Thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần ở trẻ em từ 6 đến 18 tuổi tại hai cơ sở chăm sóc, giáo dục trẻ mồ côi luận văn ths tâm lý học

121 59 0
Thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần ở trẻ em từ 6 đến 18 tuổi tại hai cơ sở chăm sóc, giáo dục trẻ mồ côi  luận văn ths  tâm lý học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐOÀN THỊ HƢƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở TRẺ EM TỪ – 18 TUỔI TẠI 02 CƠ SỞ CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ MỒ CÔI chuyên nghành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN LUẬN VĂN THẠC SI T ̃ ÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐOÀN THỊ HƢƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở TRẺ EM TỪ – 18 TUỔI TẠI 02 CƠ SỞ CHĂM SĨC, GIÁO DỤC TRẺ MỒ CƠI chun nghành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN LUẬN VĂN THẠC SI T ̃ ÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Hoàng Minh TS Amie Pollack HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan đề tài công trình nghiên cứu khoa học tơi thực hướng dẫn PGS TS Đặng Hoàng Minh TS.Amie Polack – Giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục – Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội Những số liệu, kết nêu đề tài hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Hà Nội, tháng 06 năm 2013 Học viên thực Đoàn Thị Hƣơng LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đặng Hồng Minh Trong suốt q trình nghiên cứu, cô cảm thông, đồng hành đưa định hướng, góp ý sâu sắc cho luận văn Sự gương mẫu, tận tâm chân thành cô giúp tác giả nhiều trình hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc TS Amie Pollack, dù bất đồng ngôn ngữ cô nỗ lực việc giúp tác giả định hướng cho luận văn Hơn hết lòng nhiệt thành với thái độ nghiêm túc nghiên cứu cô tạo cho tác giả ấn tượng sâu sắc Những ấn tượng chắn khơng phai nhịa đường học vấn nghiên cứu tác giả tâm theo đuổi Tôi xin gửi lời cảm ơn tha thiết đến GS TS Barh Weiss, dù bất đồng ngôn ngữ cách trở địa lý thầy sẵn sàng dành khoảng thời gian quý báu để giúp tác giả việc định hướng xử lý phân tích số liệu Tơi gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa tâm lý, q thầy phịng đào tạo trường ĐH Giáo Dục tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban quản lý, cán nhân viên em nhỏ TTBTXH tỉnh Lâm Đồng Làng trẻ SOS Hải Phòng nhiệt tình hợp tác giúp đỡ tác giả việc tiếp cận sở thu thập thông tin nghiên cứu Cuối cùng, lòng, xin cảm ơn bạn bè, người thân, đặc biệt Nguyễn Cao Minh, Nguyễn Thị Thu Hiền, Trịnh Thị Mai - người bạn, người đồng nghiệp chân thành, đáng tin cậy sẵn sàng giúp đỡ động viên tác giả q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tất người! Hà Nội, Ngày 25 tháng 06 năm 2013 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ SK CB CB TTB CSC Đ Đ Bộ LĐ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Chữ viết Xuất phát từ cụm từ tiếng anh Xin đọc tắt CBCL YSR Bảng liệt kê hành vi trẻ em Child Behavior Cheklist Bảng tự thuật thiếu Youth Self Report niên DSM-IV Diagnostic and Statistical Manual of Disorders, th Sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần (Hội tâm thần học hoa kỳ), lần thứ IV ICD-10 International Classification of Diseases, 10 WHO th Phân loại bệnh quốc tế lầ thứ 10 Wolrd Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục viết tắt Mục lục Danh mucc̣ bang ̉̉ Danh mucc̣ biểu đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu SKTT trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi 1.1.1 Những nghiên cứu hệ việc “bị mẹ, thiếu thốn mẹ SKTT trẻ em 1.1.2 Những nghiên cứu ảnh hưởng việc nuôi dưỡng điều kiện thiếu thốn vật chất, tình cảm, kích thích phát triển vấn đề SKTT trẻ em sở chăm sóc, giáo dục trẻ 1.1.3 Những nghiên cứu đánh giá phát triển trí tuệ trẻ em mồ cơi, bị bỏ rơi 1.1.4 Những nghiên cứu vấn đề hành vi trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi 1.1.5 Nghiên cứu vấn đề cảm xúc, xã hội trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi 1.1.6 Những nghiên cứu dịch tễ sức khỏe tâm thần trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi 1.2 Một số khái niệm sử dụng luận văn 1.2.1 Khái niệm Trẻ em sở chăm sóc, giáo dục trẻ mồ côi, bị bỏ rơi 1.2.2 Khái niệm vấn đề sức khỏe tâm thần 1.2.3 Phân loại nhóm vấn đề SKTT 1.2.4 Nguyên nhân vấn đề SKTT 1.2.5 Đánh giá vấn đề SKTT CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Xác định biến nghiên cứu 2.2 Xác định mẫu nghiên cứu 41 2.2.1 Cách thức xác định mẫu nghiên cứu 41 2.2.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu thực tế 42 2.3 Phương pháp nghiên cứu 43 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 43 2.3.2 Phương pháp điều tra 43 2.3.3 Phương pháp thống kê toán học 45 2.4 Quy trình điều tra bảng hỏi 47 2.5 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu 49 2.5.1 Làng trẻ SOS Hải Phòng 49 2.5.2 Trung tâm Bảo Trợ Xã Hội Lâm Đồng 52 2.6 Tiến độ thực đề tài 56 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 Thực trạng sức khỏe tâm thần trẻ em từ – 12 tuổi 58 3.1.1 Điểm trung bình thang đo 58 3.1.2 Điểm trung bình tám hội chứng SKTT 62 3.1.3 Tỉ lệ trẻ em có vấn đề SKTT mức ranh giới 66 3.1.4.Tỉ lệ trẻ em có vấn đề SKTT mức lâm sàng 70 3.1.5 Tỉ lệ trẻ em gặp vấn đề SKTT nói chung 77 3.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng vấn đề SKTT trẻ em 81 3.2.1 Mối quan hệ biến độ tuổi vấn đề SKTT trẻ em 81 3.2.2 Mối quan hệ biến giới tính vấn đề SKTT trẻ em 82 3.2.3 Mối quan hệ biến CSCSGD trẻ vấn đề SKTT trẻ em 85 KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ 89 Kết Luận 89 Khuyến Nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MUCC̣ BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu bảng hỏi nhận từ trẻ em người chăm sóc Bảng 2.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Bảng 3.1 Điểm trung bình tổng thang đo CBCL Bảng 3.2 Điểm trung bình tổng thang đo YSR Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh ĐTB tổng thang đo YSR CBCL Bảng 3.4 Điểm trung bình thang CBCL YSR cho trẻ em từ 12 đến 18 tuổi Bảng 3.5 Tỉ lệ trẻ em - 18 tuổi có biểu vấn đề SKTT mức ranh giới theo tám hội chứngcủa Achenbach Bảng 3.6 Tổng tỉ lệ trẻ em độ tuổi từ – 18 có vấn đề mức ranh giới theo CBCL 68 Bảng 3.7 Tỉ lệ trẻ độ tuổi 12 - 18 tuổi có biểu có biểu có vấn đề SKTT mức ranh giới Bảng 3.8 Tổng số trẻ em độ tuổi 12 - 18 có biểu có vấn đề mức ranh giới Bảng 3.9 Tỉ lệ trẻ em - 18 tuổi có vấn đề SKTT theo hội chứng (CBCL) Bảng 3.10 Tổng số trẻ từ – 18 tuổi có vấn đề SKTT mức lâm sàng (CBCL) Bảng 3.11 Tỉ lệ trẻ từ 12 – 18 tuổi có vấn đề SKTT mức lâm sàng theo hội chứng Bảng 3.12 Tổng số trẻ từ 12 – 18 tuổi có vấn đề SKTT mức lâm sàng (YSR CBCL)7 Bảng 3.13 Tổng tỉ lệ trẻ em độ tuổi – 18 có vấn đề SKTT mức ranh giới lâm sàng nói chung Bảng 3.14 Tổng tỉ lệ trẻ em độ tuổi 12 – 18 có biểu có vấn đề SKTT mức ranh giới lâm sàng nói chung Bảng 3.15 Mối quan hệ yếu tố độ tuổi thực trạng vấn đề SKTT trẻ em (theo kết CBCL cho trẻ em từ - 18 tuổi) Bảng 3.16 Mối quan hệ giới tính vấn đề SKTT trẻ em (CBCL – 18 tuổi) Bảng 3.16 Mối quan hệ biến giới tính vấn đề SKTT trẻ em từ 12 – 18 tuổi Bảng 3.17 Mối quan hệ biến CSCSGD trẻ SKTT trẻ em ̉̉ ̀ DANH MUCC̣ BIÊU ĐÔ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh ĐTB tổng thang đo YSR CBCL 60 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ biểu diễn ĐTB tám nhóm hội chứng SKTT trẻ em 12 – 18 tuổi (theo CBCL YSR) 64 Biểu đồ 3.4.Biểu đồ biểu diến tỉ lệ % trẻ mắc vấn đề SKTT mức lâm sàng theo hội chứng (YSR CBCL) 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng trẻ mồ cơi/ bị bỏ rơi nhóm đối tượng yếu thế, có nhiều nguy mắc vấn đề SKTT, cần đặc biệt quan tâm, trợ giúp Thiên tai, nghèo đói, bệnh tật, tai nạn giao thông, tệ nạn xã hội, HIV/AIDS… hàng ngày, hàng cướp cha mẹ nhiều trẻ em giới Việt Nam Ước tính tồn giới có khoảng 153 triệu trẻ em từ – 17 tuổi mồ côi bị bỏ rơi (UNAIDS); 2,6 triệu trẻ em Việt Nam sống hoàn cảnh “đặc biệt”, bao gồm 168,000 trẻ mồ cơi bị bỏ rơi Theo thống kê Bộ LĐ –TBXH, Việt Nam có khoảng 14,000 trẻ mồ cơi, bị bỏ rơi sống sở bảo trợ nhà nước [4-tr16] Nghịch cảnh mồ côi không tước tình yêu thương, che chở cha mẹ mà cú sốc tinh thần đau đớn trẻ em Đây đòn giáng đẩy trẻ em vào tình cảnh đầy rẫy nguy cơ, cụ thể như: đối diện với đói nghèo, thất học, tự lao động để kiếm sống; bị lạm dụng, xâm hại, buôn bán; nguy gặp vấn đề SKTT, sử dụng chất gây nghiện có hành vi vi phạm pháp luật Một số nghiên cứu trẻ mồ côi cho thấy: Sự mát cha, mẹ cha mẹ thường dẫn tới nguy cơ: ly tán thành viên cịn lại gia đình, nghèo đói, bị hạn chế hội tiếp cận với dịch vụ bản, bị kỳ thị, tẩy chay [16]; nhiều trẻ mồ cơi phải đảm đương vai trị chủ gia đình, chăm sóc em nhỏ thân độ tuổi trẻ em vị thành niên [40] Trẻ mồ côi thường bị buộc phải chấp nhận tình trạng lạm dụng bóc lột lao động để tồn [16] Tình cảnh mồ cơi đặc biệt gây ảnh hưởng đến em gái em thường em số thành viên cịn lại phải bỏ học, chăm sóc em đảm nhận nhiệm vụ người lớn [20]; Nhiều trẻ em bị buộc phải tham gia vào hoạt động bán dâm, em phải đối diện với nguy cao thể chất tâm lý [17] Nhiều nghiên cứu so sánh vấn đề SKTT tổn thương tâm lý trẻ mồ côi nhóm trẻ khác cho biết: “Những trải nghiệm chấn thương, mát thời thơ ấu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý phát triển trẻ, hệ thống thần kinh trung ương chức nhận thức 10 93 Bảng 3.16 Mối quan hệ biến giới tính vấn đề SKTT trẻ em từ 12 – 18 tuổi STT Hội chứng SKTT Lo âu/trầm cảm Trầm cảm/thu Bệnh tâm thể Vấn đề xã hội Vấn đề suy nghĩ Vấn đề ý Vấn đề tính Vấn đề phá bỏ quy tắc Như vậy, phép kiểm định giá trị trung bình CBCL hai nhóm trẻ em nam nữ độ tuổi 12 đến 18 cho kết quả: có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm hội chứng lo âu/trầm cảm (P = 0.01 < 0.05); trầm cảm/thu (P = 0.00 < 0.05); vấn đề tâm thể (P = 0.00 < 0.05), vấn đề xã hội (P=0.05) vấn đề suy nghĩ (P = 0.05) Với giá trị hệ số kiểm định P dao động từ 0.00 đến 0.01, nói khác biệt ĐTB SKTT nhóm trẻ em nam nhóm trẻ em nữ độ tuổi 94 12 – 18 tuổi ba nhóm hội chứng lo âu, trầm cảm; trầm cảm/thu than phiền thể có độ tin cậy cao Mặt khác, bảng số liệu cho thấy ba hội chứng trên, ĐTB nữ cao hơn ĐTB nam cách rõ rệt, điều cho thấy trẻ em nữ độ tuổi 12 – 18 tuổi có xu hướng mắc vấn đề lo âu, trầm cảm, trầm cảm, thu vấn đề bệnh tâm thể cao nhóm trẻ em nam Ở nhóm hội chứng cịn lại, có biệt ĐTB nhóm trẻ em nam nhóm trẻ em nữ hệ số phép kiểm định cho kết P > 0.05, vậy, kết luận khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Cũng bảng số liệu 3.16, thấy: Kết kiểm định giá trị trung bình YSR (phiếu tự báo cáo trẻ em độ tuổi từ 12 đến 18) cho biết có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm hội chứng: Bệnh tâm thể (P = 0.04 < 0.05); vấn đề suy nghĩ (P = 0.04 < 0.05); vấn đề hành vi xâm kích, tính (P = 0.01 < 0.05); vấn đề hành vi sai phạm, phá bỏ quy tắc (P = 0.00 < 0.05) vấn đề tổng qt (P = 0.03 < 0.05); khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm hội chứng lại lo âu, trầm cảm; trầm cảm, thu mình; vấn đề xã hội, vấn đề ý (P > 0.05) Tóm lại, nói thơng qua kết đánh giá người chăm sóc vấn đề giới tính khơng ảnh hưởng đáng kể đến vấn đề SKTT trẻ em nhỏ, độ tuổi từ đến 11 có ảnh hưởng mang ý nghĩa thống kê tới vấn đề rối loạn dạng thể số vấn đề hướng nội (lo âu/trầm cảm trầm cảm/thu mình) trẻ em độ tuổi từ 12 đến 18 tuổi Và thông qua kết tự đánh giá trẻ em vấn đề giới tính có ảnh hưởng đến nhiều vấn đề SKTT trẻ Cụ thể vấn đề: Bệnh tâm thể; vấn đề suy nghĩ; vấn đề hành vi xâm kích, tính; vấn đề hành vi sai phạm, phá bỏ quy tắc vấn đề tổng quát 3.2.3 Mối quan hệ biến CSCSGD trẻ vấn đề SKTT trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi Như mô tả chương 2, hai CSCSGD trẻ Làng trẻ SOS Hải Phòng TTBTXH tỉnh Lâm Đồng có nhiều đặc điểm khác biệt đặc điểm mơ hình điều kiện chăm sóc, giáo dục trẻ mồ cơi, bị bỏ rơi Vậy, đặc điểm có ảnh hưởng đến vấn đề SKTT trẻ em hay khơng? Và có ảnh 95 hưởng cụ thể điểm khác biệt hai CSCSGD trẻ nói có xu hướng ảnh hưởng đến nhóm vấn đề SKTT nào? Để tìm hiểu mối liên hệ yếu tố sở chăm sóc, giáo dục trẻ với vấn đề SKTT trẻ em, sử dụng phép kiểm định giá trị trung bình hai biến độc lập là: Lâm Đồng Hải Phòng, kết thu sau: Bảng 3.17 Mối quan hệ biến CSCSGD trẻ SKTT trẻ em STT  Kết kiểm định ĐTB CBCL nhóm trẻ em từ – 11 tuổi: Bảng số liệu cho thấy, có khác biệt có ý nghĩa thống kê ĐTB CBCL trẻ em từ – 11 tuổi nhóm hội chứng là: Lo âu, trầm cảm (P = 0.01 0.05) Do đó, kết luận, theo đánh giá người chăm sóc trẻ em điểm trung bình vấn đề SKTT nhóm trẻ em từ 12 đến tuổi Lâm Đồng Hải Phòng khơng có khác biệt mang ý nghĩa thống kê Như vậy, nghiên cứu chúng tôi: Đặc điểm yếu tố địa phương, sở chăm sóc có ảnh hưởng mang ý nghĩa thống kê với số vấn đề SKTT trẻ em từ đến 11 tuổi (vấn đề lo âu, trầm cảm; vấn đề ý; vấn đề hành vi xâm kích; vấn đề tổng qt, hỗn hợp trẻ) khơng có ảnh hưởng đáng kể đến nhóm hội chứng SKTT lại Đặc điểm yếu tố CSCSGD trẻ khơng có ảnh hưởng đáng kể đến vấn đề SKTT trẻ em độ tuổi từ 12 – 18 tuổi Trên sở kết luận: Trẻ em nhỏ (trẻ em độ tuổi đến 11 tuổi) có xu hướng bị ảnh hưởng yếu tố mơi trường, điều kiện chăm sóc, giáo dục phong cách chăm sóc, quản lý, giáo dục yếu tố khác CSCSGD trẻ nhóm trẻ em từ 12 đến 18 tuổi Sự khác biệt đặc điểm phát triển tính độc lập, tơi cá nhân khả thích nghi nhóm trẻ – 11 tuổi nhóm trẻ 12 – 18 tuổi sở để lý giải cho khác biệt ảnh hưởng yếu tố địa phương, mơ hình chăm sóc, giáo dục tới vấn đề SKTT trẻ em hai nhóm tuổi hai sở chăm sóc, giáo dục trẻ Tóm lại Thơng qua phép kiểm định giá trị trung bình T-test, khẳng định yếu tố độ tuổi, giới tính, địa phương (hay cụ thể khác biệt mơ hình quản lý, giáo dục điều kiện chăm sóc giáo dục trẻ hai CSCSGD trẻ mồ cơi, bị bỏ rơi) có ảnh hưởng định đến thực trạng vấn đề SKTT trẻ Cụ thể, thông qua đánh giá người chăm sóc yếu tố độ tuổi có ảnh hưởng nhiều đến vấn đề xã hội, vấn đề ý, vấn đề hành vi xâm kích vấn đề khác nhóm trẻ em từ đến 11 tuổi nhóm trẻ em độ tuổi từ 12 đến 18 tuổi 97 Trẻ em nhỏ (trẻ em độ tuổi đến 11 tuổi) có xu hướng bị ảnh hưởng yếu tố môi trường, điều kiện chăm sóc, giáo dục phong cách chăm sóc, quản lý, giáo dục yếu tố khác CSCSGD trẻ nhóm trẻ em từ 12 đến 18 tuổi Cũng theo đánh giá người chăm sóc yếu tố giới tính có xu hướng ảnh hưởng định đến thực trạng vấn đề nhóm 12 – 18 tuổi, đặc biệt vấn đề hướng nội trẻ em nữ Trong đó, thơng qua kết tự đánh giá trẻ em vấn đề giới tính có ảnh hưởng đến vấn đề: Bệnh tâm thể; vấn đề suy nghĩ; vấn đề hành vi xâm kích, tính; vấn đề hành vi sai phạm, phá bỏ quy tắc vấn đề tổng quát Kết luận chƣơng (1) Tổng điểm thang đo CBCL cho trẻ từ - 18 dao động từ đến 95 điểm, có giá trị trung bình 32,02 độ lệch chuẩn 24.68 điểm ĐTB nhóm trẻ em từ – 18 tuổi cao nhóm hội chứng hành vi xâm kích thấp hội chứng than phiền thể (2) Tổng tỉ lệ trẻ có biểu vấn đề mức ranh giới 26,9%, có 18,8% có biểu mắc 01 vấn đề mức ranh giới 8% có biểu mắc đồng thời từ vấn đề mức ranh giới trở lên (3) Tổng tỉ lệ trẻ có biểu vấn đề mức lâm sàng 32,3% 16,1% có biểu mắc hội chứng khoảng 16,1 % trẻ em có biểu mắc đồng thời từ đến vấn đề mức lâm sàng (4) Tổng tỉ lệ trẻ em từ – 18 có vấn đề SKTT bao gồm mức ranh giới lâm sàng nói chung 35% Tỉ lệ thấp so với nhiều nghiên cứu đối tượng trẻ mồ côi giới, cao so với kết nhiều nghiên cứu đối tượng trẻ em cộng đồng Với tổng tỉ lệ trẻ em có biểu vấn đề SKTT nói chung 35%, kết nghiên cứu phủ định giả thuyết nghiên cứu tỉ lệ % trẻ có vấn đề SKTT (5) Có khác rõ rệt đánh giá người chăm sóc trẻ em vấn đề - ĐTB tồn thang đo ĐTB thang hội chứng đánh giá người lớn trẻ em có chênh lệch lớn Tổng điểm thang đo YSR cho trẻ từ 12 – 98 18 tuổi tuổi cao gấp lần so với ĐTB CBCL cho trẻ từ 12 - 18 (85.34/28.15) ĐTB hội chứng thu từ đánh giá người chăm sóc có điểm số thấp so với ĐTB đánh giá trẻ em - Tỉ lệ % trẻ có vấn đề đánh giá trẻ em lại thấp so với kết đánh giá người chăm sóc (CBCL cho kết 26% trẻ em độ tuổi 12 - 18 có vấn đề SKTT, YSR lại cho kết 18,66%) - Kết báo cáo người lớn cho biết có nhiều trẻ em mắc đồng thời từ hai hội chứng SKTT trở lên so với báo cáo trẻ em - Sự khác biệt mức độ phổ biến biểu vấn đề SKTT qua kết tự đánh giá trẻ em kết đánh giá người lớn tương đồng với phát số nghiên cứu khác Tất kết khác biệt nói chứng minh giả thuyết khác biệt kết đánh giá người lớn trẻ em (6) Yếu tố độ tuổi, giới tính, địa phương (hay cụ thể khác biệt mơ hình quản lý, giáo dục điều kiện chăm sóc giáo dục trẻ hai CSCSGD trẻ mồ cơi, bị bỏ rơi) có ảnh hưởng định đến thực trạng vấn đề SKTT trẻ Cụ thể: Vấn đề SKTT trẻ em nhỏ (6 - 11 tuổi) có xu hướng bị ảnh hưởng yếu tố môi trường, đặc điểm điều kiện chăm sóc, giáo dục CSCSGD trẻ mồ cơi, bị bỏ rơi trẻ em lớn Yếu tố giới tính lại có xu hướng ảnh hưởng đến nhóm trẻ em lớn nhóm trẻ em nhỏ, trẻ em nữ nhiều trẻ em nam Yếu tố độ tuổi có ảnh hưởng đến vấn đề xã hội, vấn đề ý, vấn đề hành vi xâm kích vấn đề khác nhóm trẻ em từ đến 11 tuổi nhóm trẻ em độ tuổi từ 12 đến 18 tuổi Như vậy, khẳng định giả thuyết “Những yếu tố mặt độ tuổi, giới tính, đặc điểm CSCSGD trẻ có liên quan đến thực trạng vấn đề SKTT trẻ em” chứng minh 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề cho biết: Những nghiên cứu trẻ mồ côi giới cho kết quả, tỉ lệ trẻ có vấn đề SKTT nói chung dao động từ 18 – 64% Đa số nghiên cứu thực phương Tây châu Mỹ, cịn nghiên cứu SKTT trẻ mồ cơi thực Châu Á chưa có nghiên cứu vấn đề công bố Việt Nam - Tổng điểm thang đo CBCL cho trẻ từ - 18 dao động từ đến 95 điểm, có giá trị trung bình 32,02 độ lệch chuẩn 24.68 điểm ĐTB vấn đề SKTT trẻ em trẻ em – 18 tuổi cao nhóm hội chứng hành vi xâm kích thấp hội chứng than phiền thể - Tổng tỉ lệ trẻ có biểu vấn đề SKTT mức ranh giới 26,9%; mức lâm sàng 32,3 Tổng tỉ lệ trẻ có vấn đề nói chung 35% Tỉ lệ trẻ thấp so với tỉ lệ trẻ có vấn đề SKTT nhiều nghiên cứu SKTT trẻ mồ côi giới, cao tỉ lệ trẻ có vấn đề SKTT nghiên cứu nhóm trẻ em cộng đồng - Các yếu tố giới tính, độ tuổi khác biệt hai CSCDGD trẻ mối quan hệ chặt chẽ với số vấn đề SKTT trẻ em Yếu tố giới tính có mối quan hệ chặt chẽ với số vấn đề SKTT trẻ em nữ độ tuổi 12 – 18 tuổi Yếu tố CSCSGD trẻ độ tuổi trẻ có mối liên hệ chặt chẽ với vấn đề SKTT nhóm trẻ em độ tuổi từ – 11 tuổi 100 Có khác biệt đáng kể kết đánh giá người chăm sóc trẻ - em phân bố, mức độ nguy tỉ lệ % vấn đề SKTT trẻ em Hạn chế nghiên cứu: - o Nghiên cứu khơng có hiệu lực để kết luận thực trạng vấn đề SKTT trẻ em sở chăm sóc, giáo dục trẻ mồ côi, bị bỏ rơi Việt Nam nói chung o Kết nghiên cứu khơng có điều kiện so sánh, đối chiếu với kết từ công cụ đánh giá khác số liệu SKTT nhóm trẻ em mồ cơi, bị bỏ rơi Việt Nam - Khuyến Nghị Cần triển khai hoạt động đánh giá sâu sắc kỹ lưỡng nhằm xác định xác tình trạng vấn đề SKTT trẻ em nhóm trẻ có biểu vấn đề SKTT mà nghiên cứu sàng lọc Từ lên chương trình can thiệp, trị liệu, đồng thời tư vấn, hỗ trợ người chăm sóc, quản lý việc chăm sóc giáo dục em - Tại sở chăm sóc, giáo dục trẻ mồ cơi cần triển khai chương trình phịng ngừa vấn đề SKTT cho trẻ em từ vào sống sở em khỏi sở - Cần có đồng thuận nỗ lực tham gia ban lãnh đạo toàn thể cán quản lý, cán giáo dục, bảo mẫu, mẹ nuôi nhân viên khác sở chăm sóc, giáo dục trẻ, vào chương trình phịng ngừa vấn đề SKTT tham gia, hướng dẫn can thiệp trực tiếp nhà chuyên môn: Những chuyên gia tham vấn – trị liệu tâm lý, nhân viên công tác xã hội - Cần có chương trình tổng thể có phối hợp đồng ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội, đặc biệt sở chuyên môn trung tâm tham vấn – trị liệu tâm lý, bệnh viện, viện nghiên cứu tâm lý, SKTT - Cần có nghiên cứu diện rộng thực trạng vấn đề SKTT trẻ em nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, thuộc nhóm dễ bị tổn thương vùng miền 101 nước để có tỉ lệ mang tính chất đại diện từ làm sở so sánh, đối chiếu xây dựng chương trình can thiệp phịng ngừa cho trẻ em 102 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐOÀN THỊ HƢƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở TRẺ EM TỪ – 18 TUỔI TẠI 02 CƠ SỞ CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ MỒ CÔI chuyên nghành: TÂM LÝ HỌC LÂM... chăm sóc, giáo dục trẻ sở chăm sóc, giáo dục trẻ mồ cơi khiến tranh tâm lý trẻ mồ côi ngày bớt ảm đạm tươi sáng Do vậy, thời điểm 48 nguy thực trạng vấn đề SKTT trẻ em sở chăm sóc, giáo dục trẻ. .. điểm sở chăm sóc giáo dục trẻ có liên quan đến thực trạng vấn đề SKTT trẻ em Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận sức khỏe tâm thần - Chỉ thực trạng vấn đề SKTT trẻ em từ – 18 tuổi

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan