Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm nghiên cứu lý luận và thực tiễn của phương pháp sử dụng và xây dựng biểu đồ trong dạy học Địa lí Kinh tế - xã hội nhằm đề xuất một số biện pháp phương pháp sử dụng và xây dựng biểu đồ có hiệu quả trong dạy học Địa lí Kinh tế - xã hội ở Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo.
MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Biểu đồ là cấu trúc đồ hoạ dùng để biểu hiện một cách trực quan số liệu thống kê về q trình phát triển của một hiện tượng, mối quan hệ về thời gian và khơng gian giữa các hiện tượng. Trong sách giáo khoa Địa lí kinh tế xã hội ở phổ thơng trung học, biểu đồ thường được sử dụng với các hình thức phong phú tạo điều kiện để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ các kiến thức địa lí và mối quan hệ giữa các đối tượng, hiện tượng Tuy nhiên, việc xây dựng và sử dụng biểu đồ của học sinh ở trường phổ thơng nói chung và Trung tâm GDTX&DN nói riêng cịn yếu, chưa được chú trọng nhiều. Biểu đồ phần lớn vẫn được coi là hình ảnh minh họa chưa được coi là nguồn tri thức để học sinh khai thác, khám phá Do đó việc hướng dẫn học sinh xây dựng và sử dụng các dạng biểu đồ trong mơn địa lí nhà trường phổ thơng đã và dang được nhiều giáo viên địa lí quan tâm. Đặc biệt đối với chương trình địa lí 12, việc rèn cho các em có các kĩ năng vẽ và khai thác tri thức từ biểu đồ càng có ý nghĩa quan trọng, tạo cho các em nền tảng kiến thức để hồn thiện chương trình phổ thơng và chuẩn bị thi đại học. Xuất phát từ lí do trên tơi đã chọn đề tài: “Phương pháp sử dung và xây dựng các loại biểu đồ trong dạy học địa lí kinh tế xã hội lớp 12 Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo” 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn của phương pháp sử dụng và xây dựng biểu đồ trong dạy học Địa lí Kinh tế xã hội nhằm đề xuất một số biện pháp phương pháp sử dụng và xây dựng biểu đồ có hiệu quả trong dạy học Địa lí Kinh tế xã hội ở Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa hệ thống cơ sở lí luận của đề tài và các vấn đề liên quan Nghiên cứu, phân tích, khảo sát thực trạng sử dụng và xây dựng biểu đồ trong dạy học địa lí kinh tế xã hội ở Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo Đề xuất một số biện pháp xây dựng và sử dụng biểu đồ nhằm nâng cao chất lượng trong dạy học địa lí kinh tế xã hội lớp 12 Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Phương pháp sử dụng và xây dựng biểu đồ trong dạy học Địa lí Kinh tế xã hội ở Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo 4.2. Khách thể nghiên cứu Phương pháp sử dụng và xây dựng biểu đồ trong dạy học địa lí KT XH 5. Giả thuyết khoa học Phương pháp sử dụng và xây dựng biểu đồ trong dạy học địa lí kinh tế xã hội lớp 12 ở Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo những năm gần đây đã đạt được một số kết quả tích cực, song vẫn cịn những tồn tại và hạn chế nhất định khiến cho việc lĩnh hội tri thức của học sinh và việc giảng dạy của giáo viên hiệu quả chưa cao. Nếu áp dụng một số phương pháp sử dụng và xây dựng biểu đồ do tác giả đề xuất sẽ góp phần nâng cao hiệu quả trong việc dạy và học địa lí kinh tế xã hội ở Trung tâm 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Khảo sát thực trạng sử dụng và xây dựng biểu đồ trong dạy học địa lí kinh tế xã hội ở Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo trong năm học 2014 2015 Phạm vi nghiên cứu học sinh lớp 12A lớp 12B Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo năm học 2014 2015 7. Phương pháp nghiên cứu Q trình thực hiện đề tài sử dụng kết hợp các nhóm phương pháp nghiên cứu: 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích sách báo, tài liệu nghiên cứu, tạp chí liên quan tới đề tài. Phân loại, hệ thống hóa, khái qt hóa các nội dung về phương pháp xây dựng và sử dụng bản đồ trong dạy học địa lí kinh tế xã hội lớp 12 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát Quan sát thu thập dữ liệu từ thực tiễn xây dựng và sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lí kinh tế xã hội lớp 12 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Xây dựng các phiếu điều tra, bằng hệ thống câu hỏi để khảo sát các đối tượng: cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm lớp, tổ trưởng chun mơn và một số đối tượng có liên quan Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm giáo dục Tổng kết kinh nghiệm cơng tác xây dựng và sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lí kinh tế xã hội trong dạy học địa lí 12 của giáo viên giảng dạy 7.3. Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lý các số liệu thơng qua phiếu điều tra à thực nghiệm sư phạm 8. Cấu trúc đề tài Ngồi phần Mở đầu, Kết luận và Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, đề tài được trình bày trong 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận về phương pháp sử dụng và xây dựng biểu đồ trong dạy học Địa lí KT XH lớp 12 Chương 2: Thực trạng sử dụng và xây dựng biểu đồ trong dạy học địa lí KT XH lớp 12 ở trung tâm GDTX&DN Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Phương pháp xây dựng biểu đồ trong dạy học Địa lí KT XH lớp 12 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VÀ XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ KINH TẾ XÃ HỘI LỚP 12 1.1. Quan niệm và các loại biểu đồ thường sử dụng trong dạy học Địa lý kinh tế xã hội 1.1.1. Quan niệm về biểu đồ Trước hết, theo từ điển Tốn học thì “Biểu đồ là một phương tiện biểu diễn sự phụ thuộc giữa các đối tượng”. Theo từ điển của Pháp thì “Biểu đồ là một loại đồ hoạ hoặc sơ đồ cho phép diễn tả q trình phát triển của một hiện tượng, sự so sánh hai yếu tố hoặc sự sắp xếp tương đối của các bộ phận trong một tổng thể.” Trong một số giáo trình Bản đồ học của nước ngồi và trong nước cũng có đề cập đến biểu đồ và coi biểu đồ như là một phương tiện, một loại kí hiệu để biểu hiện trên bản đồ. Đồ thị và biểu đồ phản ánh các số liệu thống kê khác nhau như dân số, diện tích đất canh tác, sản lượng lúa, …trên một lãnh thổ cụ thể. Bởi vậy chúng thường được sử dụng trên Bản đồ kinh tế xã hội, trong các tập Át lát hoặc sách giáo khoa (SGK) Từ những quan niệm trên có thể rút ra một số đặc điểm cơ bản sau của biểu đồ: Biểu đồ là một hình vẽ hoặc một cấu trúc đồ hoạ (chủ yếu dùng các kí hiệu hình học) để biểu hiện về lượng của hiện tượng, trong đó mặt lượng có mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất Biểu đồ biểu hiện mối quan hệ giữa các hiện tượng và các q trình địa lý Trong dạy học địa lý nói chung và Địa lý kinh tế xã hội nói riêng thườ ng sử dụng rất nhiều số li ệu th ống kê về q trình phát triển của hiện tượ ng, động lực và mối quan hệ giữa các hiện tượng tự nhiên, kinh tế xã hội. Do đó, việc trực quan hố số liệu thống kê thành các loại biểu đồ trong dạy học địa lý là rất cần thiết để lĩnh hội kiến thức dễ hơn và làm tăng hứng thú học tập cho các em 1.1.2. Ý nghĩa và vai trị của biểu đồ trong dạy học Địa lí lớp 12 THPT Biểu đồ trong giảng dạy Địa lí kinh tế xã hội THPT có vai trị to lớn đến việc nâng cao chất lượng dạy học địa lí. Biểu đồ là phương tiện trực quan các số liệu thống kê nên cần hướng dẫn cho học sinh khai thác nguồn kiến thức ẩn giấu trong biểu đồ. Đồng thời trong q trình sử dụng ngồi việc học sinh dùng để khai thác kiến thức thì biểu đồ cịn là phương tiện trực quan để HS rèn luyện kĩ năng: Xử lí và phân tích số liệu thống kê. Biểu đồ là phương tiện để học sinh khai thác tri thức Trong q trình giảng dạy địa lí kinh tế xã hội, nếu chỉ sử dụng các số liệu thống kê đơn thuần để minh họa thì bài học sẽ trở nên khơ khan, khó nhớ, khó hiểu nhất là đối với bảng số liệu thống kê phức tạp. Chính vì vậy việc cụ thể hóa và trực quan hóa các số liệu thống kê thành các dạng biểu đồ rồi từ các biểu đồ giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích rồi rút ra các kiến thức địa lí Do vậy biểu đồ đã trở thành nguồn tri thức, một phương tiện trực quan có tác dụng minh họa các hiện tượng địa lí về mặt số lượng Biểu đồ là phương tiện để học sinh rèn luyện kĩ năng Trong q trình dạy học việc rèn luyện cho học sinh những kí năng, kĩ xảo là rất quan trọng. Việc hình thành và rèn lun kĩ năng địa lí khơng tách rời mà gắn liền với việc hình thành kiến thức. Nếu học sinh tích cực tham gia vào làm việc với SGK, làm việc với các hình minh họa, các lược đồ, biểu đồ để từ đó khai thác các kiến thức khác nhau và như vậy các kĩ năng của học sinh được rèn luyện. Việc học sinh hồn thiện các câu hỏi, bài tập ở nhà sẽ có tác dụng tốt để củng cố các kiến thức đã học trên lớp. Đồng thời có tác dụng tích cực củng cố, rèn luyện kĩ năng làm việc với biểu đồ của học sinh 1.1.3. Các loại biểu đồ Trên thực tế có nhiều cách phân loại biểu đồ khác nhau như: phân loại theo bản chất, phân loại theo nội dung, hình thức,…của các sự vật, hiện tượng địa lý 1.1.3.1. Phân loại theo bản chất của sự vật, hiện tượng địa lý Phân loại theo kiểu này bao gồm: biểu đồ động thái, biểu đồ cơ cấu, biểu đồ so sánh, biểu đồ mối quan hệ… Biểu đồ động thái Biểu đồ động thái là loại biểu đồ biểu hiện trực quan các số liệu thống kê về q trình phát triển, tốc độ phát triển, sự thay đổi cơ cấu của hiện tượng địa lý theo thời gian. Bao gồm các hình thức sau: + Biểu đồ theo đường: Ví dụ1: Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số của nước ta giai đoạn 1901 2005 + Biểu đồ hình cột: Ví dụ 2: Hình 1.2. Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua các giai đoạn của nước ta Triệu người 90 77.6 80 70 80.9 84.2 85.2 71.9 66 60 50 Số dân 40 30 20 10 1990 1995 2000 2003 2006 2007 Năm Biểu đồ biểu hiện q trình phát triển của hai hiện tượng theo thời gian, có các hình thức sau: + Biểu đồ theo đường: Ví dụ 3: Hình 1.3. Biểu đồ thể hiện dân số và sản lượng lương thực nước ta giai đoạn 1985 2005 Triệu 90 45 80 40 70 35 60 30 50 25 40 20 30 15 20 10 10 0 1985 1990 Dân số 1995 2000 2005 Năm Sản lượng lương thực + Biểu đồ kết hợp hình cột với đường: Ví dụ 4: Hình 1.4. Biểu đồ kết hợp thể hiện diện tích và sản lượng lương thực có hạt của nước ta giai đoạn 1990 – 2006 Nghìn Triệu 9000 45 8000 40 7000 35 6000 30 5000 25 4000 20 3000 15 2000 10 1000 0 1990 1995 2000 2005 2006 Năm Diện tích Sản lượng + Biểu đồ hình cột: Ví dụ 5: Hình 1.5. Biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản của nước ta, giai đoạn 1990 – 2005 2500 2000 1500 1000 500 1990 1995 Khai thác 2000 2005 năm Ni trồng Biểu đồ thể hiện q trình phát triển của nhiều hiện tượng theo thời gian, có các hình thức sau: + Biểu đồ theo đường: Ví dụ 6: Hình 1.6. Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng 450 % 400 350 lương thực 300 rau đậu 250 Cây công nghiệp 200 Cây ăn 150 Cây khác 100 50 1990 1995 2000 2005 Năm + Biểu đồ hình cột: Ví dụ 7: Hình 1.7. Biểu đồ thể hiện bình qn lương thực có hạt theo đầu người của cả nước,đồng bằng sơng Hồng, Đồng bằng sơng Cửu Long kg/người 1200 1000 800 600 400 200 Năm 1995 Cả nước 2000 Đồng sơng Hồng 2005 Đồng sơng Cửu Long + Biểu đồ kết hợp hình cột với đường: + Biểu đồ miền: Biểu đồ cơ cấu Biểu đồ cơ cấu dùng để biểu hiện kết cấu của hiện tượng, cụ thể là biểu hiện các thành phần trong tổng thể, do đó thường sử dụng các hình thức như: biểu đồ hình trịn, hình vng, hình cột… Biểu đồ biểu hiện tỉ trọng của một thành phần trong tổng thể, có các dạng sau: + Biểu đồ hình trịn: Ví dụ 8: Hình 1.8. Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp theo giá thực tế phân theo nhóm ngành năm 2005 11.2 5.6 83.2 Cơng nghiệp chế biến Công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt Cơng nghiệp khai thác + Biểu đồ hình vng: Ví dụ 9: Hình 1.9 . Biểu đồ thể hiện tỉ trọng của ngành VN nhẹ thực phẩm trong cơ cấu công nghiệp 43 % CN nhẹ - thực phẩm 10 Biểu đồ đường Biểu đồ hình trịn 34 Biểu đồ miền: 3.4.3. Ví dụ cụ thể Trong chương trình địa lí lớp 12 có nhiều dạng biểu đồ có thể xây dựng được bằng phần mềm Excel. Trong khn khổ đề tài tơi xin đưa ra các bước vẽ biểu đồ hình cột trên Excel qua một bài tập cụ thể Bài tập: Cho bảng số liệu: Sản lượng lương thực của thế giới thời kì 1950 – 2003 Năm S ản 1950 676 1970 1213 1980 1561 1990 1950 2000 2060 2003 2021 35 lượng (triệu tấn) Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lương thực qua các năm Bước1: Nhập bảng số liệu vào bảng tính Excel Bước 2: Chọn biểu đồ: Chọn biểu đồ cột đứng Bước 3: Vẽ biểu đồ + Bơi đen tồn bộ bảng số liệu + Chọn Chart Wizard trên thanh Standard Toolbar, sau đó chon dạng biểu đồ cột đứng ở Standard Types, chon dạng đầu tiên ở cửa sổ Chart sub type, xuất hiện hộp hội thoại: 36 + Tiếp theo ta nháy chuột vào next/ next khi đó hộp thoại sau xuật hiện: * Category (X) axis: năm * Value (Y) axis: triệu tấn + Tiếp theo nháy chuột vào nút Next/Finish ta được biểu đồ: 37 Bước 4: Chỉnh sửa biểu đồ: + Phóng to, thu nhỏ theo ý muốn bằng cách: kích vào biểu đồ có thể kéo từng góc để phóng to, thu nhỏ biểu đồ + Thay đổi màu sắc, kí hiệu, cỡ chữ, front chữ bằng cách: kích chuột phải vào vùng biểu đồ, xuất hiện hộp thoại. Chọn: 38 Format Chart Area: để xố hoặc thay đổi khung viền của biểu đồ, thay đổi front chữ Chọn Chart Type; chọn lại dạng biểu đồ nếu cần Source Data: chuyển đổi giữa hàng và cột Chart Options: có thể thay đổi tên biể đồ, chú giải, giá trị trên biểu đồ Bước 5. Kết thúc quy trình vẽ biểu đồ như in ấn, chèn sang Word, trình chiếu Power point Như vậy việc xây dựng và sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lí kinh tế xã hội lớp 12 cần được tiến hành kết hợp với nhiều phương pháp và biện pháp xây dựng và sử dụng khác nhau. Để việc dạy và học địa lí kinh tế xã hội lớp 12 Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo nói riêng, các trường THPT nói chung, người giáo viên cần quan tâm nhiều hơn đến việc sử dụng biểu đồ, 39 coi biểu đồ là một kênh thơng tin bổ ích để khai thác lượng kiến thức cần thiết cung cung cho học sinh. Trong điều kiện giảng dạy ở hầu hết các nhà trường hiện nay, các phương tiện và thiết bị dạy học chưa đầy đủ hoặc cịn thiếu đồng bộ giáo viên giảng dạy bộ mơn địa lí nói chung, nhất là địa lí kinh tế xã hội lớp 12 cần quan tâm nhiều hơn nữa đến việc xây dựng các biểu đồ bằng nhiều hình thức và phương pháp khác nhau Đây là việc làm quan trọng và cần thiết để hướng đến chất lượng và hiệu quả dạy học cao nhất, tránh tình trạng giáo điều dạy học theo hướng thiên về truyền thụ kiến thức lí thuyết, một chiều cho người học 3.5. Thực nghiệm 3.5.1. Thời gian thực nghiệm Thực nghiệm được tiến hành trong 2 đợt tháng 12 năm 2014 và tháng 3 năm 2015 (cuối học kì I và cuối kì II năm học 20142015) 3.5.2. Phương pháp tiến hành Thực nghiệm được tiến hành song song ở hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Hai lớp này có số lượng học sinh và chất lượng học tập tương đương Lớp đối chứng dạy theo giáo án và khai thác kiến thức ở kênh hình và kênh chữ trong SGK. Lớp thực nghiệm, dạy theo giáo án thiết kế mới theo hướng khai thác kiến thức từ biểu đồ, bảng số liệu, Atlat. Các tiết dạy được thực hiện bình thường theo thời khố biểu của nhà trường Sau mỗi đợt thực nghiệm giáo viên tiến hành kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS bằng các bài kiểm tra tự luận, thời gian kiểm tra khoảng 10 – 15 phút. Câu hỏi kiểm tra có nội dung giống nhau. Thang điểm của mỗi lớp là thang điểm 10 3.5.3. Kết quả thực nghiệm 40 Sau q trình kiểm tra về kiến thức của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, chúng tơi đã thu được kết quả sau: Bảng 1: Điểm kiểm tra kết quả thực nghiệm của HS lớp 12 trong học kì I ( tháng 12 năm 2014) Trường Lớp Số HS Điểm số 10 TN 35 (12A) ĐC 34 2 (12B) Bảng 2: Điểm kiểm tra kết quả thực nghiệm của HS lớp 12 trong Trung tâm GDT&DN Tam Đảo học kì II ( tháng 3 năm 2015) Trường Lớp Số HS Điểm số 10 TN 35 0 10 (12A) ĐC 34 0 (12B) Tiến hành xử lí bảng điểm của HS ra số liệu phần trăm để thấy rõ sự Trung tâm GDT&DN Tam Đảo chênh lệch về kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, cũng như thấy vai trị của việc sử dụng biểu đồ để khai thác kiến thức trong q trình học tập Địa lí Bảng 3: Phần trăm kết quả thực nghiệm của học sinh lớp 12 (học kì I) Lớ p Số HS Trung tâm TN GDT&DN Tam Đảo ĐC 35 Trường 34 2 9 11 11 Điểm số (%) 20 22 17 23 11 20 8 11 14 10 8.6 5.9 41 Bảng 4: Phần trăm kết quả thực nghiệm của học sinh lớp 12 (Học kì II) Lớ p Số HS Trung tâm TN GDT&DN Tam Đảo ĐC 35 0 2.9 34 0 11 Trường Điểm số (%) 14 20 8.6 20 23 20 6 28 14 20 5.9 10 5.6 Qua số liệu trên chúng ta có thể thấy rõ sự chênh lệch điểm giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm tỉ lệ học sinh đạt điểm từ 7 trở lên chiếm 74,3% do việc học của các em khơng cần phải ghi nhớ số liệu một cách máy móc mà dựa vào biểu đồ có trong Atlat các em sẽ nhận xét, đưa ra dẫn chứng và giải thích. Kết quả khảo sát kì II của lớp thực nghiệm cũng đã cao hơn đáng kể so với học kì I. Cịn ở lớp đối chứng tỉ lệ học sinh đạt từ 7 trở lên chỉ đạt 41,2% do khi học các em khơng được hướng dẫn khai thác kiến thức từ các biểu đồ trong Atlat nên các em thường học theo cách ghi nhớ, số liệu thường khơng chính xác và nhiều em cịn bỏ xót ý. Kết quả khảo sát kì II kết quả khơng thay đổi nhiều so với kết quả khảo sát kì I Qua kết quả thực nghiệm cho phép chúng ta khẳng định tính đúng đắn và khả thi của đề tài nghiên cứu. Việc hướng dẫn học sinh vẽ và nhận xét thành thạo các loại biểu đồ, cách phân biệt các loại biểu đồ, cách khai thác kiến thức Địa lí từ các biểu đồ sẽ giúp việc học tập bộ môn trở nên nhẹ nhàng hơn, dễ hiểu hơn, khả năng ghi nhớ kiến thức một cách logic sẽ tốt hơn. Đồng thời việc hướng dẫn học sinh xây dựng và khai thác kiến thức từ biểu đồ sẽ khắc phục những hạn chế của phương pháp dạy học cũ, thay đổi cách nhìn nhận đối với mơn Địa lí – mơn học trước đây từng bị coi là mơn học phụ nhàm chán 42 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Đối với mơn Địa lí nhà trường phổ thơng nói chung, Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo nói riêng việc hướng dẫn học sinh sử dụng và xây dựng các dạng biểu đồ khác nhau là cơng việc quan trọng của người giáo viên địa lí. Hiện nay, trong q trình đổi mới phương pháp dạy học thì nội dung sách giáo khoa cũng có những thay đổi, giảm bớt những thơng tin buộc học sinh phải thừa nhận và ghi nhớ một cách máy móc. Thay vào đó là sự tăng cường các dữ kiện, các bài tập nhận thức để học sinh tự giải, giảm bớt những câu trả lời sẵn có về các hiện tượng nêu ra bằng những hướng dẫn tìm tịi, tra cứu, cùng với hệ thống kênh hình như bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh Các câu hỏi và bài tập rèn luyện kĩ năng khai thác kiến thức nói chung và biểu đồ nói riêng ngày càng được tăng cường và chú trọng Trong đề tài, tác giả đã đưa ra các dạng biểu đồ được dùng phổ biến trong SGK Địa lí lớp 12 (có hình minh họa). Các phương pháp sử dụng biểu đồ đồng thời đưa ra các quy trình xây dựng các dạng biểu đồ, hướng dẫn các bước vẽ biểu đồ bằng phần mềm Excel nhằm giúp cho học sinh học tập, nghiên cứu và khai thác các kiến thức trên biểu đồ một cách có hiệu quả khi học nội dung Địa lí kinh tế xã hội nhà trường phổ thơng đặc biệt trong chương trình Địa lí lớp 12 2. Khuyến nghị 2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Có cơ chế khuyến khích thúc đẩy giáo viên giảng dạy bộ mơn địa lí trong việc xây dựng và sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lí nói chung và địa lí kinh tế xã hội lớp 12 nói riêng Quan tâm và coi trọng việc ra đề, kiểm tra chất lượng giảng dạy bộ mơn địa lí thơng qua việc khai thác biểu đồ, Atlats để tạo điều kiện cho giáo 43 viên thay đổi phương pháp dạy và học phù hợp với u cầu dạy học theo hướng đổi mới 2.2. Đối với Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo Khuyến khích giáo viên giảng dạy mơn địa lí xây dựng các loại biểu đồ, bản đồ trong giảng dạy Có chế độ đãi ngộ đối với giáo viên trong việc tự xây dựng bản đồ, biểu đồ phục vụ cho việc giảng dạy 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hướng dẫn dạy học Địa lí lớp 12. Nhà xuất bản Giáo dục – 2009 2. Nguyễn Trọng Phúc. Phương pháp sử dụng số liệu thống kê trong dạy học địa lí kinh tế xã hội. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 1997 3. Sách giáo khoa địa lí lớp 12 (Ban cơ bản). Nhà xuất bản Giáo dục – 2009 Hướng dẫn ơn tập mơn Địa lí lớp 12. Nhà xuất bản Giáo dục – 2014 5. Đỗ Ngọc Tiến, Phí Cơng Việt. Tuyển chọn những bài ơn luyện thực hành kĩ năng vào đại học, cao đẳng mơn Địa lí. NXB Giáo dục, 2000 6. Lê Thơng. Hướng dẫn cách làm bài tuyển sinh mơn Địa lí. NXB Giáo dục, 2005 Lê Thơng (Chủ biên), Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Minh Tuệ Bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí. NXB Giáo dục, 2009 8. Phạm Thị Sen (Chủ biên), Đỗ Thị Bày, Nguyễn Trọng Đức Kiểm tra đánh giá thường xun và định kì mơn Địa lí lớp 12. NXB Giáo dục, 2008 45 MỤC LỤC PHỤ LỤC 1 BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1 Họ và tên: Lớp Trường: Câu hỏi: Dựa At lat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy trình bày đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta. Giải thích vì sao Trung du miền núi Bắc bộ lại có mật độ dân số thấp nhất cả nước? Trả lời: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 46 …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2 BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 2 Họ và tên: Lớp Trường: Câu hỏi: Dựa At lat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy trình bày tình hình phát triển, sự phân bố và kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta Trả lời: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 47 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Vấn đề mới, cải tiến sáng kiến kinh nghiệm đặt ra và giải quyết so với SKKN trước đấy (ở trong nhà trường, trong tỉnh) Đề tài đã hệ thống hóa được cơ sơ lí luận và phân tích, đánh giá được thực trạng xây dựng và sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lí kinh tế xã hội lớp 12 ở Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo Đề xuất được một số phương pháp sử dụng và xây dựng biểu đồ trong dạy học địa lí kinh tế xã hội lớp 12 ở Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo, từ đó giúp cho việc dạy và học mơn địa lí đạt hiệu quả cao hơn, tránh được tình trạng dạy học theo hướng truyền thụ kiến thức một cách máy móc, giáo điều Là tư liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên giảng dạy mơn địa lí ở các nhà trường phổ thơng XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ngày .tháng năm 2015 Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, khơng sao chép nội dung của người khác 48 ... trạng? ?xây? ?dựng? ?và? ?sử? ?dụng? ?biểu? ?đồ? ?trong? ?dạy? ?học? ?địa? ?lí? ?kinh? ?tế? ?xã? ?hội? ?lớp? ? 12? ?ở? ?Trung? ?tâm? ?GDTX&DN? ?Tam? ?Đảo Đề xuất được một số? ?phương? ?pháp? ?sử? ?dụng? ?và? ?xây? ?dựng? ?biểu? ?đồ? ?trong? ? dạy? ?học? ?địa? ?lí? ?kinh? ?tế? ?xã? ?hội? ?lớp? ?12? ?ở? ?Trung? ?tâm? ?GDTX&DN? ?Tam? ?Đảo, từ ... 2.1.4. Hiện trạng của việc? ?sử? ?dụng? ?và? ?xây? ?dựng? ?biểu? ?đồ? ?trong? ?dạy? ?học Địa? ?lí? ?kinh? ?tễ? ?xã? ?hội? ?lớp? ?12? ?tại? ?Trung? ?Tâm? ?GDTX&DN? ?Tam? ?Đảo Việc? ?sử? ?dụng? ?biểu? ?đồ? ?trong? ?chương trình? ?địa? ?lí? ?kinh? ?tế? ?xã? ?hội? ?lớp? ?12? ?tại Trung? ?Tâm? ?cịn ít hiệu quả, chủ yếu là minh họa? ?kiến? ?thức chưa phát huy được... Phương? ?pháp? ?sử ? ?dụng? ?và? ?xây? ?dựng? ?biểu? ?đồ ? ?trong? ?dạy? ?học? ?Địa? ?lí Kinh? ?tế? ?? ?xã? ?hội? ?ở? ?Trung? ?tâm? ?GDTX&DN? ?Tam? ?Đảo 4.2. Khách thể nghiên cứu Phương? ?pháp? ?sử? ?dụng? ?và? ?xây? ?dựng? ?biểu? ?đồ? ?trong? ?dạy? ?học? ?địa? ?lí? ?KT XH