Vai trò của liên hiệp quốc trong thế giới ngày nay và những đóng góp của việt nam

112 16 0
Vai trò của liên hiệp quốc trong thế giới ngày nay và những đóng góp của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ MINH HIẾU VAI TRÒ CỦA LHQ TRONG THẾ GIỚI NGÀY NAY VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ MINH HIẾU VAI TRÒ CỦA LHQ TRONG THẾ GIỚI NGÀY NAY VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đặng Thị Minh Hiếu MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1:CÁC VẤN ĐỀ TỔNG QUAN CHUNG VỀ LHQ 1.1 Lịch sử thành lập LHQ 1.2 Tơn mục đích nguyên tắc hoạt động 1.3 Cơ cấu tổ chức LHQ 1.3.1 ĐHĐLHQ 1.3.2 HĐBA 11 1.3.3 Hội đồng Kinh tế - Xã hội LHQ 15 1.3.4 Hội đồng Quản thác 18 1.3.5 Tịa án Cơng lý Quốc tế 18 1.3.6 Ban Thư ký LHQ 19 1.3.7 Các chương trình quan chun mơn LHQ 20 Chương 2:VAI TRÒ CHÍNH CỦA LHQ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ NGÀY NAY 22 2.1 Vai trị LHQ việc trì hịa bình an ninh quốc tế 22 2.1.1 Vai trò LHQ việc xây dựng khung pháp lý nhằm trì hồ bình an ninh quốc tế 22 2.1.2 Vai trò LHQ việc triển khai hoạt động nhằm trì hồ bình an ninh quốc tế 25 2.1.3 Đánh giá việc thực vai trò LHQ việc trì hồ bình an ninh quốc tế 32 2.2 Vai trò LHQ việc phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội 34 2.2.1 Xây dựng sở pháp lý nhằm thực thi việc phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội 34 2.2.2 Thực tiễn hoạt động LHQ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội 37 2.3 Vai trò LHQ việc đảm bảo, thúc đẩy quyền người .43 2.3.1 Vai trò máy nhân quyền LHQ 43 2.3.2 Vai trò LHQ việc xây dựng phát triển chuẩn mực quốc tế quyền người 54 2.3.3 Vai trị LHQ việc tăng cường tính hiệu chế hoạt động nhằm bảo vệ tốt quyền người 63 Chương 3:NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA LHQ 65 3.1 Việt Nam ký kết, gia nhập điều ước quốc tế LHQ vấn đề nội luật hóa vào pháp luật Việt Nam 66 3.1.1 Việt Nam ký kết, gia nhập điều ước quốc tế LHQ 66 3.1.2 Vấn đề nội luật hoá điều ước quốc tế LHQ mà Việt Nam thành viên 71 3.2 Việt Nam đóng góp việc thúc đẩy vai trò LHQ giới 78 3.2.1 Quá trình Việt Nam gia nhập LHQ 78 3.2.2 Những đóng góp tích cực Việt Nam vào việc thực nhiệm vụ vai trò LHQ 82 3.3 Một số giải pháp khuyến nghị nhằm tận dụng vai trò LHQ Việt Nam90 3.3.1 Giải pháp cho Việt Nam nhằm tận dụng vai trò chung LHQ việc phát triển đất nước thời kỳ hội nhập 90 3.3.2 Giải pháp nhằm tận dụng vai trò LHQ nhằm giải tranh chấp, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia 97 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHĐ ĐHĐ ECOSOC Hội đồng kinh tế - Xã hội HĐQT Hội đồng Quản thác HĐBA HĐBA ICJ Tòa án Công lý Quốc tế LHQ Liên Hợp Quốc MDGs Mục tiêu Thiên niên kỷ NAM Phong trào không liên kết MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách 70 năm, đông đảo đại diện đến từ 50 quốc gia nhóm họp San Francisco để đề xuất thành lập tổ chức quốc tế thay cho Hội quốc liên trước hoạt động khơng hiệu nhằm dự phòng xung đột vũ trang nhằm ngăn chặn chiến Chiến tranh giới thứ thứ hai không xảy Vài tháng sau đó, Hiến chương LHQ ký, đời Tổ chức đa phương này, "một tổ chức hình thành với hy vọng chấm dứt tai họa chiến tranh cho nhân loại" So với Hội quốc liên, LHQ chứng tỏ đầy đủ tính chất tồn cầu (thành phần gồm hầu hết quốc gia độc lập châu lục) đặc biệt tính tồn diện nó: chương trình nghị khơng bó hẹp vào vấn đề trì hồ bình, an ninh, mà bao gồm việc thúc đẩy hợp tác phát triển kinh tế – xã hội cộng đồng dân tộc; thân hệ thống LHQ bao gồm hàng loạt quan, chương trình, quỹ, tổ chức chuyên môn tập trung vào lĩnh vực đời sống quốc gia quan hệ quốc tế ngồi lĩnh vực trị - quốc phịng, từ tiền tệ đến nơng nghiệp, văn hố, khoa học – kỹ thuật LHQ đề xuất tham gia giải vấn đề toàn cầu truyền thống cấm thử vũ khí hạt nhân tồn diện, giải trừ vũ khí hạt nhân vũ khí thơng thường, gìn giữ hịa bình giải xung đột, hịa bình Trung Đơng, thương mại quốc tế, chống đói nghèo, phi truyền thống khủng bố, biến đổi khí hậu, khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu dịch bệnh HIV/AIDS nhiều loại bệnh lây nhiễm khác Tổ chức LHQ đời thực có ý nghĩa to lớn đời sống trị quốc tế gần 70 năm qua Đây kiện quan trọng đánh dấu xuất hoạt động ngoại giao đa phương đại, bước ngoặt định lịch sử phát triển ngoại giao đa phương nói chung Sự đóng góp LHQ hồ bình an ninh quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng dân tộc 70 năm qua đáng kể Hiện nay, giới bước sang kỷ nguyên văn minh, quan hệ quốc tế thiết lập, giải theo cách thức hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Do đó, với vai trị ngơi nhà chung gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ, LHQ có vai trị to lớn, đánh giá có khả tiến tới siêu quyền lực Việt Nam gia nhập LHQ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho nâng cao trình độ công nghệ thúc đẩy tiến khoa học-kỹ thuật Việt Nam, phục hồi xây dựng số sở sản xuất, tăng cường lực phát triển, tạo điều kiện để ta tiếp cận nguồn viện trợ nhiều nước phương Tây có chế quốc tế vững nhằm bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Tuy nhiên, LHQ tổ chức quốc tế lớn, bao gồm nhiều quan quan chuyên mơn Trong đó, quan có vai trị, nhiệm vụ khác vai trò quan ghi nhận Hiến chương văn pháp lý khác thực tiễn hoạt động khơng hồn tồn giống Do đó, việc tìm hiểu vai trị chung LHQ có ý nghĩa lớn giúp quốc gia thành viên sử dụng tất vai trò chức tổ chức vào việc bảo vệ phát triển đất nước, góp phần vào ổn định thịnh vượng toàn giới Nhận thức tính cấp thiết vấn đề, đặc biệt trình Việt Nam hội nhập quốc tế, Học viên chọn đề tài “Vai trò LHQ giới ngày đóng góp Việt Nam” làm Luận văn Thạc Sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Từ trước đến nay, vấn đề vai trị LHQ giới ln phạm vi nghiên cứu đạt bề dày khai thác mặt khoa học pháp lý khoa học chuyên ngành khác Đã có nhiều sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên gia, nhà khoa học tiếng, có vị ngành luật quốc tế nước nước viết vấn đề khác liên quan đến LHQ vai trị Có thể kể số sách viết như: Vấn đề nhân quyền chế bảo đảm nhân quyền hệ thống LHQ (Vũ Khương Duy, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, Số 39); Báo cáo Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ năm 2010: “Việt Nam – 2/3 chặng đường thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, hướng đến năm 2015” (Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hội thảo “Giới việc thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) Việt Nam” Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, ngày – 7/9/2010); Cơ cấu tổ chức LHQ (Trần Thanh Hải , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001); LHQ lực lượng gìn giữ hịa bình (Nguyễn Quốc Hùng – Nguyễn Hồng Qn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2008); Quy chế chung quản lý chương trình, dự án hợp tác Việt Nam – LHQ, tháng 5/2010; Các văn kiện Quốc tế Quyền người (Hoàng Văn Hải, Chu Hồng Thanh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998); Luật nhân quyền Quốc tế: Những vấn đề (NXB Lao động – xã hội 2011); Hỏi đáp Quyền người (NXB Hồng Đức 2011); Danh mục văn kiện quốc tế nhân quyền (Văn phòng Cao ủy LHQ nhân quyền); LHQ việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam (Nguyễn Thị Thu Thủy, Khóa luận tốt nghiệp năm 2010); Đặc san kỷ niệm 60 năm thành lập HLQ năm 2005 thuộc đặc san luật học, Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn Với phạm vi đề tài “Vai trò LHQ giới ngày đóng góp Việt Nam”, luận văn vào nghiên cứu, phân tích, đánh giá tơn chỉ, mục đích, ngun tắc hoạt động cấu tổ chức LHQ; nghiên cứu, phân tích đánh giá ưu nhược điểm vai trị LHQ giới, đánh giá thực tiễn thực thi vai trì hịa bình an ninh quốc tế; vai trị phát triển vai trò bảo vệ thúc đẩy quyền người LHQ; nghiên cứu phân tích đóng góp Việt Nam quan hệ Việt Nam LHQ cuối đưa số giải pháp nhằn tận dụng vai trò LHQ vào việc bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia vào nghiệp phát triển đất nước Trên sở mục tiêu tổng quát trên, Đề tài vào giải vấn đề cụ thể về: i) phân tích vấn đề tổng quan lịch sử hình thành, tơn chỉ, mục đích ngun tắc hoạt độngvà cấu tổ chức LHQ; ii) tìm hiểu, phân tích đánh giá vai trị LHQ: Duy trì hịa bình an ninh quốc tế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ thúc đẩy quyền người; iii)Làm rõ đóng góp Việt Nam vai trò LHQ, từ đưa giải pháp khuyến nghị cho Việt Nam trước vai trị LHQ Tính đề tài Chủ đề vai trò LHQ giới ngày chủ đề rộng không Qua khảo sát thực tiễn học viên, có nhiều sách, báo, chuyên đề nghiên cứu khoa học khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài Tuy nhiên, viết có cách tiếp cận khai thác khía cạnh khác liên quan đến vai trò LHQ đặc biệt đề tài cịn vào phân tích đóng góp Việt Nam vai trị LHQ Trên sở tiếp thu tri thức chung khoa học pháp lý kế thừa cách hợp lý giá trị cơng trình nghiên cứu khoa học trước, luận văn xây dựng khai thác khía cạnh riêng với phạm vi xác định “vai trò LHQ giới ngày nay” Trong đó, tính đóng góp Luận văn thể chỗ: - Luận văn tiếp cận nghiên cứu cách tổng thể lịch sử hình thành, cấu tổ chức, thẩm quyền, quy trình thủ tục quan tài phán quốc tế góc độ luật so sánh để có đánh giá thực tiễn giá trị chế, từ rút đánh giá, kết luận triển vọng áp dụng hiệu cho tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; - Đưa nhìn tổng quan vai trị chung LHQ giới đánh giá ưu điểm hạn chế mà chưa thể cơng trình nghiên cứu khoa học nào; - Nêu mối quan hệ Việt Nam LHQ đóng góp Việt Nam phát triển LHQ ngược lại; - Luận vănđưa số giải pháp khuyến nghị cho Việt Nam nhằm tận dụng vai trò LHQ vào phát triển đất nước vào nghiệp bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Phương pháp nghiên cứu luận văn Để nghiên cứu thực đề tài chọn, Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học như: dựa phương pháp luận triết học Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vật biện chứng vật lịch sử Luận văn sử dụng phương pháp so sánh luật học, tiếp cận góc độ luật so sánh để làm sáng tỏ vấn đề Ngồi ra, cịn dựa kết hợp phương pháp nghiên cứu từ chung đến riêng, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic lịch sử, phân tích, đánh giá, diễn giải, dự báo, Bên cạnh đó, Luận văn kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn trình nghiên cứu giải vấn đề mà đề tài đặt phần giữ vững mơi trường hịa bình, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, thúc đẩy quan hệ trị, kinh tế, thương mại với nước Lãnh đạo nước LHQ đánh giá cao vị Việt Nam, đặc biệt việc ta đảm nhiệm tốt vai trò ủy viên không thường trực HĐBA Tổng Thư ký LHQ cảm ơn Việt Nam tích cực hỗ trợ Tổng Thư ký LHQ cơng việc HĐBA, có việc tìm giải pháp thiết thực cho vấn đề châu Á Mi-an-ma, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên ; Chủ tịch ĐHĐLHQ khóa 62 đánh giá cao vai trò Việt Nam cương vị Chủ tịch HĐBA tháng 7-2008; nước thành viên HĐBA coi trọng đóng góp có trách nhiệm vào công việc HĐBA hoan nghênh vị ngày cao Việt Nam Dư luận quốc tế đánh giá Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ, ln cố gắng đóng góp vào việc nâng cao hiệu hoạt động HĐBA đề cao quan điểm HĐBA LHQ nói chung hoạt động có hiệu tuân thủ nguyên tắc luật pháp quốc tế, Hiến chương LHQ; coi sách đối ngoại độc lập, tự chủ sở vững để Việt Nam khẳng định vai trò HĐBA 3.2.2.4 Việt Nam tham gia vào lực lượng giữ gìn hịa bình LHQ Tháng 6/2014 Trung tâm gìn giữ hịa bình Việt Nam thành lập, lần đầu tiên, Việt Nam cử hai sĩ quan Trung tá Trần Nam Ngạn Trung tá Mạc Đức Trọng tới Nam Sudan với vai trò bảo vệ thường dân, giữ vai trò cầu nối Phái bộ, hỗ trợ hoạt động cứu trợ, giám sát ngừng bắn Cam kết tiếp tục tham gia lực lượng gìn giữ hịa bình LHQ (LHQ), Việt Nam đề xuất cử thêm suất cá nhân, bệnh viện dã chiến cấp Đội công binh tới phái phù hợp LHQ Hai sĩ quan Việt Nam tham gia lực lượng gìn giữ hịa bình Nam Sudan hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Lãnh đạo LHQ Nam Sudan đánh giá cao mong muốn Việt Nam tiếp tục cử cán có kỷ luật, lực, phẩm chất tốt đến phái LHQ Chủ tịch nước định gia hạn nhiệm kỳ công tác cho hai sĩ quan liên lạc đến tháng 6/2015 Ngồi ra, Trung tâm gìn giữ hồ bình Việt Nam hồn tất quy trình cử cán làm nhiệm vụ Sĩ quan tham mưu qn phái Cơng hồ Trung Phi Đồng thời đề xuất cử thêm cá nhân tham gia phái LHQ, cử Tuỳ viên quân Việt Nam LHQ cử bệnh viện dã chiến cấp 2, Đội công binh tới phái phù hợp thời gian tới 89 Tiếp nối việc đảm nhiệm thành cơng vai trị Ủy viên khơng thường trực HĐBA (2008 – 2009), việc tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình đánh dấu bước chuyển quan trọng tư chuẩn bị điều kiện vật chất cần thiết để khẳng định Việt Nam thành viên tích cực có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, sẵn sàng nước tham gia gánh vác sứ mệnh cao LHQ trì hịa bình, an ninh quốc tế việc tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình đánh dấu bước chuyển quan trọng tư chuẩn bị điều kiện vật chất cần thiết để khẳng định Việt Nam thành viên tích cực có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, sẵn sàng nước tham gia gánh vác sứ mệnh cao LHQ trì hịa bình, an ninh quốc tế 3.3 Một số giải pháp khuyến nghị nhằm tận dụng vai trò LHQ Việt Nam 3.3.1 Giải pháp cho Việt Nam nhằm tận dụng vai trò chung LHQ việc phát triển đất nước thời kỳ hội nhập Thứ nhất, tham gia chương trình hợp tác phát triển với LHQ Hiện nay, Việt Nam LHQ có chương trình hợp tác sau: Chương trình hợp tác chung sản xuất thương mại xanh; chương trình hợp tác chung lồng ghép dinh dưỡng an ninh lương thực; chương trình hợp tác bình đẳng giới; chương trình hợp tác chung HIV; chương trình hợp tác chung Kom Tum; chương trình hợp tác chung cúm gia cầm chương trình phối hợp chung giới, quyền người nạn buôn người Việt Nam cần phải tiếp tục cố gắng thu hút ý LHQ nhằm nhận giúp đỡ, hỗ trợ phát triển từ tổ chức thông qua chương trình hợp tác phối hợp chung Thứ hai, đẩy mạnh việc tăng cường hợp tác với tất nước thành viên LHQ tất lĩnh vực đặc biệt kinh tế Hiện nay, kinh tế Việt Nam phụ thuộc nặng vào Trung Quốc Thương mại Việt Nam Trung Quốc liên tục gia tăng gia tăng mức độ mạnh 10 năm qua Tính tổng thể, kim ngạch thương mại với Trung Quốc chiếm 20% tổng thương mại Việt Nam Trung Quốc chiếm 25% kim ngạch nhập 10% kim ngạch xuất Việt Nam Về cấu xuất nhập khẩu, Việt Nam nhập từ Trung Quốc phần lớn sản phẩm để phục vụ sản xuất hàng hóa mình, đặc biệt nhóm hàng hóa sử dụng để xuất tiêu dùng nội địa [47] Theo đó, sản 90 xuất Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn từ Trung Quốc.Việt Nam xuất vào Trung Quốc chủ yếu ngun liệu thơ nơng sản có giá trị gia tăng khơng cao Trong đó, ảnh hưởng không tốt tới quỹ tài nguyên dần trở nên hạn hẹp Việt Nam (đặc biệt với nhóm ngun liệu thơ) khiến phận dân cư nhạy cảm bị phụ thuộc vào biến động thị trường (nhất với nhóm nơng sản) Đặc biệt, tình trạng xuất nhập lậu ngày phổ biến, chất lượng hàng hóa nhập khơng kiểm soát làm trầm trọng tranh phụ thuộc Thực tế khiến khơng Chính phủ thất thu nguồn thuế từ hàng hóa nhập mà cịn làm giảm đáng kể hiệu sách quản lý sản phẩm hạn chế, cấm xuất, nhập từ ảnh hưởng tới lợi ích cơng cộng quan trọng (mơi trường, an ninh, tính mạng sức khỏe, hiệu sản xuất ) Đặc biệt, việc nhiều sản phẩm tiêu dùng nước sản xuất bị cạnh tranh hàng nhập lậu, chất lượng thấp từ biên giới nguyên nhân làm đổ vỡ sản xuất nước Hơn nữa, cịn điều kiện ni dưỡng phương thức kinh doanh chụp giật, không chuyên nghiệp, thiếu bền vững, thói quen coi thường pháp luật phận thương nhân tạo điều kiện cho tham nhũng Đứng trước thực trạng đó, Việt Nam cần nhanh chóng khốt khỏi phụ thuộc mạnh mẽ vào kinh tế Trung Quốc cách phải đa dạng hóa thị trường, đẩy mạnh hợp tác với nước đặc biệt nước thành viên LHQ "đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ,” “sẵn sàng bạn,” “đối tác tin cậy,” “thành viên có trách nhiệm,” “chủ động, tích cực hội nhập quốc tế,” Việt Nam cần phải tích cực, chủ động tham gia cơng việc LHQ, góp phần nâng cao vị quốc tế , đấu tranh bảo vệ lợi ích thiết thân ta , vấn đề an ninh , chủ quyền , toàn vẹn lãnh thổ; đồng thời tich́ cưcc̣ phối hơpc̣ với nước baṇ bèvận động , đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc phát triển, đề cao nguyên tắc luật pháp quốc tế Hiến chương LHQ, đócóngun tắc tơn trongc̣ đơcc̣ lâpc̣ , chủ quyền , toàn vẹn lãnh thổ, giải hịa bình tranh chấp Thứ ba, phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức LHQ nhằm xây dựng thành công sáng kiến “một LHQ Việt Nam” Sáng kiến Một LHQ Việt Nam tiếp nối trình cải cách việc quản lý, sử dụng nâng cao tính hiệu nguồn lực ODA, phản ánh chủ 91 động, tính làm chủ Chính phủ Việt Nam trình Đây trình quán xuyên suốt từ đầu Chính phủ Việt Nam, kể từ lúc số tổ chức LHQ nhiều lý khác chưa thực mặn mà với sáng kiến Chính phủ tâm đẩy nhanh cải cách với mong muốn tăng cường hiệu hoạt động phát triển sứ mệnh LHQ Việt Nam rộng hoạt động sử dụng nguồn ODA Sáng kiến bao gồm nội dung sau: - Một Kế hoạch chung (One Plan): nguyên tắc sở hợp tác Việt Nam LHQ, thay Khuôn khổ hợp tác ODA tổ chức LHQ riêng lẻ với Việt Nam trước Cụ thể, văn kiện Kế hoạch chung phê duyệt thay văn kiện Kế hoạch hành động thực Chương trình quốc gia (Country Program Action Plan) hợp tác Việt Nam tổ chức: UNDP, UNICEF - Một ngân sách thống (One Budget): gồm hợp phần Khung ngân sách Cơ chế tài trợ (dự kiến gọi Quỹ phát triển chung LHQ Việt Nam) - Một Hệ thống quy chế quản lý thống (One set of Management * Quy chế quản lý chương trình chung (HPMG - Harmonized Project Management Guidelines) : Là hệ thống quy chế, quy trình, thủ tục áp dụng quản lý chương trình, dự án tổ chức UNDP, UNICEF UNFPA tài trợ, xây dựng sở hài hòa với quy chế hành Nhà nước Việt Nam theo tinh thần Cam kết Hà Nội hiệu viện trợ (Hanoi Core Statement on Aid Effectiveness) hài hòa tổ chức LHQ với Việc xây dựng quy chế chung quan quản lý viện trợ ta đề xuất triển khai trước Sáng kiến Một LHQ thức đề xướng * Phương thức chuyển phát tài trợ thống (HACT - Harmonized Cash Transfer Modality): Đây quy định bắt buộc tổ chức thuộc hệ thống phát triển LHQ, có quy định phải tiến hành đánh giá vĩ mô lực quốc gia quản lý tài cơng, tiến hành đánh giá vi mô lực quản lý tài quan tiếp nhận viện trợ nhằm tạo sở tiến tới thống phương thức chung chuyển phát kinh phí viện trợ tổ chức LHQ cho quan đối tác Việt Nam, đồng thời có hỗ trợ thiết thực nhằm tăng cường lực quản lý 92 chương trình, dự án tổ chức LHQ tài trợ, đặc biệt trọng tới lực quản lý tài - Một Lãnh đạo chung (One Leader): việc hình thành máy cấu tổ chức chung, có lãnh đạo chung tổ chức LHQ (về trao thêm quyền hạn cho Điều phối viên thường trú, hình thành chức danh Giám đốc quốc gia cho tổ chức LHQ) Cơ quan TƯ tổ chức LHQ xét duyệt - Một trụ sở chung LHQ (One UN House) Tiến trình “Một LHQ” Việt Nam tiến trình mở sẵn sàng đón nhận tham gia tổ chức khác LHQ Hiện thức có tổ chức LHQ đầu việc tham gia đầy đủ vào tất mục tiêu UNDP, UNFPA, UNICEF, UNV, UNAIDS, UNIFEM Một số tổ chức khác tham gia có chọn lọc trụ cột/mục tiêu nói Chính phủ Việt Nam hoan nghênh tham gia tất tổ chức LHQ khuyến khích tổ chức chuyên môn LHQ trao đổi với với Quỹ, Chương trình LHQ tiến hành cải cách nội dung, cách thức, thời điểm thích hợp để tham gia họ tỏ ý muốn gia nhập “One UN” Thứ tư, tích cực tham gia vào công cải tổ LHQ Qua 70 năm hoạt động, bên cạnh thành tựu đạt được, LHQ bộc lộ số hạn chế cấu tổ chức hoạt động Những hạn chế làm cản trở khơng tới việc thực tốt vai trò ghi nhận tổ chức Do đó, việc cải tổ LHQ đề xướng thực với nhiều quan điểm nhiều quốc gia thành viên Quan điểm Việt Nam tích cực ủng hộ nổ lực cải cách LHQ Việt Nam khẳng định lập trường cho cải cách HĐBA phần tiến trình cải cách LHQ, biện pháp khơi phục quyền lực ĐHĐ làm cho ĐHĐ làm cho Hội đồng Kinh tế Xã hội trở nên hiệu thiếu Việt Nam tiếp tục ủng hộ nổ lực làm cho HĐBA coi hoàn thành trình đạt tới việc tăng số lượng thành viên HĐBA cải thiện phương pháp làm việc HĐBA Việt Nam cho việc sử dụng quyền phủ HĐBA nên giới hạn cuối nên loại bỏ Việt Nam cho việc cải tổ LHQ trước hết phải nâng cao hiệu hoạt động tăng cường dân chủ hóa phương thức hoạt động tổ chức sở 93 củng cố tăng cường nguyên tắc Hiến chương Theo đó, củng cố vai trị trung tâm quyền hạn ĐHĐ – quan có tham gia bình đẳng tất nước thành viên LHQ Cải tổ HĐBA cần quan tâm thích đáng để tổ chức thực thi trách nhiệm đảm bảo mơi trường hịa bình ổn định quốc tế Phương pháp làm việc HĐBA cần cải tiến để tăng dần tính dân chủ minh bạch HĐBA cần mở rộng hành viên thường trực nhằm đảm bảo HĐBA quy định Hiến chương Khi tham gia vào công cải tổ LHQ, Việt Nam phải ý đến số điểm sau: * Việt Nam nước phát triển cộng đồng LHQ cần phải khéo léo tỉnh táo trước chuyển dịch chiến lược quan hệ nước lớn cặp quan hệ chiến lược cường quốc Trong tình hình bối cảnh quốc tế thay đổi nhanh chóng, khó lường cơng cải cách LHQ đẩy mạnh Việc cải tổ LHQ nói chung HĐBA nói riêng q trình phức tạp, khơng thể kết thúc sớm chiều, cịn nhiều bất trắc biến đối khó lường, Việt Nam cần phải thận tỏ thái đội ủng hộ ứng cử viên thường trực nào, đặc biệt biệt với hai ứng cử viên Châu Á Nhật Bản Ấn Độ Việt Nam có lịch sử quan hệ với Trung Quốc dựa “16 chữ vàng”, song Việt Nam cần tận dụng tất mâu thuẫn xung đột lợi ích chiến lược quan hệ Trung – Nhật hay tận dụng quan hệ với Ấn Độ, Đức Braxin để làm đối trọng quan hệ Trung Quốc hay Mỹ, đảm bảo tốt lợi ích quốc gia chiến lược Việt Nam Đó lợi ích liên quan đến chủ quyền lãnh thổ, liên quan đến thị trường xuất chiến lược, lieenq uan đến nguồn cung công nghệ nguồn đào tạo nguồn nhân lực, liên quan tới thương lượng mặc “tập thể” diễn đàn quốc tế khu vực…Do đó, cân quan hệ nước lớn phương châm tối ưu cho chiến lược đối ngoại Việt Nam bối cảnh hoàn toàn Đồng thời dựa vào đồng thuận đa số diễn đàn tổ chức đa phương phương châm hành động phù hợp với lực Việt Nam Có vậy, Việt Nam đảm bảo môi trường đối ngoại thuận cho công phát triển đất nước thời gian tới * Trong hội nghị phong trào không liên kết (NAM), Việt Nam cần nhấn mạnh cần thiết phải thay đổi cách thức tư hành động 94 nước phát triển để thúc đẩy cải tổ LHQ lợi ích chung cộng động quốc tế Các nước dù lớn hay nhỏ đặt lợi ích quốc gia chiến lược lên hết định ủng hộ hay phản đối phương án cải tổ HĐBA hay ứng cử viên làm thành viên thường trực HĐBA Trong đó, giới phát triển ngày phân hóa trình độ phát triển Do đó, nước phát triển khó thống đồn kết để tập trung phiếu cho đại diện nước mà mâu thuẫn lợi ích, đặc biệt tính đến quan hệ song phương nước phát triển ứng cử viên thường trực HĐBA Trên diến đàn quốc tế, phong trào không liên kết vốn hình thành thời kỳ chiến tranh lạnh để giữ cân Đông – Tây, giữ vai trò quan trọng ảnh hưởng lớn, số thành viên đông đảo Năm 2006, NAM kết nạp thêm số thành viên mới, đưa số thành viên thức phong trào lên 116 nước Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao nước khơng liên kết Hội nghị bất thường Nhóm 77 Trung Quốc Purtagiaia (Malaysia) từ ngày 29 – 30/05/2006, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Duy Niên khẳng định ủng hộ Việt Nam việc tăng cường vai trò NAM đời sống quốc tế Bộ trưởng đưa sáng kiến cụ thể phương hướng hoạt động NAM, có vấn đề phối hợp thúc đẩy cải tổ LHQ, thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Tại Hội nghị này, Bộ trưởng trí cộng đồng quốc tế, đặc biệt nước phát triển, đứng trước nhiều thách thức bắt nguồn từ xu hướng áp đặt đơn phương sách số nước lớn, đặt yêu cầu cạnh tranh gay gắt bối cảnh q trình tồn cầu hóa cách mạng tin học diễn nhanh chóng; chênh lẹch giàu nghèo nước phát triển đnag phát triển ngày trầm trọng Hội nghị đạt đồng thuận việc nước thành viên tiếp tục tăng cường đồn kết, đối hình thức nội dung hợp tác để có tiếng nói chung vấn đề hịa bình, an ninh phát triển; bảo vệ có hiệu nước phát triển Các thành viên NAM nhấn mạnh trình cải tổ LHQ cần tiến hành cách toàn diện, dân chủ quan tâm đẩy đủ đến lợi ích nước phát triển 95 Thực tế cho thấy xu hướng “bài Mỹ” giới phát triển mạnh diễn đàn LHQ Trong khí đó, gới có nhiều thay đổi Mỹ nhiều lần công khai tuyên bố coi phát triển ổn định, phồn thịnh kinh tế giới, có Nga, Trung Quốc, Việt Nam…là lợi ích nước Mỹ Vì lợi ích mình, Mỹ khuyến khích nước khu vực giới phát triển kinh tế ổn định, thực cải cách kinh tế thị trường dân chủ hóa đời sống xã hội Đây điều chưa có thời kỳ chiến tranh lạnh Nhiều cựu địch thủ thời chiến tranh lãnh trở thành đối tác quan trọng Mỹ Các cường quốc Nga, Trung Quốc coi trọng việc trì phát triển quan hệ tốt đẹp với Mỹ tảng sách đối ngoại họ trogn kỷ nguyên sau chiến tranh lạnh Do vậy, phi lý số nước trình độ phát triển quay lưng lại với gương cường quốc Nga, Trung Quốc, Nhật Bản Các nước cần phải chấp nhận thực tế thay đổi định kiến LHQ Mỹ để phát triển Đây vấn đề mà Việt Nam đưa thảo luận phiên họp NAM để tranh thủ vận động nước thay đổi nhận thức Mỹ, mối quan hệ LHQ thành viên giới tồn cầu hóa Đó đóng góp thiết thực Việt Nam vào việc thúc đẩy công cải tổ LHQ lợi ích chung cộng đồng quốc tế * Nâng tầm quan hệ đối tác Việt – Mỹ lên cấp độ quốc tế diễn đàn LHQ Ngoài vấn đề chống khủng bố, hai vấn đề lớn giới phát triển cải cách LHQ, Việt Nam Mỹ có lợi ích chung lớn Với tư cách siêu cường nhất, ngồi lợi ích kinh tế với Việt Nam, Mỹ có lợi ích chung với Việt Nam vấn đề toàn cầu đặt trước LHQ bảo vệ mơi trường, kiểm sốt dân số, chống đói nghèo, buôn bán ma túy, bệnh dịch Mỹ Việt Nam chia mối quan tâm phát triển ổn định kinh tế khu vực giới, hịa bình lâu dài khu vực giới Trên diễn đàn LHQ, Việt Nam hình mẫu thay đổi quan hệ Mỹ nước phát triển, thành cơng phát triển bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Lịch sử quan hệ hai nước chuyển từ “đối thủ” sang “đối tác” Các nhà lãnh đạo Mỹ đánh giá đề cao cam kết cải cách kinh tế, cải cách trị bảo vệ nhân quyền Việt Nam Tại chuyến 96 thăm Hoa Kỳcủa đoàn cấp cao Việt Nam, Tổng thống Obama quan chức cấp Mỹ công khai đánh giá Việt Nam đối tác bạn quan trọng Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Tuy nhiên, Việt Nam cần chủ động nâng tầm mối quan hệ đối tác lên cấp độ quốc tế, có diễn đàn LHQ Do đó, Việt Nam cần chủ động đề nghị phối hợp với Mỹ tăng cường hợp tác vấn đề LHQ, vấn đề thúc đẩy phát triển nước Châu Phi Tiếng nói Việt Nam với tư cách nước phát triển “thành đat” dễ thuyết phục nước Châu Phi vấn đề phát triển, tránh tư tưởng Mỹ, thay đổi tư quan hệ quốc tế Mỹ cần hợp tác Việt Nam quan hệ với nước phát triển Do vậy, việc Mỹ tăng cường ủng hộ Việt Nam, nâng cao vị Việt Nam có lợi cho sách thúc đẩy cải cách LHQ Mỹ quan hệ với nước chậm phát triển giới, đặc biệt quốc gia chậm phát triển Châu Phi Đây lợi ích song phương diễn đàn LHQ cần Mỹ Việt Nam quan tâm thúc đẩy lợi ích chung cộng động giới 3.3.2 Giải pháp nhằm tận dụng vai trò LHQ nhằm giải tranh chấp, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Cho đến nay, Việt Nam giải xong tranh chấp biên giới, lãnh thổ đất liền với quốc gia hữu quan Tuy nhiên, vấn đề chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam bị đe dọa nghiêm trọng tranh chấp Biển Đông quốc gia, mà đặc biệt tham vọng biển phi lý Trung Quốc Trung Quốc bên tranh chấp liên quan, yêu sách hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, khẳng định quan điểm giải tranh chấp thông qua đàm phán song phương mà không thông qua bên thứ ba nào.Trong đó, tình hình tranh chấp Biển Đông ngày trở nên căng thẳng hàng loạt động thái Trung Quốc thiết lâpc̣ “đường lưỡi bò” , ban hành lệnh cấm đánh bắt cá, đặt giàn khoan vào vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, cải tạo trái phép đảo thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Đi với chạy đua vũ trang Trung Quốc với Mỹ Biển Đông, diễn tập quân làm tăng nguy đe dọa hịa bình an ninh khu vực Biển Đông, đe dọa an ninh, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Trước diễn biến biển cho thấy 97 việc sử dụng biện pháp đàm phán song phương khơng cịn hiệu mà Việt Nam cần phải sử dụng đến biện pháp tài pháp cứng rắn hơn, hiệu để giải dứt điểm tranh chấp Là tổ chức liên phủ, có vai trị giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế, Việt Nam sử dụng LHQ để giải tranh chấp biển, bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia Việt Nam sử dụng LHQ để giải tranh chấp chủ quyền biển, đảo với Trung Quốc theo hướng sau: Thứ nhất, ĐHĐ nghị yêu cầu ý kiến tư vấn ICJ Theo điều 96 Hiến Chương LHQ điều 65 Quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu ICJ tư vấn ĐHĐ Thủ tục sau : Ban đầu, quốc gia nộp đơn viết kèm theo tài liệu cho ĐHĐ Sau thảo luận tổng hợp, quan tổ chức tìm kiếm ý kiến tư vấn trao quyền đệ trình nhiều vấn đề nghị quyết định vịng trung bình hai tuần u cầu gửi tới Tòa án dạng thư Tổng Thư Ký LHQ từ giám đốc tổng thư kí thực thể yêu cầu tư vấn tới chủ tịch ICJ phù hợp với điều khoản liên quan quy chế Tòa án gửi tới ban thư kí, sau thông báo tới nước liên quan Việc sử dụng ĐHĐ quan trung gian cho mục đích nảy sinh vấn đề sau: + ĐHĐ việc đưa yêu cầu tư vấn, Việt Nam nước cần đáp ứng yêu cầu để đạt mục đích + Nếu yêu cầu tư vấn, Việt Nam nên yêu cầu tư vấn ? Để trả lời cho câu hỏi này, trước hết quốc gia cần phải xem chế hoạt động ĐHĐ ĐHĐ hoạt động theo đa số “Quyết định ĐHĐ vấn đề quan trọng thực đa số hai phần ba số thành viên có mặt bỏ phiếu Những vấn đề bao gồm: khuyến nghị việc trì hịa bình an ninh, bầu cử thành viên không thường trực HĐBA, bầu cử thành viên Hội đồng Kinh tế Xã hội, bầu cử thành viên Hội Đồng Quản Thác phù hợp với khoản c Điều 86 Điều lệ, kết nạp thành viên Liên Hiệp Quốc, việc 98 đình quyền đặc quyền thành viên, trục xuất thành viên, câu hỏi liên quan đến hoạt động hệ thống ủy thác, vấn đề ngân sách” Như việc Việt Nam nước muốn đưa yêu sách đường lưỡi bò Trung Quốc trước ĐHĐ để nhờ xin ý kiến tư vấn phải chấp thuận phiếu bầu 2/3 nước thành viên có mặt Nội dung yêu cầu tư vấn Việt Nam là[18]: Thứ nhất, việc Trung Quốc chiếm giữ vũ lực Hoàng Sa năm 1956 1974, số đảo Trường Sa năm 1988 có vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam không? Thứ hai, Nếu câu trả lời Tòa án bất lợi cho Việt Nam câu hỏi yêu cầu tư vấn thứ hai nên phân chia vùng biển theo chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia tranh chấp biển Đông nào?  Thuận lợi khó khăn Việt Nam muốn thơng qua ĐHĐ để xin kết luận tư vấn Khó khăn vấn đề đạt đồng thuận 2/3 số thành viên có mặt buổi họp ĐHĐ Trở lực thứ hai nghị ĐHĐ yêu cầu ICJ tư vấn mang tính chất khuyến nghị, khơng có giá trị ràng buộc bên Vậy áp dụng để giải vấn đề tranh chấp biển Đơng Thực khó khăn ln tiềm ẩn thuận lợi Thứ nhất, nói ý định yêu cầu ICJ tư vấn cho vấn đề chủ quyền nước biển Đông, chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa thẩm quyền ĐHĐ hồn tồn có tính khả thi vi Đ ạ̀ HĐ quan chung, quốc gia có vị ngang nhau, không phân biệt giàu nghèo,dù cường quốc hay đà phát triển quốc gia có phiếu bầu mà thơi Thứ hai, kết luận tư vấn quan tài phán ICJ cịn có ý nghĩa đặc biệt khác Trong trình chuẩn bị luận pháp lý cho việc bảo vệ chủ quyền Biển Đông quốc gia bị đường lưỡi bị xâm phạm ý kiến tư vấn ICJ giá trị ràng buộc với bên cung cấp cho Việt Nam nước luận pháp lý quan trọng có ý nghĩa Việc tham gia tịa q trình tịa xem xét đưa kết luận tư vấn giúp hiểu thêm luận pháp lý bên thúc đẩy cố gắng để giành lại chủ quyền Thứ hai, Nghị HĐBA trực tiếp giải tranh chấp 99 Với HĐBA, nước có lãnh thổ bị đường lưỡi bị xâm chiếm đề ba mục tiêu sau: Một yêu cầu HĐBA thành lập ủy ban vấn đề tranh chấp; Hai nhờ HĐBA yêu cầu ICJ đưa kết luận tư vấn vấn đề tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; Ba thông qua HĐBA mà khuyến nghị bên đưa vụ việc giải trước ICJ; Bốn đưa nghị trực tiếp giải tranh chấp HĐBA quan đòi hỏi nghiên cứu kỹ lưỡng thực tiễn hoạt động nội dung thủ tục Chúng ta cần ý HĐBA thiếu tính khách quan quan định có quyền phủ thành viên thường trực Thông qua thủ tục hoạt động, cụ thể chương trình nghị sự, thấy chế mà Việt Nam nước có liên quan quốc tế hóa vấn đề tranh chấp Hồng Sa Trường Sa Theo đó, nước dù khơng phải thành viên LHQ đưa tranh chấp, thân nước bên tham gia tranh chấp, trước HĐBA để quan xem xét giải với điều kiện nước phải thừa nhận trước tuân thủ trách nhiệm giải hồ bình tranh chấp theo qui định Hiến chương LHQ Điều chứng tỏ việc Việt Nam nước khác dù có phải thành viên HĐBA hay khơng có đưa việc tranh chấp chủ quyền bên đường lưỡi bò phiên họp HĐBA để thành viên xem xét, miễn thừa nhận trước tuân thủ trách nhiệm hịa bình giải tranh chấp Sau nhận yêu cầu vậy, Chủ tịch HĐBA thơng báo cho nước uỷ viên tình hình tiến hành thủ tục khác để tổ chức họp HĐBA để xem xét vấn đề Các họp HĐBA tổ chức trụ sở LHQ nơi trụ sở mà Hội đồng xét thấy thuận tiện Nói việc tham gia phiên họp ngồi thành viên HĐBA, thành viên LHQ, hay quốc gia thành viên LHQ, đương vụ tranh chấp mà HĐBA xem xét, mời đến tham dự quyền biểu thảo luận liên quan đến vụ tranh chấp HĐBA ấn định điều kiện mà Hội đồng xét thấy nước thành viên LHQ tham gia thảo luận hợp lý Trong phiên họp kín, có nước uỷ viên nước mà HĐBA thấy trực tiếp có liên quan cần thiết phải tham dự tham dự theo thoả thuận chung thành viên HĐBA 100 Để tăng cường tính hữu hiệu rõ ràng hoạt động theo yêu cầu đại đa số thành viên LHQ, HĐBA thường thiết lập nhóm làm việc tồn thể (Working Groups of the Whole) mức chuyên viên cấp nhằm soạn thảo dự thảo nghị tuyên bố chủ tịch Trong việc bỏ phiếu thành viên HĐBA có phiếu Các định vấn đề thực chất thơng qua có phiếu thuận, phải gồm phiếu tán thành (concurring vote) tất nước thành viên thường trực Điều bất lợi đưa vấn đề trước HĐBA Bởi lẽ Trung Quốc sử dụng quyền lực thành viên thường trực làm cản trở vấn đề thông qua, ngăn cản sáng kiến Hội Đồng Việc xuất phát từ vấn đề quyền phủ (veto) Tức việc nước thành viên thường trực HĐBA có khả ngăn cản việc thơng qua nghị không liên quan đến thủ tục phiếu chống kể tất nước thành viên khác, thường trực không thường trực, bỏ phiếu tán thành Nói cách khác, việc thực nguyên tắc trí năm nước lớn uỷ viên thường trực Hiến chương có quy định thành viên thường trực HĐBA bên tranh chấp khơng bỏ phiếu phiên họp thức, đưa vụ việc đường lưỡi bị trước HĐBA Trung Quốc với tư cách thành viên thường trực không tham gia Tuy nhiên, Trung Quốc tham gia họp trù bị HĐBA trước họp thức diễn Trung Quốc tác động tới định HĐBA Bởi lẽ, họp trù bị, Trung Quốc tham gia nên Trung Quốc nắm rõ tình hình vụ việc lơi kéo thành viên khác nghiêng phía họ Điều việc “phủ ngầm” Vấn đề đặt phải có khả ngoại giao tốt để thuyết phục thành viên HĐBA, cho họ thấy phi lý đường lưỡi bị, từ đó, họ ủng hộ Tuy nhiên nghị HĐBA thơng qua mà khơng cần phải việc bỏ phiếu Đó nguyên tắc đồng thuận, báo cáo Chủ tịch Hội Đồng sau vấn đề thông qua thành viên Hội Đồng tham vấn kiến nghị hay đề xuất Chủ tịch Hội Đồng Tóm lại, vấn đề mà Việt Nam nước bị ảnh hưởng đường lưỡi bị lúc thực tế sử dụng tham vấn toàn thể chế giành đồng thuận vấn đề chủ quyền trước vấn đề đưa bỏ phiếu HĐBA Hiện nay, với diễn biến nhanh chóng phức tạp việc tranh chấp luật thực định giành bình đẳng cho bên tranh chấp việc sử dụng chế HĐBAlà đường nhiều triển vọng cho 101 KẾT LUẬN Tổ chức LHQ đời thực có ý nghĩa to lớn đời sống trị quốc tế gần 70 năm qua Đây kiện quan trọng đánh dấu xuất hoạt động ngoại giao đa phương đại, bước ngoặt định lịch sử phát triển ngoại giao đa phương nói chung Sự đóng góp LHQ hồ bình an ninh quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng dân tộc 70 năm qua đáng kể Hiện nay, giới bước sang kỷ nguyên văn minh, quan hệ quốc tế thiết lập, giải theo cách thức hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Do đó, với vai trị nhà chung gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ, LHQ có vai trị to lớn, đánh giá có khả tiến tới siêu quyền lực Việc đánh giá hoạt động LHQ tỏ chẳng dễ dàng đơn giản chút LHQ, thể giới xung quanh chúng ta, thay đổi từng phút Đây tổ chức động có tính thích ứng cao, biến đổi nhiều tới mức người sáng lập khơng thể tưởng tượng Đối mặt với vụ bê bối đổi dầu lấy lương thực yếu quản lý tính chịu trách nhiệm mà bộc lộ, LHQ lần buộc phải thay đổi với thời gian Chắc chắn quốc gia thành viên ln vừa trích vừa phải sử dụng đến LHQ họ làm vậy, họ hiểu LHQ cơng cụ cịn chưa hồn hảo có ích họ Ngồi ra, sau 70 năm phát triển, LHQ giai đoạn tìm tịi trải nghiệm Đến nay, chưa có tổ chức khác giống Do đó, chẳng có chuẩn mực hồn thiện thể chế để đem mà so sánh Nhưng chắn LHQ hoạt động tốt nhiều so với Hội Quốc Liên, lại tồi nhiều so với mà người kiến tạo mong đợi LHQ trở thành yếu tố vô quan trọng ngoại giao quốc tế, góp phần tạo nên mối quan hệ quốc tế đương đại Do đó, tổ chức LHQ có vai trị vơ quan trọng, khơng thể coi đương nhiên hay chấp nhận chuẩn mực thấp tổ chức 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Mai Anh, “LHQ với vai trị trì hịa bình an ninh quốc tế”, Tạp chí nhà nước pháp luật số 10 năm 2005 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ năm 2010: “Việt Nam – 2/3 chặng đường thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, hướng đến năm 2015” Hội thảo “Giới việc thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) Việt Nam” Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, ngày – 7/9/2010 PGS.TS Nguyễn Bá Diến (2011) Kinh nghiệm quốc tế giải tranh chấp, NXB Thông tin truyền thông Vũ Khương Duy, Vấn đề nhân quyền chế bảo đảm nhân quyền hệ thống LHQ Tạp chí nghiên cứu quốc tế, Số 39 Edward C Luck (2005), “Đánh giá trình phát triển tương lai LHQ 60 năm ngày thành lập” thuộc loạt đặc biệt “LHQ 60 tuổi”, Trung tâm thông tin tư liệu, Phịng Thơng tin – Văn hóa, Đại sứ qn hoa Kỳ Hà Nội, Việt Nam Edward C Luck (2005), “Đánh giá trình phát triển tương lai LHQ 60 năm ngày thành lập” thuộc loạt đặc biệt “LHQ 60 tuổi”, Trung tâm thông tin tư liệu, Phịng Thơng tin – Văn hóa, Đại sứ quán hoa Kỳ Hà Nội, Việt Nam Trần Thanh Hải, Cơ cấu tổ chức LHQ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Hiến Chương LHQ năm 1945 Nguyễn Hoàng, Quan hệ Việt Nam-LHQ: Nhìn lại chặng đường http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Quan-he-Viet-NamLien-Hop-QuocNhin-lai-mot-chang-duong/181231.vgp 10 Nguyễn Quốc Hùng – Nguyễn Hồng Quân, LHQ lực lượng gìn giữ hịa bình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2008 ... ước quốc tế LHQ mà Việt Nam thành viên 71 3.2 Việt Nam đóng góp việc thúc đẩy vai trò LHQ giới 78 3.2.1 Quá trình Việt Nam gia nhập LHQ 78 3.2.2 Những đóng góp tích cực Việt Nam vào... chung LHQ Chương Vai trị LHQ thếgiớitrong quan hệ quốc tế ngày Chương Những đóng góp Việt Nam việc thúc đẩy vai trò LHQ số giải pháp cho Việt Nam nhằm tận dụng vai trò LHQ nghiệp bảo vệ phát...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ MINH HIẾU VAI TRÒ CỦA LHQ TRONG THẾ GIỚI NGÀY NAY VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan