Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong các tương tác xã hội (áp dụng thí điểm đối với sinh viên trường CĐSP quảng trị)

117 43 0
Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong các tương tác xã hội (áp dụng thí điểm đối với sinh viên trường CĐSP quảng trị)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRẦN THỊ THANH HUYỀN XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG CÁC TƯƠNG TÁC XÃ HỘI (ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG CĐSP QUẢNG TRỊ) LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – Năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRẦN THỊ THANH HUYỀN XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG CÁC TƯƠNG TÁC XÃ HỘI (ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG CĐSP QUẢNG TRỊ) Chuyên ngành: Đo lường đánh giá giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Công Khanh Hà Nội – Năm 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .7 Giới hạn nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu .7 4.1 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.2 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.3 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN 10 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 1.1.1 Nghiên cứu nước lực giải vấn đề 10 1.1.2 Nghiên cứu nước lực giải vấn đề .15 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 16 1.2.1.Trắc nghiệm (Test) 16 1.2.2 Các kiểu trắc nghiệm 18 1.2.3 Các bước quy trình thiết kế cơng cụ đo lường 19 1.2.4 Độ tin cậy .23 1.2.5 Độ hiệu lực 30 1.2.6 Khái niệm lực 35 1.2.7 Vấn đề giải vấn đề 39 1.2.8 Tương tác xã hội 41 1.2.9 Năng lực giải vấn đề tương tác xã hội 42 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1.Vài nét địa bàn nghiên cứu đặc điểm sinh viên CĐSP Quảng Trị 46 2.1.1.Vài nét địa bàn nghiên cứu .46 2.1.2 Vài nét đặc điểm sinh viên trường CĐSP Quảng Trị 47 2.2 Mẫu nghiên cứu 48 2.3 Nội dung tiến trình nghiên cứu 49 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 49 2.3.2 Tiến trình nghiên cứu 49 2.4 Phương pháp trắc nghiệm đo lực GQVĐ tương tác xã hội 51 2.4.1.Thiết kế trắc nghiệm 51 2.4.2 Kết thử nghiệm trắc nghiệm 54 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .57 3.1 Đánh giá độ tin cậy trắc nghiệm 57 3.2 Đánh giá độ khó item 60 3.3 Đánh giá độ phân biệt item 64 3.4 Đánh giá độ hiệu lực trắc nghiệm 67 3.5 Kết luận công cụ đánh giá lực GQVĐ tương tác xã hội 73 3.6 Năng lực GQVĐ sinh viên trường CĐSP Quảng Trị 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 PHỤ LỤC 1: 84 PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năng lực giải vấn đề tương tác xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng với không riêng mà tất người Bởi để tồn phát triển người ta phải tiếp xúc, quan hệ qua lại với nhiều cá nhân hay nhóm người để trao đổi vấn đề công việc sống Vì vậy, lực giải vấn đề giúp người giải tốt tình xảy thân, giữ thăng tâm lí, thiết lập mối quan hệ xã hội thích ứng mơi trường lạ Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế tri thức xem thời thách thức khốc liệt khơng quốc gia mà cịn cá nhân người Vì vậy, để tồn thích ứng tốt mơi trường xã hội luôn biến đổi phát triển không ngừng địi hỏi người phải có lực thật để hội nhập vào sống với yêu cầu Trong xu đó, người buộc phải nhanh chân chiến giành lấy tri thức, kỹ cách học tập thường xuyên, học tập suốt đời để trụ vững vịng xốy sống Những định hướng sống, tự thân vận động chắn bị bỏ lại phía sau, chí bị đào thải quy luật kinh tế thị trường Chính điều thúc đẩy người phải không ngừng hoạt động sáng tạo, phát triển trình độ chun mơn, kỹ năng, kỹ xảo phải động để giải tốt vấn đề mà sống đặt cho thân Vì vậy, việc hình thành lực giải vấn đề cho người học vấn đề quan trọng cấp bách dạy học giáo dục Theo công bố ngày 9/12/2011 Trung tâm nghiên cứu phân tích sách thuộc trường ĐH KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) cho thấy thực trạng đáng buồn 61% sinh viên trường phải đào tạo lại từ đầu thiếu kĩ làm việc Còn nhà tuyển dụng than phiền nhiều sản phẩm đào tạo Bởi hầu hết cử nhân nhận việc phải đào tạo lại, 92% phải đào tạo lại nghiệp vụ, 61% kỹ mềm bản, 53% kỹ giao tiếp, ứng xử Từ thực tế cho thấy giáo dục nước ta chưa trọng nhiều đến việc dạy cho người học có lực, đặc biệt lực giải vấn đề tương tác xã hội Vì thế, sinh viên trường chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, yếu thực hành chuyên mơn, khơng có kỹ mềm, khơng thể giải vấn đề công việc sống đặt Điều thể chỗ giáo dục nước ta chưa có chưa sử dụng công cụ đánh giá lực giải vấn đề vào kỳ thi tuyển sinh, đánh giá đầu vào, đầu Chính mà giáo dục chưa tập trung vào việc dạy cho người học lực giải vấn đề, khiến sinh viên trường chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Xuất phát từ lí đó, tơi lựa chọn đề tài “Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề tương tác xã hội” để nghiên cứu Thông qua đề tài muốn xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề tương tác xã hội có độ tin cậy có độ hiệu lực đảm bảo Để đánh giá độ tin cậy độ hiệu lực công cụ, chúng tơi áp dụng thí điểm đánh giá sinh viên trường CĐSP Quảng Trị * Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa mặt lý luận Kết nghiên cứu đề tài bổ sung thêm phần nhỏ vào hệ thống lý thuyết việc đánh giá lực người học Ý nghĩa mặt thực tiễn Đề tài cung cấp công cụ đánh giá lực giải vấn đề tương tác xã hội, từ làm sở để trường đánh giá thực chất lực sinh viên, hiểu điểm mạnh, điểm yếu sinh viên từ trường đề biện pháp giáo dục, rèn luyện hình thành lực giải vấn đề (GQVĐ) tương tác xã hội cho sinh viên Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hướng đến mục đích xây dựng cơng cụ đánh giá lực GQVĐ tương tác xã hội dành cho sinh viên Để đạt mục đích trên, đề tài hướng đến mục tiêu cụ thể sau: - Xác định sở lý luận lực GQVĐ tương tác xã hội - Nghiên cứu xây dựng công cụ đánh giá GQVĐ tương tác xã hội - Áp dụng thí điểm đánh giá độ tin cậy, độ hiệu lực công cụ sinh viên trường CĐSP Quảng Trị Giới hạn nghiên cứu đề tài Đề tài giới hạn việc nghiên cứu, xây dựng công cụ đánh giá lực GQVĐ tương tác xã hội áp dụng thí điểm sinh viên trường CĐSP Quảng Trị Phương pháp nghiên cứu 4.1 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Việc xây dựng công cụ đánh giá lực GQVĐ tương tác xã hội sở để trường đánh giá lực GQVĐ sinh viên, phát điểm mạnh, điểm yếu Từ có biện pháp giúp hình thành rèn luyện lực cho sinh viên để họ trường tự giải tốt vấn đề sống công việc Câu hỏi nghiên cứu đặt là: - Liệu công cụ đánh giá lực GQVĐ tương tác xã hội có phù hợp với khung lý thuyết đáp ứng tiêu chuẩn đo lường (độ khó, độ tin cậy, độ phân biệt độ hiệu lực đảm bảo)? - Năng lực GQVĐ tương tác xã hội SV trường CĐSP Quảng Trị biểu nào? Có điểm mạnh/điểm yếu khâu nào? Các giả thuyết nghiên cứu đặt là: - Bộ công cụ đánh giá lực GQVĐ tương tác xã hội đáp ứng tiêu chuẩn đo lường (độ khó, độ tin cậy, độ phân biệt độ hiệu lực đảm bảo) 4.2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: 469 sinh viên trường CĐSP Quảng Trị Đối tượng nghiên cứu: công cụ đánh giá lực GQVĐ tương tác xã hội 4.3 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phối hợp phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận, hồi cứu tư liệu: nghiên cứu tài liệu nước liên quan đến lực giải vấn đề tương tác xã hội - Phương pháp trắc nghiệm: xây dựng trắc nghiệm đo lường lực GQVĐ tương tác xã hội dựa nhóm: lực trì quan hệ xã hội lực giải vấn đề tương tác xã hội sinh viên - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực Đo lường đánh đánh giá giáo dục mơ hình lý thuyết xây dựng công cụ đo lực GQVĐ tương tác xã hội dành cho sinh viên; - Phương pháp thống kê toán học (sử dụng phần mềm SPSS phiên 15.0 Quest để xử lý phân tích số liệu) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Dạy học tập trung vào phát triển lực cho người học vấn đề mẻ lịch sử Có nhiều quan điểm, tư tưởng cơng trình nghiên cứu lực nhiều góc độ, khía cạnh khác Dù góc độ nhìn chung hướng vào người học, hình thành phát triển tối đa khả người học nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội 1.1.1 Nghiên cứu nước lực giải vấn đề Ở phương Tây có nhiều quan điểm lực (thậm chí trái ngược nhau): theo quan điểm di truyền học, trường phái A.Binet (1875-1911) T Simson cho rằng: Năng lực phụ thuộc tuyệt đối vào tính chất bẩm sinh di truyền gen Theo quan điểm xã hội học, E Durkhiem (1858-1917) cho rằng: Năng lực, nhân cách người định xã hội (như môi trường bất biến, tách rời điều kiện kinh tế trị) Theo trường phái tâm lí học hành vi, J.B.Watson (1870-1958) coi lực người thích nghi sinh vật với điều kiện sống Nhìn chung quan niệm xem xét lực từ phía sinh vật, từ yếu tố bẩm sinh di truyền người mà coi nhẹ yếu tố giáo dục Các nhà tâm lý học Mácxit nhìn nhận nghiên cứu vấn đề lực theo cách khác Họ không tuyệt đối hóa vai trị yếu tố bẩm sinh di truyền lực mà nhấn mạnh đến yếu tố hoạt động lao động học tập hình thành lực Karl Marx rõ: “Sự khác tài tự nhiên cá 10 Kết phân tích độ phân biệt item QUEST: The Interactive Test Analysis System -Item Analysis Results for Observed Responses 10/ 7/13 17:21 all on gqvd (N = 469 L = 40 Probability Level= 50) -Item 1: item Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 2: item Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 3: item Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 4: item Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 5: item Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error 104 Item 6: item Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 7: item Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 8: item Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels 105 Thresholds -.14 Error 10 Item 9: item Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 10: item 10 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 11: item 11 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 12: item 12 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 13: item 13 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 14: item 14 Categories Infit MNSQ = 1.00 Disc = 36 missing 107 Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 15: item 15 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 16: item 16 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error 108 Item 17: item 17 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 18: item 18 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 19: item 19 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels 109 Thresholds -.58 Error 10 Item 20: item 20 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 21: item 21 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 22: item 22 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 23: item 23 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 24: item 24 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 25: item 25 Categories Infit MNSQ = 96 Disc = 38 missing 111 Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 26: item 26 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 27: item 27 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error 112 Item 28: item 28 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 29: item 29 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 30: item 30 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels 113 Thresholds -.72 Error 10 Item 31: item 31 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 32: item 32 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 33: item 33 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 34: item 34 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 35: item 35 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 36: item 36 Infit MNSQ = 94 Disc = 38 115 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 37: item 37 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 38: item 38 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 39: item 39 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Item 40: item 40 Categories Count Percent (%) Pt-Biserial p-value Mean Ability Step Labels Thresholds Error Mean test score Standard deviation Internal Consistency The individual item statistics are calculated using all available data The overall mean, standard deviation and internal consistency indices assume that missing responses are incorrect They should only be considered useful when there is a limited amount of missing data ================================================================ 117 ... BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRẦN THỊ THANH HUYỀN XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG CÁC TƯƠNG TÁC XÃ HỘI (ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG CĐSP QUẢNG TRỊ) Chuyên... nghiệm: xây dựng công cụ đánh giá lực GQVĐ tương tác xã hội dành cho sinh viên Trắc nghiệm đo lực GQVĐ tương tác xã hội xây dựng dựa quan niệm: Năng lực giải vấn đề tương tác xã hội lực làm chủ,... đến lực giải vấn đề tương tác xã hội - Phương pháp trắc nghiệm: xây dựng trắc nghiệm đo lường lực GQVĐ tương tác xã hội dựa nhóm: lực trì quan hệ xã hội lực giải vấn đề tương tác xã hội sinh viên

Ngày đăng: 30/10/2020, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan