Xây dựng hệ thống đề mở nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên văn cấp trung học phổ thông

169 65 0
Xây dựng hệ thống đề mở nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên văn cấp trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MINH DUYÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ MỞ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN VĂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MINH DUYÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ MỞ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN VĂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (bộ môn Ngữ văn) Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Vân HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hồng Vân, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, cán quản lý trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu tổ chuyên môn Ngữ văn, trường THPT Chuyên Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang - nơi công tác, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để hồn thiện đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Minh Duyên i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 1.1Biểu NL sáng tạo cá nhân Bảng 1.2Mô tả mức độ NL sáng tạo HS chuyên Văn, cấp THPT Bảng 2.1Mẫu rubric số Bảng 2.2Mẫu rubric số Bảng 2.3Rubric định tính cho đề minh họa Bảng 2.4Rubric định lượng cho đề minh họa Bảng 3.1Số liệu HS nhóm ĐC nhóm TN Bảng 3.2Rubric hướng dẫn chấm đề thực nghiệm Bảng 3.3Thuyết minh tính khoa học đề thực nghiệm Bảng 3.4Phân bố điểm HS nhóm TN ĐC Bảng 3.5Thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Bảng 3.6Điểm trung bình cộng nhóm TN ĐC iii Hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Trang Biểu đồ Biểu đồ 3.1 So sánh mức điểm HS nhóm TN ĐC iv 102 MỤC LỤC Lời cảm ơn…………………………………………………………………… i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ……………………………… ii Danh mục bảng………………………………………………………… iii Danh mục hình vẽ biểu đồ…………………………………………… iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề…………………………………………………………… 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cƣƣ́u 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: .7 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .7 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Phương pháp điều tra…………………………………………………….9 5.3 Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc luận văn .9 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Đề mở .10 1.1.1 Quan niệm đề mở 10 1.1.2 Phân loại…………………………………………………………… 13 1.2 Năng lực sáng tạo HS chuyên Văn cấp THPT 15 1.2.1 Năng lực sáng tạo 15 1.2.2 Năng lực sáng tạo HS chuyên Văn cấp THPT 20 1.3 Ƣu đề mở việc phát triển NL sáng tạo cho HS chuyên Văn cấp THPT .29 1.3.1 Đềmởgiúp phát triển NL tư sáng tạo ………………………… 29 1.3.2 Đềmởgiúp phát triển NL liên tưởng, tưởng tươngg̣ ……………………31 v 1.3.3 Đềmởgiúp phát triển NL diễn đạt sáng tạo………………………… 32 1.3.4 Đềmởgiúp phát triển NL tị mị, u thích khám phá……………… 33 1.4 Thực trạng việc xây dựng sử dụng đề mở 35 1.4.1 Đề mở bối cảnh đổi KTĐG 35 1.4.2 Vấn đề xây dựng sử dụng đề mở nhằm phát triển NL sáng tạo cho HS chuyên Văn cấp THPT 38 * Tiểu kết chƣơng 1…………………………………………………….… 41 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ MỞ NHẰM PHÁT TRIỂN NL SÁNG TẠO CHO HS CHUYÊN VĂN CẤP THPT 43 2.1 Nguyên tắc xây dựng đề mở nhằm phát triển NL sáng tạo cho HS chuyên Văn cấp THPT…………………………………………………………43 2.1.1 Đảm bảo tính khoa học……………………………………………… 43 2.1.2 Đảm bảo tính phù hợp…………………………………………………….46 2.1.3 Đảm bảo tính giáo dục, phát triển……………………………………….47 2.1.4 Đảm bảo tính thẩm mỹ ……………….…………………………… ……48 2.2 Đề xuất quy trình xây dựng đề mở nhằm phát triển NL sáng tạo cho HS chuyên Văn cấp THPT 49 2.2.1 Xác định mục đích việc đề………………………………….… 49 2.2.2 Sàng lọc, hệ thống hóa nội dung kiến thức kĩ phù hợp với đối tượng đề………………………………………………………….… 51 2.2.3 Thiết kế đề thi/ đề kiểm tra….……………………………………… 52 2.2.4 Biên soạn đáp án thang điểm….………………………………… 53 2.2.5 Sửa chữa, hoàn thiện………………………………………………….64 2.3 Giới thiệu số đề mở phát triển NL sáng tạo cho HS chuyên Văn cấp THPT .65 2.3.1 Nhóm đề mở phát triển NL tư logic………………………………65 2.3.2 Nhóm đề mở phát triển NL liên tưởng, tưởng tượng………………… 70 2.3.3 Nhóm đề mở phát triển NL diễn đạt trình bày văn bản……………74 2.3.4 Nhóm đề mở phát triển NL tự học, bồi dưỡng đam mê sáng tạo…… 78 * Tiểu kết chƣơng 2……………………………………………………… 83 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM …………………………… 84 3.1 Mục đích thực nghiệm…………………………………………………84 vi 3.2 Thời gian đối tƣợng thực nghiệm………………………………… 84 3.2.1 Thời gian thực nghiệm……………………………………………… 84 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm……………………………………………… 85 3.3 Quy trình thực nghiệm……………………………………………… 85 3.4 Tổ chức thực nghiệm………………………………………………… 86 3.4.1 Thiết kế đề mở nhằm phát triển NL sáng tạo cho HS chuyên Văn……86 3.4.2 Tổ chức kiểm tra HS………………………………………………… 97 3.4.3 Thu thập ý kiến đánh giá HS đề kiểm tra…………………… 98 3.5 Kết thực nghiệm…………………………………………………98 3.5.1 Phân tích định tính……………………………………………………98 3.5.2 Phân tích định lượng ……………………………………………… 101 * Tiểu kết chƣơng 3………………………………………………………104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………… 105 Kết luận……………………………………………………………… 105 Khuyến nghị…………………………………………………………….106 Danh mục cơng trình khoa học cơng bố tác giả có liên quan đến luận văn…………………………………………………………………….107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC………………………………………………………………….113 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cuộc sống người xã hội đại ngày thoải mái, tiện nghi; “thế giới phẳng” theo nghĩa không dừng lại việc thung lũng lấp đầy, núi đồi san phẳng; mà khoảng cách trình độ nhận thức người giới ngày thu hẹp Gốc rễ phát triển tích cực xuất phát từ chỗ lực (NL) người ngày nâng cao Đó lí khiến u cầu phát triển NL cho người trở thành mục tiêu giáo dục có ý nghĩa tồn cầu Trong cac NL đo, khơng thểkhơng nhắc ́́ tạo người tạo điều kiện để người vượt lên có ; chinh phucc thành tưụ lớn lao , thúc đẩy tiến xã hội Như Edward de Bono phát biểu: Sáng tạo nguồn lực quan trọng lồi người Khơng có sáng tạo, khơng có tiến chúng ta mãi giẫm chân chỗ [65] Tại Việt Nam , năm gần , yêu cầu phát triển NL sáng tạo cho người học trởthành môṭtrong mucc tiêu quan trongc Luâṭ Giáo dục năm 2005 (điều 28) quy đinḥ: Giáo dục phổ thơng có mục tiêu giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức , trí tuệ, thểchất, thẩm mi va cac ki ban , phát triển lưcg̣ ca nhân ̉̉ thành nhân cách người Việt Nam XHCN Thí sinh triển khai làm theo cách thức khác lựa chọn dẫn liệu khác nhau, có cách nhìn nhận vấn đề theo quan điểm riêng có hệ thống ý riêng, phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục Về bản, cần đạt số yêu cầu sau: a Về hình thức kĩ (3,0 điểm) Cần xác định kiểu nghị luận văn học để triển khai làm kiểu văn Cần phát huy đồng thời hai lực: nắm bắt làm sáng tỏ vấn đề lí luận văn học, cụ thể lí luận hình tượng lao động nghệ thuật nhà văn; cảm nhận phân tích biểu nữ tính hình tượng nhân vật phụ nữ tác phẩm văn học b Về nội dung (9,0 điểm) b.1 Làm rõ nội dung, ý nghĩa nhận định (3,0 điểm) - Từ số tác phẩm văn học học có hình tượng nhân vật phụ nữ, thí sinh cần trình bày cách hiểu khái niệm “nữ tính” biểu sinh động đời sống văn học Lưu ý: đề thi khơng u cầu thí sinh phải lý luận đầy đủ “nữ tính” mà cần nêu nét đặc trưng nữ tính số phương diện ngoại hình, thể chất, đạo đức, tâm lý, xã hội… Điều quan trọng thí sinh thấy hình tượng nhân vật phụ nữ văn học trải qua trình vận động, biến đổi phản ánh vận động, biến đổi địa vị xã hội người phụ nữ qua giai đoạn lịch sử - Thí sinh cần hiểu được: nhận định nêu đề nhấn mạnh việc phát phương diện nữ tính người phụ nữ q trình sáng tạo nhân tố có ý nghĩa định thành cơng hình tượng nhân vật phụ nữ tác phẩm Đồng thời thấy được, nhận định gián tiếp đề cập đến yêu cầu thiếu người nghệ sĩ chân chính: gắn bó với đời sống, hiểu biết kĩ lưỡng sống, người; đó, có việc nhận thức thực sâu sắc giới 121 - Điểm nhìn tác giả xây dựng hình tượng nhân vật phụ nữ cần lưu ý Việc tác giả nhìn nhân vật nữ từ quan điểm người khác giới hay từ quan điểm người phụ nữ có ý nghĩa quan trọng mức độ thành cơng hình tượng nhân vật phụ nữ - Cần rõ: nhận định đắn, sâu sắc đề cập đến yêu cầu chất lượng sáng tạo nghệ thuật có ý nghĩa văn học cịn chưa có nhiều truyền thống nữ quyền b.2 Phân tích số hình tượng nhân vật phụ nữ tiêu biểu (6,0 điểm) - Cần lựa chọn số hình tượng nhân vật phụ nữ tiêu biểu tác phẩm từ văn học dân gian văn học đại học, không hạn định thể loại, tác phẩm nước hay nước nữ Cần làm bật biểu phong phú tinh tế tính phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật phụ nữ - Cần nêu bật đặc sắc nghệ thuật việc thể nữ tính hình tượng nhân vật mà lựa chọn phân tích 3.3 Ví dụ cách trình bày đáp án theo tiêu chí kĩ năng, nội dung kiến thức HS thể kĩ triển khai vấn đề nghị luận Đề Có ý kiến cho rằng: Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân xây dựng tình bất thường để nói lên khát vọng bình thường mà đáng người Từ việc phân tích tình truyện tác phẩm Vợ nhặt, anh/chị bình luận ý kiến (Trích: Đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2016) Đáp án Yêu cầu cần đạt a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, 122 kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề gồm nhiều ý/ đoạn văn, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Tình bất thường nói lên khát vọng bình thường mà đáng người tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm: Kim Lân nhà văn có sở trường truyện ngắn, chuyên viết sống người nông thôn Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc, tác giả sáng tạo tình “nhặt vợ” độc đáo * Nêu nội dung ý kiến: khẳng định thành công tác giả việc xây dựng tình độc đáo (tính chất bất thường), giàu ý nghĩa nhân (thể khát vọng bình thường người) * Phân tích tình huống: - Nêu tình huống: Tràng - nơng dân ngụ cư nghèo khổ, ngờ nghệch, xấu xí, ế vợ nhiên “nhặt” vợ nạn đói khủng khiếp - Tính chất bất thường: nạn đói kinh hoàng, người ta nghĩ đến chuyện sống - chết Tràng lại lấy vợ; người tưởng lấy vợ lại “nhặt” vợ cách dễ dàng; Tràng “nhờ” nạn đói có vợ cịn người đàn bà đói khát mà theo không người đàn ông xa lạ; việc Tràng có vợ khiến cho người ngạc nhiên, khơng biết nên buồn hay vui… - Khát vọng bình thường mà đáng người: khát vọng sống (người đàn bà đói khát theo khơng làm vợ Tràng); khát vọng yêu thương, khát vọng mái ấm gia đình; khát vọng tương lai tươi sáng (bà cụ Tứ động viên con, người vợ nhặt nhắc đến 123 chuyện phá kho thóc, Tràng nghĩ đến cờ đỏ vàng ) * Bình luận: - Thí sinh cần đánh giá mức độ hợp lí ý kiến, theo hướng: ý kiến xác đáng nét độc đáo làm bật ý nghĩa quan trọng tình truyện việc thể tư tưởng nhân đạo - Có thể xem ý kiến định hướng cho người đọc tiếp nhận tác phẩm Vợ nhặt, đồng thời gợi mở cho độc giả cách thức tiếp cận truyện ngắn theo đặc trưng thể loại d Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ BÀI VIÊT THỂ HIỆN NL SÁNG TẠO CỦA HS CHUYÊN VĂN TỪ VIỆC THỰC HIỆN CÁC ĐỀ MỞ 4.1 Bài viết số Đề Về tiếng thầm sống… Bài làm Sống đểtrải nghiêṃ, sống để yêu thương, sống để cống hiến… Và sống để: LẮNG NGHE! Bạn tự hỏi: Có q quen với âm náo nhiêṭcủa đời sống hiên đaịmàta vơ tình qn sư chiêṇ diêṇ nhữn g “khoảng lăng”c tồn “những tiếng thit̀ hầm cuôcg̣ sống”? Những tiếng thit̀ hầm trước tiên gắn liền với hoạt động giao tiếp ngơn ngữ người Đó lời nói cóâm lươngc nhỏ, phải thật ý ta nghe thấy Người nói khẽ phải cách để người nghe phải có thêm tinh tường - không đơn giản thính nhạy 124 đơi tai mà cịn nhạy bén trí tuệ, nhạy cảm tâm hồn Âm tiếng thầm khơng có khả diễn đạt nội dung đó, mà cịn có khả biểu thị thật nhiều tình ý hay thơng điệp sâu kín từ sống Viêcc lắng nghe giống môṭsơị dây vơ hình kết nối người với người người với giới xung quanh Nghe đểhiểu , để hành động , để hương tơi điều tốt đepc , gia tri nhân văn cuôcc sống Nếu ta lắng nghe thìcuộc đời hẳn tịch mịch nấm mồ ồn ã âm chát chúa Và suối nguồn yêu thương, sẻ chia chắn cạn kiệt Khi ấy, se trở nên cô đơn , lạc lõng sống xã hội đông ́̀ đuc, náo nhiệt ́́ Những tiếng thầm xuất đâu, lúc sống Đó tiếng thầm nho nhỏ bạn học sinh cố gắng giữ gìn trật tự khơng gian tập thể Đó tiếng thầm động viên, an ủi người khác lúc gặp nỗi buồn Đó lời bình phẩm đó, việc mà người nói cố tình giới hạn phạm vi người nghe thấy Có tiếng thầm nhân ái, vực người ta đứng lên Lại có tiếng thầm gian dối kẻ không lần dám cất tiếng dõng dạc Có tiếng thầm chan chứa u thương, lại có tiếng thầm gieo mầm thù hận… Chỉ nghe qua tiếng thầm, hẳn ta thấy người sống phong phú, phức tạp biết nhường nào! Nhưng sống này, hời hợt nghĩ ngƣời có tiếng nói ngƣời biết cách lắng nghe Thực tế đâu phải vậy! Thiên nhiên quanh ta, vâṭvô hinh cung co tiếng noi riêng Lắng nghe thấy tiếng thầm rơi trước ngõ, giọt sương long lanh lăn nhẹ tàu tiêu, tiếng chim lẩn rúc khóm tre làng, gió núi ngàn năm vọng sâu vào thớ đá… Lắng nghe ta thấy đằng sau tiếng rú kêu thảm thiết gấu bị hút mật, tê giác bị chặt sừng, voi bị chặt ngà; đằng sau tiếng cưa 125 ́ ̃ máy đốn hạ xanh… phút lặng yên đến tịch mịch loài người đối diện với Mẹ thiên nhiên vĩ đại tịa án lương tâm Đó người ta thấy trái tim rung ngân tiếng thầm , thổn thức mà khơng cất thành lời Chính việc lắng nghe giúp cho cảm nhận c hân thưcc sống xung quanh biết trân quý giá trị sống quanh Hãy học cách lắng nghe thiên nhiên Trần Đăng Khoa hai câu thơ: Ngoài thềm rơi đa / Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng Phải tâm , gần trangc thái Thiền nhà thơ lắng nghe đươcc tiếng rơi đặc biệt láđểhinh̀ dung rơi nghiêng Như , viêcc lắng nghe giúp người vàthiên nhiên hoà làm đến độ biết vâṇ đơngc khẽ khàng Cuộc sống có tiếng thầm thời gian trôi Học cách lắng nghe “những rì rầm tiếng đất” từ “những buổi vọng nói về” (Nguyễn Đình Thi ) ta biết sống tốt hiêṇ taịvàtươn g lai Học cách lắng nghe tiếng tích tắc đồng hồ vách , ta hiểu thời gian thầm nhắc tuổi trẻ, khát vọng cịn dang dở; để biết quýtrongc hiêṇ taịvà sống đời có ý nghĩa Nếu biết lắng nghe tâm hồn hẳn ta thấy : Trong trang văn đọng bao âm thầm nỗi đau nhân sinh Ta cảm thấy đau đớn vàphâñ uất thay cho người phu cnữtrong tiếng khóc thầm tác phẩm Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Hồ Xuân Hương Ta thương cho giọt nước mắt lặng thầm Lão Hạc, chị Dậu, anh Pha đêm tối mênh mông số phận Và hết ta nghe thấy thông điệp đầy ắp yêu thương mà tác giả gửi vào nhân vật, vào tác phẩm Đó tiếng nói thật khẽ, thật sâu, thầm thĩ thơi mà có sức lay động lịng người biết bao! Bên canḥ Tiếng nói văn nghê,c̣bạn cần phải lắng nghe tiếng nói sống Lắng nghe lời tâm sư cvềước mơ đươcc tiếp tucc đến t rường cô bé , câụ béđang hàng giờđấu tranh với bênḥ ung thư quái 126 ác Lắng nghe ươc mong đươcc vềquê ăn tết cua lao đôngc ngheo ́́ Vui mưng nghe tin em be mươi tam thang tuổi đươcc cưu sống biể ́̀ ThổNhi K ̃ ỳ hành trinh̀ di cư gian khổ Đau buồn nghe lời nói tiếng nấc ngheṇ ngào thân nhân hành khách chuyến bay đinḥ mênḥ từ Nga đến Ai Câpc Xúc động nghe tiếng hát ru người mẹ Việt văng vẳng buổi trưa hè Trong hợp âm muôn điệu cung đàn sống ấy, hẳn bạn đồng ý với tơi: Ngay tiếng thầm mang ý nghĩa riêng nó! Tất nhiên, đời khơng thiếu kẻthính tai mà ngây điếc , nghe thấy mà vờvĩnh, vô cảm trước âm sống Đólà kẻ săn bắn vàmua bán trái phép đôngc vâṭhoang dã Là tên lâm tăcc ngang nhiên chăṭphárừng kiếm lợi Là kẻ sẵn sàng ngoảnh mặt, quay lưng nghe thấy tiếng kêu rên yếu ớt sinh linh nhỏ nhoi… Thật đáng thương cho kẻ thực chất họ không đui điếc mà trái tim ngực! Cũng cần phải thấy rằng, từ lắng nghe đến thấu hiểu la ca môṭqua trinh ́̀ chưa đa la sư cthâṭ ́ ̃ ̀ thông tin co choṇ locc Không nên vội vàng đanh gia vấn đềbằng mắt chu quan cua minh ́ Học cách lắng nghe học cách sống chậm Con cung có lúc cần nghỉ ngơi, thư thái để lắng lại suy tư thếma ta tach minh khoi cuôcc đơi ́̀ tránh ồn ào, hỗn tạp, xô bồ sống ́́ ́̀ ́́ Tôi hiểu : Lắng nghe mai la môṭđiều ki Hãy học cách lắng nghe từ âm nhỏ bé sống Hãy học cách lắng nghe “nhưng tiếng thi thầm” sống! (Bài làm em Đinh Thị Khánh Hợp, HS lớp 11 chuyên Văn trường THPT Chuyên Bắc Giang, niên khóa 2015-2018) 127 4.2 Bài viết số Đề Phải chăng, dù vô độc đáo Sông Đà tác phẩm Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn Sơng Hương tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường có điểm hợp lưu? Bài làm Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo Nói đến nét độc đáo thể kí đại, không kể đến hai bút bật Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường Nếu Nguyễn Tuân đến với thể kí để khẳng định “lối chơi độc tấu” Hồng Phủ Ngọc Tường đến với thể loại để ghi dấu ấn “tiếng nói độc bạch” Nét độc đáo ấy, thật dễ nhận độc giả cảm nhận hai hình tượng: Sơng Đà tùy bút Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn Sơng Hương bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường Tất nhiên, dù vô độc đáo song hai dịng sơng khơng phải khơng có điểm hợp lưu! Sự độc đáo cách diễn đạt nét riêng, lạ, gây ấn tượng với người đọc Còn điểm hợp lưu nét tương đồng hai hình tượng Sơng Đà Sơng Hương Rõ ràng, dù dịng sơng mang sắc nước, bắt từ mạch nguồn cảm hứng khác nhau… điều hồn tồn riêng biệt ta nhận khơng điểm giao hịa Trước hết, Sơng Đà Sơng Hương hai hình tượng nghệ thuật vơ độc đáo Ngay từ góc độ tiếp cận hình tượng phần cho thấy phong cách nhà văn Với Nguyễn Tn, Sơng Đà chủ yếu nhìn từ phương diện địa lí Từ phương diện đó, Sơng Đà miêu tả vẻ bạo “kẻ thù số người” nét trữ tình giai nhân kiều diễm Những ấn tượng mắt người đò dọc để khám phá trùng vi thạch trận hiểm trở sông, người ngồi tàu bay ngang qua bầu trời Tây Bắc người vừa từ rừng Khía cạnh văn hóa, lịch sử Sông Đà khơi gợi qua thủ pháp liên 128 tưởng Cùng với đó, Sơng Đà đối tượng mà nhà văn sử dụng chủ yếu để làm đòn bẩy cho việc thể sức mạnh người lao động Tây Bắc Khác với Sông Đà, Sông Hương lại khắc sâu tồn diện ba khía cạnh, văn hóa lịch sử trở thành điểm trọng tâm tiêu biểu cho phong cách bậc triết nhân làng văn - Hoàng Phủ Ngọc Tường Đối với Hồng Phủ Ngọc Tường, Sơng Hương khơng đơn cảnh vật thiên nhiên mà dịng sơng hóa thành nàng thơ cho người lãm thưởng tri ân Những điều lí giải cách nhìn, cách cảm thụ riêng nhà văn Một Nguyễn Tuân hòa chung với nhịp sống đông đảo quần chúng lao động giai đoạn xây dựng CNXH miền Bắc khác với Hoàng Phủ Ngọc Tường bước khỏi chiến tranh, có hội nhìn ngắm chiêm nghiệm vẻ đẹp non sơng gấm vóc Một Nguyễn Tn hành trình tìm kiếm “chất vàng” thiên nhiên “chất vàng mười” tâm hồn người lao động Tây Bắc khác với Hoàng Phủ Ngọc Tường ln mang khát vọng tìm kiếm vỉa tầng văn hóa, lịch sử giàu có mảnh đất cố Và cách nhìn tài tử vốn tiếng với nét phong cách gói trọn chữ Ngơng Nguyễn, khác biệt nhiều so với triết nhân tài hoa Hồng Phủ Ngọc Tường Cùng với góc nhìn độc đáo, thấy cách diễn đạt hai tác giả đầy lạ Với Nguyễn Tn, ơng có lối hành văn đầy biến hóa, lúc góc cạnh dội, lúc lại nên thơ Tác phẩm ông trở thành trang hoa, tờ hoa gợi nhiều cảm giác cho bạn đọc Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường lại ghi dấu ấn với lối hành văn đầy mê đắm, sắc thái chủ quan đậm nét việc lựa chọn từ ngữ, hình ảnh Nhiều câu văn ông khiến người đọc vừa nao lòng chất thơ diệu vợi, vừa không khỏi vướng bận vào trăn trở, suy tư, phảng phất màu sắc triết học thâm sâu Những nét độc đáo làm nên phong cách nhà văn, đồng thời tôn cao vị trí họ dịng chảy văn học Thế nhưng, tận dòng chảy riêng, ta nhận gặp gỡ hai bút lớn Họ 129 đến với đề tài sông nước (vốn đề tài quen thuộc giới văn học), viết cảm hứng ngợi ca, hành trình khám phá vẻ đẹp non sơng gấm vóc lựa chọn thể kí để xây dựng lên hai hình tượng văn học đặc sắc Người đọc khơng khỏi ngạc nhiên, thích thú nhận ra: Hai dịng sơng cách xa hàng trăm số địa lý, khai sinh cõi văn chương lệch đến chục năm, lại gắn với bút vốn tiếng độ độc đáo… mà Sông Đà Sông Hương xuôi chảy với bao nét song trùng Sông Đà sơng Hương vốn hai dịng chảy tự nhiên, mà ngòi bút hai tác giả, chúng trở thành hình tượng nghệ thuật đầy sức sống, phơ qua nhiều góc độ: địa lí, lịch sử, văn hóa Ở phương diện địa lí, Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường men theo thủy trình, trở thành nhân vật trải nghiệm hành trình du khảo sông nước Nguyễn Tuân dọc Sông Đà theo chân ơng lái đị Lai Châu để chứng kiến bao kì quan sống động như: “những cảnh đá bờ sơng dựng vách thành”, “những hút nước xốy tít đáy”, “những đám tảng, đám hịn chặn ngang sông” Rồi văn nhân họ Nguyễn tiếp tục xuôi Sông Đà vùng trung lưu, hạ lưu để thêm lần ngỡ ngàng nhận vẻ trữ tình chưa thấy dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường men theo thủy trình Hương giang từ nơi khởi nguồn dòng chảy rừng già Trường Sơn đến dịng sơng đổ biển vậy! Trong hành trình ấy, nhà văn bắt gặp sơng Hương “bản trường ca rừng già” với “rầm rộ”, “mãnh liệt”, “cuộn xốy” Ơng tinh tế nhận Sông Hương “như triết lý, cổ thi” hành trình tìm đến Huế Huế in vào dịng sơng sắc tím, vẻ dịu dàng trầm tư, quyến luyến đa tình… Ở góc độ lịch sử, hai nhà văn viết dịng sơng chứng nhân kiên cường trải qua bao biến thiên thăng trầm lịch sử dân tộc Nguyễn Tuân viết: “Chưa tơi thấy dịng Sơng Đà đen thực dân Pháp đè ngửa sông đổ mực Tây vào mà gọi tên Tây 130 láo lếu” Đà giang cảm nghĩ Nguyễn Tuân rõ ràng giống người anh hùng bất khuất, không cam chịu làm nô lệ cho bọn thực dân Con sông kịp để lại ấn tượng lịng độc giả khí phách hiên ngang, biểu trưng xứng đáng cho tâm hồn người Việt Nam yêu nước Hoàng Phủ Ngọc Tường viết Sông Hương “một hùng ca ghi dấu chiến công bao kỉ quang vinh” Từ vua Hùng dựng nước, Sông Hương trở thành dịng sơng trấn giữ biên thùy, bảo vệ bờ cõi Tổ quốc Đại Việt Qua thời đại, Sông Hương sát cánh nhân dân ta với hào khí yêu nước, ghi danh tên tuổi vị anh hùng dân tộc ôm chứa lịng mát, đau thương Với tác giả, Sơng Hương “là dịng sơng thời gian ngân vang, sử thi viết màu cỏ xanh biếc” thế! Ở phương diện văn hóa, hai nhà văn thể nét tài hoa miêu tả dịng sơng Với Nguyễn Tn, nắng sông Đà nhuốm màu thi ca nắng tháng ba Đường thi - “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” (Lý Bạch) Nhà văn mượn câu thơ nhà thơ lãng mạn Tản Đà để nói cảm nhận dịng sơng ấy: “Dải sơng Đà bọt nước lênh bênh /Bao nhiêu cảnh nhiêu tình” Sơng Đà trang văn Nguyễn Tn khơi dậy bao xúc cảm lòng nghệ sĩ tình nhân - chưa - quen biết Sơng Hương Hồng Phủ Ngọc Tường dịng chảy đậm màu văn hóa Đó nơi khởi sinh nhã nhạc cung đình mà nhà văn cắt nghĩa “sinh thành tiếng nước rơi bán âm mái chèo khuya” Cũng Sông Đà, Sông Hương nguồn thi hứng mà bao người chưa gặp nhớ, vừa gặp liền thương Nguồn thơ không ngừng đổi sắc trang thơ nghệ sĩ: “Dịng sơng trắng, xanh” (Tản Đà), lúc lại hùng tráng “như kiếm dựng trời xanh” (Cao Bá Quát) có trở thành sức mạnh phục sinh tâm hồn thơ Tố Hữu Điểm hợp lưu hai dịng sơng cịn chỗ: Cả hai dịng sông miêu tả mối quan hệ gắn bó với người Nguyễn Tuân dùng 131 dội, hiểm trở Đà giang để làm bật “chất vàng mười” tâm hồn người lao động Tây Bắc - người kiên cường, bền bỉ, tài hoa công xây dựng CNXH Khơng vậy, Sơng Đà trữ tình cịn hình dung “như cố nhân”, “một người tình chưa quen biết” khiến người không khỏi say đắm, nhớ thương Hồng Phủ Ngọc Tường nhìn Sơng Hương người tình thủy chung Huế Như dù độc đáo hai nhà văn gặp gỡ ngòi bút tài hoa uyên bác, tâm hồn yêu say Đẹp khao khát khám phá vẻ đẹp cảnh sắc, người xứ sở Nói cho cùng, gặp gỡ biểu quy luật văn học: Mỗi nhà văn sáng tác muốn chạm đến giá trị nhân văn; chạm khắc vẻ đẹp thể tính cách, tâm hồn dân tộc thời đại tác phẩm Hai dịng sơng khác biệt, hai phong cách văn học độc đáo, mà xuôi hướng với thật nhiều điểm giao hịa Sự khơng hẹn mà gặp góp thêm nét diệu kỳ vào giới văn học! (Bài làm em Nguyễn Thị Thanh Hải, HS lớp 11 chuyên Văn trường THPT Chuyên Bắc Giang, niên khóa 2015-2018) -PHỤ LỤC 5: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HS VỀ ĐỀ KIỂM TRA Nhằm thu thập phân tích thông tin liên quan đến đề kiểm tra làm văn số 6, chúng thiết kế phiếu khảo sát này, mong nhận phản hồi em Các em cho biết ý kiến việc trả lời câu hỏi đây: Lưu ý: Đánh dấu (X) vào ô trống thể lựa chọn Câu Đề kiểm tra em vừa thực đề chẵn hay đề lẻ? Chẵn Lẻ Câu Cảm nhận em thực đề bài: Rất hứng thú Ít hứng thú 132 Khơng hứng thú Câu Mức độ hài lòng em sau thực đề bài: Rất hài lịng Ít hài lịng Khơng hàiịngl Câu Những điều em học hỏi, tích lũy rút kinh nghiệm cho sau thực kiểm tra này? Nội dung - Kiến thức tự nhiên, xã hội, người - Kĩ liên tưởng, tưởng tượng - Kĩ diễn đạt (dùng từ, đặt câu…) - Thái độ sống tích cực Câu Em có muốn thực đề văn tương tự khơng? Có Khơng PHỤ LỤC 6: SỐ LIỆU VỀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN BÀI KIỂM TRA CỦA HS 5.1 Kết thực kiểm tra nhóm TN SBD 11 13 15 17 133 19 21 23 25 27 29 31 5.2 Kết thực kiểm tra nhóm ĐC SBD 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 134 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MINH DUYÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ MỞ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN VĂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành:... việc phát triển NL sáng tạo cho HS chuyên Văn, cấp THPT Xác định nguyên tắc xây dựng đề mở môn Ngữ văn, đề xuất quy trình xây dựng đề mở nhằm phát triển NL sáng tạo cho HS chuyên Văn, cấp THPT... thiệu hệ thống đề mở phát triển NL sáng tạo cho HS chuyên Văn, cấp THPT - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính phù hợp, khả thi hệ thống đề mở nhằm phát triển NL sáng tạo cho HS chuyên Văn, cấp

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan