Pháp luật về các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo ở việt nam hiện nay

98 21 1
Pháp luật về các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật PHAN DUY AN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH, Hỗ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ luật học Hà nội – 2010 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật PHAN DUY AN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH, Hỗ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số Luận văn T hạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS Doón Hồng Nhung Hà nội - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU ́ Chương 1: NHỮNG VÂ TÁI TẠO 1.1 Quan điểm lượ 1.2 Phân loại nguồn l 1.2.1 Năng lượng mặt trời 1.2.2 Năng lượng gió 1.2.3 Năng lượng thủy triều 1.2.4 Năng lượng sức nước 1.2.5 Năng lượng từ sóng bi 1.2.6 Năng lượng từ lòng đấ 1.2.7 Năng lượng từ sinh kh 1.2.8 Các dạng lượng k 1.2.8.1 Thủy điện tích 1.2.8.2 Năng lượng từ Khí Hy 1.3 Sự cần thiết phải có cá phát triển lượng t 1.3.1 Thực trạng hậu lượng sơ cấp V 1.3.1.1 Nguồn tài nguyên khan bị k 1.3.1.2 Hậu việc khai 1.3.2 Lợi ích việc khuyế tái tạo Việt Nam Chương 2: THƯCG TRAN 2.1 Pháp luật biện p lượng tái tạo 2.2 Đánh giá thành việc áp dụng 2.2.1 Những tưụ , kết pháp luật biện p lươngg̣ tai tao 2.2.2 Nhưng tồn taị, khó khă hành 2.2.2.1 Khó khăn việc áp mơi trường hoạt lượng tái tạo V 2.2.2.2 Khoảng trống p háp 2.2.2.3 Hạn chế việc đ lươngg̣ tai tao giá lươngg̣ tái tạo 2.2.2.4 Một số khó khăn, vươn 2.2.3 Mơtsốngun nhân dâñ dụng quy định phá 2.2.3.1 Tư phia quan chưc ̀ lươngg̣ tai tao 2.2.3.2 Còn nhiều bất cập tron hành quy định pháp luậ 2.2.3.3 Công tac tuyên truyền Chương 3: HOÀN THIỆ 3.1 Tiềm phát triển n 3.1.1 Thuỷ điện nhỏ vừa 3.1.2 Năng lượng gió (phong 3.1.3 Năng lượng sinh khối 3.1.4 Năng lượng mặt trời 3.1.5 Năng lượng địa nhiệt 3.1.6 Các dạng lượng t 3.2 Chính sách phát triển n 3.3 Định hướng phát triển 3.3.1 Một số định hướng phá 3.3.2 Sư đg̣ oi hoi cua thưcg̣ tiê ̀ pháp luật biện p lươngg̣ tai tao 3.4 Giải pháp hoàn thiện q lượng tái tạo 3.4.1 Giải pháp thiết lập , phát triển lượng t 3.4.2 Giải pháp tăng cườn lươngg̣ tai tao 3.4.3 Giải pháp phát triển 3.4.4 Giải pháp vềhỗ trợ hìn lươngg̣ tai tao 3.4.5 Giải pháp tăng cườn huy động nguồn vốn dụng lượng tái tạ 3.4.6 Giải pháp hoàn thiệ quản lý chuyên ngành thác sử dụng l 3.4.6.1 Thành lập quan 3.4.6.2 Kiện toàn Quỹ bảo vệ 3.4.7 Giải pháp nâng cao hiệ trường văn động khuyến khích, hỗ 3.4.7.1 Thuế mơi trường 3.4.7.2 Giấy phép mơi trường 3.4.7.3 Nhãn sinh thái 3.5 Ý nghĩa giải ph phát triển lượng t ́ KÊT LUÂṆ DANH MUCG TÀI LIÊỤ TH MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu ý nghĩa luận văn Hiện nhiều nước giới tâpg̣ trung nghiên cứu , ứng dụng nguồn lượng tái tạo vào thực tiễn đời sống, nguyên nhân nguồn lượng truyền thống (than, dầu, khí ) sắp cạn kiệt, nguồn cung cấp biến động giá cả, chịu ảnh hưởng lớn kinh tế, trị phạm vi toàn cầu Ngoài ra, việc sử dụng chúng cịn làm phát thải khí nhà kính, gây hiệu ứng nóng lên trái đất, ảnh hưởng tới mơi trường sống người, ảnh hưởng tới cân bằng phát triển bền vững tất quốc gia giới, không riêng nước phát triển, phát triển, mà ảnh hưởng tới nước phát triển Trong sư g̣nghiêpg̣ cơng nghiêpg̣ hóa , hiêṇ đaịhóa đất nước ViêtNam cần nhiều nguồn lươngg̣ đểphucg̣ vu g̣cho tiến trinh̀ phát triển Nhu cầu sử dungg̣ lượng Việt Nam tăng lên nhanh chóng với tăng trưởng mạnh kinh tế - xã hội bối cảnh chung giới khu vưcg̣ Viêcg̣ đáp ứng đủ nhu cầu lượng cho sư g̣phát triển kinh tế - xã hôịcủa đất nước thời gian tới phải đối mặt với nhiều vấn đề thách thức khó khăn, đặc biệt ngày cạn kiệt nguồn cung cấp lượng sơ cấp nội địa, giá dầu, giá than ln có xu hướng leo thang biến đổi thất thường Chính vì , việc khai thác sử dụng hiệu quả, hợp lý nguồn lượng tái tạo có ý nghĩa quan mang tính chiến lược xét moi khía cạnh kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng, an ninh lượng phát triển bền vững đất nước Phát triển lượng tái tạo sẽ góp phần bảo vệ mơi trường , bảo vệ mái nhà xanh , đồng thời làm đa dangg̣ hóa nguồn lượng có t rái đất Theo Chiến lược Phát triển Năng lượng quốc gia Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1855/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2007, giai đoạn đến năm 2015, cán cân lượng Việt Nam nghiêng xu xuất tinh Từ sau năm 2015, Việt Nam sẽ phải nhập lượng Theo kịch sở, lượng thiếu hụt lượng năm 2020 khoảng 15 triệu dầu tương đương (TOE) lên tới 56 triệu TOE năm 2030 Theo dự báo, tỷ lệ phụ thuộc vào lượng nhập 12,2% năm 2020 lên đến 28% năm 2030 Đối với tốc độ phát triển điện năng, Quy hoạch Phát triển Điện lực Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015 tầm nhìn 2025 điều chỉnh theo đánh giá tác động khủng hoảng kinh tế giới dự báo giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam 7,5%/năm; dự báo nhu cầu điện tăng khoảng 15% giai đoạn 2011-2015, khoảng 10,7% giai đoạn 2016-2020, 8,1% giai đoạn 2021-2025 Tốc độ tăng trưởng kinh tế dự báo nhanh tốc độ tăng trưởng điện đáp ứng từ nguồn lượng nước , với dự báo tiềm thủy điện lớn sẽ khai thác hết vào thập kỷ tới nguồn nguyên liệu hóa thạch khí tự nhiên than nguồn tài ngun cógiới haṇ Với tốc độ tăng trưởng kinh tế, dự báo nhu cầu lượng cuối theo ngành đến năm 2025 đưa đến dư g̣báo Việt Nam sẽ thiếu hụt lượng nội địa trở thành nước nhập tinh lượng sau năm 2015 [24] Viêcg̣ phát triển lươngg̣ tái tao , áp dụng thực tiễn nhu cầu cấp thiết, cũng làxương sống cho kinh tế - xã hội đất nước , nên viêcg̣ áp dungg̣ chế, sách , biêṇ pháp vềkhuyến khich́ , hỗ trơ g̣cần phải đươcg̣ suy tinh́ rõràng , có sở luận chứng ch quan, phù hợp vơi thưcg̣ tiêñ , bối canh, sơ tg̣ ầng va kiến truc thươngg̣ tầng cua ViêtNam ́ Đứng từ quan điểm quản lý Nhà nước Trung Hải nhâṇ xet : ́ Chiến lược phát triển lượng thực sách: hợp tác quốc tế xuất, nhập lượng; Phát triển khoa học công nghệ lượng; phát triển nguồn lượng tái tạo; Giá lượng; Tạo nguồn vốn đầu tư phát triển lượng; Cải cách cấu tổ chức ngành lượng, hình thành thị trường lượng cạnh tranh; Bảo vệ môi trường; Sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả… Trong đó, Chính sách an ninh lượng quốc gia coi xương sống Phát triển lượng quốc gia nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội suốt thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Năng lượng phải mục tiêu, động lực trình phát triển đất nước, trực tiếp làm tăng mức sống nhân dân động lực để ngành nghề kinh tế - kỹ thuật - xã hội khác phát triển thực theo nguyên tắc thị trường hóa, có hỗ trợ nhà nước chế, sách rõ ràng minh bạch [23, tr 3] Trong Việt Nam làm nước có tiềm lớn nguồn lượng tái tạo (năng lượng gió, mặt trời, địa nhiệt, sinh khối ), song nay nguồn chiếm lượng nhỏ tổng công suất điện nước Vì vậy, việc phát triển nguồn lượng tái tạo sẽ đảm bảo đa dạng hóa nguồn lượng phục vụ mục đích kinh tế - xã hội cho đất nước, đảm bảo an ninh lượng tương lai, mà đặc biệt hội để tự hóa thị trường lượng nguội lạnh Việt Nam, khuyến khích hợp tác phát triển Việt Nam với nước giới Tuy nhiên, thực tiễn pháp luật Việt Nam vấn đề hạn chế, khó khăn như: quy định pháp luật thiếu, chưa điều chỉnh hết quan hệ phát sinh thực tiễn; nhiều quy định pháp luật hành mâu thuẫn, chồng chéo; quan nhà nước, doanh nghiệp chủ đầu tư thực tiễn áp dụng quy định gặp nhiều vướng mắc , khó khăn cần tháo gỡ Điển hình thiếu quy đinḥ pháp luâtvềthị trường lượng thiếu quy đinḥ cu g̣thểvề : bảo vệ mơi trường, chế tài chính, sản phẩm đầu làmăthàng lươngg̣ số quy định hành khác Vì , cần có rà sốt lại hệ thống sách, pháp luật hành thực tiễn, phát vướng mắc, thiếu hụt, mâu thuẫn hạn chế, khơng cịn phù hợp các sách, quy định cản trở làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước, cũng cản trở tiếp cận, thực dự án lượng tái tạo Việt Nam Từ nhâṇ thức nêu tác giảlựa chon đề tài "Pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam nay" với mong muốn góp phần vào hoàn thiện định pháp luật Nhà nước, đảm bảo quyền lợi ích đáng chủ đầu tư, cũng khuyến khích khai thác, phát triển nguồn lượng tái tạo thiếu vắng Việt Nam , góp phần vào nhiệm vụ mục tiêu đảm bảo an ninh lượng Việt Nam thời gian tới Tình hình nghiên cứu lĩnh vực có liên quan đến luận văn Viêcg̣ nghiên cưu cac quy đ khuyến khich phat triển lươngg̣ tai tao đa đươcg̣ đềcâpg̣ nhiều tapg̣ chi ́ sách, báo, chương trình tổ chức quốc tế , tác giả nước nước : Báo cáo "Những gióthay đổi : Tương lai lươngg̣ bền vững Đông Á" (winds of change : East Asia’s subtainable energy future ) chương trinh̀ hơpg̣ tác Ngân hàng Thếgiới vàChinh́ phủÚc tháng năm 2010, nôịdung báo cáo chủyếu đánh giávềmức đô g̣gây ô nhiêmm môi trường dangg̣ lươngg̣ sơ cấp nước Đông Átrong thời gian từ năm 2005 đến năm 2010, tiềm phát triển lươngg̣ tái tao với cách thức hỗ trợ từ Ngân hàng thếgiới với chương trinh̀ khác Báo cáo "ViêṭNam : Mởrôngg̣ hôị cho lươngg̣ hiêụ ; " (Vietnam: Expanding Opportunities for Energy Efficiency ) Ngân hàng giới (Word Bank) tháng năm 2010, nôịdung cua báo cáo chủ yếu đánh giá mức đô sg̣ dungg̣ lươngg̣ cua ViêtNam tư năm ̉ khuyến nghi g̣cho viêcg̣ sư dungg̣ lươngg̣ hiêụ qua đối vơi ViêtNam thơi gian tơi ; Tạp chí Năng lượng Việt Nam với bà ̀ ́ ̉ ̉ lập từ lượng tái tạo; phát triển điện tái tạo quy mô gia đình để xem xét hỗ trợ 3.4.6.2 Kiện tồn Quỹ bảo vệ mơi trường Việt Nam Mơṭ là: Kiện tồn chức Như phân tích Chương khó khăn, vướng mắc trình thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam, theo quan điểm tác giả thì không nên thành lập thêm Quỹ Quốc gia Năng lượng tái tạo, mà nên kiện toàn chức Quỹ Bảo vệ môi trường, vì chất Quỹ cũng hoạt động khuân khổ đảm bảo phát triển bền vững, hỗ trợ dự án thân thiện với môi trường, vì Quỹ Bảo vệ môi trường sẽ bổ sung tập trung vấn đề : tâpg̣ trung hỗtrơ g̣các d ự án, chương trình xây dựng, phát triển lượng tái tạo Việt Nam , dư g̣án , chương trinh̀ sử dungg̣ lươngg̣ tái tao , hoạt động nghiên cứu, phát triển xây dựng sở liệu lượng tái tạo, hoạt động thông tin, tuyên truyền phát triển sử dụng lượng tái tạo, nghiên cứu khoa hocg̣ vàchuyển giao công nghê g̣vềnăng lươngg̣ tái tao Hai là: Tăng cường, thiết lâpg̣ nguồn thu cho quỹ : Hiêṇ Quỹbảo vê g̣môi trường thuô g̣c Bô g̣Tài nguyên vàMôi trường hoạt động hiệu , đócónguyên nhân liên quan tới nguồn thu tư Quy la chưa phong phu , rao, dâñ tơi thiếu kinh phi đểhoatđôngg̣ va ̀ hỗtrơ g̣cac dư g̣an vềbao vê g̣môi trương m̀ ́ năng, nhiêṃ vu g̣cho Quy Bao vê ́ biện pháp cấp bách nguồn thu ban sau ma Quy co thể lượng , lượng tái tạo từ khách hàng sử dụng điện lươngg̣ sacḥ ; thu phí từ việc tiêu thụ sản phẩm xăng dầu, phí khai thác tài nguyên; tài trợ cá nhân tổ chức nước 78 ̉ 3.4.7 Giải pháp nâng cao hiệu lực thi hành Luật Bảo vệ môi trƣờng văn pháp luật môi trƣờng hoạt động khuyến khích, hỗ trợ pháp triển lƣợng tái tạo Hiện nay, nhằm nâng cao nhận thức vai trò người dân Trên giới có nhiều quốc gia, áp dụng hình thức quản lý môi trường khác nhau, để tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước tái đầu tư lại ngành, lĩnh vực khai thác, sử dụng sản xuất sản phẩm thân thiết với môi trường, cũng hỗ trợ cho Chủ đầu tư vào "dự án xanh" (dự án có sử dụng khoa hoc công nghệ tiên tiến không gây tác động xấu tới môi trường sản phẩm thân thiệt với mơi trường) nói chung dự án cho hoạt động phát triển lượng tái tạo Việt Nam nói riêng: 3.4.7.1 Thuế mơi trường Tại Việt Nam, Luật Bảo vệ môi trường 2005 cũng đề cập tới vấn đề sẽ cho đời Luật thuế môi trường Tuy nhiên, đến thời điểm thì Luật thuế môi trường, dừng lại dự thảo, mà chưa triển khai thực thực tiễn Thuế/phí mơi trường sử dụng phổ biến nước công nghiệp phát triển (OECD) từ hai thập kỷ qua bước đầu áp dụng có hiệu nước Châu Á Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc, Singapore, Philippin Đây công cụ kinh tế nhằm đưa chi phí mơi trường vào giá sản phẩm theo ngun tắc "người gây nhiễm phải trả tiền" nhằm hai mục địch chủ yếu: Khuyến khích người gây nhiễm giảm lượng chất ô nhiễm thải môi trường tăng nguồn thu cho Ngân sách Hiện nhiều nước, nguồn thu từ thuế môi trường sử dụng cho Ngân sách chung Chính phủ nguồn thu thuế khác; cịn nguồn thu từ phí mơi trường dành riêng cho hoạt động bảo vệ môi trường, để gom, xử lý phế thải, nước thải, khắc phục ô nhiễm, hỗ trợ nạn nhân Ơ nhiễm Trong thực tế, Thuế mơi trường áp dụng nhiều hình thức khác tùy thuộc vào mục tiêu đối tượng gây ô nhiễm: 79 Thứ nhất: Đánh vào nguồn gây ô nhiễm loại thuế/ phí đánh vào chất gây nhiễm thải vào môi trường; Thứ hai: Đánh vào nguồn gây ô nhiễm xác định sở khối lượng hàm lượng (nồng độ) chất gây ô nhiễm; Thứ ba: Đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm môi trường Thứ tư : Đánh vào sản phẩm sử dụng thay cho phí gây nhiễm mơi trường vì lý đó, người ta khơng thể trực tiếp tính phí chất gây ô nhiễm; Thứ năm: Đánh vào sản phẩm sử dụng rộng rãi nước công nghiệp phát triển (OECD) dạng phụ phí tính vào giá xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu Thứ sáu: Đánh vào người sử dụng tiền phải trả sử dụng hệ thống dịch vụ công cộng xử lý cỉa thiện chất lượng mơi trường, phí vệ sinh đường phố, phí thu gom xử lý rác thải Nếu Chính phủ nghiên cứu đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật thuế Việt Nam, đảm bảo thuế triển khai thực tiễn phải cơng bằng lợi ích chung lợi ích riêng, cung cầu quan đảm bảo phát triển xã hội, môi trường bền vững Việc quy định thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước mà hợp lý, đảm bảo hoạt động bền vững thể mà đảm bảo phát triển bền vững nhà nước, xã hội thì Nhà nước cần nghiên cứu, soạn thảo, sở phản biện xã hội từ nhiều hướng Ngoài ra, gia tăng nguồn thu từ Thuế môi trường, sẽ làm gia tăng nguồn thu cho Quỹ bảo vệ mơi trường (như phân tích trên, thì Quỹ hoạt động không hiệu quả), đảm bảo hoạt động hiệu Quỹ tương lai, hỗ trợ nhiều dự án cơng nghệ nói chung dự án phát triển lượng tái tạo nói riêng 80 3.4.7.2 Giấy phép môi trường Nhiều nước giới Mỹ, Anh nước thành viên OECD Canada, Thụy Điển áp dụng hình thức "Giấy phép môi trường", loại Giấy phép thường áp dụng cho tài ngun mơi trường mà khó quy định quyền sở hữu vì thường bị sử dụng bừa bãi khơng khí, đại dương Theo đó, nước cho phép doanh nghiệp có giấy phép chuyển nhượng cho phần toàn khả khai thác, sử dụng xả thải vào môi trường mà Giấy phép quy định cho nhiều doanh nghiệp khác để khai thác, sử dụng xả thải vào môi trường (còn goi quota xả thải, quota mua bán - Tradeable Emission Permit) Nguyên lý của thị trường giấy phép (quota) xả thải việc đặt giới hạn tối đa lượng khí thải chất thải mức thống với tiêu môi trường vùng hay khu vực cụ thể Một tổng lượng thải thải cho phép thấp lượng thải mà đơn vị hoạt động vùng muốn thải thì sẽ tạo nên khan quyền thải làm cho có giá thị trường Để thực công cụ này, thì Nhà nước phải xác định mức sử dụng mơi trường chấp nhận khu vực định sở sẽ phát hành giấy phép Việc khơng đơn giản địi hỏi chi phí thực lớn Sau quy định giới hạn mức thải vùng, cấp giấy phép xả thải cho doanh nghiệp đáp ứng điều kiện theo quy định vùng (ví dụ cho phép Uỷ ban nhân dân Tỉnh quy định) tổ chức bán đấu giá lượng xả thải Việc quy định trên, sẽ kiểm sốt nhiễm mơi trường vùng Nếu doanh nghiệp muốn xả thải, thì xả giới hạn cho phép Giấy phép, xả lượng tương tự với chất gây ô nhiễm tương tự thì buộc phải mua từ doanh nghiệp lượng cho phép xả thải ghi nhận Giấy phép 81 Nếu quy định trên, sẽ lợi cho nhà đầu tư vào dự án phát triển lượng tái tạo Vì đa phần, dự án sử dụng lượng tái tạo dự án có nguồn sản phẩm thân thiệt với môi trường, lượng xả thải doanh nghiệp, nhà máy thấp, doanh nghiệp bán lại khả xả thải mình cho doanh nghiệp khác vùng có thành tố xả thải môi trường (như C0 2, SO2 ) Nếu thị trường phát triển, thì doanh nghiệp phát triển lượng tái tạo, sẽ có chế tài để bù trừ khả vay nợ ngân hàng thu hồi vốn đầu tư nhanh, đồng thời khuyến khích nhà đầu tư vào dự án phát triển lượng tái tạo Việt Nam 3.4.7.3 Nhãn sinh thái Nhãn sinh thái danh hiệu Nhà nước cấp cho sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường trình sản xuất sản phẩm trình sử dụng sản phẩm Được dãn nhãn sinh thái khẳng định uy tín sản phẩm cảu nhà sản xuất Các sản phẩm dán nhãn sinh thái thường có sức cạnh tranh cao Như vậy, nhãn sinh thái công cụ kinh tế tác động vào nhà sản xuấ thông qua phản ứng tâm lý khách hàng Việc cấp nhãn sinh thái lên sản phẩm, sẽ tạo điều kiện thúc đẩy cạnh tranh cho doanh nghiệp, đưa uy tín thương hiệu doanh nghiệp phát triển, vươn xa, đồng thời cũng cách thức quảng bá cho thị trường Việt Nam, qua thu hút nhà đầu tư từ nước tiến hành đầu tư, đưa sản phẩm thân thiệt với môi trường Nhưng Việt Nam chưa có thị trường lượng cạnh tranh hồn chỉnh, cung ln nhỏ cầu, lượng nhu cầu cần thiết xã hội người dân Vì vậy, nhiều nguồn lượng sơ cấp khai thác, nhằm mục đích chuyển hóa lượng phục vụ nhu cầu người dân, thì người dân chấp nhận nhà sản xuất cũng không mặn mà với trách nhiệm bảo vệ môi trường mình Tuy nhiên, 82 thời gian tới, nước ta phát triển thành cơng thị trường lượng cạnh tranh, có nghĩa nguồn lượng khai thác triệt để (phát triển nguồn lượng sơ cấp giới hạn cho phép, đồng thời hỗ trợ, khuyến khích phát triển nguồn lượng tái tạo) thì vấn đề sẽ doanh nghiệp, Tập đoàn quan tâm nhiều ưu thơng thường sẽ nghiêng phía doanh nghiệp khai thác, sử dụng nguồn lượng tái tạo để tạo sản phẩm 3.5 Ý NGHĨA CỦA CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO Hiêṇ quy đinḥ pháp luâtcủa ViêtNam vềviêcg̣ hỗtrơ g̣ , khuyến khích phát triển lượng tái tạo khơng cịn thiếu , mà mâu thuẫn , vương mắc qua trinh triền khai thưcg̣ hiêṇ , ảnh hưởng bất lợi đến nhà ́ đầu tư , cũng trình quản lý nhà nước quan thẩm quyền Do đo, ́ hành phát triển lượng tái tạo nhu cầu cấp bách , cần phải đươcg̣ triển khai sớm , tốt Vì qua đó, sẽ giải đươcg̣ vấn đềsau: Môṭ là: Tạo hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động quản lý nhà nước lượng tái tạo, nâng cao hiêụ quảhoatđôngg̣ quan nhà nước cóthẩm quyền , qua đócóthểhỗtrơ g̣thêm chủđầu tư t rong công cuôcg̣ tiến hành khai thác , sử dungg̣ lươngg̣ tái tao phucg̣ vu g̣mucg̣ đich́ phát triển kinh tế- xã hội đất nước, đồng thời bảo vê g̣môi trường Hai là: Thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển nguồn điện lượng lượng tái tạo, mà đặc biệt nguồn lượng tái tạo có khả nối lưới điêṇ Quốc gia , bổ sung công suất cho hệ thống; thay nguồn nhiên liệu hoá thạch dần cạn kiệt; Ba la: Đảm bảo đươcg̣ mucg̣ tiêu điêṇ hoa nông thôn ̀ cấp đủđiêṇ cho vùng sâu , vùng xa , miền núi , hải đảo , qua đóphát triển kinh 83 tếđiạ phương theo kipg̣ sư g̣phat triển cua thi khai thac triêtđểcac lơịich vềđiều kiêṇ tư g̣nhiên ́ vùng nông thôn Việt Nam ; Bốn là: Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu , phát triển và chuyển giao công nghệ sử dụng nguồn lượng tái tạo viêcg̣ khuyến khich phat triển ́ phải có đầu tư lớn tiền đươcg̣ cac nhu cầu khai thac nguồn lươngg̣ tư g̣nhiên tai sinh vốn di kho ́ khăn, phức tapg̣ 84 ́ KÊT LUÂṆ Việt Nam trình hoàn thiện chế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong chế kinh tế đó, để hoạt động phát triển lượng tái tạo không mâu thuẫn hay ngược lại mục tiêu kinh tế thị trường thì việc nghiên cứu để đề biện pháp hỗ trợ, khuyến khích phát triển lượng tái tạo việc làm cần thiết, đặc biệt việc làm rõ khía cạnh biện pháp để hỗ trợ, khuyến khích phát triển lượng tái tạo để có sở áp dụng thực tế Vì tác giả lựa chon đề tài: "Pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam nay" làm luận văn tốt nghiệp Luận văn cố gắng làm rõ, phân tich́ mucg̣ tiêu nghiên cứu đa m đătra, trình bày tổng hợp vấn đề liên quan tới biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam Trong đóLuâṇ văn tâpg̣ trung nghiên cứu , đánh giáthực trạng hậu việc khai thác nguồn tài nguyên sơ cấp tiềm phát triển lượng tái tạo ởViêtNam hiêṇ nay; Phân tích, đánh giáhệ thống quy phaṃ pháp luật công cụ quản lý nhà nước hoạt động đầu tư, phát triển lượng tái tạo, cũng hiệu lực tác động sách, pháp luật thực tế Đồng thời Luâṇ văn cũng nghiên cứu , đánh giácác chếđinḥ , sách đặc thù liên quan tới lươngg̣ tái tao mơtsốnước thếgiới , để từ đề xuất kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật áp dụng biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam , qua đónâng cao hiệu việc sử dụng biện pháp thời gian tới Công bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế chiến lâu dài, khó khăn lợi trước mắt lơịich́ lâu dài , lợi ích cục (của cá 85 nhân, tổ chức) lợi ích chung cộng đồng toàn xã hội Để người thay đổi hành vi tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường mà phát triển kinh tế, thiết thiết phải phối hợp sử dụng đồng giải pháp, công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân doanh nghiệp việc chia xẻ trách nhiệm vấn đề mơi trường, góp phần bảo vệ lợi ích lâu dài cộng đồng môi trường bảo vệ cải thiện, góp phần phát triển kinh tế đất nước bền vững 86 DANH MUCG TÀI LIÊỤ THAM KHẢO Lê Huy Ba (2006), Hê g̣quan tri M g̣ ôi trương ISO ́ Kỹ thuật , Hà Nội Bô g̣Công nghiêpg̣ viêcg̣ ban hanh quy đinḥ vềquan ly đầu tư xây dưngg̣ cac dư ̀ lâpg̣, Hà Nội Bô g̣ Công nghiêpg̣ (2006), Quyết đinḥ số 2394/QĐ-BCN ngày 01/9 vềviêcg̣ phân loaị công suất lắp máy thủy điêṇ nhỏvà siêu nhỏtrong ti ń h toán quy hoạch phát triển nguồn lượng tái tạo, Hà Nội Bô g̣Công Thương (2008), Quyết đinḥ số 18/2008/QĐ-BCT ngày 18/7 ban hành quy định biểu giá chi phí tránh Hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho nhà máy điện nhỏ sử dụng lượng tái tạo, Hà Nội Bô g̣Công Thương (2009), Tờ triǹ h vềNghi g̣đinḥ khuyến khić h , hô ̃trơ g̣phát triển lươngg̣ tai taọ cua Bô g̣Công Thương gưi ́ tháng 11 năm 2009, Hà Nội Bô g̣Công Thương (2010), Thông tư quy đinḥ vâṇ hành thi g̣trường phát điêṇ canḥ tranh ngày 10/5/2010 Bộ Công Thương, Hà Nội Bô g̣ Tài chinh́ (2003), Thông tư số 93/2003/TT-BTC ngày 06/10 hướng dẫn thực chế độ quản lý tài Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam, Hà Nội Bô T g̣ ài nguyên vàMôi trường (2008), Quyết đinḥ 997/2008/QĐ-BTNMT ngày 12/5 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chức năng, nhiêṃ vụ, quyền haṇ va cấu tổchưc cua Cục khí tượng thủy văn vả ̀ Biến đổi khíhâụ, Hà Nội Bô g̣Tài nguyên vàMôi trường (2008), Quyết đinḥ số 2031/QĐ-BTNMT ngày 13/10 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Điều lê g̣tổchức hoaṭ đôngg̣ củaQuỹ bảo vệ môi trường Việt Nam, Hà Nội 87 10 Bô T g̣ ài chinh́ - Bô T g̣ ài nguyên vàMôi trường (2008), Thông tư liên ticḥ số 58/2008/TTLT-BTC-BTN&MT ngày 04/7/2008 hướng dâñ thưcg̣ hiêṇ môṭ sốdidều Quyết đinḥ số 130/2007/QĐ-TTg ngày 20/08/2007 Thủ tướng Chiń h phủvềmơṭ sốcơ chế, sách tài dự án đầu tư theo chếphát triển sacḥ, Hà Nội 11 Chính phủ (2005), Quyết đinḥ số 34/2005/QĐ-TTg ngày 22/02 Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Hà Nội 12 Chính phủ (2006), Quyết định 285/2006/QĐ-TTg ngày 25/12 Thủ tướng Chính phủ nội dung thẩm quyền ban hành tổ chức thực quy trình vận hành hồ chứa thủy điện, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8 vềviêcg̣ quy đinḥ chi tiết hướng dâñ thi hành môṭ sốđi ều Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 14 Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy đinḥ chi tiết hướng dâñ thi hành môṭ sốđiều Luâṭ Đầu tư 2005, Hà Nội 15 Chính phủ (2007), Quyết đinḥ số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/4 Thủ tướng Chiń h phủvềviêcg̣ phê duyêṭdanh mucg̣ ngành công nghiêpg̣ ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 - 2010, tầm nhiǹ đến năm 2020 số sách khuyến khích phát triển, Hà Nội 16 Chính phủ (2007), Quyết đinḥ số 47/2007/QĐ-TTg ngày 06/5 Thủ tướng Chiń h phủvềviêcg̣ phê duyêṭkếhoacḥ tổchức thưcg̣ hiêṇ Nghi g̣đinḥ thư KYOTO thuôcg̣ Công ước khung Liên Hơpg̣ Quốc vềbiến đổi khí hâụ giai đoaṇ 2007 - 2010, Hà Nội 17 Chính phủ (2007), Quyết đinḥ số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18/7 Thủ tướng Chiń h phủvềviêcg̣ phê duyêṭquy hoacḥ phát triển điêṇ lưcg̣ Quốc gia giai đoaṇ 2006 - 2015 có xét đến 2025, Hà Nội 88 18 Chính phủ (2007), Quyết đinḥ s ố 130/2007/QĐ-TTg ngày 20/8 Thủ tướng Chiń h phủvềmơṭ sốcơ chế, sách tài dự án đầu tư theo chếphát triển sacḥ, Hà Nội 19 Chính phủ (2007), Quyết đinḥ số 1855/QĐ-TTg ngày 27/12 Thủ 20 tướng Chính phủvề Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02 vềviêcg̣ sửa đổi, bổsung môṭ sốđiều Nghi g̣đinḥ số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành môṭ sốđiều Luâṭ Bảo vê g̣môi trường, Hà Nội 21 Chính phủ (2008), Quyết đinḥ số 35/2008/QĐ-TTg ngày 03/3 Thủ tướng Chính phủquy đinḥ v ề tổ chức hoạt động Quỹ bảo vệ môi trường ViêṭNam, Hà Nội 22 Chính phủ (2008), Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10 vềquản lý, bảo vệ , khai thác tổng hơpg̣ tài nguyên môi trường hồchứa thủy điêṇ, thủy lợi, Hà Nội 23 Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng, Hà Nội 24 Chính phủ (2009), Tờ triǹ h số 128/TTr-CP ngày 19/8/ gửi Quốc hôị vềDự án Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Dư g̣thảo thông tư liên tịch Quy định chế xây dựng điều chỉnh giá bán điện theo thị trường (Bô g̣Công Thương chủtri)̀ , Hà Nội 25 Chính phủ (2009), Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10 vềviêcg̣ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Hà Nội 26 Chính phủ (2009), Quyết đinḥ số 129/2009/QĐ-TTg ngày 29/10 Thủ tướng Chiń h phủvềviêcg̣ phê duyêṭđềán Cơ" chếchiń h sách khuyến khić h đầu tư linh ̃ vưcg̣ bảo vê g̣tài nguyên mơi trường", Hà Nội 89 27 Chính phủ (2009), Nghị định số108/2009/NĐ-CP ngày 27/11 vềviêcg̣ đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng Chuyển giao, Hà Nội 28 Cơng ty lưới điêṇ phương Nam Trung Quốc (2010), "Chính sách phong điện Trung Quốc", Hội thảo giao lưu kinh nghiêṃ thi g̣trường điêṇ điêṇ lưcg̣ lần Công ty lưới điêṇ phương nam Tr ung Quốc Tâpg̣ đoàn Điêṇ lưcg̣ ViêṭNam, QuếLâm, Trung Quốc 29 Cục Khí tượng Thủy văn biến đổi khí hậu (2010), "Hoạt động chung gần CDM giới", http://www.noccop.org.vn 30 Hoàng Văn Dụ (2008), "Năng lượng tái tạo giới Việt Nam", Công nghiêpg̣, (12-Kỳ 2) 31 Đảng Côngg̣ sản ViêtNam (1998), Chỉ thị số 36/CT-TƯ ngày 25/6 Bộ Chính trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiêpg̣ hóa, hiêṇ đaị hóa đất nước, Hà Nội 32 Đảng Côngg̣ sản ViêtNam (2004), Nghị số 41-NQ/TƯ ngày 15/11 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiêpg̣ hóa, hiêṇ đaị hóa đất nước, Hà Nội 33 Vinh Giang (2008), "Phát triển lượng tái tạo ở Việt Nam: Quá nhiều rào cản", Năng lượng Việt Nam, (37) 34 Hiêpg̣ hôịnăng lươngg̣ ViêtNam (2007), Năng lươngg̣ ViêṭNam bước biển (Vietnam Energy - integration to the world), Nxb HàNôị, Hà Nội 35 Jacques Vernier (1993), Môi trường sinh thái, Nxb Thếgiới, Hà Nội 36 Phạm Thị Xuân Mai (2006), "Nhật Bản với việc sử dụng lượng tái tạo", Nghiên cứu Đông Bắc Á, (6) 37 "Năng lượng tái tạo" (2005), http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 38 Trần Viết Ngãi (2008), "Phát triển lượng tái tạo: Cơng nghệ sẵn sàng cịn thiếu chế", Năng lượng Việt Nam, (43) 90 39 Quốc hội (2004), Luật Điện lực, Hà Nội 40 Quốc hôị(2005), Luâṭ Bảo vê g̣môi trường, Hà Nội 41 Quốc hôị(2005), Luâṭ Đầu tư, Hà Nội 42 Quốc hôị(2005), Luâṭ Doanh nghiêpg̣, Hà Nội 43 Quốc hôị(2010), Luâṭ sửdungg̣ lươngg̣ tiết kiêṃ, hiêụ quả, Hà Nội 44 Tâpg̣ đoàn Điêṇ lưcg̣ ViêtNam (2009), Báo cáo 2008 - 2009 cấu nguồn theo sản lượng năm 2008 , Hà Nội 45 Nguyêñ LýTinh̉ (2006), "Năng lượng tái tạo - Quá khứ, tại, tương lai", Người xây dưngg̣, (3) 46 Nguyêñ LýTinh̉ (2007), "Các thiết bị lượng độc lập chạy bằng hydrogen với nguồn lượng tái tạo", Người xây dưngg̣, (6) 47 Nguyễn Lý Tỉnh (2008), "Triển vong phát triển nguồn lượng tái tạo: vai trò chúng ngành lượng", Người xây dựng, (7) 48 Phạm Thị Ngoc Trâm (Chủ biên ) - Viêṇ Khoa hocg̣ xa mhôịViêtNam , Viêṇ Triết hocg̣ (2006), Quản lý nhà nước tài nguyên mơi trường sư g̣phát triển bền vững góc nhìn xã hội - nhân văn, Nxb Khoa hocg̣ xa m hôị, Hà Nội 49 Trường Đaịhocg̣ Kinh tếQuốc dân (2003), Giáo trình Kinh tế bảo vệ mơi trường, Nxb Thống kê, Hà Nội 50 Trường Đaịhocg̣ LuâtHàNôị(2008), Giáo trình Luật Mơi trường, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 51 Phan Minh Tuấn (2008), "Năng lượng tái tạo: Sự lựa chon cho tương lai", Năng lươngg̣ ViêṭNam, (39) 52 Văn Phịng Chinh́ phủ (2009), Thơng báo số 83/TB-VPCP ngày 16/3 kết lṇ PhóThủtướng Hồng Trung Hải taị cuôcg̣ hopg̣ đánh giá kết thực đề án phát triển nhiên liệu sinh họ c đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội 91 53 Văn Phòng Chinh́ phủ (2009), Văn số2271/VPCP-KTN ngày 10/4 dư g̣án nhà máy điêṇ gióPhước Hải, Ninh Thuâṇ, Hà Nội 54 Văn Phịng Chinh́ phủ (2009), Thơng báo số 283/TB-VPCP ngày 09/9 kết luâṇ Thủtướng Chiń h phủNguyêñ Tấn Dũng taị buổi làm viêcg̣ trưcg̣ tuyến với lãnh đaọ tỉnh Ninh Thuâṇ, Hà Nội 55 Văn Phịng Chinh́ phủ (2009), Thơng báo số353/TB-VPCP ngày 15/12 kết luâṇ Thủtướng Chiń h phủNguyêñ Tấn Dũng taị cuôcg̣ hopg̣ ban đaọ quốc gia vềchương trình mucg̣ tiêu quốc gia ứng phóvới biến đổi khí hâụ, Hà Nội 56 Vụ Năng lượng , Bô g̣Công Thương (2009), Báo cáo tóm tắt phát triển lươngg̣ tái taọ ởViêṭNam hiêṇ gửi Tổbiên tâpg̣ Nghi g̣đinḥ Khuyến khích, hơ t ̃ rơ g̣phát triển lươngg̣ tái taọ, Bô g̣Công Thương , Hà Nội TIẾNG ANH 57 Lovells (2010), Prepared for Vietnam Electricity: Lovells Renewable Energy Credentials Statement, March 2010, Ha Noi 58 People’s Repulic of China (2005), The Renewable Energy Law 59 United Nations (1998), Kyoto Protocol to the United Nations Framework Convention On Climate Change 60 World Bank (2010), Australian Government, Winds of change: East Asia’s subtainable energy future, Washington, DC 20433 USA 61 World Bank (2010), Vietnam: Expanding Opportunities for Energy Efficiency, Washington, DC 20433 USA 92 ... đềlýluâṇ v? ?năng lượng tái tạo Chương 2: Thưcg̣ trangg̣ pháp luật hành Việt Nam biện pháp khuyễn khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Chương 3: Hoàn thiện pháp lu ật phát triển lượng tái tạo ViêtNam... nguyên lượng sơ cấp Việt Nam Đánh giáti ềm phát triển lượng tái tạo Việt Nam Phân tích, làm rõ quy định pháp luật Việt Nam khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Trong làm rõ quy định pháp. .. gia Hà nội Khoa luật PHAN DUY AN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH, Hỗ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số Luận văn T hạc sĩ luật học Người

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan