1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và tổ chức dạy học chuyên đề sinh thái nhân văn ở trường trung học phổ thông tỉnh cao bằng

133 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 5,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ HẰNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SINH THÁI NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ HẰNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SINH THÁI NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH CAO BẰNG Ngành: Lý luận & Phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin xam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh Các tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả Nơng Thị Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn này, nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Phúc Chỉnh, người tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin cảm ơn tập thể môn Sinh học đại & Giáo dục Sinh học, Khoa Sinh học, Phòng Đào tạo - Trường ĐHSP Thái Nguyên, trung tâm GDNN - GDTX huyện Trà Lĩnh tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nơng Thị Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng khách thể Giả thiết khoa học Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan nghiên cứu sinh thái nhân văn 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu sinh thái nhân văn giới 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu sinh thái nhân văn Việt Nam 1.2 Cơ sở đề xuất chuyên đề sinh thái nhân văn 10 1.2.1 Chương trình mơn sinh học chương trình THPT 10 1.2.2 Vị trí chức chuyên đề sinh thái nhân văn 12 1.3 Khái niệm sinh thái nhân văn 12 1.4 Sinh thái nhân văn địa phương 15 1.5 Cơ sở lý luận dạy học theo dự án 16 1.6 Cơ sở thực tiễn chuyên đề sinh thái nhân văn 18 Kết luận Chương 19 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SINH THÁI NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG THPT TỈNH CAO BẰNG 20 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1 Xây dựng tài liệu chuyên đề sinh thái nhân văn tỉnh Cao Bằng 20 2.1.1 Mục đích xây dựng tài liệu chuyên đề sinh thái nhân văn tỉnh Cao Bằng 20 2.1.2 Các bước thực xây dựng tài liệu chuyên đề sinh thái nhân văn tỉnh Cao Bằng 20 2.1.3 Cấu trúc tài liệu chuyên đề sinh thái nhân văn tỉnh Cao Bằng 21 2.2 Thiết kế tổ chức dạy học dự án chuyên đề sinh thái nhân văn 22 2.2.1 Mạch kiến thức chuyên đề STNV 22 2.2.2 Mục tiêu chuyên đề STNV 23 2.2.3 Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án để tổ chức dạy chuyên đề STNV 24 2.2.4 Vận dụng dạy học dự án dạy học chuyên đề Sinh thái nhân văn 28 2.2.5 Đánh giá kết học tập học sinh 48 2.2.6 Xây dựng công cụ đánh giá sản phẩm học sinh 56 Kết luận Chương 60 Chương 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 61 3.1 Mục đích kiểm nghiệm 61 3.2 Tổ chức kiểm nghiệm 61 3.3 Kết kiểm nghiệm 63 3.3.1 Sản phẩm dự án 63 3.3.2 Phiếu điều tra sau học tập 64 3.4 Đánh giá thực nghiệm 67 3.4.1 Đánh giá kết học tập học sinh 67 3.4.2 Phân tích sản phẩm học sinh 67 Kết luận Chương 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu DHDA Dạy học dự án GV Giáo viên HS Học sinh HSTNN Hệ sinh thái nông nghiệp PTBV Phát triển bền vững STNV Sinh thái nhân văn THPT Trung học phổ thông Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1 Phiếu điều tra nhận thức hiểu biết học sinh sau kết thúc dự án 48 Bảng 2.2 Phiếu điều tra nhận thức hiểu biết học sinh 51 Bảng 2.3 Phiếu điều tra nhận thức hiểu biết học sinh sau kết thúc dự án 54 Bảng 2.4 Các nội dung đánh giá sản phẩm học sinh 57 Bảng 2.5 Các tiêu chí đánh giá sản phẩm học sinh 57 Bảng 3.1 Kết thực dự án nhóm 63 Bảng 3.2 Kết điều tra sau học tập chuyên đề sinh thái nhân văn Phần Sinh thái học -Sinh học 12 64 Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc hệ sinh thái nhân văn theo Gerald G Marten, 2001 13 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nhiệm vụ đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông Ngày 04-11-2013, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị số 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, nêu chín giải pháp đổi chương trình sách giáo khoa trung học phổ thơng [17] Ngày 9-6-2014, Chính phủ ban hành Nghị Số 44/NQ-CP việc “Ban hành chương trình hành động phủ thực nghị số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 hội nghị lần thứ tám ban chấp hành trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Nghị xác định nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu có nhiệm vụ quan trọng là: “Hồn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng cấp học, trình độ đào tạo hình thức giáo dục, đào tạo, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời hội nhập quốc tế” “Triển khai đổi chương trình giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực; phát triển lực phẩm chất người học; trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống; nâng cao lực ngoại ngữ, tin học; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả sáng tạo ý thức tự học” [4] Ngày 28-11-2014, Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 Về việc “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông” với số nội dung đổi sau: “Giáo dục phổ thông 12 năm, gồm hai giai đoạn giáo dục: giai đoạn giáo dục (gồm cấp tiểu học năm cấp trung học sở năm) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn phổ thông năm) Giáo dục bảo đảm trang bị cho học sinh trí thức phổ thơng tảng, đáp ứng u cầu phân luồng mạnh sau trung học sở Giáo dục định hướng nghề nghiệp bảo đảm học sinh tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng”; “Đổi nội dung giáo dục phổ thông theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ định hướng nghề nghiệp; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học Ở cấp tiểu học cấp trung học sở thực lồng ghép nội dung liên quan với số lĩnh vực giáo dục, số môn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp; thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lý số môn học Ở cấp trung học phổ thông yêu cầu học sinh học số môn học bắt buộc, đồng thời tự chọn môn học chuyên đề học tập theo hình thức tích lũy tín chỉ”[18] Đổi mạnh mẽ nội dung chương trình phương pháp dạy học theo hướng hội nhập quốc tế Nội dung chương trình SGK cần tổ chức xây dựng triển khai theo hướng mở Ngoài mạch nội dung kiến thức Bộ giáo dục thống ban hành, địa phương xây dựng chủ đề dạy học phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn [2] 1.2 Xuất phát từ đặc điểm dạy học sinh thái nhân văn tỉnh Cao Bằng Theo chương trình giáo dục phổ thông môn sinh học, cấp trung học phổ thông ngồi phần kiến thức có 09 chun đề, có chuyên đề sinh thái nhân văn Chuyên đề chủ yếu vận dụng kiến thức từ nhiều lĩnh vực như: phát triển kinh tế - xã hội, môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, bảo vệ môi trường,… giúp học sinh hiểu khái niệm sinh thái nhân văn giá trị sinh thái nhân văn phát triển kinh tế xã hội [1] Chuyên đề STNV có phần liên hệ với thực tiễn địa phương Vì vậy, cần xây dựng chuyên đề đề xuất cách dạy phù hợp với địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn di tích nơi ghi dấu ấn truyền thống lịch sử dân tộc, nơi thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - tiền thân Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944) Đội gồm 34 chiến sỹ chọn lọc hàng ngũ đội du kích Cao - Bắc - Lạng, chiến sỹ kiên quyết, hăng hái, đội đồng chí Võ Nguyên Giáp huy Đây bước ngoặt quan trọng đường đấu tranh cách mạng dân tộc Quân đội Nhân dân Việt Nam Ngay thành lập, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đánh trận Phai Khắt ngày 25/12/1944 trận Nà Ngần ngày 16/12/1944, thắng lợi rộn rã mở đầu truyền thống đánh thắng trận đầu, sau tuần đội nhanh chóng phát triển thành đại đội Từ đến lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, quân đội ta ngày lớn mạnh lập nên chiến công hiển hách, sát cánh nhân dân chiến đấu giải phóng hoàn toàn đất nước bảo vệ thành cách mạng xã hội chủ nghĩa + Khu di tích Pác Bó Ảnh 3: Khu di tích Pác Bó (st) Pác Bó thuộc xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, nằm sát biên giới Việt - Trung, cách thành phố Cao Bằng 40 km Sau 30 năm tìm đường cứu nước hoạt động nước (từ tháng 6/1911), ngày 28/1/1941 (tức ngày tháng giêng năm Tân Tỵ) qua cột mốc số 108, đồng chí Nguyễn Ái Quốc (Chủ tịch Hồ Chí Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Minh) trở tổ quốc (8-2-1941) Người chọn Pác Bó làm nơi hoạt động cách mạng nhiều năm tháng năm 1941-1945 Tại Pác Bó, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc vạch nhiều chủ trương định quan trọng chuẩn bị cho Cách mạng Tháng tám 1945: Chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ tám lán Khuổi Nặm - Pác Bó từ ngày 10/5 đến ngày 19/5/1941 Hội nghị hoàn chỉnh đường lối chiến lược sách lược cách mạng Việt Nam, xác định nhiệm vụ giải phóng dân tộc nhiệm vụ hàng đầu cách mạng nước ta Hội nghị bầu Ban chấp hành Trung ương Đảng bầu đồng chí Trường Chinh làm Tổng Bí thư Đảng Hội nghị định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt Việt Minh Người sáng lập tờ báo Việt Nam Độc Lập số ngày 1/8/1941 Sau đến tháng 11/1941, Người đạo thành lập đội du kích Pác Bó, trở thành đội vũ trang Cao Bằng Ngày 4/5/1945 Người rời Pác Bó Tân Trào (Tuyên Quang) để đạo Tổng khởi nghĩa giành quyền nước (8/1945) thắng lợi + Di tích lưu niệm Hồng Đình Giong Di tích làng Nà Tồn, phường Đề Thám,TP Cao Bằng nơi sinh ni dưỡng đồng chí Hồng Đình Giong Đồng chí người dân tộc Tày, sinh năm 1904 Đảng viên cộng sản tỉnh Cao Bằng người trực tiếp rèn luyện xây dựng Đảng Cao Bằng Năm 1925-1926, đồng Chí niên yêu nước tiêu biểu nhân dân dân tộc Cao Bằng, theo học trường Bách Nghệ Hà Nội, đồng chí hồ vào đấu tranh niên tri thức nước đòi thả cụ Phan Bội Châu Năm 1926-1927 Cao Bằng có Hội đánh Tây Hồ An, Hà Quảng Đồng chí có hoạt động yêu nước, tiếp thu truyền đạt chủ nghĩa Mác - Lê Nin, đem ánh sáng cách mạng đến với nhân dân dân tộc tỉnh Cao Bằng, nên bị thực dân Pháp theo dõi, truy nã; đồng chí tìm đường sang Quảng Tây - Trung Quốc, năm 1928 đồng chí kết nạp vào tổ chức Trung Quốc trở tuyên truyền gây dựng sở cách mạng Cao Bằng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Đồng chí Hồng Đình Giong người dân tộc Cao Bằng, trình hoạt động nước, kể nhà tù đế quốc, hướng tới mục tiêu độc lập phút hy sinh kiên cường, bất khuất + Khu di tích anh hùng liệt sỹ Kim Đồng Ảnh 4: Khu di tích lịch sử anh hùng Kim Đồng Cao Bằng Kim Đồng (tên thật Nông Văn Dền) sinh làng Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng Ngày 15/5/1941, đồng chí Đức Thanh cán cách mạng định thành lập Đội nhi đồng cứu quốc làng Nà Mạ, gồm có đội viên: Kim đồng, Cao Sơn, Thanh Thuỷ, Thuỷ Tiên Kim Đồng làm đội trưởng Tháng 8/1942, Kim Đồng vinh dự gặp Bác Hồ hang Nộc Én núi sau làng Mà Mạ Bác khen ngợi đội trưởng Kim Đồng mưu trí, nhanh nhẹn, dũng cảm Bác khuyên Kim Đồng đội viên giúp đỡ, tích cực bảo vệ cách mạng, vừa hoạt động vừa học văn hố, trị để sau nước nhà giành độc lập, góp phần xây dựng đất nước; sáng ngày 15/2/1943, lúc làm nhiệm vụ canh gác họp ban Việt Minh, phát giặc lùng sục đến gần, Kim Đồng nhanh trí đánh lạc hướng để bảo vệ cán cách mạng, địch nổ súng anh bị trúng đạn hy sinh, Kim Đồng vừa tròn 14 tuổi (1929-1943) Kim Đồng Đảng nhà nước phong tặng anh hùng liệt sỹ năm 1997 Khu di tích Kim Đồng xây dựng quê hương anh Làng Nà Mạ, xã Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Trường Hà, huyện Hà Quảng Khu di tích xây dựng gồm có Mộ anh Kim Đồng tượng đài Anh khang trang chân Rặng núi đá cao đồ sộ, bên cạnh rừng nghiến xanh biếc, ln toả bóng mát với gió vi vu, ru anh yên nghỉ Tượng đài anh Kim Đồng với quần áo nùng tay nâng cao chim bồ câu đưa thư, trước tượng đài có 14 bậc đá 14 lát vươn cao xanh ngắt Nơi có khoảng sân rộng, hàng năm thiếu niên Nhi đồng tỉnh Cao Bằng, nước thường tụ hội cắm trại, vui chơi ca hát  Một số Di tích lịch sử trường tồn với thời gian + Đền Kỳ Sầm Đền Kỳ Sầm thờ Khâu Sầm Đại Vương Nùng Trí Cao xã Tượng Cần, huyện Thạch Lâm Bản Ngần, xã Vĩnh Quang, huyện Hoà An, cách Trung tâm Thành phố Cao Bằng km Đền xây dựng để thờ danh nhân lịch sử Nùng Trí cao, người Dân tộc Tày nhân vật có liên quan đến nghiệp mở nước thời Lý (vua Lý Thái Tông kỷ XI) Hàng năm lễ hội tổ chức vào ngày mồng 10 tháng giêng Âm lịch, lễ hội lớn thu hút tầng lớp nhân dân tỉnh đến chảy hội, vui xuân, với nhiều trò chơi như: tung còn, đấu vật, đấu võ, đá bóng, múa sư tử, múa rồng, múa lân, nhiều địa phương khác tỉnh nhân dân lập đền thờ ông + Đền Vua Lê Đền vua Lê nằm phía Tây Bắc, cách trung tâm Thành phố Cao Bằng 11 km, thuộc làng Đền, xã Hoàng Tung, huyện Hoà An Đền xây dựng gò đất cao phía bắc thành Nà Lữ Nùng Tông Phúc dựng lên vào thời nhà Lý( kỷ XI), gọi gò Long (tức gò Rồng) Trong thành Nà Lữ có bốn gò đất lên triều đại phong kiến đặt tên cho gò Long, Ly, Quy, Phượng Giữa thành có ao sen ruộng bàn cờ Đền thờ vua Lê Thái Tổ (tức Lê Lợi Cao Hoàng Đế) Dưới triều đại phong kiến đền vừa cung điện, vừa trung tâm hoạt động kinh tế - văn hoá, quân vua quan Trước cách mạng Tháng Tám kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, đền vua Lê di tích lịch sử gắn liền với hoạt động Đảng ta thời Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn kỳ vận động cách mạng dân tộc, dân chủ Tại đây, đồng chí Hồng Đình Giong đứng thành lập “Đoàn niên phản đế” (năm 1936) Hiện nay, đền vua Lê xem di tích có giá trị nơi diễn lễ hội, sinh hoạt văn hoá, văn nghệ nhân dân nơi Lễ hội tổ chức vào ngày tháng giêng Âm lịch hàng năm +Chùa Đà Quận Chùa làng Đà Quận, xã Hưng Đạo, huyện Hồ An, xưa thơn Đà Quận (mang tên Đà Quận công Mạc Ngọc Liễn - danh tướng nhà Mạc, xã Xuân Lĩnh, châu Thạch Lâm, đối diện với chùa Viên Minh (chùa sáng lập từ thời nhà Mạc) Trong chùa có hai chng cao bốn thước, năm tấc, chu vi tám thước chín tấc, ước nặng nghìn cân Mỗi kỳ tế lễ xn thu gõ chng, chng vang sấm, chấn động trăm dặm Trên chuông thần có đúc minh chữ Hán ca ngợi vẻ đẹp Châu Thạch Lâm lúc phục hồi chùa Viên Minh sau nhà Lê khôi phục lại đất Cao Bằng Hàng năm đến mùng tháng Giêng nhân dân Cao Bằng trẩy hội chùa +Chùa Giang Động Chùa thuộc xã Hồng Việt, huyện Hoà An tỉnh Cao Bằng cách trung tâm Thành phố Cao Bằng khoảng 20 km Chùa có treo trống, chng to Là nơi linh thiêng, thờ thần đá thần sông xây dựng vào khoảng năm 1429 Hàng năm, lễ hội chùa Giang Động diễn vào ngày 15 tháng giêng Âm lịch, dịp để nhân dân vùng đến cầu may, cầu phước độ xuân + Khu di tích Chiến thắng chiến dịch biên giới năm 1950 Cách Thành phố Cao Bằng 60 km, theo đường quốc lộ số 4A, du khách đến khu di tích; nhiều khu di tích đất Cao Bằng, gắn liền với nghiệp hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh, với chiến thắng Chiến dịch Biên giới năm 1950, Nà Lạn, xã Đức Long huyện Thạch An; Bộ Tư lệnh Quân Khu, Quân khu I, quân khu II tỉnh Cao Bằng phối hợp xây dựng Khu di tích đưa vào sử dụng ngày 19/05/2004, thể đạo lý cao ”Uống nước nhớ nguồn “ vị lãnh tụ thiên tài, vị cha già kính u dân tộc Khu gồm có hai phần: Nhà tưởng nịêm, thiết kế với kiến trúc nhà sàn đại, trưng bày hình ảnh, vật liên quan tới hoạt động Bác chiến Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn dịch Cụm tượng đài Bác Hồ ngồi quan sát trận đánh núi Báo Đơng, với hình ảnh mơ theo ảnh nghệ sỹ Vũ Năng An chụp, làm vật liệu compozit giả đồng, cao 2.8 m, nặng 418 kg, cột bê tơng cốt thép, tồn tượng đặt bệ đá ốp gạch lát hoa, để đặt chân đến tượng đài núi Báo Đông bạn qua 845 bậc đá, chia thành 79 cung bậc, tượng trưng cho 79 mùa xuân Bác Tại du khách ngắm nhìn tư ung dung, lạc quan vị Chủ tịch nước có khơng hai giới trực tiếp mặt trận huy trận đánh, trận đánh đồn Đơng Khê đường số Cao Bằng – Lạng Sơn, ngày 16/09/1950 giành thắng lợi vẻ vang, mở cho chiến thắng Chiến dịch Biên giới năm 1950, tạo tiền đề cho kháng chiến vĩ đại dân tộc Đến nơi bạn ngắm nhìn sắc phục áo chàm thiếu nữ dân tộc Tày, nghe điệu dân ca, sil lượn, thưởng thức ăn đặc sản đồng bào dân tộc mến khách, hoà quyện với núi rừng, thiên nhiên đổi thay quê hương cách mạng, nơi in đậm dấu chân Bác Hồ ngày đầu kháng chiến dân tộc  Về du lịch sinh thái Cao Bằng nhiều điểm, khu danh lam thắng cảnh thu hút khách du lịch Một tuyệt phẩm thiên nhiên ban tặng cho Cao Bằng thác Bản Giốc thác nước cao, hùng vĩ đẹp vào bậc Đông Nam Á, với thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao hình thành từ phong hóa lâu đời đá vơi, đẹp hoang sơ chốn bồng lai tiên cảnh Văn hóa Thơng tin công nhận danh thắng quốc gia Nằm quần thể điểm du lịch Cao Bằng, vùng Phja Đén có khí hậu mát mẻ quanh năm (gần giống với Sa Pa, Tam Đảo) điểm đến khách du lịch sinh thái, thưởng ngoạn Với huyền thoại hồ núi, Hồ Thăng Hen (huyện Trà Lĩnh) nơi dừng lí tưởng cho du khách,…Các làng nghề dệt thổ cẩm, nghề rèn điệu hát Si, hát lượn lễ hội tiềm du lịch mang sắc văn hóa đồng bào dân tộc Cao Bằng + Thắng cảnh Ngườm Ngao Động Ngườm Ngao động lớn hình thành từ phong hố lâu đời đá vơi Động nằm lòng núi đá vơi cách Thác Bản Giốc km, thuộc Gun, xã Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Đàm Thuỷ, huyện Trùng Khánh Theo số liệu khảo sát đội khảo sát Hoàng gia Anh năm 1995, động Ngườm Ngao có chiều dài 2.144 m, gồm cửa chính, phong cảnh động đẹp với dải thạch nhũ đá đa sắc trải khắp chiều dài động Ảnh 5: Khối đá có dạng búp sen úp ngược động ngườm ngao Bước vào động ta bước vào giới kỳ ảo, choáng ngợp trước dải thạch nhũ muôn màu muôn sắc từ vòm đá cao rủ xuống Thiên nhiên khéo léo tạo nên tượng đá quyến rũ với nhiều kiểu dáng khác nhau, có tượng đá mang dáng dấp hình người, có tượng giống rừng, giống súc vật chuyện thần thoại, đặc biệt hang có nhiều nơi ví phòng “trướng rủ che” với nàng tiên nghiêng chải tóc, dáng vẻ ông tiên hiền từ, búp sen khổng lồ, cột chống trời … nhũ đá mọc từ lên, thả từ xuống, nhũ nằm ngang, nhũ thẳng đứng, nhũ to, nhũ nhỏ chồng lên nhau, đan xen vào tất tạo nên vẻ đẹp huyền ảo, hút lòng người Động Ngườm Ngao với vẻ hoang sơ, quyến rũ mang đậm sắc thái Việt Bắc Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận danh thắng quốc gia thu hút nhiều du khách ngồi tỉnh đến tham quan Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn + Phja Đén – tiềm du lịch đầu tư Vùng Phja Đén - Phja Oắc bao gồm xã Thành Công, xã Phan Thanh, xã Quang Thành thị trấn Tĩnh Túc huyện Nguyên Bình, huyện miền núi vùng cao nằm phía tây tỉnh Cao Bằng, cách Hà Nội 240km nguồn tài ngun du lịch có giá trị Tổng diện tích tự nhiên tồn vùng 24.631ha, nằm vị trí giao lưu nhiều tuyến đường giao thông nơi đầu nguồn nhiều sơng, có địa hình núi cao, nhiều hang động, giữ diện tích rừng nguyên sinh Là vùng sinh thái đặc thù với nhiều tiềm chưa khai thác tạo cho Phja Đén - Phja Oắc nhiều lợi để phát triển kinh tế, du lịch đặc biệt du lịch sinh thái Tài nguyên khoáng sản nơi phân bố rộng khắp xã vùng như: Khống sản kim loại có thiếc thị trấn Tĩnh Túc, Chì, Kẽm, Bạc, Fluorit, Thiếc sa khống Thành Cơng, mỏ sắt phân bố rải rác vùng; Khống sản phi kim loại có nhiều chưa có khảo sát đánh giá trữ lượng Hệ sinh thái đa dạng có tính sinh học cao với nhiều loại động thực vật quý Hà thủ ô đỏ, Tam Thất, Gà đen, loại rau ôn đới, loại côn trùng dùng cho nghiên cứu khoa học sưu tập Thiên nhiên ban tặng cho vùng Phja Đén - Phja Oắc mơi trường khí hậu mát mẻ lành, với độ cao từ 1.500m 1.931 m so với mặt biển, thảm thực vật phong phú lại có nhiều sản vật quý tạo tiền đề quan trọng cho phát triển nhiều lọai hình du lịch khác như: du lịch sinh thái, du lịch văn hố, Nơi lưu giữ số địa danh nghỉ mát thực dân Pháp nhiều người biết đến như: khu nhà nghỉ mát cuối tuần người Pháp (Tài Soỏng), khu nhà Đỏ (Tatsloom) Đồng bào dân tộc sinh sống nơi chủ yếu dân tộc Dao có văn hóa phong phú, đậm đà sắc dân tộc, có cấu trúc nhà ngành nghề riêng biệt Đến với Phja Đén - Phja Oắc tận mắt chứng kiến nét hùng vĩ, thưởng thức thăm thú phong cảnh thiên nhiên, mang đậm nét hoang sơ vùng núi tươi đẹp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn + Thác Bản Giốc Ảnh 6: Hình ảnh du khách chụp bên Thác Bản Giốc Thác Bản Giốc xem tặng vật vô thiên nhiên ban tặng cho Cao Bằng Đó thác nước cao, hùng vĩ đẹp vào bậc Việt Nam Thác Bản Giốc nằm biên giới Việt – Trung, thuộc xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, cách Thành phố Cao Bằng 89 km theo tỉnh lộ 206 phía Bắc, cách thị trấn Trùng Khánh 26 km Sau dòng thác dòng sơng Qy Sơn dòng nước xanh Bờ sông với cảnh quan đẹp nên thơ, lành với thảm cỏ, rừng núi xanh ngắt, mây trắng bồng bềnh Bên sông nước láng giềng Trung Quốc Với độ cao 53 m, rộng 300 m, thác có tầng gồm nhiều thác lớn nhỏ khác Những khối nước lớn đổ xuống qua nhiều bậc đá vơi, tạo thành bụi nước trắng xóa Ngay từ xa, du khách nghe thấy tiếng ầm thác vang động vùng rộng lớn Giữa thác có mơ đá rộng phủ đầy xẻ dòng sơng thành ba luồng nước ba dải lụa trắng Vào ngày hè nắng nóng, khơng khí mát lạnh, buổi sáng ánh mặt trời chiếu qua nước tạo thành dải cầu vồng lung linh huyền ảo Thác Bản Giốc với vẻ đẹp, ưu riêng Thác Bản Giốc tỉnh đầu tư phục vụ du khách đến với Thác Bản Giốc; nơi ngày thu hút nhiều khách tham quan nước Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn + Hồ Thăng Hen – huyền thoại hồ núi Ảnh 7: Thắng cảnh hồ Thăng Hen Hồ Thăng Hen thuộc địa phận huyện Trà Lĩnh, cách thành phố Cao Bằng 25 km, hồ hình thoi, chiều rộng khoảng 3.000 m, chiều dài 1.000 m, gồm 36 hồ đẹp đỉnh núi cao, cách mặt biển hàng nghìn mét Nơi phong cảnh sơn thuỷ hữu tình với hàng xanh vươn vách đá cheo leo, soi bóng xuống mặt nước xanh ngát, uốn vòng theo lòng thung lũng mấp mô mỏm đá ngầm, hàng ngày mực nước hồ biến đổi thường dâng lên giảm xuống Hiện Hồ Thăng Hen có nhà nghỉ, tỉnh quan tâm, đầu tư, xây dựng để trở thành điểm du lịch sinh thái, nghỉ mát lý tưởng du khách nước Năm 2002, Hồ Thăng Hen Bộ Văn hố, Thơng tin công nhận khu du lịch sinh thái tỉnh Cao Bằng + Núi Mắt thần (Núi Thủng) Dịch theo tiếng địa phương (dân tộc tày) Núi Thủng có nghĩa “Phja Piót”, dịch núi bị thủng lỗ, dùi xuyên qua để gió lùa từ bên sang bên Ngoài ra, gần có thác nước đẹp từ khe núi đổ có tên gọi thác Nặm Trá nên người dân địa phương có tên gọi khác cho địa danh “Nặm Trá” Tài liệu thức, chuyên gia hàng đầu Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Việt Nam (Bộ Tài nguyên Môi trường), chuyên Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn gia quốc tế hàng đầu mạng lưới cơng viên địa chất tồn cầu thẩm định ban bố, ghi rõ: “Núi Mắt Thần thật hang thủng hình tròn đường kính 50m, nằm độ cao khoảng 50m so với mặt hồ (Hồ Thang Hen) Hang nằm độ cao vận động nâng giai đoạn Tân kiến tạo Hang phát triển địa hình đá vôi dạng tháp độ cao chung khoảng 650700m, bao gồm khối núi dạng tháp dạng nón đan xen với hàng chục hồ nước lớn nhỏ, tạo nên hệ thống hồ Thăng Hen” Ảnh 8: Núi Mắt Thần vào mùa mưa Ngồi Cao Bằng có cửa Quốc tế Tà Lùng (Phục Hòa) cửa chính: cửa Trà Lĩnh, cửa Sóc Giang cửa Lý Vạn, nhiều cặp chợ biên giới giao thương với Quảng Tây - Trung Quốc mạnh để hợp tác phát triển xuất, nhập hàng hóa, du lich, phát triển kinh tế xã hội Ngồi ra, có làng nghề thủ cơng, lễ hội đặc sắc, đậm đà văn hóa dân tộc tiền đề để Cao Bằng hút khách du lịch Với hội tụ nhiều yếu tố trên, nói, Cao Bằng vùng đất đầy tiềm hứa hẹn để phát triển rộng mơ hình du lịch sinh thái 3.2.2.4 Một số vấn đề sinh thái nhân văn khác Quá trình tiến hóa xã hội lồi người song hành với dân số ngày tăng tổ chức, phân công lao động tiến khoa học kỹ thuật Khoa học kỹ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn phương thức nòng cốt thể mặt chất lượng, quy mô sản xuất người quy mô tác động hoạt động xã hội lên tài nguyên thiên nhiên môi trường Một số vấn đề sinh thái nhân văn bật Việt Nam tiến hành nghiên cứu phương diện dân số, nhiễm, thị hóa, quản lý tài nguyên, quản lý chất thải, khai thác mức không hợp lý tài nguyên thiên nhiên số nhà khoa học quan tâm xem xét Bảo tồn phát triển: Đa dạng sinh học hỗ trợ kinh tế, xã hội thịnh vượng cá nhân Tuy nhiên, giá trị vơ số lợi ích thường bị bỏ qua hay chưa hiểu cách mức Chúng cân nhắc qua kinh tế thị trường Đa dạng sinh học sản phẩm q trình tiến hóa lâu dài, đó, lồi tích lũy cho gen chống chịu bệnh tật, thích nghi với điều kiện sinh thái đặc thù Mỗi lồi có vai trò định hệ sinh thái, mắt xích khép kín chu trình vật chất hệ Mất loài làm giảm độ bền vững hệ Vì vậy, đa dạng sinh học cần bảo tồn loạt biện pháp nhằm đảm bảo an toàn cho loài, gen hệ sinh thái Bảo tồn đa dạng sinh học đòi hỏi hợp tác nhiều quốc gia, nhà khoa học từ nhiều lĩnh vực khác nhà hoạch định sách, kinh tế, quản lý tài nguyên, giáo dục, cộng đồng dân tộc để đề xuất phát triển mô hình thực tế bảo tồn đa dạng sinh học Đa dạng sinh học nông nghiệp phận đa dạng sinh học sản phẩm tương tác hệ thống tự nhiên hệ thống xã hội q trình sản xuất nơng nghiệp Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cung cấp trực tiếp gián tiếp nguồn tài nguyên di truyền sinh vật, tri thức cho hệ hôm mai sau xã hội loài người Mức độ đa dạng sinh học nơng nghiệp có dấu hiệu bị suy giảm nghiêm trọng nguyên nhân kinh tế - xã hội, nguyên nhân sinh học nguyên nhân sách thể chế Hàng loạt vật nuôi trồng địa biến khỏi hệ thống canh tác truyền thống Các dân tộc thiểu số Việt Nam sở hữu kinh nghiệm thuốc sử dụng gia truyền nhiều thuốc Trong phạm vi gia đình, hộ dân miền núi hầu hết sử dụng từ vài chục đến vài trăm loại thuốc sẵn có khu vực để chữa bệnh thông thường đau đầu, tiêu chảy, đứt chân tay, sốt Trong Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn phạm vi cộng đồng miền núi, có - người có kinh nghiệm sử dụng thuốc phong phú, chữa bệnh khó cho cộng đồng Các thuốc thường khai thác cách bền vững, nguồn lợi thu thuộc cộng đồng Cây thuốc trồng khai thác từ tự nhiên để bán hàng hóa Do vậy, cần có tham gia nhiều quan, tổ chức, đặc biệt cộng đồng để bảo tồn, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Biến đổi khí hậu thách thức tồn phát triển Việt Nam Hiện tượng biến đổi khí hậu biểu chiều hướng tăng nhiệt độ, thay đổi chế độ mưa lượng mưa, chế độ gió, lũ quét trượt lở đất xảy cực mạnh nhiều nơi thuộc miền núi phía Bắc miền Trung; hạn hán xảy hàng năm hầu khắp khu vực miền núi (đặc biệt Tây Nguyên)… Thiên tai cực đoan theo chiều hướng mạnh lên với nguy làm tăng thảm họa thiên nhiên tác động tiêu cực đến lĩnh vực liên quan đến đời sống sinh kế đồng bào dân tộc (sức khỏe, an ninh lương thực, công nghiệp, dịch vụ, du lịch…) nghiên cứu lĩnh vực sinh thái nhân văn Thực tiễn cho thấy, gắn kết vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo vùng miền núi Việt Nam quan trọng cần phải thực nhiều giải pháp đồng góp phần làm giảm nhẹ, phòng chống thích ứng với biến đổi khí hậu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Kết luận chương Cao Bằng có ví trí địa lý thuận lợi mang đặc điểm sinh thái tự nhiên đặc trưng tỉnh miền núi Nhìn chung, tỉnh Cao Bằng có địa hình đa dạng, bị chia cắt hệ thống sông, suối dày, núi đồi trùng điệp, thung lũng sâu, phức tạp địa hình tạo nhiều tiểu vùng sinh thái đặc thù, cho phép Cao Bằng phát triển đa dạng trồng, vật nuôi Tuy nhiên, đặc điểm địa ảnh hưởng lớn đến việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng sở Bên cạnh thiên nhiên ưu Cao Bằng ln có khí hậu quanh năm, tài nguyên khoáng sản đa dạng phong phú, có nhiều điểm du lịch tự nhiên có tiềm khai thác du lịch sinh thái Tại địa phương STNV biểu tất lĩnh vực đời sống – xã hội rõ nét nông nghiệp phát triển du lịch Câu hỏi ôn tập chương Hãy mô tả đặc điểm hệ sinh thái tỉnh Cao Bằng địa phương em sinh sống? Hãy mô tả đặc điểm hệ xã hội tỉnh Cao Bằng địa phương em sinh sống? Liên hệ địa phương cho biết sinh thái nhân văn biểu lĩnh vực đời sống xã hội ngày nay? Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tài liệu tham khảo Lê Trọng Cúc, A Terry Rambo (1995), Một số vấn đề sinh thái nhân văn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trọng Cúc,Trần Đức Viên (1997), Tiếp cận sinh thái nhân văn phát triển bền vững miền núi Tây Nam Nghệ An, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Khoa (Chủ biên), Đoàn Văn Tiến, Nguyễn Song Tùng, Nguyễn Quốc Việt (2016) Môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lê Thông, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2007) Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam,Nhà xuất Đại học sư phạm Lê Bá Thao (2006) Thiên nhiên Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Ngô Đạt Tam, Nguyễn Quý Thao (2018) Át lát địa lý việt nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hồng Trí (2001) Sinh thái nhân văn (con người môi trường), Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Richard J Borden (2008), “A Brief Hystory of SHE: Reflections on the Founding and Firrst Twenty Five Years of the Society for Human Ecology”, Human Ecology Review Vol.15, No.1 Georges Olivier (2002), Sinh thái học nhân văn, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 10 https://gso.gov.vn 11 http://khcncaobang.gov.vn 12 http://www.tnmtcaobang.gov.vn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... chọn đề tài: Xây dựng tổ chức dạy học chuyên đề sinh thái nhân văn trường trung học phổ thông tỉnh Cao Bằng Mục đích nhiên cứu Xây dựng tổ chức dạy học chuyên đề STNV trường THPT tỉnh Cao Bằng. .. liệu chuyên đề sinh thái nhân văn tỉnh Cao Bằng 2.1.1 Mục đích xây dựng tài liệu chuyên đề sinh thái nhân văn tỉnh Cao Bằng Xây dựng tài liệu chuyên đề sinh thái nhân văn tỉnh Cao Bằng để phục...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ HẰNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SINH THÁI NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH CAO BẰNG Ngành: Lý luận & Phương pháp dạy học

Ngày đăng: 11/10/2019, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w