SKKN: Nội dung và phương pháp sử dụng bản đồ giáo khoa treo tường trong việc dạy học Địa lí lớp 11 cơ bản

38 27 0
SKKN: Nội dung và phương pháp sử dụng bản đồ giáo khoa treo tường trong việc dạy học Địa lí lớp 11 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản đồ giáo khoa treo tường là cuốn sách giáo khoa trực quan chính của lớp học, phục vụ cho việc dạy và học địa lí. Giáo viên sử dụng bản đồ treo trên tường, trực diện với học sinh làm phương tiện truyền thụ kiến thức, học sinh dùng làm phương tiện để nhận thức. Để nắm chi tiết về bản đồ giáo khoa treo tường mời các tham khảo sáng kiến sau đây.

Nội dung và phương pháp sử dụng bản đồ giáo khoa treo tường trong dạy học địa lí 11 (Cơ Bản ) MỤC LỤC  BÁO CÁO KẾT QUẢ                                                                                                                   3  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN                                                                                3  1. Lời giới thiệu                                                                                                                            3  3. Tác giả sáng kiến:                                                                                                                     4  4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Phan Thị Hường                                                                   4  5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: giảng dạy                                                                                4  6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ tháng 09/2018 đến tháng 01/2019.            4      7. Mô tả bản chất của sáng kiến:                                                                                               4 7.1.4. Khai thác nội dung một số bản đồ địa lí treo tường Địa lí 11 (Chương trình   cơ bản)                                                                                                                                          16 7.1.4.1 Bản đồ: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU PHI 16 * Cấu trúc đồ: 17 * Những nội dung thể đồ biểu đồ phương pháp khai thác: 17 7.1.4.2 Bản đồ: KINH TẾ -XÃ HỘI CHÂU PHI 20 * Cấu trúc đồ 20 * Những nội dung thể đồ biểu đồ phương pháp khai thác 20 7.1.4.3 Bản đồ: BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU Á 22 * Cấu trúc đồ 23 * Những nội dung thể đồ biểu đồ phương pháp khai thác 23 7.1.4.4 Bản đồ: KINH TẾ CHUNG HOA KÌ 25 * Cấu trúc đồ 26 * Những nội dung thể đồ biểu đồ phương pháp khai thác 26 7.1.4.5 Bản đồ: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LIÊN BANG NGA 28 * Cấu trúc đồ 28 * Những nội dung thể đồ biểu đồ phương pháp khai thác 28 Gợi ý trả lời 28 Gợi ý trả lời 29 7.1.4.6 Bản đồ: KINH TẾ KINH TẾ CHUNG LIÊN BANG NGA 29 * Cấu trúc đồ 30 * Những nội dung thể đồ biểu đồ phương pháp khai thác 30 Nội dung và phương pháp sử dụng bản đồ giáo khoa treo tường trong dạy học địa lí 11 (Cơ Bản ) 7.1.4.7 Bản đồ: KINH TẾ CHUNG ĐÔNG NAM Á 31 * Cấu trúc đồ 32 * Những nội dung thể đồ biểu đồ phương pháp khai thác 32  7.2. Khả năng áp dụng của sáng kiến                                                                                       33  8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): khơng                                                          35  9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:                                                                  35 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến   theo ý kiến của tác giả:                                                                                                               35 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng   kiến lần đầu (nếu có):                                                                                                                36 Nội dung và phương pháp sử dụng bản đồ giáo khoa treo tường trong dạy học địa lí 11 (Cơ Bản ) BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Trong những năm qua chúng ta đã và đang từng bước thay đổi cách dạy ­ học   mới, hướng vào học sinh hơn; đó là phương pháp “lấy học sinh làm trung tâm” với   phương pháp dạy ­ học này địi hỏi học sinh phải làm việc nhiều hơn, dưới sự  hướng dẫn của giáo viên các em tự tìm ra kiến thức trên sách giáo khoa, tranh ảnh,   bản đồ và các đồ dùng trực quan khác. Đặc biệt với bộ mơn Địa lí sử dụng bản đồ  nói chung và bản đồ   giáo khoa treo tường là một cơng cụ, một phương tiện cho   việc dạy học địa lí. Bản đồ khơng chỉ là đồ  dùng trực quan cũng khơng chỉ là một  phương tiện để minh họa kiến thức mà chính là nội dung sách giáo khoa được ghi   lại bằng kí hiệu thơng qua các phương pháp thể hiện.  Là giáo viên giảng dạy địa lí, các giáo viên đều phải ln ln ý thức và có   thói quen giảng dạy bằng bản đồ. Vì từ  quan sát, phân tích hoặc khai thác những   màu sắc và  ước hiệu trên bản đồ  sẽ  tìm ra những kiến thức địa lí, sẽ  tìm thấy   được các mối liên lệ  giữa các yếu tố  địa lí trên bản đồ  và từ  đó, thấy được quy   luật Địa lí tự nhiên cũng như Địa lí kinh tế xã hội. Do đó, là giáo viên phải dựa vào   bản đồ để khai thác nội dung kiến thức Thực tế  hiện nay, với chương trình cải cách sách giáo khoa, cũng như  việc   áp dụng phương pháp dạy học mới. Các phương tiện dạy ­ học ở các mơn học nói  chung và mơn Địa lí nói riêng ngày một nhiều. Đối với bộ mơn Địa lí được trang bị  thêm nhiều bản đồ  giáo khoa treo tường mới với nhiều nội dung, nhiều nguồn   thơng tin, kiến thức…được thể hiện trên đó, song việc đưa vào giảng dạy thì chưa  được hiệu quả. Qua trao đổi, dự  giờ  với nhiều giáo viên trong trường và đồng   nghiệp   các trường bạn thì việc đưa các bản đồ  giáo khoa treo tường vào giảng  dạy cịn nhiều khó khăn, bởi nhiều lí do: ­ Số lượng bản đồ  lớn trong khi phịng giành cho bộ  mơn chưa có nên chưa  được đưa vào sử dụng ­ Có nơi đã được đưa vào sử  dụng nhưng hiệu quả  chưa được như  mong  muốn phần lớn là do: + Học sinh chưa thực sự hiểu được bản đồ Nội dung và phương pháp sử dụng bản đồ giáo khoa treo tường trong dạy học địa lí 11 (Cơ Bản ) + Giáo viên chưa xác định phương pháp phù hợp để truyền thụ thích hợp với  từng  loại bản đồ.  + Bản đồ  được treo   phịng thiết bị  đến tiết dạy thì mang lên lớp dạy nên  mất thời gian và giáo viên lúng túng trong khi dạy ­ học + Nhiều bản đồ  có nội dung, thiết kế  hồn tồn khác so với bản đồ  của  chương trình cũ (đặc biệt là bản đồ về kinh tế ­ xã hội) khi mới tiếp xúc giáo viên   chưa khai thác những nội dung cần truyền đạt của bản đồ + Việc rèn luyện các kỉ năng Địa lí trong các bản đồ cũng chưa đạt hiệu quả,  đơi khi cịn lơ mơ, việc sử dụng bản đồ chỉ là hình thức + Việc đặt câu hỏi để khai thác nội dung bản đồ cũng chưa thật sự phù hợp   với bản đồ được treo Từ thực tế đó, trong những năm qua bản thân đã được phân cơng giảng dạy   chương trình Địa lí lớp 11, tơi đã khơng ngừng tìm hiểu các loại bản đồ  giáo khoa  treo tường dùng cho giảng dạy Địa lí  lớp 11 xin đưa ra kinh nghiệm trong việc sử  dụng bản đồ  giáo khoa treo từờng chương trình Địa lí lớp 11 với sáng kiến kinh  nghiệm: “Nội dung và phương pháp sử  dụng bản đồ  giáo khoa treo tường trong   việc dạy học Địa lí lớp 11 cơ bản” 2. Tên sáng kiến:  “Nội dung và phương pháp sử  dụng bản đồ  giáo khoa treo   tườngtrong việc dạy học Địa lí lớp 11 cơ bản” 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Phan Thị Hường ­   Địa     tác   giả   sáng   kiến:   Trường   THPT   Nguyễn   Viết   Xuân   –   Huyện   Vĩnh   Tường ­ Tỉnh Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại: 0973643136.  Email: phanthihuong.gvnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn  4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Phan Thị Hường 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: giảng dạy 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ tháng 09/2018 đến tháng 01/2019.  7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Nội dung sáng kiến 7.1.1. Cơ sở lí luận 7.1.1.1. Bản đồ giáo khoa treo tường Bản đồ  giáo khoa treo tường là cuốn sách giáo khoa trực quan chính của lớp  Nội dung và phương pháp sử dụng bản đồ giáo khoa treo tường trong dạy học địa lí 11 (Cơ Bản ) học, phục vụ cho việc dạy và học địa lí. Giáo viên sử dụng bản đồ treo trên tường,  trực diện với học sinh làm phương tiện truyền thụ  kiến thức, học sinh dùng làm  phương tiện để  nhận thức. Như  vậy, bản đồ  giáo khoa treo tường khác với các  loại bản đồ  giáo khoa khác vì chức năng của nó là dùng để  dạy học   trên lớp,  phục vụ cho mục đích giảng dạy và học tập  ở khơng gian học tập nhất định. Mục  đích đó chi phối những đặc điểm dưới đây của bản đồ giáo khoa treo tường: ­ Bản đồ  giáo khoa treo tường thể  hiện được nội dung địa lí trong các mối   quan hệ và cấu trúc khơng gian, đảm bảo được tính lơgic khoa học của vấn đề mà  giáo viên trình bày: Trên bản đồ, lượng thơng tin khoa học phải tương xứng với tỉ  lệ bản đồ, các đối tượng địa lí trên bản đồ  được khái qt hố cao. Nhiều kí hiệu  tượng trưng tượng hình, nhiều màu sắc đẹp, gần gũi đối tượng đã được sử  dụng  làm cho bản đồ có tính trực quan cao, gây hứng thú cho việc học tập địa lí.  Bản đồ  treo tường có hệ thống kí hiệu lớn, chữ viết to, màu sắc rực rỡ, đẹp, có độ tương   phản mạnh. Bản đồ  treo tường được thầy trị cùng sử  dụng ở trên lớp để  dạy và   học bài mới, ơn tập và kiểm tra những kiến thức cũ. Chúng thường được sử  dụng  kết hợp với các bản đồ, sơ đồ và lược đồ trong sách giáo khoa, atlas và bản đồ bài  tập ­ Bản đồ  giáo khoa treo tường bao giờ  cũng có kích thước lớn. Vì bản đồ  được treo trên lớp để  học sinh quan sát nên kích thước phải lớn để  học sinh ngồi  phía cuối lớp cách bản đồ từ 5 – 7m có thể quan sát được những nội dung thể hiện   trên bản đồ. Kích thước chung của loại bản đồ  này thường 79 x 109cm (Ao) đến  150 – 200cm. Phạm vi lãnh thổ thể hiện trên bản đồ thường lớn như: tồn thế giới,   một bán cầu, một nước hoặc ít nhất là một khu vực lớn trong một nước.  Phần lớn  các bản đồ giáo khoa treo tường đều có tỉ lệ nhỏ ­  Hình thức thể  hiện trên các bản đồ  giáo khoa treo tường thường mang tính   trực quan và tính mĩ thuật cao. Trên bản đồ thường dùng các kí hiệu đủ lớn để học   sinh ở xa cuối lớp cũng có thể đọc được. Vì thế chữ trên bản đồ phải viết to, lực nét  đậm, các kí hiệu lớn, trực quan, màu sắc mạnh, rõ ràng như  hài hồ, một số  đối  tượng cần được cường điệu hố thể hiện ở dạng phi tỉ lệ. Cấu trúc hình vẽ kí hiệu  đơn giản, dùng nhiều kí hiệu tượng hình nhất là dùng cho các cấp dưới. Tính trực  quan địi hỏi trước hết phải có nội dung rõ ràng đầy đủ phản ánh đúng đặc điểm địa  phương ­ Về nội dung bản đồ  giáo khoa treo tường có mức độ  khái qt hố rất cao   Vì có như  vậy mới cho học sinh thấy được những đặc điểm chính, chủ  yếu của   Nội dung và phương pháp sử dụng bản đồ giáo khoa treo tường trong dạy học địa lí 11 (Cơ Bản ) lãnh thổ. Nội dung của bản đồ  phải phù hợp với chương trình từng lớp và tâm lí  lứa tuổi của học sinh. Bảng chú giải của bản đồ  giáo khoa treo tường phải được  sắp xếp một cách lơgic, chặt chẽ, rõ ràng. Bản đồ  giáo khoa BĐGK treo tường  cũng có các bản đồ  phụ, đồ  thị, biểu đồ… để  hỗ  trợ  cho nội dung chính của bản   đồ Bản   đồ   giáo   khoa   treo   tường   có   thể     xây   dựng   cho     phần,   một  chương, một bài học, nó có thể được sử dụng trong suốt tiết học từ khâu đầu cho   đến khâu cuối của giờ giảng. Trong một tiết học cũng có thể  sử  dụng nhiều loại   bản đồ. Tất cả  những điều đó phụ  thuộc vào nội dung bài giảng, phương pháp   truyền thụ của giáo viên Bản đồ giáo khóa treo tường đảm bảo các u cầu : + Học sinh dễ nhận biết và đọc các đối tượng biểu hiện trên bản đồ + Được dùng suốt trong q trình dạy học 7.1.1.2. Ý nghĩa Bản đồ  giáo khóa nói chung, bản đồ  giáo khóa treo tường nói riêng là cơng  cụ để   giáo viên khai thác và truyền đạt kiến thức ­ Là phương ti hiện trên bản đồ và biểu đồ và phương  pháp khai thác Câu hỏi 1.Quan sát bản đồ  em có nhận xét gì về  sự  phân bố  cơng nghiệp   của Liên Bang Nga? Kể  tên những trung tâm cơng nghiệp thuộc loại rất lớn của   Liên Bang Nga? Gợi ý trả lời Nga có tiềm năng kinh tế  rất lớn. Nga có nguồn năng lượng lớn nhất thế  giới,   chiếm tới 13% tổng trữ lượng dầu mỏ và 34% trữ lượng khí đốt thế giới đã được   phát hiện. Nga đứng đầu thế giới về xuất khẩu khí đốt và xuất khẩu dầu mỏ đứng  thứ 2 thế giới. Sản lượng điện của Nga chiếm 12% tổng sản lượng điện tồn cầu.  Ngồi dầu mỏ, khí đốt và vàng, Nga có sản lượng khai thác kim cương đứng đầu  thế giới. Sản lượng kim cương của Nga đạt 33,019 triệu cara, trị giá 1,676 tỷ USD Cơng nghiệp  là ngành xương sống của nền kinh tế, LB Nga. Cơ  cấu cơng   nghiệp ngày càng đa dạng, bao gồm các ngành cơng nghiệp truyền thống và các  ngành cơng nghiệp hiện đại. Cơng  nghiệp khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn của  nền kinh tế, hằng năm mang lại nguồn tài chính lớn cho đất nước. Năm 2006, LB   30 Nội dung và phương pháp sử dụng bản đồ giáo khoa treo tường trong dạy học địa lí 11 (Cơ Bản ) Nga đứng đầu thế  giới về  sản lượng khai thác dầu mỏ  và khí tự  nhiên (trên 500  triệu tấn và 587 tỉ m3 khí tự nhiên) Cơng nghiệp năng lượng, chế  tạo máy, luyện kim đen, luyện kim màu, khai  thác vàng và kim cương, khai thác gỗ và sản xuất giấy,  bột xen­lu­lơ là các ngành  cơng nghiệp truyền thống của Liên bang Nga. Hiện nay, LB Nga tập trung phát  triển các ngành cơng nghiệp hiện đại: điện tử tin học, hàng khơng, Liêng bang Nga   vẫn là cường quốc cơng nghiệp vũ trụ, ngun tử của thế giới. Cơng nghiệp quốc  phịng là thế  mạnh của Liên Bang Nga các tổ  hợp cơng nghiệp này phân bố   ở  nhiều  nơi ( vùng trung tâm, U­ran, Xanh Pe­téc­bua, ).  Các trung tâm cơng nghiệp rất lớn như: MátXCơVa, Xanh Pe­téc­bua, Câu hỏi 2. Kể  tên các vùng nơng nghiệp và những sản phẩm nơng nghiệp chính   của Liêng Bang Nga? Gợi ý trả lời Nơng nghiệp phân bố thành các vùng: +Vùng trồng lúa mì, ngơ, đậu tương và củ  cải đường: tập trung chủ  yếu  ở  đồng bằng Đơng Âu.  + Vùng trồng lúa mạch và khoai tây +Vùng rừng.  7.1.4.7. Bản đồ: KINH TẾ CHUNG ĐƠNG NAM Á (Sử dụng cho bài 11 ­ Tiết 2: Kinh tế  )         Hình 19: Bản đồ kinh tế chung Đơng Nam Á       Hình 20: Biểu đồ xuất nhập khẩu của một số  nước ĐNÁ năm 2004 31 Nội dung và phương pháp sử dụng bản đồ giáo khoa treo tường trong dạy học địa lí 11 (Cơ Bản ) * Cấu trúc bản đồ  Bản đồ giáo khoa địa lí treo tường địa lí kinh tế chung Đơng Nam Á  gồm 01  bản đồ về kinh tế chung và biểu đồ xuất nhập khẩu của một số nước Đơng Nam  Á.  * Những nội dung chính được thể hiện trên bản đồ và biểu đồ và phương  pháp khai thác Câu hỏi 1. Dựa vào bản đồ  Địa lí kinh tế ĐNÁ,cho biết những ngành cơng   nghiệp chủ yếu của các nước trong khu vực? Gợi ý trả lời Cơng nghiệp:   Đơng Nam Á tăng cường phát triển mạnh những ngành mới như  thiết bị điện tử, thiết bị máy tính, ơtơ. Trong đó vẫn duy trì các ngành truyền thống  bao gồm khai khống, chế biếng nơng sản dệt, thủ cơng Ngành khai khống: là ngành truyền thống của các nước trong khu vực và đa  số  có từ  thời thuộc địa. Than đá được khai thác với qui mơ lớn nhất ở  Việt Nam,   ngồi ra cịn có ở Inđơnêxia, Lào và Mianma. Thiếc khai táhc ở Malayxia, Thái Lan,  Inđơnêxia, Việt Nam  và Mianma. Đồng ở Inđơnêxia, Philippin, Mianma, Malayxia.  Đá q được khai thác ở nhiều nơi như Thái lan, Camphu chia, Lào Khai thác dầu   mỏ  được xuất hiện từ  những năm 1970 trở  lại đây, và phát triển   nhiều nước    khu   vực   Các   nước   khai   thác   dầu   mõ   nhiều   gồm     Inđônêxia,   Philippin,  Malayxia, Thái Lan, Brunay Cơng   nghiệp   chế   biến   có     phát   triển   khác         nhóm   nuớc:  Xingapo là nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực ước tính khoảng 28% GDP   cả nước ước tính khoảng 25 tỉ USD.  ­ Xingapo là trung tâm lớn nhất thế giới về ngành cơng nghiệp hố dầu, và là  một trong những nước có ngành tàu thuỷ lớn nhất thế giới.  ­ Thái Lan phát triển mạnh các ngành chế  biến cơng nghiệp chế  biến nơng   sản , dệt may, thiết bị điện, ơtơ, ximăng, hố dầu, sản phẩm hố chất.  ­ Malayxia: năm 2003 cơng nghiệp chế  biến đem lại doanh thu khoảng 77%   giá trị  hàng xuất khẩu. Hàng điện tử  là ngành chiếm tỉ  trọng lớn nhất. Các ngành  chế  biến của Malaixia bao gồm chế  biến dầu cọ, hố dầu, chế  biến gỗ, cao su,   thiếc, thiết  bị điện và điện tử, dệt hố chất, vật liệu xây dựng và ơtơ.  ­ Inđơnêxia: có tốc độ  phát triển ngành cơng nghiệp chế  biến từ  13% năm  1980 và năm 2003 chiếm 25%, tức khoảng 52% tỉ USD.  32 Nội dung và phương pháp sử dụng bản đồ giáo khoa treo tường trong dạy học địa lí 11 (Cơ Bản ) ­ Philippin: tỉ lệ ngành cơng nghiệp chế biến chiếm khoảng 23% GDP, chiếm   hơn 60% giá trị hàng xuất khẩu ­ Lào ngành cơng nghiệp chế biến gồm xẻ gỗ, xay xát gạo, gạch ngói, thuốc   lá bột giặt, diêm, thức uống ­ Cam phu chia ngành chế biến rất hạn chế trong một số hoạt động sản xuất   như gạch, ngói, ximăng, chế biến cao su, dệt, may mặc, đóng đồ gia dụng ­ Mianma: Luyện kim, sợi đây, gạch ngói, chế  biến gỗ, hố dầu, chế  biến   đường, dầu thực vật sản xuất sợi bơng, chế biến thuốc lá. Tuy nhiên các cơ sở sản  xuất chính đầu do các nhà dầu tư  nước ngồi nắm giữ  và lương người lao động  chỉ bằng 1/10 của Thái Lan.  Câu hỏi 2. Dựa vào bản đồ trình bày sự phân bố các loại cây trồng chính ở   khu vực? Gợi ý trả lời Nơng nghiệp: Là ngành truyền thống của các nước Đơng Nam Á trong đó cây quan  trọng là cây lúa nước.  ­ Thái Lan có 18 triệu ha đất nơng nghiệp, trong đóp 5 triệu ha phục vụ  cho   trồng lúa và cây lương thực khác. Ngịai ra cịn có cao su, ngơ đậu tương, dừa, hoa  quả nhiệt đới.  ­ Inđơnêxia: năm 2003 nơng nghiệp chiếm khoảng 17% GDP. Sản phẩm chính  là cây lương thực, ngồi ra cịn trồng các loại cây cơng nghiệp như cao su, thuốc lá,   dầu cọ, cà fe, cacao,phục vụ xuất kẩu ­ Malayxia: chỉ  có khoảng 5% diện tích đất dành cho nơng nghiệp. Là nước  đứng đầu thế  giới sản xuất và xuất khẩu dầu cọ. Các loại cây quan trọng khác  như cao su, ca cao, mía đường, hạt tiêu, dứa và dừa ­ Philippin: diện tích đất nơng nghiệp chiếm khoảng 19% diện tích đất tự  nhiên. Các sản phẩm chính có gạo, ngơ, sắn , khoai tây. Dừa là sản phẩm xuất  khẩu   quan trọng hàng đầu của nước này. Dứa, chuối cũng là sản phẩm quan  trọng, cả hai sanr phẩm này được trồng thành trang trại lớn có cả  các chủ  sở  hữu   nước ngồi. Ngồi ra cịn có mía đường, abaca, càfe, thuốc lá, xồi… 7.2. Khả năng áp dụng của sáng kiến Qua những kết quả thu được, tơi khẳng định rằng các giải pháp trong sáng  kiến sẽ có tính khả thi cao áp dụng trong giảng dạy, học tập mơn địa lí ở tất cả  các cấp học. Đề tài đưa ra có ý nghĩa khoa học và thực tiến cao 33 Nội dung và phương pháp sử dụng bản đồ giáo khoa treo tường trong dạy học địa lí 11 (Cơ Bản ) Về phía giáo viên: Nhận thức được vai trị và ý nghĩa của bản đồ  giáo khoa  treo tường trong giảng dạy nên bản thân mỗi giáo viên địa lí trong trường tơi cơng  tác ln cố gắng, nỗ lực tìm tịi và khai thác tối đa hệ thống bản đồ giáo khoa treo   tường trong từng bài giảng của mình Trong nhiều năm học, được phân cơng giảng dạy chương trình địa lí lớp 11,  bản thân tơi khơng ngừng cố  gắng sử  dụng hiệu quả  nhất các bản đồ  treo tường   trong mỗi bài học. Khi bài học trên lớp có sử dụng bản đồ treo tường, tơi thấy học  sinh hứng thú với bài học hơn, chủ  động khai thác kiến thức dưới sự  hướng dẫn   của giáo viên hơn và tiết học vì thế cũng sơi nổi và sinh động hơn rất nhiều Hiện nay,   hầu hết các trường THPT đều được trang bị  hệ  thống bản đồ  giao khoa treo trường theo chương trình của Bộ  giáo dục – đào tạo, do vậy đề  tài  có thể được sử dụng rộng rãi góp phần nâng cao chất lượng dạy và học mơn Địa   lí.  Qua sáng kiến của tơi, giáo viên nắm được rõ hơn nội dung của từng bản đồ  thể hiện và nội dung cần truyền đạt cho học sinh là những nội dung gì. Cũng như  giáo viên đưa ra những bài tập và câu hỏi như  thế  nào đối với loại đồ  dùng trực   quan quan trọng này. Giáo viên khơng cịn lúng túng nữa cách khai thác nội dung  của bản đồ Về phía học sinh: học sinh có kĩ năng làm việc với bản đồ  ngày càng thành  thục hơn. Từ nội dung bản đồ học sinh có thể rút ra được kiến thức trọng tâm của   bài học. Từ đó biết phân tích đánh giá, biết so sánh đánh giá mối tương quan giữa  tự nhiên và vấn đề phát triển kinh tế xã hội   Chung   quy   lại     xin   đưa       kinh   nghiệm     việc   thực   hiện  phương pháp dạy học này: ­ Nghiên cứu trước nội dung bản đồ, những nội dung của bản đồ  cần được  áp dụng cho bài nào. Mục nào là thích hợp ­ Nêu câu hỏi thích hợp     ­ Chọn bản đồ phù hợp cho bài dạy, khơng nên lấy bản đồ kinh tế chung để  đi dạy bài địa lí tự nhiên.  ­ Tận dụng tới mức tối đa bản đồ đã có.  ­ Sử dụng bản đồ của sách giáo khoa để bảo sung cho bản đồ treo tường ­ Cố gắng có đủ  bản đồ  để  giảng dạy cho từng tiết học: Ngay từ đầu năm  học giáo viên phải liệt kê tồn bộ những bản đồ  treo tường về những bản đồ  treo  từng đã có, bản đồ nào hư hỏng cần sửa chữa, bản đồ nào cần bổ sung thêm.   34 ... 7.1.1.1.? ?Bản? ?đồ? ?giáo? ?khoa? ?treo? ?tường Bản? ?đồ ? ?giáo? ?khoa? ?treo? ?tường? ?là cuốn sách? ?giáo? ?khoa? ?trực quan chính của? ?lớp? ? Nội? ?dung? ?và? ?phương? ?pháp? ?sử? ?dụng? ?bản? ?đồ? ?giáo? ?khoa? ?treo? ?tường? ?trong? ?dạy? ?học? ?địa? ?lí? ?11? ? (Cơ? ?Bản? ?)... 31 Nội? ?dung? ?và? ?phương? ?pháp? ?sử? ?dụng? ?bản? ?đồ? ?giáo? ?khoa? ?treo? ?tường? ?trong? ?dạy? ?học? ?địa? ?lí? ?11? ? (Cơ? ?Bản? ?) * Cấu trúc? ?bản? ?đồ? ? Bản? ?đồ? ?giáo? ?khoa? ?địa? ?lí? ?treo? ?tường? ?địa? ?lí? ?kinh tế chung Đơng Nam Á  gồm 01  bản? ?đồ? ?về kinh tế chung? ?và? ?biểu? ?đồ? ?xuất nhập khẩu của một số nước Đơng Nam ... treo? ?tường? ?dùng cho giảng? ?dạy? ?Địa? ?lí? ?? ?lớp? ?11? ?xin đưa ra kinh nghiệm? ?trong? ?việc? ?sử? ? dụng? ?bản? ?đồ ? ?giáo? ?khoa? ?treo? ?từờng chương trình? ?Địa? ?lí? ?lớp? ?11? ?với sáng kiến kinh  nghiệm: ? ?Nội? ?dung? ?và? ?phương? ?pháp? ?sử ? ?dụng? ?bản? ?đồ ? ?giáo? ?khoa? ?treo? ?tường? ?trong   việc? ?dạy? ?học? ?Địa? ?lí? ?lớp? ?11? ?cơ? ?bản? ??

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:58

Mục lục

  • BÁO CÁO KẾT QUẢ

  • NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

  • 1. Lời giới thiệu

  • 3. Tác giả sáng kiến:

  • 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Phan Thị Hường

  • 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: giảng dạy

  • 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ tháng 09/2018 đến tháng 01/2019.

  • 7. Mô tả bản chất của sáng kiến:

  • 7.1.4. Khai thác nội dung một số bản đồ địa lí treo tường Địa lí 11 (Chương trình cơ bản)

    • 7.1.4.1. Bản đồ: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU PHI

      • * Cấu trúc bản đồ:

      • * Những nội dung chính được thể hiện trên bản đồ và biểu đồ và phương pháp khai thác:

      • 7.1.4.2. Bản đồ: KINH TẾ -XÃ HỘI CHÂU PHI

        • * Cấu trúc bản đồ

        • * Những nội dung chính được thể hiện trên bản đồ và biểu đồ và phương pháp khai thác

        • 7.1.4.3. Bản đồ: BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU Á

          • * Cấu trúc bản đồ

          • * Những nội dung chính được thể hiện trên bản đồ và biểu đồ và phương pháp khai thác

          • 7.1.4.4. Bản đồ: KINH TẾ CHUNG HOA KÌ

            • * Cấu trúc bản đồ.

            • * Những nội dung chính được thể hiện trên bản đồ và biểu đồ và phương pháp khai thác

            • 7.1.4.5. Bản đồ: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LIÊN BANG NGA

              • * Cấu trúc bản đồ

              • * Những nội dung chính được thể hiện trên bản đồ và biểu đồ và phương pháp khai thác

              • Gợi ý trả lời

              • Gợi ý trả lời

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan