách phịng bệnh sốt xuất huyết sau - Dọn dẹp mơi trường xung quanh cho thống mát nơi ở, nơi làm việc, nơi học tập, không cho muỗi trú ẩn phát triển - Diệt lăng quăng cách dọn dẹp vật phế thải xung quanh nhà trường học có chứa nước đọng nước gáo dừa, chén bể, vỏ xe, thay nước chậu thường xuyên tuần lần, lu hủ, chum vại có chứa nước nên đậy nắp, thả cá ăn lăng quăng - Diệt muỗi vợt muỗi, bình xịt muỗi - Ngủ mùng khơng ngăn ngừa muỗi đốt gây bệnh mà người mắc bệnh sốt xuất huyết ngủ mùng để muỗi không đốt đem mầm bệnh truyền sang người khác, mặt áo dài tay quần dài, thoa kem hay tinh dầu chống muỗi đốt p.18 - Những trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết phải báo cho quan y tế để thực chống dịch 3.4 Nguyên nhân, triệu trứng, cách phòng bệnh lao người 3.4.1 Bệnh lao gì? Bệnh lao bệnh truyền nhiễm vi trùng lao gây nên Nếu vi trùng lao thâm nhập vào quan thể sinh sôi đồng thời thể chống lại nó, hình thành bệnh lao Bệnh lao gặp tất phận thể lao màng phổi, lao hạch bạch huyết, lao màng não, lao xương khớp, lao màng bụng, lao hệ sinh dịch - tiết niệu, lao ruột, bệnh lao phổi thường gặp (chiếm 80 - 85%) nguồn lây cho người xung quanh 3.4.2 Nguyên nhân bệnh lao phổi Bệnh lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây Bệnh lây lan vi khuẩn lao phát tán người mắc lao phổi ho, nói, hắt hơi, khạc nhổ mà vơ tình người tiếp xúc gần bị hít vào gây bệnh phổi Từ phổi, vi khuẩn lao qua đường máu hay bạch huyết đến tạng khác thể gây bệnh Vi khuẩn lao có khả kháng lại cồn axit mà nồng độ vi khuẩn khác bị tiêu diệt Vi khuẩn lao tồn nhiều tuần đờm, rác ẩm tối, chết nhiệt độ 1000C/5 phút dễ bị khả gây bệnh ánh nắng mặt trời 3.4.3 Triệu chứng bệnh bệnh lao phổi - Ho kéo dài tuần (ho khan, ho có đờm, ho máu) triệu chứng quan trọng liên quan đến lao phổi - Đau ngực, khó thở - Cảm thấy mệt mỏi lúc - Đổ mồ hôi trộm đêm - Sốt nhẹ, ớn lạnh chiều - Chán ăn, gầy sút 3.4.4 Phòng ngừa bệnh bệnh lao phổi - Tiêm phòng bệnh lao phổi: Tiêm BCG thực cho trẻ em để phòng chống lao Hiện nay, nhà nước thực tiêm phòng lao tháng đầu sau sinh chương trình Tiêm chủng mở rộng p.19 - Sử dụng trang tiếp xúc với người bệnh lao phổi - Che miệng hắt hơi, rửa tay thường xuyên, trước ăn sau vệ sinh - Không sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh - Người bệnh lao phổi tránh lây nhiễm cho người khác cách không ngủ phịng với người khác, khơng đến nơi đơng người - Người bệnh phải đeo trang, ho, hắt phải che miệng, khạc đờm vào chỗ qui định đờm vật chứa nguồn lây phải hủy phương pháp - Tận dụng ánh nắng mặt trời nhiều tốt cho nơi vật dụng người bệnh - Thực lối sống lành mạnh như: ăn uống hợp lý, ngủ đầy đủ, tập thể dục đặn không sử dụng chất gây nghiện ma túy, rượu bia, thuốc lá… - Vệ sinh nơi ở, nơi làm việc khám sức khỏe định kỳ điều cần thiết để phòng bệnh lao 3.5 Nguyên nhân, triệu trứng, cách phòng bệnh sởi người 3.5.1 Bệnh sởi gì? Là bệnh nhiễm virus cấp tính đặc trưng giai đoạn cuối ban dạng dátsẩn xuất từ cổ, mặt, ngực, thân, chân tay kèm theo sốt cao 3.5.2 Nguyên nhân bệnh sởi Tác nhân gây bệnh sởi xác định virus thuộc giống Morbillivirus họ Paramyxoviridae Hiện xem bệnh nguy hiểm trẻ nhỏ với nguy tử vong không phát sớm điều trị phù hợp 3.5.3 Triệu chứng bệnh sởi o o - Biểu hiện: Sốt 38,5 C - 40 C, nhức đầu, mệt mỏi … - Xuất tiết niêm mạc: Kết mạc đỏ, phù mi mắt, chảy nước mắt, sợ ánh sáng Sổ mũi, hắt hơi, khản tiếng, ho khan, có có đờm Tiêu hố có nơn, chớ, ngồi phân lỏng - Có hạt nội ban: Trên niêm mạc má đỏ hồng lên chấm trắng, nhỏ, đường kính khoảng 1mm - Khi phát ban ngồi, ban sởi mọc chân tóc, sau tai, sau gáy, trán, má đầu, mặt, cổ… p.20 3.5.4 Biện pháp phòng tránh bệnh sởi - Tiêm phòng vắc-xin: Để phòng ngừa bệnh sởi, tiêm vắc xin sởi biện pháp phịng bệnh hiệu Để phịng bệnh có hiệu quả, trẻ em cần tiêm mũi Mũi thứ tiêm trẻ tháng tuổi, mũi thứ hai tiêm trẻ 18 tháng tuổi - Vệ sinh cá nhân: + Đeo trang tiếp xúc với người bệnh người nghi bị bệnh + Rửa tay xà phòng sau tiếp xúc với người bệnh người nghi bị bệnh + Che miệng ho, hắt - Dinh dưỡng hợp lý: Cha mẹ trẻ cần nâng cao sức đề kháng cho trẻ cách tăng cường dinh dưỡng đầy đủ, đề phòng trẻ bị suy dinh dưỡng Bổ sung dinh dưỡng cho trẻ cách uống nhiều nước hoa quả, ăn lỏng, đủ chất dinh dưỡng, không nên kiêng khem - Vệ sinh môi trường: Tẩy trùng sàn nhà, đồ chơi trẻ em Trong trường hợp nhà có người bệnh phải tẩy trùng dụng cụ, vật dụng người bệnh dung dịch cloramin B - Tránh cho trẻ tiếp xúc với nguồn bệnh 3.6 Nguyên nhân, triệu trứng, cách phòng bệnh HIV/AIDS người Hiện đại dịch HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm, mối hiểm họa tính mạng, sức khỏe, người tương lai nòi giống quốc gia, dân tộc tồn cầu Nó tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế, văn hóa, an ninh trật tự an toàn xã hội đe dọa phát triển bền vững tất quốc gia giới Đáng lo ngại HIV/AIDS lan tràn mạnh mẽ khắp vùng miền từ thành thị đến nông thôn, từ miền núi đến hải đảo xa xôi đất nước khắp nơi giới Theo số liệu thống kê Cục phịng chống HIV/AIDS trực thuộc Bộ y tế, tính đến ngày 17/4/2013 nước có 210.612 trường hợp nhiễm HIV/AIDS Trong có 54.361 trường hợp chuyển sang giai đoạn AIDS có 54.485 người tử vong Riêng Đồng Nai, theo Trung tâm phòng chống HIV/AIDS trực thuộc Sở y tế Đồng Nai thì: Tính đến tháng năm 2013, có 6.169 trường hợp nhiễm HIV/AIDS Trong có 2.423 trường hợp chuyển sang giai đoạn AIDS có 1.428 người tử vong p.21 Và theo dự báo, khơng có biện pháp hữu hiệu, đến năm 2020, số người lây nhiễm HIV/AIDS lên đến 700.000 người…Và ngày trôi qua đất nước Việt Nam, lại có thêm 100 người phải sống chung với bệnh kỉ HIV/AIDS Hiện chưa có loại thuốc chữa khỏi bệnh HIV/AIDS Vì biết cách tự phịng cho cho cộng động tuyên truyền cho người hiểu biết coi vắc xin để phòng ngừa HIV/AIDS 3.6.1 HIV/AIDS gì? HIV chữ viết tắt loại vi rút gây suy giảm miễn dịch người AIDS chữ viết tắt hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người AIDS giai đoạn cuối trình nhiễm HIV Trong giai đoạn này, hệ thống miễn dịch thể bị suy yếu nên người bệnh dễ mắc bệnh như: nhiễm khuẩn, ung thư 3.6.2 Triệu chứng bệnh HIV/AIDS Có 04 giai đoạn nhiễm HIV: - Giai đoạn sơ nhiễm (còn gọi thời kỳ cửa sổ): thời gian kéo dài từ đến tháng, thể hồn tồn bình thường - Giai đoạn nhiễm HIV không triệu chứng: Thời gian từ đến năm, thể khỏe mạnh bình thường - Giai đoạn cận AIDS: Vẫn khơng có biểu đặc trưng, xét nghiệm cho kết dương tính - Giai đoạn AIDS: có triệu chứng sau: + Gầy sút (giảm 10% trọng lượng thể) + Sốt , ỉa chảy, ho kéo dài tháng + Xuất nhiều bệnh như: ung thư, viêm phổi, lao, viêm da, lở lt tồn thân + Người bệnh nhanh chóng tử vong tùy theo điều kiện chăm sóc điều trị 3.6.3 Ba đường lây truyền HIV - Qua đường máu - Qua đường tình dục - Từ mẹ sang 3.6.4 Biện pháp phòng ngừa bệnh HIV/AIDS Dựa vào đường lây nhiễm HIV, có biện pháp phịng sau: - Phịng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường tình dục: + Sống lành mạnh, chung thuỷ vợ chồng hai người chưa bị nhiễm HIV Không quan hệ tình dục bừa bãi p.22 + Trong trường hợp quan hệ tình dục với đối tượng chưa rõ có bị nhiễm HIV khơng, cần phải thực tình dục an tồn để bảo vệ cho thân cách sử dụng bao cao su cách + Phát sớm chữa trị kịp thời bệnh lây truyền qua đường tình dục giúp giảm thiểu nguy lây nhiễm HIV/AIDS tổn thương nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục cửa vào lý tưởng cho HIV - Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường máu: + Khơng tiêm chích ma túy + Chỉ truyền máu chế phẩm máu thật cần thiết, nhận máu chế phẩm máu xét nghiệm HIV + Chỉ sử dụng bơm kim tiêm vô trùng Không dùng chung bơm kim tiêm Sử dụng dụng cụ tiệt trùng phẫu thuật, xăm, xỏ lỗ, châm cứu + Tránh tiếp xúc trực tiếp với dịch thể người nhiễm HIV + Dùng riêng đồ dùng cá nhân: dao cạo, bàn chải răng, bấm móng tay, - Phịng nhiễm HIV/AIDS lây truyền từ mẹ sang con: + Người phụ nữ bị nhiễm HIV khơng nên có thai tỷ lệ lây truyền HIV sang 30%, có thai khơng nên sinh + Trường hợp muốn sinh con, cần đến sở y tế để tư vấn cách phòng lây nhiễm HIV cho + Sau đẻ có điều kiện nên cho trẻ dùng sữa bị thay sữa mẹ 3.7 Nguyên nhân, triệu trứng, cách phòng bệnh thủy đậu người 3.7.1 Bệnh thủy đậu gì? Thủy đậu bệnh truyền nhiễm cấp tính virus Herpes zoster gây nên, lây từ người sang người qua đường hô hấp tiếp xúc gần 3.7.2 Nguyên nhân bệnh thủy đậu Tác nhân gây thủy đậu virus Herpes zoster, thuộc họ Herpeviridae Virus thủy đậu lây truyền qua đường hô hấp 3.7.3 Triệu chứng bệnh thủy đậu Giai đoạn ủ bệnh dao động từ 10 đến 21 ngày, thường 14-17 ngày Giai đoạn tiền triệu thường kéo dài 1-2 ngày trước xuất ban + Người bệnh mệt mỏi, sốt từ 37,8°-39,4°C kéo dài đến ngày + Ban da xuất mặt thân, nhanh chóng lan tất vùng khác thể + Ban lúc đầu có dạng dát sẩn, tiến triển đến nước vòng vài đến vài ngày; phần lớn nốt có kích thước nhỏ 5-10 mm, có vùng viền đỏ xung quanh Các tổn thương da có dạng trịn bầu dục; vùng vết dần trở nên lõm q trình thối triển tổn thương bắt đầu p.23 + Các nốt ban đầu có dịch trong, dạng giọt sương, sau dịch trở nên đục; nốt bị vỡ thoái triển, đóng vảy; vảy rụng sau đến tuần, để lại sẹo lõm nông + Ban xuất đợt liên tiếp 2-4 ngày; vùng da có mặt tất giai đoạn ban - dát sẩn, nước vảy 3.7.4 Biện pháp phòng ngừa thủy đậu - Hạn chế tối đa tiếp xúc với người bệnh, phải tiếp xúc phải đeo trang - Vệ sinh cá nhân sẽ, nhỏ mũi, mắt nước muối sinh lý 0,9% - Cách ly người bệnh: Thời gian cách ly từ lúc phát bệnh (phát ban) nốt nước khơ, bong vảy hồn tồn - Tiêm vaccin phịng bệnh thủy đậu, thời gian vaccine có hiệu lực tuần sau tiêm thời gian miễn dịch (khơng mắc bệnh kéo dài trung bình 15 năm) 3.8 Nguyên nhân, triệu trứng, cách phòng bệnh viêm gan A người 3.8.1 Bệnh viêm gan A gì? Viêm gan A (Hepatitis A) bệnh virus viêm gan A (hepatitis A virus) gây ra, làm suy giảm chức gan Bệnh thường lây qua đường tiêu hóa 3.8.2 Các triệu chứng bệnh viêm gan A - Buồn nôn, vàng da, vàng mắt… - Mệt mỏi, đau cơ, đau bụng đau tức, khó chịu vùng bụng bên phải, bên xương sườn - Chán ăn, sốt nhẹ, - Nước tiểu sẫm màu 3.8.3 Những cách phòng tránh bệnh viêm gan A - Thường xuyên rửa tay xà phòng, đặc biệt sau vệ sinh, trước ăn chế biến thức ăn Đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, nguồn nước Xử lý tốt phân, chất thải người bệnh, rác thải, nước thải - Thực ăn chín, uống chín - Khơng dùng chung đồ dùng sinh hoạt cá nhân (vật dụng ăn uống, khăn mặt, khăn tắm, bàn chải đánh răng, xô, chậu…) với người có bệnh - Tiêm phịng vắc xin phịng viêm gan A p.24 ... Chương BIÊN SOẠN VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP “MỘT SỐ BỆNH DỊCH Ở NGƯỜI VÀ CÁCH PHÒNG, CHỐNG” 25 2.1 Thiết kế nội dung chuyên đề học tập ? ?Một số bệnh dịch người cách phòng, chống? ??... soạn tổ chức dạy học chuyên đề ? ?Một số bệnh dịch người cách phòng, chống? ?? trường THPT tỉnh Hải Dương? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng nội dung chuyên đề học tập ? ?Một số bệnh dịch người cách phòng,. .. hoạch dạy học chuyên đề học tập 29 2.2.3 Bản kế hoạch dạy học chuyên đề học tập ? ?Một số bệnh dịch người cách phòng, chống? ?? 34 2.3 Tổ chức dạy học dự án chuyên đề ? ?Một số bệnh dịch

Ngày đăng: 06/11/2020, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan