Xây dựng và sử dụng graph trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền, sinh học 12 trung học phổ thông

152 29 0
Xây dựng và sử dụng graph trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền, sinh học 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ XOAN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN”, SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ XOAN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN”, SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học (Bộ mơn Sinh học) Mã số Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ ĐÌNH TRUNG HÀ NỘI – 2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hóa DT : Di truyền DTLKG T : Di truyền liên kết với giới tính ĐC GV GP HS KG KH Nxb NST MT LKG LV HĐH HVG PLĐL QLDT QLPL QLPLĐL SGK TBC TN : Đối chứng : Giáo viên : Giảm phân : Học sinh : Kiểu gen : Kiểu hình : Nhà xuất : Nhiễm sắc thể : Môi trường : Liên kết gen : Luận văn : Hiện đại hóa : Hốn vị gen : Phân li độc lập : Quy luật di truyền : Quy luật phân li : Quy luật phân li độc lập : Sách giáo khoa : Tế bào chất : Thực nghiệm : Trung học phổ thông THPT DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Điều tra tình hình sử dụng phương pháp dạy học GV Bảng 1.2 Kết điều tra học tập học sinh mơn Sinh học Bảng 1.3 Điều tra tình hình sử dụng phương pháp graph dạy - học chương “Tính quy luật tượng di truyền”, Sinh học 12 THPT Bảng 2.1 Graph so sánh kết LKG hồn tồn với phép lai cặp tính trạng phép lai cặp tính trạng PLĐL Bảng 2.2 Graph so sánh kết LKG hoàn toàn với kết LKG khơng hồn tồn thí nghiệm Moocgan Bảng 2.3 Graph phản ánh khác PLĐL tương tác bổ sung Bảng 2.4 Graph so sánh DT gen NST X với gen NST Y Bảng 3.1 Thống kê số kiểm tra đạt điểm từ đến 10 HS Bảng 3.2 Tổng hợp điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng qua lần kiểm tra thực nghiệm Bảng 3.3 So sánh kết nhóm thực nghiệm đối chứng qua lần kiểm tra thực nghiệm Bảng 3.4 Phân loại trình độ HS qua kiểm tra thực nghiệm Bảng 3.5 Tổng hợp điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng qua lần kiểm tra sau thực nghiệm Bảng 3.6 So sánh kết nhóm thực nghiệm đối chứng qua lần kiểm tra sau thực nghiệm Bảng 3.7 Phân loại trình độ học sinh qua kiểm tra sau thực nghiệm DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Biểu đồ 3.1 So sánh kết nhóm thực nghiệm đối chứng Biểu đồ 3.2 So sánh kết hai nhóm lớp thực nghiệm đối chứng DANH MỤC GRAPH TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1 Hai cách thể khác graph Hình 1.2 Graph có hướng Hình 1.3 Graph vơ hướng Hình 1.4 Graph khép Hình 1.5 Graph mở Hình 1.6 Graph đủ Hình 1.7 Graph khuyết Hình 1.8 Graph câm Hình 1.9 Graph graph Hình 1.10 Graph định nghĩa khái niệm “Gen” Hình 1.11 Graph phân chia khái niệm “Sinh sản” Hình 1.12 Graph cấu trúc nucleotit Hình 1.13 Graph q trình truyền thơng tin di truyền từ gen tới tính trạng Hình 1.14 Graph chu trình phát triển thể động vật thơng qua sinh sản hữu tính Hình 1.15 Graph kiểu tương tác gen Hình 1.16 Graph nội dung 11 Sinh học 12 THPT Hình 1.17 Mối quan hệ graph nội dung graph hoạt động dạy học Hình 2.1 Quy trình chung xây dựng graph nội dung Hình 2.2 Quy trình chung xây dựng graph hoạt động Hình 2.3 Phương pháp nghiên cứu di truyền Menđen Hình 2.4 Cơ sở tế bào học QPPL Hình 2.5 Graph tóm tắt nội dung kiến thức QLPL Hình 2.6 Graph biểu sở tế bào học QLPLĐL Hình 2.7 Graph cơng thức tổng qt cho phép lai nhiều tính trạng Hình 2.8 Graph tóm tắt nội dung kiến thức QLPLĐL Hình 2.9 Graph cách tính tỉ lệ phân li kiểu gen cho nhiều cặp tính trạng DT PLĐL Hình 2.10 Graph cách tính tỉ lệ phân li kiểu hình cho nhiều cặp tính trạng DT PLĐL Hình 2.11 Graph kiểu tương tác gen alen khơng alen Hình 2.12 Graph tác động đa hiệu gen đột biến HbS gây hội chứng bệnh hồng cầu lưỡi liềm Hình 2.13 Graph dạy học kiến thức di truyền đa hiệu Hình 2.14 Bản chất sinh hóa dạng tương tác gen Hình 2.15 Bản chất sinh hóa tương tác bổ sung – Kiểu 9:7 Hình 2.16 Bản chất sinh hóa tương tác bổ sung – Kiểu 9:6:1 Hình 2.17 Graph kiểu tương tác gen khơng alen ví dụ tương ứng Hình 2.18 Graph dạy học nội dung kiến thức tương tác gen Hình 2.19 Graph dạy học nội dung kiến thức DT LKGT Hình 2.20 Graph dạy học kiến thức di truyền ngồi nhân Hình 2.21 Graph phản ánh mối quan hệ gen tính trạng Hình 2.22 Graph dạy học mối quan hệ kiểu gen - mơi trường - kiểu hình Hình 2.23 Graph dạy học kiến thức ảnh hưởng mơi trường lên biểu gen Hình 2.24 Graph dạy học xác định vị trí phân bố gen dựa vào kết phép lai thuận nghịch Hình 2.25 Graph dạy học phân loại nhiễm sắc thể thường nhiễm sắc thể giới tính Hình 2.26 Graph kiểu tương tác gen alen gen khơng alen Hình 2.27 Graph tóm tắt quy luật tượng di truyền Hình 2.28 Graph hệ thống hóa quy luật tượng di truyền Hình 2.29 Graph khuyết sở tế bào học QLPL Hình 2.30 Graph khuyết sở tế bào học QLPLĐL Hình 2.31 Graph khuyết công thức tổng quát cho phép lai nhiều tính trạng Hình 2.32 Graph khuyết kiểu tương tác gen alen gen không alen Hình 2.33 Graph khuyết mối quan hệ kiểu gen - mơi trường - kiểu hình Hình 2.34 Graph khuyết hệ thống hóa quy luật tượng di truyền Hình 2.35 Graph câm tóm tắt nội dung kiến thức LKG HVG DANH MỤC GRAPH BẢNG TRONG PHỤ LỤC Bảng 2.1 Graph so sánh kết LKG hồn tồn với phép lai cặp tính trạng phép lai cặp tính trạng PLĐL Bảng 2.2 Graph so sánh kết LKG hoàn toàn với kết LKG khơng hồn tồn thí nghiệm Moocgan Bảng 2.3 Graph phản ánh khác PLĐL tương tác bổ sung Bảng 2.4 Graph so sánh DT gen NST X với gen NST Y MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iii Danh mục hình (Graph) iv Mục lục vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên Thế giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Tác dụng graph dạy học 13 1.2.3 Phân loại graph dạy học 16 1.2.4 Các mơ hình graph dạy học 19 1.3 Cơ sở thực tiễn 25 1.3.1 Điều tra tình hình giáo viên sử dụng phương pháp, phương tiện, kỹ thuật dạy học trường phổ thông 25 1.3.2 Thực trạng học học sinh 25 1.3.3 Tình hình giáo viên sử dụng graph dạy học chương “Tính quy luật tượng di truyền”, Sinh học 12 trung học phổ thông 26 1.3.4 Phân tích nguyên nhân thực trạng giáo viên sử dụng phương pháp graph trường phổ thông 29 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN”, SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 31 2.1 Xây dựng graph dạy học 31 2.1.1 Vai trò phương pháp graph dạy học 31 2.1.2 Các nguyên tắc xây dựng graph dạy học 34 2.1.3 Quy trình xây dựng graph dạy học 34 2.1.4 Phân tích cấu trúc nội dung chương “Tính quy luật tượng di truyền”, Sinh học 12 trung học phổ thông làm sở để xây dựng graph 37 2.1.5 Các graph xây dựng từ nội dung kiến thức Chương “Tính quy luật tượng di truyền”, Sinh học 12 trung học phổ thông 40 2.2 Quy trình sử dụng graph dạy học 60 2.2.1 Các nguyên tắc sử dụng graph dạy học 60 2.2.2 Quy trình sử dụng graph dạy học 61 2.3 Sử dụng graph để thiết kế giáo án thực nghiệm 66 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 94 3.1 Mục đích thực nghiệm 94 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 94 3.3 Nguyên tắc thực nghiệm 94 3.4 Đối tượng thực nghiệm 94 3.5 Khách thể thực nghiệm 94 3.6 Nội dung thực nghiệm 95 3.6.1 Bố trí thực nghiệm 95 3.6.2 Xử lý số liệu 96 3.7 Kết thực nghiệm 98 3.7.1 Kết định lượng 98 3.7.2 Kết định tính 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 Khuyến nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo phải đổi tồn diện có phương pháp dạy học Hiện nay, kinh tế Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH đất nước, với kinh tế hội nhập toàn cầu Trước cạnh tranh mạnh mẽ lĩnh vực đặc biệt cạnh tranh trí tuệ địi hỏi giáo dục phải đổi Đồng thời phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin, lượng tri thức ngày tăng nhanh, trung bình 4-5 năm lượng tri thức lại tăng gấp đôi Nhà trường dạy cho HS tất tri thức mà phải dạy cho HS cách học để họ tự học tập để chiếm lĩnh tri thức suốt đời Vì yêu cầu đổi phương pháp dạy học tất yếu khách quan Bắt đầu từ năm 1960, chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo vấn đề đổi phương pháp dạy học nhấn mạnh Hội nghị Ban chấp hành TW Vấn đề thể rõ Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TW Đảng khóa VII năm 1993, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII, Luật giáo dục khoản điều 24, là: phải đổi phương tiện, mục tiêu, phương pháp dạy học để hướng hoạt động dạy học vào người học, lấy người học làm trung tâm, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS ý chí vươn lên cho người học 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học Thực trạng dạy học GV môn Sinh học cấp THPT, GV chưa tận dụng tối ưu tối đa phương pháp phương tiện dạy học Đa số học Sinh học giảng dạy theo phương pháp truyền thống, thầy truyền đạt kiến thức, HS thụ động tiếp thu tri thức, mang tính tích cực sáng tạo Các phương tiện, phương pháp dạy học tích cực chủ yếu sử dụng thao giảng Vì vậy, HS chưa u thích môn học, khả tự học, tự sáng tạo chưa phát huy khả vận dụng kiến thức Việc nghiên cứu tìm cách đưa phương pháp đại vào dạy học Sinh học nhằm phát huy tính tích cực TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Ngọc Anh (2007), “Sử dụng phương pháp graph dạy học Tốn trường THPT nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh”, Luận văn thạc sĩ Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), “Rèn kỹ hệ thống hóa kiến thức cho người học thơng qua việc củng cố giảng”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia giảng dạy Sinh học trường phổ thông Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 225- 230 Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp graph dạy học Sinh học (Sách chuyên khảo) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học - Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2009), Sinh học 12 - Sách giáo khoa Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2009), Sinh học 12 - Sách giáo viên Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Ngơ Thị Hiên (2010), “Sử dụng tình có vấn đề dạy học chương II “Tính quy luật tượng di truyền” Sinh học 12 – Trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ Sư phạm Sinh học, Đại học Giáo dục Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Ngô Văn Hưng (Chủ biên) (2008), Giới thiệu giáo án Sinh học 12 Nhà xuất Hà Nội 11 Ngô Văn Hưng (Chủ biên) (2008), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12, mơn Sinh học Nhà xuất Giáo dục 12 Nguyễn Ngọc Quang (1981), "Phương pháp graph dạy học", Nghiên cứu giáo dục (3) 115 13 Tony Buzan (2009), Bản đồ tư công việc Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Thành (Chủ biên), Nguyễn Văn Duệ, Dương Tiến Sỹ (2004), Dạy học sinh học trường THPT (Tập I, Tập II) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Thị Thu Trang (2009), “Sử dụng graph nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 11”, Luận văn thạc sĩ Sư phạm Sinh học, Đại học Giáo dục 16 Lê Đình Trung (2002), 100 câu hỏi chọn lọc di truyền biến dị (Tái lần 3), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Lê Đình Trung (2004), “Chuyên đề câu hỏi, tập dạy học Sinh học”, Tài liệu dùng cho học viên cao học lí luận phương pháp dạy học môn Sinh học, Hà Nội 116 PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu điều tra số 1: Tình hình sử dụng phương pháp dạy học GV Hãy tích dấu x vào ô đáp án bạn cho với (Mỗi nội dung chọn lần): Mức độ sử dụng GV Phương pháp dạy học Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng sử dụng Thuyết trình Dạy học nêu vấn đề Vấn đáp Phương pháp graph Thí nghiệm, thực hành Sử dụng phim, hình động Phiếu điểu tra số 2: Tình hình học tập học sinh mơn Sinh học Các em vui lịng trả lời câu hỏi sau Câu Em thường học ngày (Cả lớp nhà)? a Dưới Câu Mức độ u thích em mơn S a Yêu thích Câu Trong học Sinh học em có hay làm việc a Thường xun c Rất Câu Em có hay giơ tay phát biểu học S a Thường xuyên c Rất Câu Em có thường trao đổi với bạn khác khơng? a Thường xun c Rất 117 Câu Mức độ quan trọng môn Sinh học em ? a Là môn học quan trọng cần phải học tốt b Một mơn thi tốt nghiệp nên cần phải học c Là mơn phụ cần phải học để có điểm tốt d Không quan trọng Câu Trong học Sinh học, việc thầy giáo lập sơ đồ hóa nội dung kiến thức bài, em thấy có hứng thú có ích khơng? a Rất hứng thú có ích b Tùy vào nội dung c Có ích khơng hứng thú d Khơng có ích không hứng thú Câu Trong môn học sau: Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ, em thích học mơn ? Câu Trong đợt thi học sinh giỏi vừa qua lớp em có bạn tham dự? Có bạn đạt giải? Câu 10 Trong đợt thi đua vừa rồi, lớp em có nhà trường khen thưởng nội dung khơng, có bạn lớp khen thưởng? Bảng tổng hợp kết phiếu điều tra số Ý thức học tập Kết học tập Mức độ hệ thống hóa kiến thức sơ đồ 118 Phiếu điều tra số 3: Tình hình sử dụng phương pháp graph dạy-học chương “Tính quy luật tượng di truyền”, Sinh học 12 THPT Hãy tích dấu (x) vào đáp án, bạn cho với chọn lần): GV lập graph nội dung để: GV tổ chức hướng dẫn HS lập graph để: HS tự lập graph nội dung để: 119 Phụ lục 2: CÁC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ I (Thời gian làm bài: 15 phút) A Em hoàn thiện graph khuyết sau : Graph khuyết sở tế bào học QLPL (Hình 2.29 LV) Graph khuyết sở tế bào học QLPLĐL (Hình 2.30 LV) Graph khuyết kiểu tương tác gen alen khơng alen (Hình 2.32 LV) B Cho phép lai cá thể có kiểu gen sau: ♂AaBbCcDd x ♀ aaBbccDd Tỉ lệ đời có kiểu hình giống mẹ bao nhiêu? Tỉ lệ đời có kiểu gen giống bố bao nhiêu? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ I A Hoàn thiện graph khuyết: Cơ sở tế bào học QPPL (Hình 2.4 LV) Graph biểu sở tế bào học QLPLĐL (Hình 2.6 LV) Graph kiểu tương tác gen alen không alen (Hình 2.11 LV) B Cho phép lai cá thể có kiểu gen sau: ♂AaBbCcDd x ♀ aaBbccDd Kiểu hình đời giống mẹ là: aaB-ccD- , chiếm tỉ lệ = 1/2.3/4.1/2.3/4 = 9/64 Kiểu gen đời giống bố là: AaBbCcDd, chiếm tỉ lệ = 1/2.1/2.1/2.1/2 = 1/16 ĐỀ KIỂM TRA SỐ II (Thời gian làm bài: 15 phút) A Phần tự luận : Hãy hồn thiện graph khuyết sau đọc graph ngơn ngữ viết trình bày vào làm mình: Graph khuyết mối quan hệ kiểu gen môi trường - kiểu hình (Hình 2.33 LV) B Phần trắc nghiệm Câu 1: Cho cá thể có kiểu gen AB (các gen liên kết hoàn toàn) tự thụ phấn F1 thu ab loại kiểu gen với tỉ lệ là: A 50% B 25% C 75% D 100% Câu 2: Trường hợp dẫn tới di truyền liên kết? A Các cặp gen quy định cặp tính trạng nằm cặp NST khác B Các cặp gen quy định cặp tính trạng xét tới nằm cặp NST C Các tính trạng phân ly làm thành nhóm tính trạng liên kết D Tất gen nằm NST phải di truyền 120 Câu 3: Hốn vị gen thường có tần số nhỏ 50% vì: A gen tế bào phần lớn di truyền độc lập liên kết gen hoàn toàn B gen nhiễm sắc thể có xu hướng chủ yếu liên kết C có gen gần xa tâm động xảy hoán vị gen D hoán vị gen xảy cịn phụ thuộc vào giới, lồi điều kiện mơi trường sống Câu 4: Cơ sở tế bào học trao đổi đoạn NST A tiếp hợp NST tương đồng kì trước giảm phân I B trao đổi đoạn crômatit nguồn gốc kì trước giảm phân II C trao đổi đoạn crômatit khác nguồn gốc kì trước giảm phân I D phân li tổ hợp tự NST giảm phân Câu 5: Với cặp gen không alen nằm cặp NST tương đồng, cách viết kiểu gen không đúng? A AB B ab Câu 6: Ở loài thực vật, A: thân cao, a thân thấp; B: đỏ, b: vàng Cho cá Ab thể (hoán vị gen với tần số f aB kiểu hình thấp, vàng hệ sau A 8% Câu 7: Ở loài giao phối (động vật có vú người), tỉ lệ đực xấp xỉ 1: A độc lập với giới tính B thẳng theo bố C chéo giới D theo dòng mẹ Câu 9: Ở người, bệnh mù màu đột biến lặn nằm NST giới tính X gây nên (Xm), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường Một cặp vợ chồng sinh trai bình thường gái mù màu Kiểu gen cặp vợ chồng A XMXm x XmY B XMXM x X MY C XMXm x X MY D XMXM x XmY 121 Câu 10: Đặc điểm phản ánh di truyền qua chất tế bào? A Đời tạo có kiểu hình giống mẹ B Lai thuận, nghịch cho kết khác C Lai thuận, nghịch cho kết giống D Lai thuận, nghịch cho có kiểu hình giống mẹ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ II A Phần tự luận:  Graph mối quan hệ kiểu gen - mơi trường - kiểu hình (Hình 2.22 LV) B Phần trắc nghiệm Câu A Câu B Câu B Câu C Câu C Câu C Câu D Câu B Câu A Câu 10 D ĐỀ KIỂM TRA SỐ III (Thời gian làm bài: 15 phút) Hoàn thành graph sau: Graph khuyết công thức tổng quát cho phép lai nhiều tính trạng (Hình 2.31 LV) Graph so sánh kết LKG hoàn toàn với phép lai cặp tính trạng phép lai cặp tính trạng PLĐL (Bảng 2.1 phụ lục) Từ bảng này, em rút kết luận thí nghiệm phép lai nghịch MoocGan? (về cặp tính trạng màu sắc hình dạng thân ruồi giấm) Graph so sánh DT gen NST X với gen NST Y (Bảng 2.4 phụ lục) Xác định kiểu tương tác gen từ sơ đồ sinh hóa sau đây: (Hình 2.14 LV) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ III Graph công thức tổng qt cho phép lai nhiều tính trạng (Hình 2.7 LV) Graph so sánh kết LKG hoàn tồn với kết LKG khơng hồn tồn thí nghiệm Moocgan: (Bảng 2.2 phụ lục)  Kết luận: Hai cặp gen quy định cặp tính trạng hình dạng cánh màu sắc thân (trong phép lai nghịch Moocgan) di truyền LKG khơng hồn tồn với nhau, với tần số HVG 17% Graph so sánh DT gen NST X với gen NST Y ((Bảng 2.4 phụ lục) Xác định kiểu tương tác gen từ sơ đồ sinh hóa: Bản chất sinh hóa tương tác bổ sung – Kiểu 9:7 (Hình 2.14 LV) 122 ĐỀ KIỂM TRA SỐ IV (Thời gian làm bài: 15 phút) A Phần tự luận: Hãy hoàn thiện graph khuyết sau đọc graph ngôn ngữ viết trình bày vào làm mình: Graph khuyết hệ thống hóa quy luật tượng di truyền (Hình 2.34 LV) B Phần trắc nghiệm Câu 1: Điều không thuộc chất quy luật phân ly Menđen gì? A Mỗi tính trạng thể cặp nhân tố di truyền quy định B Mỗi tính trạng thể nhiều cặp gen qui định C Do phân ly đồng cặp nhân tố di truyền nên giao tử chứa nhân tố cặp D F1 thể lai tạo giao tử giao tử khiết Câu 2: Ở cà chua, A quy định đỏ, a quy định vàng Khi cho cà chua đỏ dị hợp tự thụ phấn F1 Xác suất chọn ngẫu nhiên cà chua màu đỏ có kiểu gen đồng hợp làm giống từ số đỏ thu F1 là: A 1/27 B 1/32 C 1/64 D 27/64 Câu 3: Phép lai P: AaBbDd x AaBbDd tạo dòng gen trội hệ sau? A.1 B.2 C.4 D.3 Câu 4: Phép lai cặp tính trạng trội, lặn hồn tồn cá thể AaBbDd x AabbDd cho hệ sau A kiểu hình: 18 kiểu gen B kiểu hình: kiểu gen C kiểu hình: 12 kiểu gen D kiểu hình: 27 kiểu gen Câu 5: Khi lai giống bí ngơ chủng dẹt dài với F có dẹt Cho F1 lai với bí trịn F2: 152 bí trịn: 114 bí dẹt: 38 bí dài Hình dạng bí chịu chi phối tượng di truyền A phân li độc lập B liên kết hoàn toàn C tương tác bổ sung D trội khơng hồn tồn Câu 6: Ở lồi sinh vật lưỡng bội, số nhóm gen liên kết lồi số A tính trạng lồi B nhiễm sắc thể lưỡng bội loài C nhiễm sắc thể đơn bội loài 123 D giao tử loài Câu 7: Khi lai thể bố mẹ chủng khác cặp tính trạng tương phản, F1 100% tính trạng bên bố mẹ, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, F2 tỉ lệ 1: 2: Hai tính trạng di truyền A phân li độc lập B liên kết hoàn toàn C tương tác gen D HVG Câu 8: Ở loài thực vật, xét hai cặp gen hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng màu hoa Sự tác động gen trội không alen quy định màu hoa đỏ, thiếu tác động cho hoa màu trắng Xác định tỉ lệ phân li kiểu hình F1 phép lai P: AaBb x aaBb A đỏ: trắng B đỏ: trắng C đỏ: trắng D đỏ: trắng Câu 9: Ở ruồi giấm gen W quy định tính trạng mắt đỏ, gen w quy định tính trạng mắt trắng nằm NST giới tính X khơng có alen tương ứng NST Y Phép lai cho tỷ lệ phân tính ruồi mắt đỏ: ruồi đực mắt trắng? A ♀XWXW x ♂XwY B ♀XWXw x ♂XwY C ♀XWXw x ♂XWY D ♀XwXw x ♂XWY Câu 10: Ngoài việc phát hiện tượng liên kết gen NST thường NST giới tính, lai thuận lai nghịch sử dụng để phát tượng DT: A tương tác gen, phân ly độc lập B trội lặn hoàn toàn, phân ly độc lập C qua tế bào chất D tương tác gen, trội lặn khơng hồn tồn ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ IV A Phần tự luận  Graph hệ thống hóa quy luật tượng di truyền (Hình 2.28 LV) B Phần trắc nghiệm Câu B Câu A Câu3 D Câu A Câu C Câu C Câu B Câu D Câu D Câu 10 C 124 Phụ lục 3: CÁC GRAPH BẢNG ĐƯỢC HOÀN THIỆN Bảng 2.1 Graph so sánh kết LKG hoàn toàn với phép lai cặp tính trạng phép lai cặp tính trạng PLĐL Phép lai Tiêu chí Số kiểu hình Tỉ lệ kiểu hình Bảng 2.2 Graph so sánh kết LKG hồn tồn với kết LKG khơng hồn tồn thí nghiệm Moocgan Phép lai Tiêu chí Số kiểu hình Tỉ lệ kiểu hình Số kiểu hình khác bố mẹ Bảng 2.3 Graph phản ánh khác PLĐL tương tác bổ sung Tiêu chí Kiểu tương tác Tỉ lệ kiểu hình F2 Số tính trạng Bảng 2.4 Graph so sánh DT gen NST X với gen NST Y Tiêu chí Giống Khác 125 ... tắc, quy trình xây dựng graph nội dung dạy học chương ? ?Tính quy luật tượng di truyền”, Sinh học 12 THPT - Xây dựng graph nội dung để sử dụng vào dạy học chương ? ?Tính quy luật tượng di truyền”, Sinh. .. SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN”, SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 31 2.1 Xây dựng graph dạy học 31 2.1.1 Vai trò phương pháp graph. .. truyền”, Sinh học 12 trung học phổ thông làm sở để xây dựng graph 37 2.1.5 Các graph xây dựng từ nội dung kiến thức Chương ? ?Tính quy luật tượng di truyền”, Sinh học 12 trung học phổ thông

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan