NGHIÊN cứu THựC TRạNG sử DụNG các CHấT DạNG AMPHETAMIN ở NHóM NGƯờI từ 15 đến 60 TUổI tại một xã NGOạI THàNH hà nội

77 101 0
NGHIÊN cứu THựC TRạNG sử DụNG các CHấT DạNG AMPHETAMIN ở NHóM NGƯờI từ 15 đến 60 TUổI tại một xã NGOạI THàNH hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sau khoảng gần 30 năm mở cửa giao lưu với giới đất nước ta thu nhiều thành tựu to lớn nhiều mặt: vị đất nước quốc tế dần khẳng định, đời sống người dân cải thiện đáng kể vật chất lẫn tinh thần Kéo theo giao lưu đất nước với giới, xuất nhiều loại hình giải trí, tụ điểm vui chơi cho giới trẻ vũ trường, quán bar, nhà nghỉ… ngày xuất nhiều Trong bật tệ nạn xã hội kèm: cờ bạc, mại dâm, trộm cướp, sử dụng chất ma túy (heroin, thuốc phiện, rượu…)[1] Chất kích thích dạng Amphetamin (Amphetamin type stimule - ATS hay ma túy tổng hợp) tên gọi chung nhóm chất kích thích có cấu trúc hóa học dạng amphetamin Chúng có tác dụng kích thần gây cảm giác hưng phấn, khối cảm, chống mệt mỏi… liều cao kéo dài gây hoang tưởng, ảo giác Những năm gần nhóm ATS ngày sử dụng phổ biến giới trẻ [1],[2] Những nghiên cứu gần giới Việt Nam cho thấy tỷ lệ sử dụng ATS có xu hướng ngày tăng nhanh số lượng mở rộng vùng địa lý Theo thống kê Cơ quan phòng chống tội phạm ma túy liên hiệp quốc (United Nations Office on Drugs and Crime- UNODC) sử dụng ATS toàn cầu năm 2009 dao động từ 0,3%-1,3% dân số, tương đương với 14-57 triệu người tuổi từ 15-64 sử dụng chất lần năm qua Tỷ lệ sử dụng có tất khu vực giới, tăng nhanh khu vực Châu Á, Châu Phi Ở Việt Nam, theo đánh giá của UNODC (2009), tỷ lệ sử dụng ATS khoảng 1,2% - 1,4% dân số Việc sử dụng ATS chủ yếu tập chung cao khu vực thành thị, đơng dân, nơi có nhiều tụ điểm giải trí cho giới trẻ.[3] Sử dụng ATS gây nhiều hậu nghiêm trọng gây nên bệnh thể (tim mạch, hô hấp, truyền nhiễm…), rối loạn tâm thần (hoang tưởng, ảo giác, trầm cảm, kích động ), vấn đề nhức nhối xã hội (bạo lực, tăng tỷ lệ tội phạm )[2] Trên thực tế nước ta, có chương trình tổ chức đánh giá tình hình sử dụng ATS chưa có hệ thống Với nhu cầu cấp thiết chúng tơi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng sử dụng chất dạng Amphetamin nhóm người từ 15 đến 60 tuổi xã ngoại thành Hà Nội” nhằm đánh giá hai mục tiêu Thực trạng sử dụng chất dạng Amphetamin nhóm 15 đến 60 tuổi xã ngoại thành Hà Nội năm 2013 Mô tả số yếu tố liên quan đến việc sử dụng chất dạng Amphetamin đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chất dạng Amphetamin 1.1.1 Lịch sử phát triển, sử dụng Amphetamin tổng hợp lần vào năm 1887 từ thảo dược có chứa ephedrine nhà khoa học người Đức L Edeleano Đến năm 1893, Methamphetamin tổng hợp từ ephedrine Nhật Bản vào nhà hóa học Nagai Nagayoshi Thuật ngữ "Methamphetamin" bắt nguồn từ yếu tố cấu trúc hóa học hợp chất này: methyl alpha methylphenylethylamin Năm 1919, dạng tinh thể Methamphetamin tổng hợp Akira Ogata, từ ephedrine sử dụng phốt đỏ iodine [4] Trong y học, năm 1932 Amphetamin định điều trị chứng xung huyết mũi hen phế quản Đức (Benzedrine) Năm 1937 định thêm điều trị chứng ngủ rũ, Parkison sau viêm não, trầm cảm, ngộ độc thuốc gây ngủ yên dịu.[4],[5] Tại Mỹ vào năm 1943, công ty Abbott Laboratories đệ đơn FDA chấp thuận cho Methamphetamin để điều trị chứng ngủ rũ, trầm cảm nhẹ, Parkinson sau viêm não, nghiện rượu mãn tính, xơ cứng động mạch não… cấp phép vào tháng 12 năm 1944.[5] Do tác dụng kích thần, tăng tập trung, hưng phấn nên Methamphetamin sản xuất sử dụng nhiều thời kì chiến tranh Trong chiến tranh giới thứ II, Methamphetamin sử dụng lực lượng Phát xít lực lượng Đồng minh Công ty Temmler chuyên sản xuất methamphetamine nhãn hiệu Pervitin cho quân đội Đức Nó phân chia cho tất lực lượng quân đội lúc giờ: từ lực lượng binh, xe tăng phi cơng … ước tính nhiều triệu liều phân phối suốt chiến Hơn 35 triệu liều miligam Pervitin Isophan sản xuất cho quân đội Đức tháng tháng năm 1940 Từ 1942 năm 1945, Adolf Hitler tiêm tĩnh mạch Methamphetamin bác sĩ riêng Ở Nhật Bản, Methamphetamin sử dụng cho mục đích quân chiến tranh thể giới lần thứ II mà sử dụng cho mục đích dân Trong năm 1940 năm 1950 thuốc nhiều người quản lý cho công nhân lao động Nhật Bản để tăng suất họ.[5] Vào thập niên 60 70 kỷ 20, ATS sử dụng rộng rãi giới trẻ tác dụng kích thích, hưng phấn, dễ tiếp xúc…và coi chất sử dụng lễ hội Bên cạnh tác dụng có hại ATS ghi nhận ngày nhiều: loạn thần, kích động, ngộ độc… Năm 1970, Methamphetamin đưa vào Đạo luật chất kiểm soát Mỹ Các nước khác Nhật Bản, Châu Âu… chúng dần bị cấm đưa vào danh sách chất sử dụng bất hợp pháp.[4],[5] Hiện ATS định cho số bệnh định: ADHD, ngủ rũ, trầm cảm, béo phì… với dạng bào chế định: Methylphenidate (Ritalin), Dextroamphetamin (Dextrine)…[6] 1.1.2 Các chất dạng Amphetamin 1.1.2.1 Amphetamin Cơng thức hóa học cấu trúc amphetamin Cơng thức hóa học: Cơng thức hóa học: C9H15N Cấu trúc khơng gian: Dược động học Amphetamin thường sử dụng qua đường hít, ngửi, uống tiêm để có tác dụng tức Thời gian bán huỷ tuỳ thuộc vào dạng thuốc, liều lượng, đường dùng cách dùng Thuốc tiết chủ yếu qua thận, số qua nước bọt mồ Amphetamin tan mỡ, nên qua hàng rào máu não có tác dụng sau uống Thuốc hấp thu nhanh qua ống tiêu hoá vào máu phân bố khắp thể Amphetamin tích luỹ mơ mỡ, tập trung nhiều não, qua màng rau thai dễ dàng, tiết qua sữa với tỷ lệ nhiều huyết tương [7] Dược lực học Amphetamin ATS có tác dụng hưng phấn, tác dụng đóng vai trò quan trọng việc phụ thuộc, gây nên rối loạn liên quan đến sử dụng Amphetamin Amphetamin giúp tự tin, dễ hòa đồng, tăng cường khả tình dục sử dụng Những người sử dụng Amphetamin cho biết có tăng tần xuất hoạt động tình dục thích quan hệ tình dục với nhiều bạn tình người sử dụng heroin Amphetamin giúp cải thiện tập trung, giảm thèm ăn giảm nhu cầu ngủ, mà ATS sử dụng tăng tập trung trí nhớ, giảm cân Amphetamin gây ảo tưởng, ảo giác, hoang tưởng triệu chứng loạn thần khác kho sử dụng liều cao kéo dài Trong lâm sàng hay gặp triệu chứng bệnh nhân sử dụng ATS khó phân biệt với triệu chứng dương tính tâm thần phân liệt [4][7] Chuyển hóa Amphetamin Methamphetamin chuyển hóa chủ yếu gan, phần lớn thuốc dùng qua đường uống đào thải nguyên chất qua đường nước tiểu Thời gian bán hủy Amphetamin (liều điều trị) khoảng 719 Với liều độc, việc điều trị triệu chứng Amphetamin gây nên thời gian dài (có thể đến vài ngày), phụ thuộc vào độ pH nước tiểu (tăng tính acid làm tăng thải) [7] Cơ chế tác dụng: amphetamin các chất dạng amphetamin Các amin sinh học trình tác động Amphetamin nội sinh: Một số phân tử cấu trúc tương tự amphetamine tìm thấy tự nhiên não Ví dụ l- phenylalanine β- Phenethylamine tìm thấy hệ thống thần kinh ngoại biên não Các phân tử cho có vai trò điều chỉnh mức độ ham muốn tỉnh táo Dopamin: Amphetamin gây giải phóng dopamin Các chế ảnh hưởng đến nồng độ dopamin amphetamin nghiên cứu rộng rãi Hiện nay, có giả thuyết Một giả thuyết nhấn mạnh đến tác dụng amphetamin làm tăng nồng độ dopamin tế bào thần kinh trước synaps Giả thuyết thứ hai trung vào vai trò chất vận chuyển dopamin Giả thuyết thứ Amphetamin ức chế IMAO.[8] Các giả thuyết trước hỗ trợ nghiên cứu chứng minh tiêm Amphetamin làm gia tăng nhanh chóng nồng độ dopamin Amphetamin giúp cho việc giải phóng dopamin vào bào tương Amphetamin dẫn xuất amphetamin làm thay đổi độ pH làm tăng acid, tác động làm phân bố lại dopamin túi bào tương Sự gia tăng dopamin gây nhiễm độc thần kinh Dopamin tự động bị oxy hóa bào tương Serotonin: Amphetamin thấy vai trò serotonin tương tự dopamin Việc vận chuyển serotonin bị đảo ngược có tác động cách kích thích Cơ chế cho liên quan đến ion canxi protein vận chuyển định.[9] Sự tương tác amphetamin serotonin có vùng đặc biệt não hệ thống trung não - vỏ não - hệ viền Nghiên cứu gần bổ sung Amphetamin gián tiếp thay đổi hoạt động hệ glutamatergic từ khu vực nhân bụng đến vỏ não trước trán Hệ glutamatergic liên quan chặt chẽ với việc tăng kích thích khớp thần kinh Tăng nồng độ serotonin ngoại bào điều chỉnh hoạt động kích thích glutamatergic tế bào thần kinh.[8] Amphetamin có tác dụng mạnh lên amin sinh học Thuốc làm hạn chế tái hấp thu amin sinh học với mức độ nhỏ, tác dụng tăng giải phóng amin sinh học từ túi dự trữ đầu mút thần kinh, làm tăng nồng độ amin sinh học khe sinaps Sự giải phóng dopamin nhân áp cấu trúc liên quan cho gây tác dụng hưng phấn ATS đưa vào neuron đến túi dự trữ neuron dẫn truyền Bằng cách thay đổi môi trường bên túi này, ATS làm neuron dẫn truyền giải phóng chất dẫn truyền vào bào tương khe synaps Nhiễm độc thần kinh ATS gây ATS mà tích tụ dopamin nội bào.[8],[10] Cơ chế thay đổi hệ thần kinh trung ương Việc sử dụng Amphetamin kéo dài dẫn đến số thay đổi thích ứng não kích thích thụ thể dopamin, hoạt hóa adenosin monophotsphate vòng (cAMP) neuron nhân áp ngồi thể vân, dẫn đến hoạt hóa chuỗi hoạt động tế bào, tăng chép dynorphin axit ribonuclenoic (RNA) chu trình CREB Dynorphin chất chủ vận lựa chọn k-opioid giải phóng dopamin, làm giảm hoạt động hệ dopaminnergic Khi dừng sử dụng amphetamin việc giải phóng dopamin dừng lại, giảm hoạt động dopaminergic, dẫn đến vật vã khó chịu sau cai Amphetamin Ngoài ra, tác động Amphetamin tới neuron nhân áp làm giảm độ tập trung proterin G i (để ngăn cản adenylyl cyclase) tăng khả phụ thuộc protein cAMP – kinase Cả hai thay đổi kéo dài hàng tuần dẫn đến hình thành đường tạo cAMP bất thường Ở động vật, tác động làm thay đổi bất thường cAMP làm tăng mức sử dụng Amphetamin Những thay đổi lâu dài đường cAMP dẫn đến tái xuất chế tăng dung nạp Amphetamin.[10] Sử dụng nhắc lại amphetamin dẫn đến thay đổi chép gen Việc sử dụng Amphetamin nhắc lại phát sinh thay đổi hình thái neuron nhân áp ngồi Một số dẫn truyền thần kinh khác nồng độ glutamat ngồi tế bào chất kích thích thần kinh não chứng minh làm tăng khả đáp ứng với Amphetamin Một số nghiên cứu cho thấy sử dụng Amphetamin làm tăng nồng độ norepinephrin Điều cho ức chế tái hấp thu tương tác với tế bào thần kinh vận tải vận chuyển norepinephrin [11] 10 1.1.2.2 Methamphetamin Cơng thức hóa học: C10H15N Cơng thức hóa học Cấu trúc không gian Dạng tinh thể Là chất dạng Amphetamin tổng hợp Chúng dùng phổ biến nước châu Á (Thailan, Nhật, Hàn Quốc…) gần phổ biến châu Âu, châu Mỹ, Australia.[12], [13] Cơ chế tác dụng: Methamphetamin có cấu trúc giống Amphetamin có tác dụng giống giao cảm mạnh thời gian tác dụng dài Amphetamin Nó có tác dụng ba chế : Tăng giải phong chất dẫn truyền thần kinh (DTTK) từ túi dự trữ 63 Điều tra vấn các đối tượng người nhà thu Có tới 53,8% nhận thấy việc sử dụng ATS có ảnh hưởng tới kinh tế gia đình có 57,7% nhận thấy có ảnh hưởng tới mối quan hệ gia đình Theo nghiên cứu ANCD Australia có 0,8% trẻ em trại trẻ mồ cơi bố mẹ sử dụng methamphetamine.[55] Việc sử dụng chất ma túy nói chung gây cac biết đổi nhân cách, đồng thời làm tổn hại tới kinh tế gia đình dễ dẫn đến mâu thuẫn 4.3.3 Tác động tới trật tự xã hội Trong nghiên cứu có tới 50% đối tượng gây ảnh hưởng tới trật tự địa phương bao gồm: gây rối (bảo kê, đánh nhau, đe dọa…) có 27%, đánh bạc , tụ tập 7,7% Trộm cắp, gây tai nạn giao thơng có 3,8% Theo nghiên cứu Teresa L Kramer (2006) [22] người sử dụng ATS có tỷ lệ liên quan rối loạn bạo lực mức cao từ 30 đến 70% vòng 12 tháng thấy có 25% liên quan tới vấn đề thể chất (đâm, đấm, đá…), mang theo súng, dao… Tại Thái Lan năm 2008 theo Susan G Sherman [23] thống kê thấy có tới 38% đối tượng hút ATS có hành vi bạo lực, 37% hành vi lái xe không an toàn Ngoài hành vi nguy khác nghi nhận: uống rượu 67%, quan hệ tình dục 54% Các ảnh hưởng việc sử dụng ATS nhận thấy nhiều thông tin đại chúng Do tác động kích thần nên đối tương sử dụng ATS thường có hành vi bạo lực, gây rối 64 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu xã Ngọc Liệp huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội với đối tượng từ 15 đến 60 tuổi, có 35 đối tượng theo danh sách điều tra Chúng thu số kết luận sau đây: Thực trạng sử dụng ATS - Trong 35 đối tượng điều tra phát 26 đối tượng có sử dụng ATS chiếm tới 74,3% - Ước tính tỷ lệ sử dụng ATS nhóm tuổi 15 đến 60 0,48% Cao nam nhóm tuổi 15 đến 30 tuổi có 2,1% - Lý sử dụng chủ yếu bạn bè rủ dùng 65,5% Có buồn chán chiếm 7,7% - Chất phổ biến methamphetamin chiếm 96,2% dùng đơn độc có 69,2% có 27% dùng kết hợp ectassy Ectassy đơn độc có 3,8% Các đối tượng chủ yếu dùng đường hút chiếm 73% - Nơi sử dụng phổ biến sử dụng nhà chiếm 53,8%, sử dụng nhà nghỉ 38,5% có 7,7% sử dụng quán Bar/vũ trường - 100% có dùng người khác - Có 11,5% đối tượng sử dụng heroin, kết hợp sử dụng cần xa chiếm 19,3% - Tần số sử dụng hàng tuần chiếm 42,3% cao sau đối tượng sử dụng hàng tháng 27% 30,7% sử dụng vài lần tời gian điều tra Số tiền lần thường từ 500 nghìn tới triệu - Có biểu rối loạn chẩn đốn: lạm dụng 19,3%, nghiện 26,9%, có trường hợp loạn thần chiếm 3,8% Một số yếu tố liên qua tới sử dụng ATS - Tuổi trung bình đối tượng điều tra sử dụng 22,92 ± 3,25 Tuổi bắt đầu sử dụng 20,9± 3,41 Sớm 16 tuổi 65 - Tỷ lệ thất nghiệp chiếm 34,6%, công nhân 26,9%, lao động tự 23,1%, bảo vệ 15,5% - Các đối tượng học hết trung học sở trung học phổ thông chiếm 92,3% Tiểu học chiếm 7,7% Khơng có đối tượng học đại học cao đẳng hay mù chữ - Tình trạng nhân: độc thân chiếm 69,3%, có 26,9% lập sống gia đình có trường hợp ly chiếm 3,8% - Gia đình có mối quan hệ hòa thuận chiếm 65,4%, hay mâu thuẫn, cãi vã chiếm 34,6% - Các đối tượng có điều kiện kinh tế ổn đinh chiếm 92,3%, có điều kiện khó khăn chiếm 7,7% Tác động sử dụng ATS - Sau sử dụng chất có 73% đối tượng nhận thấy có ảnh hưởng tới công việc khoảng 2% sửa dụng vài lân khơng ảnh hưởng - Có tới 53,8% nhận thấy việc sử dụng ATS có ảnh hưởng tới kinh tế gia đình có 57,7% nhận thấy có ảnh hưởng tới mối quan hệ gia đình - Trong nghiên cứu có tới 50% đối tượng gây ảnh hưởng tới trật tự địa phương bao gồm: gây rối (bảo kê, đánh nhau, đe dọa…) có 27%, đánh bạc , tụ tập 7,7% Trộm cắp, gây tai nạn giao thông có 3,8% 66 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu điều tra xã cách thức thu thập thơng tin với người sử dụng ATS số khó khăn: tỷ lệ quần thể thấp, đối tượng gia đình đối tượng hợp tác Quần thể nghiên cứu xã nhỏ cần nghiên cứu cỡ mẫu lớn nhằm đạt kết xác Sử dụng ATS ảnh hưởng người sử dụng, mối quan hệ , king tế gia đình cộng đồng vậy: Chính phủ Bộ Y tế cần sớm có sách lược phòng chống bn bán, sử dụng ATS Chính quyền địa phương tuyên truyền tác hại, giáo dục tạo công ăn việc làm cho người sử dụng ATS nhằm tránh tiếp cận sử dụng lại, gây tác hại tới gia đình, xã hội Ngành Tâm thần cần trung tâm chuyên trách nghiên cứu ATS phòng chống lạm dụng nghiện ATS TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ LĐ – TBXH & UNDCP 201, “Báo cáo tinh hình lạm dụng ma túy Việt Nam 2010” (Project AD/VIE/98/B93) Bộ môn Tâm thần (2001), “Rối loạn tâm thần thực tổn nghiện chất, tập giảng sau đại học”, Trường Đại học Y Hà Nội 2001 UNODC (2009), “Report on latest ATS trends in East and SE Asia launched”, Bangkok (Thailand), 26 November 2009 Rasmussen, Nicolas (2008) “On Speed: The Many Lives of Amphetamine.” New York,: New York University Press SBN 0-81477601-9 Nicolas Rasmussen, PhD, MPhil, MPH (2008): “America’s First Amphetamine Epidemic 1929–1971”.Am J Public Health 2008 June; 98(6): 974–985 Cooper N (2003): “Inappropriate prescription of methylphenidate” N Z Med J 116(1183):U636 MEDLINEplus (2004, November 8) “Amphetamines (Systemic)” Retrieved October 13, 2006, from http://medlineplus.nlm.nih.gov/medlineplus/druginfo/uspdi/202031.html Nora D Volkow, M.D.; Linda Chang, M.D.; Gene-Jack Wang.(2011); “Association of Dopamine Transporter Reduction With Psychomotor Impairment in Methamphetamine Abusers” Farber NB, Hanslick J, Kirby C, et al (1998) “Serotonergic agents that activate 5HT2A receptors prevent NMDA antagonist neurotoxicity” Neuropsychopharmacology 18(1): 10 Everett H Ellinwood, M.D., George King, Ph.D.and Tong H Lee, M.D (2000) “Chronic Amphetamine Use and Abuse “ 11 Drug Enforcement Administration: “Methamphetamine” Retrieved October 13, 2006, from http://www.dea.gov/concern/meth_factsheet.html 12 Nguyễn Kim Việt (2012),” Những hiểu biết Amphetamin chất dạng Amphetamine, báo cáo tập huấn nghiện chất” Đà Nẵng 2012 13 Methamphetamine abuse and addiction (2012).” Research Report Series” National Institute of Health, National Institue on Drug Abuse 14 Lawrence M Scheier, Arbi Ben Abdallah, James A Incriardi, and all (2008):” Tri-city study of Ecstasy Use Problems “: A Latent Class Analysis 15 Thomas S Cantrell,Andrew Allen (1986): “Synthetic reductions in clandestine amphetamine and methamphetamine laboratories”: A review Forensic Science International Volume 42, Issue 3, August 1989, Pages 183–199 16 Pauline Kenny, Angela Harney, Nicole K Lee (2011): “Treatment utilization and barriers to treatment:” Results of a survey of dependent methamphetamine users 17 Nguyễn Đức Long (2012),” Amphetamine type stimulants in Viet Nam” 18 Bộ Y tế (2010) Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010” nhà xuất y học - 2010 19 Nadine Nakamura, Brent T.Mausbach, Monica D Ulibarri, and all (2009): “Methamphetamine Use, Attitudes About Condoms, and Sexual Risk Behavior Among HIV-Positive Men Who Have Sex with Men” 20 Cục PCTNXH/ Bộ LĐTBXH: ”báo cáo điều tra đặc điểm người nghiện ma túy trung tâm CBGDLĐXH năm 2009.” 21 Leamon MH, Gibson DR, Canning RD, Benjamin L (2002); “Hospitalization of patients with cocaine and amphetamine use disorders from Serv 53(11):1461-6 a psychiatric emergency service” Psychiatr 22 Teresa L Kramer, Tyrone F Borders, Shanti Tripathi, and all (2006) “Physical Victimization of Rural Methamphetamine and Cocaine Users” 23 Susan G Sherman, Ph.D., M.P.H., Catherine G Sutcliffe(2008): “Patterns of risky behaviors associated with methamphetamine use among young Thai adults: A latent class analysis” The Journal of adolescent health : official publication of the Society for Adolescent Medicine 24 Sadock, Benjamin James, Virginia Alcott (2007):”Substance-Related Disorders - Amphetamine (or Amphetamine-like) Behavioral Sciences/Clinical Psychiatry”, Kaplan & Sadock's Synopsis of Psychiatry 10th Edition (2007) 25 The National Institute on Drug Abuse (NIDA) (2010) ”Proceedings of the Community Epidemiology Work Group”, June 2010 Monitoring the Drug situation on Canada 2009 p332-335 26 Leyton V, Sinagawa DM, Oliveira KC, Schmitz W (2011) “Amphetamine, cocaine and cannabinoids use among truck drivers on the roads in the State of Sao Paulo, Brazil” astract 27 Medina-Mora ME, Borges G, Fleiz C, Benjet C (2006) “Prevalence and correlates of drug use disorders in Mexico” Rev Panam Salud Publica 2006 Apr;19(4):265-76 28 Melanie L.Rusch, Ramedios Lozara, Robin A.Pollini, and all (2007) “Polydrug Use among IDUs in Tijuana, Mexico: Correlates of Methamphetamine Use and Route of Administration by Gender” 29.UNODC (2013): “Patterns and Trends of Amphetamine-Type Stimulants and Other Drugs: Challenges for Asia and the Pacifc 2013.”A Report from the Global SMART Programme, November 2013 30 UNODC(2012), “Methamphetamine use on the rise in East and Southeast Asia,” Bangkok, Thailand 2012 31 Vũ Thị Thu Nga, Lê Minh Giang, Bùi Minh Hảo (2011): “Thực trạng sử dụng ma túy tổng hợp số nhóm nguy cao Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh (2011)” 32 Lý Trần Tình, Nguyễn Quang Bính, Đỗ Văn Thắng (2012): “Thực trạng nghiện ma túy Bệnh viện Tâm thần Hà Nội tháng đầu năm 2012” 33 Satish kedia, Marie A Sell, George Relyea (2007):” Mono- versus polydrug abuse patterns among publicly funded clients” Substance Abuse Treatment, Prevention, and Policy 2007, 2:33 doi:10.1186/1747-597X-2-33 34.Catherine Sutcliffe, Bangorn Srirojn, Carl A Latkin, Ajpinun Aramratanna, Susan G Shermen (2008): “Methaphetamine users in Chiang Mai, Thailand Evaluation of a peer network intervention trial among young” 35 John B Saunder, Glenys Dore and Ross Young (2001): “Lạm dụng chất “ Cơ sở Lâm sàng Tâm thần học, Trần Viết Nghị CS biên dịch, Nhà xuất Y học Hà Nội-2001, p254-294 36 Dr Lawyer, Nauy (2010):” Amphetamine Dependence and Comorbid alcohol abuse associations to Brain cortical thickness” 37 Suzette Glasner, Edwards, Ph.D et al (2010) ‘’ Depression among in Methamphetamine users Association With Outcomes From the Methamphetamine Treatment Project at 3-Year Follow-Up” 38 Raminta Daniulaityte, Ph.D., Russel Falck (2010) : “Predictors of Depressive Symptomatology Among Rural Stimulant Users” 39 Bùi Nguyễn Hồng Bảo Ngọc (2013): “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hội chứng cai chất dạng Amphetamine bệnh nhân điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần.” Luận văn bác sĩ nội trú Đại Học Y Hà Nội p 48 40 Cổng thông tin điện tử UBND Huyện Quốc Oai (2012): xã Ngọc Liệp Quốc Oai Hà Nội 41 Quốc hội (2008): nghị việc điều chỉnh địa giới hành thành phố số tỉnh: Số: 15/2008/QH12,Hà Nội 42 John K Watter; Patrick Biernacki (1989): “Targeted Sampling; Options for the study of hidden population;” social problem, Vol.36,No 4, 416-430 43 Tổ chức Y tế giới (1992): “Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi ICD-10”; 1992 44 American Psychiatric Association (2000).” Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders”, Fourth Edition, Text Revision, DSM-IVTR Washington, DC: American Psychiatric Association; Amphetaminetype stimulants 45 Tổ chức Y tế giới (2010): Bộ câu hỏi đánh giá lạm dụng chất ASSIT 46 Nguyễn Thị Thanh Hà (2008); “Nghiên cứu thực trạng nghiện rượu số rối loạn tâm thần thường gặp rượu xã Khánh Hà huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây” Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp Trường Đại Học Y Hà Nội P36-43 47 Hồng Minh Hằng, Ngơ Bích Nguyệt (2012), “Lý thuyết SPSS ứng dụng Y – Sinh học.” Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ mơn Tốn-Tin 48 Dunn, M, Degenhardt, LJ, Campbell, (2007), “Australian trends in ecstasy and related drug markets 2006 , Findings from the Ecstasy and Related Drugs Reporting System (EDRS)”, Monograph no 61, National Drug and Alcohol Research Centre, University of New South Wales, Sydney 49 INDONESIA Situation Assessment on Amphetamine-Type Stimulants A Report from the Global SMART Programme February 2013 50 Australian Institute of Health and Welfare (2005a); Health and Ageing portfolio agency 51 Vũ Thị Lan (2011): “Nghiên cứu số yếu tố tâm lý xã hội bệnh nhân chất dạng amphetamine điều trị nội trú viện Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa Trường Đại học Y Hà Nội 2011 52 Cheng-Fang Yen, Yi-Hsin Yang, Mian-Yoon Chong (2006): “Correlates of methamphetamine use for Taiwanese adolescents” Psychiatry and Clinical Neurosciences 60, 160–167 53 Lynsey Gregg, Christine Barrowclough, Gillian Haddock(2007): Reasons for increased substance use in psychosis 54 Lê Minh Ngọc (2012): “Đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần sử dụng chất dạng amphetamine” Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Trường Đại học Y Hà Nội.2012 55 Division Victorian Government Department of Human Services Melbourne, Victoria : Victorian amphetamine-type stimulants (ATS) and related drugs strategy 2007–2010 Discussion paper: Published by Mental Health & Drugs MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chất dạng Amphetamin .3 1.1.1 Lịch sử phát triển, sử dụng 1.1.2 Các chất dạng Amphetamin 1.1.3 Cách sử dụng ATS 13 1.1.4 Tác hại Amphetamin 15 1.2 Tình hình sử dụng ATS .17 1.2.1 Tình hình sử dụng ATS giới 17 1.2.2 Tình hình sử dụng ATS Việt Nam 20 1.3 Một số yếu tố liên quan 22 1.3.1 Tuổi 22 1.3.2 Giới 23 1.3.3.Trình độ học vấn 23 1.3.4 Tình trạng việc làm nghề nghiệp 24 1.3.5 Bệnh kết hợp .24 1.3.6 Tình trạng nhân 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu .27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .33 2.3.2 Các biến số 34 2.3.3 Phát sử dụng ATS thu thập thông tin 35 2.3.4 Công cụ thu thập thông tin 35 2.4 Các bước tiến hành 35 2.5 Thời gian tiến hành 36 2.6 Phân tích xử lý số liệu 36 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 38 3.1.1 Phân bố quần thể nghiên cứu 38 3.1.2 Phân bố tỷ lệ sử dụng theo điều tra sàng lọc .38 3.1.3 Phân bố sử dụng ATS 39 3.1.4 Lý sử dụng ATS .40 3.1.5 Đặc điểm sử dụng ATS 40 3.1.6 Chẩn đoán liên quan sử dụng ATS 44 3.2 Một số yếu tố liên qua đối tượng sử dụng ATS 45 3.2.1 Lứa tuổi 45 3.2.2 Nghề nghiệp 46 3.2.3 Trình độ học vấn 46 3.2.4.Tình trạng nhân .47 3.2.5 Hoàn cảnh gia đình 47 3.2.6 Nhận thức bệnh nhân với chất gây nghiện .48 3.3 Tác động sử dụng ATS 49 3.3.1 Ảnh hưởng tới công việc 49 3.3.2.Ảnh hưởng tới kinh tế quan hệ gia đình 49 3.3.3 Tác động tới trật tự xã hội 50 Chương 4: BÀN LUẬN .52 4.1 Thực trạng sử dụng ATS 52 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 52 4.1.2 Phân bố tỷ lệ sử dụng theo điều tra sàng lọc .52 4.1.3 Lý sử dụng ATS .53 4.1.4 Đặc điểm sử dụng ATS 54 4.1.5 Chẩn đoán liên quan sử dụng ATS 57 4.2.Một số yếu tố liên qua tớ sử dụng ATS 57 4.2.1 Lứa tuổi 57 4.2.2 Nghề nghiệp 58 4.2.3 Trình độ học vấn 59 4.2.4 Tình trạng nhân 59 4.2.5 Hồn cảnh gia đình 60 4.2.6 Nhận thức bệnh nhân với chất gây nghiện .61 4.3 Tác động sử dụng chất 61 3.3.1 Ảnh hưởng tới công việc 61 4.3.2.Ảnh hưởng tới kinh tế quan hệ gia đình 62 4.3.3 Tác động tới trật tự xã hội 62 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ theo nhóm tuổi giới tính 38 Bảng 3.2: Tỷ lệ người sử dụng ATS điều tra sàng lọc 38 Bảng 3.3 Tỷ lệ sử dụng ATS theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.4 Tỷ lệ sử dụng ATS nam giới .39 Bảng 3.5: Tỷ lệ các lý sử dụng ATS 40 Bảng 3.6: Tỷ lệ các chất sử dụng 40 Bảng 3.7: Đường dùng các chất 41 Bảng 3.8: Tỷ lệ số người sử dụng 41 Bảng 3.10: Tần số số tiền lần sử dụng 43 Bảng 3.11 Tiền sử dùng chất khác kết hợp .44 Bảng 3.12: tỷ lệ chẩn đoán đối tượng sử dụng chất 44 Bảng 3.13: Tuổi bắt đầu sử dụng .45 Bảng 3.14: Tỷ lệ nghề nghiệp các đối tượng sử dụng ATS .46 Bảng 3.15: tỷ lệ trình độ học vấn các đối tượng 46 Bảng 3.16: tình trạng nhân 47 Bảng 3.17: Mối quan hệ tong gia đình .47 Bảng 3.18: Điều kiện kinh tế gia đình 48 Bảng 3.19: Tỷ lệ hiểu biết chất sử dụng số người sử dụng ATS 48 Bảng 3.20: Tác động việc sử dụng chất tới công việc 49 Bảng 3.21: Tỷ lệ ảnh hưởng tới gia đình 49 Bảng 3.22: Tỷ lệ sử dụng ATS gây tác động đến trật tự xã hội .50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: phân bố chất nơi sử dụng ATS 42 Biểu đồ 3.2: Tuổi các đối tượng điều tra sử dụng ATS .45 Biểu đồ 3.3: Liên quan chẩn đoán sử dụng ATS với ảnh hưởng trật tự xã hội 51 ... chất dạng Amphetamin nhóm người từ 15 đến 60 tuổi xã ngoại thành Hà Nội nhằm đánh giá hai mục tiêu Thực trạng sử dụng chất dạng Amphetamin nhóm 15 đến 60 tuổi xã ngoại thành Hà Nội năm 2013 Mô tả... cho khu vực thành thị nơi tập chung đơng dân cư, có tỷ lệ sử dụng ATS cao Tại Thành phố Hà Nội tiến hành nghiên cứu xã Ngọc Liệp, xã ngoại thành Hà Nội, nơi có nhiều biến động kinh tế, xã hội thời... quan đến việc sử dụng chất dạng Amphetamin đối tượng nghiên cứu 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chất dạng Amphetamin 1.1.1 Lịch sử phát triển, sử dụng Amphetamin tổng hợp lần vào năm 1887 từ thảo

Ngày đăng: 25/05/2020, 21:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1.2.1 Amphetamin

    • Amphetamin nội sinh: Một số phân tử của một cấu trúc tương tự amphetamine được tìm thấy tự nhiên trong não. Ví dụ như l- phenylalanine và β- Phenethylamine được tìm thấy trong hệ thống thần kinh ngoại biên cũng như trong não. Các phân tử này được cho là có vai trò điều chỉnh mức độ của sự ham muốn và sự tỉnh táo.

    • Dopamin: Amphetamin gây giải phóng dopamin. Các cơ chế ảnh hưởng đến nồng độ dopamin của amphetamin đã được nghiên cứu rộng rãi. Hiện nay, có 3 giả thuyết chính. Một giả thuyết nhấn mạnh đến tác dụng của amphetamin làm tăng nồng độ dopamin trong tế bào thần kinh trước synaps. Giả thuyết thứ hai trung vào vai trò của các chất vận chuyển dopamin. Giả thuyết thứ 3 là Amphetamin ức chế IMAO.[8]

    • Các giả thuyết trước đây được hỗ trợ bởi các nghiên cứu chứng minh rằng tiêm Amphetamin làm gia tăng nhanh chóng nồng độ dopamin. Amphetamin giúp cho việc giải phóng dopamin vào bào tương. Amphetamin và các dẫn xuất amphetamin có thể làm thay đổi độ pH làm tăng acid, tác động làm phân bố lại dopamin trong túi bào tương

    • Sự gia tăng của dopamin có thể gây nhiễm độc thần kinh. Dopamin tự động bị oxy hóa trong bào tương.

    • Serotonin: Amphetamin được thấy vai trò trên serotonin tương tự như trên dopamin. Việc vận chuyển serotonin có thể bị đảo ngược khi có tác động bằng cách kích thích. Cơ chế này được cho là liên quan đến ion canxi cũng như các protein vận chuyển nhất định.[9]

      • 1.1.2.2 Methamphetamin

      • Công thức hóa học: C10H15N

      • 1.1.2.3 Các chất giống Amphetamin (Amphetamin-like; Designed Amphetamin)[14]

      • 1.1.2.4 Các chế phẩm Amphetamin chính hiện được sử dụng

      • 1.1.3.1 Uống

      • 1.1.3.2 Tiêm chích

      • 1.1.3.4 Hút

      • Chương 2

      • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • Nghiên cứu tại thành phố Hà Nội đại diện cho khu vực thành thị nơi tập chung đông dân cư, có tỷ lệ sử dụng ATS cao.

        • Lựa chọn: tất cả các đối tượng tuổi từ 15 đến 60 có hộ khẩu thường trú tại xã Ngọc Liệp

        • Loại trừ: Các đối tượng không hợp tác tham gia nghiên cứu

        • Gia đình các đối tượng không đồng ý cho tham gia nghiên cứu

        • Mẫu ngiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan