Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn

141 63 0
Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRIỆU THỊ HỒNG VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN CAO LỘC - TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRIỆU THỊ HỒNG VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN CAO LỘC - TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Xuân Hải HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tơi học nhiều điều bổ ích công tác quản lý giáo dục kinh nghiệm giảng dạy Thầy, Cô giáo Các Thầy, Cô bảo, hướng dẫn nghiên cứu đề tài“Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn”, đến luận văn hoàn thành Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Hội đồng khoa học, thầy, cô giáo Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đặng Xuân Hải, người tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, chun viên Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Cao Lộc, Ban giám hiệu giáo viên trường Mầm non huyện Cao Lộc ; Xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp tài liệu, số liệu, đóng góp ý kiến q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Trong trình học tập nghiên cứu, thân tơi có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp dẫn góp ý để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả Triệu Thị Hồng Vân i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non MN Mầm non QĐ Quyết định QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục UBND Uỷ ban nhân dân ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP….6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề đề tài 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý - Biện pháp quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 11 1.2.3 Bồi dưỡng 14 1.3 Giáo dục mầm non đội ngũ giáo viên mầm non 15 1.3.1 Giáo viên 15 1.3.2 Đội ngũ giáo viên 16 1.3.3 Giáo viên mầm non 17 1.4 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên 20 1.4.1 Khái niệm chuẩn 20 1.4.2 Chuẩn giáo dục … 20 1.4.3 Nội dung, mục đích cấu trúc chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non…21 1.5 Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV mầm non theo chuẩn nghềnghiêpp̣… 29 1.5.1 Xác định nội dung cần bồi dưỡng theo chuẩn 29 1.5.2 Xác định phương thức tổ chức bồi dưỡng 29 1.5.3 Lực lượng tham gia bồi dưỡng 29 1.5.4 Đánh giá kết bồi dưỡng 29 1.6 Những yếu tố tác động tới quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 30 1.6.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội địa phương Giáo dục mầm non địa bàn 30 1.6.2 Năng lực giáo viên mầm non 30 1.6.3 Vai trò Hiệu trưởng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp …… 32 Tiểu kết chương 33 iii Chƣơng 2:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN CAO LỘC – TỈNH LẠNG SƠN .34 2.1 Đặc điểm địa phương Vài nét vềcác trươngg̀ mầm non ởhuyện Cao lơ cp̣34 2.1.1 Vị trí địa lý 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 34 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn .35 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp huyện Cao Lộc, Tỉnh Lạng Sơn 38 2.2.1.Thực trạng nhâṇ thức viêcp̣ bồi dưỡng theo chuẩn cho giáo viên mầm non huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 38 2.2.2 Thực trạng nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 40 2.2.3 Thực trạng việc quản lý phương pháp bồi dưỡng theo chuẩn trường mầm non huyện Cao Lộc ……41 2.2.4 Thực trạng việc sử dụng phương tiện thực bồi dưỡng theo chuẩn nghềnghiêpp̣ cho GV 42 2.2.5 Thực trạng việc xây dựng quản lý kế hoạch bồi dưỡng GV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn… 44 2.2.6 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng GV theo chuẩn nghề nghiệp huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 45 2.2.7 Thực trạng việc quan tâm, động viên việc tự bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên 46 2.3 Thực trạng việc thực đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non huyện Cao Lộc 47 2.3.1 Quán triệt tiêu chuẩn, tiêu chí minh chứng cho đối tượng bồi dưỡng 47 2.3.2 Bám sát tiêu chuẩn, tiêu chí để triển khai bồi dưỡng 56 2.3.3 Đánh gía mức độ thực tiêu chuẩn, tiêu chí, minh chứng… 64 2.4 Đánh giáthưcp̣ trangp̣ bồi dưỡng vàQL bồi dưỡng GVMN theo chuẩn nghề nghiệp huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn …72 Tiểu kết chương 73 iv Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN CAO LỘC – LẠNG SƠN 74 3.1 Một số nguyên tắc để đề xuất biện pháp 74 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 74 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 74 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 74 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện Cao Lộc – Tỉnh lạng Sơn 75 3.2.1 Quán triêṭcác yêu cầu vàcác tiêu chuẩn, tiêu chi v́ àcách đánh giá theo chuẩn cho GV nhàtrường 75 3.2.2 Đổi lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 81 3.2.3 Đổi tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên 83 3.2.4 Đổi kiểm tra, đánh giáhoạt động bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên 89 3.2.5 Tạo điều kiện, môi trường cho GV tư p̣bồi dưỡng, phấn đáu để đạt chuẩn nghề nghiêpp̣ GV 91 3.6 Khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp 93 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Khuyến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 106 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 37 Bảng 2.2.Kết chăm sóc- ni dưỡng 37 Bảng 2.3 Chất lượng giáo dục 38 Bảng 2.4 Kết hai mặt giáo dục cuối năm cấp tiểu học 38 Bảng 2.5.Kết hai mặt giáo dục cuối năm cấp THCS 38 Bảng 2.6 Thực trạng mục đích bồi dưỡng theo chuẩn cho đội ngũ GVMN .39 Bảng 2.7 Thực trạng nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng theo chuẩn 40 Bảng 2.8 Thực trạng việc quản lý phương pháp bồi dưỡng 41 Bảng 2.9 Thực trạng việc sử dụng phương tiện thực bồi dưỡng 42 Bảng 2.10.Thực trạng việc xây dựng quản lý kế hoạch bồi dưỡng 44 Bảng 2.11 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng 45 Bảng 2.12.Thực trạng việc quan tâm, động viên việc tự bồi dưỡng 46 Bảng 2.13 Kết khảo sát việc quán triệt tiêu chuẩn, tiếu chí, 47 Bảng 2.14 Kết khảo sát việc bám sát tiêu chuẩn, tiêu chí 56 Bảng 2.15 Kết khảo sát đánh gía mức độ thực tiêu chuẩn, tiêu chí, minh chứng 64 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất 94 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 96 Bảng 3.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 98 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động .95 Biểu đồ 3.2 Mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng 97 Biểu đồ 3.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi 99 Sơ đồ 1.1 Quan hệ chức quản lý 10 Sơ đồ 1.2 Mơ hình cấu trúc chuẩn nghề nghiệp giáo viên 22 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng nhà nước ta xác định Giáo dục Đào tạo động lực phát triển đất nước Do việc quan tâm đầu tư cho giáo dục quốc sách hàng đầu Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non có vị trí quan trọng, khâu đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách cho trẻ chuẩn bị tiền đề cần thiết cho trẻ vào lớp Trong báo cáo trị ban chấp hành trung ương Đảng trình bày đại hội tồn quốc lần thứ IX có đoạn : “ Chăm lo phát triển mầm non, mở rộng hệ thống nhà trẻ trường lớp mẫu giáo địa bàn dân cư, đặc biệt nông thôn vùng khó khăn ” Để thực tốt nhiệm vụ Đảng, đòi hỏi ban ngành đặc biệt sở trường mầm non cần nghiêm túc nghiên cứu mục tiêu, nhiệm vụ ngành để có biện pháp thực đạt kết tốt, mục tiêu là: “ Nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ theo mục tiêu đào tạo ngành ” Trong trường mầm non, đội ngũ giáo viên lực lượng định chất lượng giáo dục mầm non, họ người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, lực lượng chủ yếu thực mục tiêu giáo dục nhà trường Vì để đáp ứng nhu cầu xã hội nay, người giáo viên cần phải luôn rèn luyện đạo đức, học tập văn hố, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, nâng cao khả sư phạm điều chứng tỏ công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non cần thiết mà người cán quản lý phải có trách nhiệm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non Hơn loại hình giáo dục mầm non loại hình giáo dục tự nguyện khơng bắt buộc Vì vậy, để thu hút trẻ tới trường mầm non, phải để trẻ học có chất lượng, phát triển mặt trí tuệ, thể lực hẳn em khác không học, đội ngũ giáo viên mầm non cần khơng ngừng nâng cao trình độ chun môm nghiệp vụ Trong bối cảnh để phát triển giáo dục cần đổi : Mục tiêu, nội dung phương thức đào tạo, đổi cơng tác quản lý thực ba chuẩn: Chuẩn hóa, đại hóa xã hội hóa Việc chuẩn hóa giáo dục 101 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phiếu hỏi số 1: PHIẾU XIN Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN (Đánh dấu x vào ô phù hợp) Theo Anh ( Chị) mục đích bồi dƣỡng theo chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên gì? Nâng cao nhận thức Nâng cao kiến thức Nâng cao kỹ Quản lý hoạt động bồi dƣỡng theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trƣờng Anh ( chị) thực theo nội dung nào? TT Quản lý nội dung bồi dƣỡng theo chuẩn Theo nội dung yêu cầu chuẩn nghề nghiệp QĐ số 02/2008/QĐ-BGDĐT Nội dung linh hoạt phù hợp với điều kiện trường Nội dung thay đổi phù hợp với giáo viên Quản lý hoạt động bồi dƣỡng theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trƣờng Anh ( chị) thực theo phƣơng pháp nào? TT Quản lý phƣơng pháp bồi dƣỡng theo chuẩn Nghiên cứu tài liệu Thuyết trình Hội thảo chuyên đề Thảo luận nhóm Tự bồi dưỡng Sử dụng cơng nghệ thông tin 102 4.Quản lý hoạt động bồi dƣỡng theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trƣờng Anh ( chị) thực phƣơng tiện nào? TT Sử dụng phƣơng tiện bồi dƣỡng theo chuẩn Phương tiện đơn giản Phương tiện nghe nhìn Phương tiện tin học Anh ( Chị) xây dựng quản lý kế hoạch bồi dưỡng GV theo chuẩn nghề nghiệp nào? TT Quản lý kế hoạch bồi dƣỡng theo chuẩn Xây dựng kế hoạch đầy đủ Xây dựng kế hoạch đầy đủ Chưa xây dựng kế hoạch Thực kế hoạch đầy đủ Thực kế hoạch đầy đủ Xây dựng kế hoạch đầy đủ Anh ( Chị) kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng GV theo chuẩn nào? TT Kiểm tra đánh giá kết Lần bồi dưỡng làm Cứ lần – Kiểm tra lần Cứ lần – Kiểm tra lần Kiểm tra giáo viên hoàn thiện kết bồi dưỡng: + Có kiểm tra lại 103 Anh ( Chị) quan tâm, động viên việc tự bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên nào? TT Quan tâm, động viên hoạt động bồi dƣỡng theo chuẩn Rất quan tâm động viên Khá quan tâm động viên Rất quan tâm động viên Anh ( Chị) cho biết số thông tin thân: - Họ tên: - Ngày sinh: - Chức vụ: - Đơn vị công tác: Xin chân thành cảm ơn! 104 Phụ lục 2: Phiếu hỏi số PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Đánh dấu x vào cột phù hợp) Anh ( Chị) đƣợc quán triệt tiêu chuẩn, tiêu chí minh chứng chuẩn nghề nghiệp GVMN ? Các lĩnh vực chuẩn Các yêu N cầu thuộc thực lĩnh vực cơng phẩm nhiệ chất quố trị, a/ T đạo đức, lối sống trươ b/ Y sàng thàn c/ G với thân q d/ T dựn góp tế, v 2/ Chấp hành pháp luật, sách Nhà nƣớc a/ Chấp hành quy định 105 pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; b/ Thực quy định địa phương; c/ Giáo dục trẻ thực quy định trường, lớp, nơi cơng cộng; d/Vận động gia đình người xung quanh chấp hành chủ trương sách, pháp luật Nhà nước, quy định địa phương Chấp hành quy định ngành, quy định trƣờng, kỷ luật lao động a/ Chấp hành quy định ngành, quy định nhà trường; b/ Tham gia đóng góp xây dựng thực nội quy hoạt động nhà trường; c/ Thực nhiệm vụ phân công; d/ Chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm lớp phân cơng Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; có ý thức phấn đấu vƣơn lên nghề nghiệp 106 a/ Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, đồng nghiệp, người dân tín nhiệm trẻ yêu quý; b/ Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, khoẻ mạnh thường xun rèn luyện sức khoẻ; c/ Khơng có biểu tiêu cực sống, chăm sóc, giáo dục trẻ; d/ Không vi phạm quy định hành vi nhà giáo không làm Trung thực cơng tác, đồn kết quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân trẻ a/ Trung thực báo cáo kết chăm sóc, giáo dục trẻ trình thực nhiệm vụ phân cơng; b/ Đồn kết với thành viên trường; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp hoạt động chun mơn nghiệp vụ; c/ Có thái độ mực đáp ứng nguyện vọng đáng cha mẹ trẻ em; 107 d/ Chăm sóc, giáo dục trẻ tình thương u, cơng trách nhiệm nhà giáo Các yêu Kiến thức giáo dục cầu thuộc mầm non lĩnh vực a/ Hiểu biết đặc điểm tâm kiến thức lý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non; b/Có kiến thức giáo dục mầm non bao gồm giáo dục hoà nhập trẻ tàn tật, khuyết tật; c/ Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non; d/ Có kiến thức đánh giá phát triển trẻ Kiến thức chăm sóc sức khoẻ trẻ lứa tuổi mầm non a/ Hiểu biết an tồn, phịng tránh xử lý ban đầu tai nạn thường gặp trẻ; b/ Có kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ; c/ Hiểu biết dinh dưỡng, an toàn thực phẩm giáo dục dinh dưỡng cho trẻ; d/ Có kiến thức số bệnh thường gặp trẻ, cách phòng bệnh xử lý ban đầu Kiến thức sở chuyên ngành 108 a/ Kiến thức phát triển thể chất; b/ Kiến thức hoạt động vui chơi; c/ Kiến thức tạo hình, âm nhạc văn học; d/ Có kiến thức mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội phát triển ngôn ngữ Kiến thức phƣơng pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non a/ Có kiến thức phương pháp phát triển thể chất cho trẻ; b/ Có kiến thức phương pháp phát triển tình cảm – XH thẩm mỹ cho trẻ; c/ Có kiến thức phương pháp tổ chức hoạt động chơi cho trẻ; d/ Có kiến thức phương pháp phát triển nhận thức ngôn ngữ trẻ Kiến thức phổ thông trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo dục mầm non a/ Có hiểu biết trị, kinh tế, văn hố xã hội giáo dục địa phương nơi giáo viên công tác; b/ Có kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục an tồn giao thơng, phịng chống số tệ nạn xã hội; 109 c/ C học, nơi d/ C phư dục Các yêu L cầu thuộc dục lĩnh vực a/ L kỹ trẻ t sƣ phạm n b/ L trẻ t c/ Lậ theo tích d/ L mẹ c chăm Kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ a/ Biết tổ chức mơi trường nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ; b/ Biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ; c/ Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện 110 số kỹ tự phục vụ; d/ Biết phịng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ a/ Biết tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ; b/ Biết tổ chức môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện nhóm, lớp c/ Biết sử dụng hiệu đồ dùng, đồ chơi (kể đồ dùng, đồ chơi tự làm) nguyên vật liệu vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ; d/ Biết quan sát, đánh giá trẻ có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp 4.Kỹ quản lý lớp học a/ Đảm bảo an toàn cho trẻ; b/ Xây dựng thực kế hoạch quản lý nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; c/ Quản lý sử dụng có hiệu hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm, lớp; d/ Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục 111 Kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng a/ Có kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ cách gần gũi, tình cảm; b/ Có kỹ giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn; c/ Gần gũi, tôn trọng hợp tác giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ; d/ Giao tiếp, ứng xử với cộng đồng tinh thần hợp tác, chia sẻ * Anh ( Chị) cho biết số thông tin thân: - Họ tên: - Ngày sinh: - Chức vụ: - Đơn vị công tác: Xin chân thành cảm ơn! 112 Phụ lục 3: Phiếu hỏi số PHIẾU XIN Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN Anh ( Chị ) đánh dấu “x” vào ô trả lời mức độ tính cần thiết biện pháp Stt Các biện pháp Quán triệt yêu cầu tiêu chuẩn , tiêu chiv́ cách đánh giá theo chuẩn cho GV cua nha trương Đổi lập kế hoạch hoạt động chuẩn viên mầm non Đổi tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng theo chuẩn đội ngũ giáo viên Đổi kiểm tra, đanh giá hoạt động bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên Tạo điều kiện , môi trường cho GV tư ̣bồi dương ̀̃ phấn đau đểđat chuẩn ̀́ nghềnghiêp ̣ GV 113 Anh ( Chị ) đánh dấu “x” vào ô trả lời mức độ tính khả thi biện pháp Stt Các biện pháp Quán triệt yêu cầu tiêu chuẩn , tiêu chiv́ cách đánh giá theo chuẩn cho GV cua nha trương Đổi lập kế hoạch hoạt động chuẩn viên mầm non Đổi tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng theo chuẩn đội ngũ giáo viên Đổi kiểm tra, đanh giá hoạt động bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên Tạo điều kiện , môi trương cho GV tư b ̣ ồi dương phấn đau đểđat chuẩn nghềnghiêp ̣ GV * Anh ( Chị) cho biết số thông tin thân: - Họ tên: - Ngày sinh: - Chức vụ: - Đơn vị công tác: Xin chân thành cảm ơn! 114 ... quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên Huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. .. mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề. .. lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 5.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp trường mầm non

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan