Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

127 21 0
Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ MINH THÚY DẠY HỌC CÁC TRÍCH ĐOẠN TRUYỆN KIỀU THEO ĐẶC TRƢNG THI PHÁP THỂ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học (bộ môn Ngữ văn) Mã số: 601410 HÀ NỘI- 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ MINH THÚY DẠY HỌC CÁC TRÍCH ĐOẠN TRUYỆN KIỀU THEO ĐẶC TRƢNG THI PHÁP THỂ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Ngữ Văn) Mã số: 601410 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng HÀ NỘI- 2013 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CT Chương trình GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGV Sách giáo viên SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông Tr Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các trích đoạn Truyện Kiềutrong chương trình Ngữ văn………………(trang) Bảng 1.2 Bảng kết điều tra thực trạng tiếp nhận……………………………… Bảng 2.1 Từ khó trích đoạn Truyện Kiềutrong chương trình Ngữ văn 10 Bảng 2.2 Diễn biến Kim Vân Kiều truyện Bảng 2.3 Sự kiện trước sau trích đoạn Truyện Kiềutrong chương trình Ngữ văn 10 Bảng 2.4 Đặc điểm nhân vật trích đoạn Truyện Kiều chương trình Ngữ văn 10 Bảng 3.1 Tổng hợp kết (tính %) lớp thực nghiệm lớp đối chứng…………… DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đổ 1.1 Biểu đồ thể thực trạng tiếp nhận đoạn trích Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại HS lớp 10……………………………………………(TRANG) Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra 15 phút…………………………… Biểu đồ 3.2: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra 60 phút…………………………………… MỤC LỤC Lời cảm ơn…………………………………………………………………………i Danh mục chữ viết tắt………… ………………………………………….….ii Danh mục bảng……………………………………………………………….iii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Thi pháp thể loại thi pháp Truyện Kiều 1.1.2 Khả tiếp nhận Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại học sinh lớp 10 THPT 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Vấn đề tích cực hóa hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn chương học sinh THPT 1.2.2 Thực trạng dạy trích đoạn Truyện Kiều chương trình Ngữ văn 10 Chƣơng 2: DẠY ĐỌC HIỂU CÁC TRÍCH ĐOẠN TRUYỆN KIỀU THEO ĐẶC TRƢNG THI PHÁP THỂ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Những yêu cầu việc dạy đọc hiểu trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại 2.1.1 Dạy học văn theo đặc trưng thi pháp thể loại 2.1.2 Những yêu cầu việc dạy đọc hiểu trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại 2.2 Một số giải pháp dạy đọc hiểu trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại 2.2.1 Biện pháp đọc hiểu đoạn trích Truyện Kiều từ đặc trưng ngơn ngữ thể loại 2.2.2 Biện pháp đọc hiểu đoạn trích Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp cốt truyện 2.2.3 Biện pháp dạy đọc hiểu trích đoạn Truyện Kiều từ đặc trưng thi pháp nhân vật CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Những vấn đề chung việc Thực nghiệm dạy học đoạn trích Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 3.1.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 3.2 Tiến trình kết thực nghiệm 3.2.1 Tiến trình thực nghiệm 3.2.2 Kết thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Lí nghiên cứu 1.1 Chương trình đổi giáo dục phổ thơng Việt Nam thực chuẩn bị từ năm đầu thập kỉ 90 kỷ XX, đặc biệt từ sau ban hành Nghị số 49/2000/QH10, ngày 19/12/2000 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thơng Xuất phát từ mục tiêu đổi này, nhà giáo dục xác định rõ: Một trọng tâm việc đổi đổi phương pháp dạy học với mục đích tăng cường tính tích cực, chủ động HS, hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Với yêu cầu đổi phương pháp, thêm lại có nhiều lựa chọn phương pháp giảng dạy nhà nghiên cứu Phan Trọng Luận, Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Đức Ân, Nguyễn Thị Hồng Hà , GV đứng trước khó khăn việc lựa chọn cho phương pháp thích hợp vận dụng vào cơng việc dạy học cách có hiệu 1.2 Văn học môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, có nhiệm vụ cung cấp cho HS kiến thức văn học, hình thành phát triển HS lực tiếp nhận văn học Văn học đem lại tri thức phong phú, bổ ích văn hóa, xã hội, lịch sử, đời sống nội tâm, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, giáo dục thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh, góp phần hình thành phát triển nhân cách người học Cùng với hệ thống môn học bậc phổ thơng, mơn Ngữ văn chiếm vị trí, vai trò quan trọng Muốn đạt hiệu giáo dục cao nhất, việc giảng dạy Ngữ văn phải tiến hành cho phù hợp với đặc trưng môn, vừa mang chất xã hội, vừa tượng thẩm mĩ, tượng nghệ thuật Nâng cao chất lượng giảng dạy văn học, nâng cao khả tiếp nhận, cảm thụ văn học cho HS, đổi PPDH nhằm tạo hiệu giảng dạy cao việc người làm công tác giảng dạy Ngữ văn quan tâm Trong nhà trường Việt Nam, việc dạy tác phẩm văn chương theo đặc trưng thi pháp thể loại vấn đề trọng Nắm vững thi pháp thể loại, người dạy không hiểu đúng, hiểu sâu tác phẩm văn học mà có khả thiết kế có hiệu hệ thống hoạt động, thao tác để hướng dẫn học sinh cách thứ đọc – hiểu tác phẩm, giúp người học có khả giải mã tác phẩm thể loại 1.3 Theo tinh thần trên, chương trình sách giáo khoa Ngữ văn hướng tới việc thay đổi PPDH theo đặc trưng thi pháp thể loại Trong chương trình, SGK cung cấp cho HS thể loại vài tác phẩm thật tiêu biểu cho thể loại (tính mẫu) Yêu cầu đặt dạy cách kĩ lưỡng để HS mặt thấy vẻ đẹp cụ thể tác phẩm ấy, mặt khác giúp HS biết cách đọc, cách phân tích tiếp nhận tác phẩm văn học theo thể loại Từ đó, em tự đọc, tìm hiểu khám phá tác phẩm thể loại Kết là, HS khơng cịn lúng túng gặp tác phẩm chưa học lớp, cách tiếp cận thể loại HS học kĩ Chính lí mà việc nắm vững đặc trưng thi pháp thể loại lựa chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp yêu cầu người GV dạy văn 1.4 Trong chương trình Ngữ văn lớp 10, nội dung hướng vào dạy học nhiều kiểu tác phẩm văn học theo thể loại khác Riêng phần Văn học trung đại cho thấy đầy đủ diện mạo văn học thời kì Và lẽ dĩ nhiên, nghiên cứu văn học giai đoạn này, không nhắc đến kiệt tác văn học dân tộc Truyện Kiều Tác phẩm đưa vào chương trình khơng với tư cách vật báu văn học dân tộc mà cịn giữ vai trị ví dụ tiêu biểu thể loại văn học nội sinh dân tộc thể loại truyện thơ Truyện Kiều trích giảng đoạn trích: Trao duyên, Chí khí anh hùng (văn đọc hiểu khóa) Nỗi thương mình, Thề nguyền (văn đọc thêm) Quan điểm trích giảng đoạn trích xuất phát từ quan điểm thi pháp học Quan điểm thi pháp học đánh giá tác phẩm dựa vấn đề nghệ thuật đoạn trích Các đoạn trích coi đỉnh cao nghệ thuật Truyện Kiều, tiêu chí khu biệt Truyện Kiều – Việt Nam với Kim Vân Kiều truyện – Trung Quốc đối tượng trích giảng phương pháp Trước yêu cầu chương trình Ngữ văn bậc THPT, với hứng thú giảng dạy tác phẩm văn học theo đặc trưng thi pháp thể loại tình yêu với Truyện Kiều, lựa chọn đề tài: Dạy học trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông Đề tài thực sự hứng thú chúng tơi chạm đến vấn đề cốt lõi việc đổi dạy học văn từ mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình đến phương pháp dạy học Xuất phát từ lí đây, chúng tơi thiết nghĩ việc nghiên cứu đề tài tình hình cần thiết hữu ích 2.Lịch sử vấn đề 2.1 Về phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thi pháp thể loại Các tác giả biên soạn tài liệu nghiên cứu loại thể chia cách quy ước có ba loại thể văn học gồm: tự sự, trữ tình, kịch Một số giáo trình, viết vận dụng kiến thức loại thể Aristotes để phát triển thành phương pháp luận giảng dạy văn học theo loại thể, phân tích ứng dụng tác phẩm dạy nhà trường phổ thông Những cơng trình có ý nghĩa quan trọng việc hệ thống, liên kết vấn đề lí luận với thực tiễn dạy học văn theo loại thể Từ đề xuất số hướng phân tích tác phẩm Trong Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể, Trần Thanh Đạm viết: “Mỗi tác phẩm văn học tồn hình thức loại thể định, địi hỏi phương pháp, cách thức phân tích giảng dạy phù hợp với Vì vậy, vấn đề loại thể văn học thực tế giảng dạy trường phổ thông đặt vấn đề tri thức mà chủ yếu vấn đề phương pháp” [10, tr48] Tác phẩm giới thiệu nhiều kiến thức loại, thể văn học chủ yếu có liên quan đến chương trình cấp III, từ giới thiệu phương pháp vận dụng đặc trưng loại thể vào việc giảng dạy tác phẩm chương trình phổ thơng Cuốn sách vừa giải vấn đề có tính chất quan niệm vừa trình bày số kinh nghiệm vận dụng cụ thể Nhiều hệ thầy cô giáo xem sách cẩm nang soạn giảng Trong Trần Thanh Đạm, với viết Truyện giảng dạy truyện xác định: “ Truyện khái niệm rộng bao gồm thể tài chủ yếu thuộc loại hình tự Một tác phẩm tự (truyện) tất nhiên giống tác phẩm khác, địi hỏi phải phân tích tồn diện, cặn kẽ 10 Phương pháp dạy học: - Bài giảng sử dụng phương pháp: thuyết trình, gợi mở, trực quan, làm việc nhóm vấn đáp Phương tiện dạy học: - Ngữ Văn 10 (SGK & SGV), tập 2, NXB Giáo dục, 2007 - Thiết kế giảng Ngữ văn 10 (Nguyễn Văn Đường chủ biên), NXB Hà Nội, 2007 - Phấn, bảng, máy chiếu, máy tính C Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - SGK, SGV - Một số hình ảnh cảnh trao duyên (ảnh sân khấu) - Thiết kế giảng Học sinh: - Đọc soạn theo câu hỏi phần Hướng dẫn học SGK - Đọc tìm từ khó, giải nghĩa - Đọc tìm chi tiết nói suy nghĩ, tâm trạng nhân vật Viết cảm nhận ban đầu nhân vật - Tìm đọc đoạn trích trước sau đoạn trích Trao duyên - Sưu tầm tài liệu liên quan đến tác giả Nguyễn Du, Truyện Kiều đoạn trích Trao dun D Tiến trình dạy Ổn đinh tổ chức lớp (kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự) Kiểm tra cũ: Kiểm tra miệng, gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung học trước, Truyện Kiều phần 1: Tác giả Bài mới: Tiến trình Nội dung kiến thứ dạy học 1.Mở đầu giảng - Giải thích ý nghĩ đoạn trích: V duyên Thúy K hàm nghĩa văn hoá thời trung đại Tr thực chất Thuý K Thuý vân lấy Kim “trả nghĩa” cho Ki Khái niệm nghĩa 107 hành động ma nguyện, tự g lương tâm không theo bấ từ bên ngo với người xư đạo, liền với nghĩa (Th Trọng, Thuý việc trả nghĩa Sau này, họp, Thuý vân “trả lại chồng Đây l hiểu với h cần làm rõ -Bài học: Trao -Tác giả: Ngu - Nội dung ch thể bi kịc thân phận bất cách cao đẹp c đồng thời cho miêu tả nội tâm Nguyễn Du 2.Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU Vị trí đoạn - Từ câu 723 đến c 108 đoạn trích - Các kiệ trích: + Kim – Kiều nguyền + Kim Trọng v hộ tang + Gia đình Kiề cha em trai + Kiều bán mì em + Trước th Sinh, Kiều n nghĩ đến thân yêu Thúy Vân trả Trọng - Các kiện + Kiều bị lừa Tú Bà + Kiều tự lầu Ngưng B + Kiều bị Sở K thành kĩ nữ - So sánh với truyện: + Kim Vân K Kiều trao du bán chuộ + Truyện Kiề trao d -> Nguyễn Du hoàn cảnh hiếu đặt lên khiến nỗi đau thía, sâu sắc h Bố cục đoạ - Đoạn (12 c tìm cách thuy duyên cho em 109 - Đoạn (12 c trao kỉ vật - Đoạn (8 câ hướng tới tình Trọng 3.Hướng dẫn đọc hiểu II Đọc - hiểu Đọc - Cách đọc: Đ đoạn trích 3.1 Đọc đoạn trích dặn dò, tâm Kiều T nhờ em gái m liêng, tâ đớn, tuyệt vọn cần đọc với nh giọng tha thiế Kiều n nên giọng đọc chậm, cà nghẹn ngào nh não nùng, cố n hai câu cuối th tiếng thét, tiến lặng đi… (chú thơ đổi nhịp; v 110 nhịp 2/4, câu nhịp 2/3, … 3.2 Tìm hiểu đoạn trích Tìm hiểu đoạn trích a) 12 câu đầu: Kiều thuyết phục trao duyên cho Thúy Vân * câu đầu: Hành động, cử khác thường Thúy Kiều “Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa” - Lời nói Kiều: + “Cậy”: Thể gửi gắm tha thiết, niềm tin, hi vọng vào người giúp đỡ (Nhờ: tiếng có bằng, giảm nhức nhối việc Kiều nhờ cậy) + “Chịu”: Từ mang sắc thái bị động, bị ép buộc -> làm tăng sức nặng việc Kiều nói với Vân, thể cảm thông Kiều với Vân (Nhận: từ đồng nghĩa với chịu sắc thái biểu cảm thay đổi, tăng chủ động tự nguyện Vân) giáo viên dạy tiếng Hi Lạp thông thường đọc văn PP nêu vấn đề thảo luận PP việc nhóm -  người trí thức - Hành động Kiều: Lạy, thưa -> Thái độ kính cẩn, khơng phù hợp với hành động chị với em hoàn cảnh làm - GV nêu vấn đề: Lời nhờ cậy Thúy Kiều thể qua từ ngữ lời nói, cử khác thường? -GV hỏi: Tại Nguyễn Du dùng hai từ cậy, chịu đây? Có thể thay hai từ từ gần nghĩa? Có nên thay hai từ khác gần nghĩa: chẳng hạn: nhờ, nhận PP vấn GV nhận xét, chốt kiến thức -Đưa câu hỏi lật ngược vấn đề: Tại Kiều chị mà lại phải cậy, phải lạy em Thúy Vân? Sự hoán đổi ngơi thứ có phải nhầm lẫn tác giả? Ý nghĩa lời nói, cử khác thường Kiều? -GV nhận xét, chốt lại ý câu đầu, phát từ thể lời nói, cử bất bình thường Kiều, thử tìm cách lí giải 111 -HS phát biểu, thảo luận tranh luận bảo vệ ý kiến cá nhân -HS theo -HS lắng dõi, ghi chép đầy đủ nghe ghi chép đầy đủ -HS tiến hành thảo luận nhóm -HS theo dõi hồn cảnh Kiề tồn hợp lí -> Chứng tỏ điều K Vân trọng -> Thể biế trọng trước hi Vân (thay chị trả n Kim Trọng) => Tóm lại: câu thấy hoàn cảnh é trạng tan nát K thời thể đo tế nhị cảm th Kiều Vân ta y tài sử dụng bậc thầy Nguy * 10 câu tiếp: L duyên Kiều - Kiều nhắc lại mố dang dở + Gánh tương tư: T Việt kết hợp từ Há -> “Đứt gánh tươn yêu lỡ dở, chia lìa + Tơ thừa: ý nói đ thịi Vân chứn hiểu hi sinh, ho Vân + Mặc em: Thể hiệ phó, ủy thác -> Là dun chưa 112 Kiều với Vân + Quạt ước, chén thề: Kỉ niệm tình yêu Kim – Kiều -> Kỉ niệm tình yêu vẹn nguyên mà thành dang dở; Kiều đau đớn phải trao duyên -> Mong thấu hiểu Vân + Sự đối lập khứ tại: PP nêu vấn đề -> Thể nỗi đau cần thông cảm, sẻ chia Kiều Kiều viện tới Hiếu – Tình Sự đâu sóng gió Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai” -> Hoàn cảnh trớ trêu Kiều: Trước trao duyên, Kiều bán mình, nàng chọn chữ hiếu mong Vân gánh đỡ chữ tình để n lịng - Kiều viện tình máu mủ, trao duyên cho Vân: Ngày xn em cịn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non” đáp + Xuân (hoán dụ): tuổi trẻ + Tình máu mủ, lời nước non (thành ngữ): khiến cho việc Kiều nói với Vân trở nên trang trọng, thiêng liêng 113 -GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức HS phát kiến thức, trả lời theo ý hiểu PP vấn -HS theo dõi, tự tổng GV yêu cầu HS: hợp kiến Nhận xét kết thức hợp hài hòa -> Đây lời tra thức để Kiều th Vân Chính tìn máu mủ mà Kiều m mở lời “cậy” Vân Vân hi sinh trả nghĩa với Kim - Sự mãn nguyện c Vân nhận lời: + Thành ngữ (thịt mòn, ngậm cười ch khắc họa tận Kiều + Kết cấu câu (D còn): Dù hoàn cản ngang trái, cần lời Kiều cẫn mãn n -> Câu nói đánh trắc ẩn Vân Tóm lại: Kiều lí lẽ trao duyên cho V sau lí lẽ mát lớn, nỗ * 14 câu tiếp: Kiều vật dặn dò Vân - câu đầu: Kiều t + Những kỉ vật: C tờ mây, phím đàn hương nguyền -> Là nhân chứng yêu Kim – Kiều kh sống lại bu nguyền Dù phải tr 114 tình yêu mãnh liệt khiến n đớn + Tâm trạng trao kỉ vật: “Duyên giữ chung” -> Mâu thuẫn tro trạng Kiều, vừ trao dun cho em giữ, khơng đành lị -> Thể dằn đớn Kiều t đồng thời khắc sâu Kiều giành cho Ki Xót người mênh b chẳng quên” -> Tự nhận mệnh bạc; Kiều nỗi đau ho khiến nỗ thêm thấm thía - câu tiếp: Tâm t sau trao kỉ vật + Kiều dặn Vân: giọt nước cho ng oan -> Lời dặn dị đầy xót xa + Kiều tưởng tượn chết (những từ ngữ đài, người thác oa -> Kiều quên dần đ mặt Vân để đố lịng tượng tương la sau trao tình -> Nỗi đau trực tiếp qua tư 115 chết oan khuất, bi thương, dự cảm cho đời gian truân Kiều Tóm lại: Kiều trao dun, trao kỉ vật cho Vân tình cịn chưa dứt; mâu thuẫn chưa giải mà sâu sắc làm tăng thêm bi kịch tâm trạng Kiều * câu cuối: Kiều hướng tới tình yêu Kim Trọng - câu trên: Kiều trở thực + Bây giờ: Kiều thoát khỏi mê sảng trở thực đắng cay + Kiều quên hẳn có mặt Vân hướng tới người đối thoại tâm tưởng (Kim Trọng) để dãi bày tâm trạng + Bi kịch tình yêu Kiều: Ƣớc vọng tình u Mn vàn ân Tình qn trình bày GV HS nối đọc diễn cảm hai lần câu cuối, ý nhịp thơ thay đổi câu thơ cuối cùng: 3/3 2/2/2/2 -GV nêu vấn đề thảo luận: + Hoàn cảnh Thúy Kiều sao? Từ “bây giờ” có ý nghĩa nào? + Đoạn này, Kiều chủ yếu nói chuyện với ai? Vì sao? Khi Thúy Kiều than thân trách phận,ta biết điều tâm trạng nàng? + Em nêu cảm nhận hai câu thơ cuối? Sự chuyển nhịp thơ có tác dụng việc thể hồn cảnh tâm lí cao độ này? + Cái lạy Kiều với Kim Trọng có khác lạy với Vân đoạn đầu? Hành động thể điều gì? Trăm nghìn, mn vàn -> Sự đối lập ước vọng tình yêu thực khắc họa nỗi đau Kiều trước cảnh dở dang, đổ vỡ + Kiều lạy Vân lạy Kim Trọng: lạy Vân thể biết ơn hi sinh 116 -HS lắng nghe, ghi chép đầy đủ Vân, lạy Kim với người yêu -> Hành động đớn Kiều - Hai câu kết: đau Kiều + Kiều tự xưn bạc -> Cực tả bi k Kiều đồng th phẩm chất cao khiêm nhườn sai mình, người khác + Gọi Kim Trọ (Chồng) -> Thể thiết, sâu sắc tình yêu thủy + Dấu !; thán thơ 3/3, 2/2/2/ -> Nỗi đau kh vỡ òa th tiếng thét đau Tóm lại: Tám nỗi đau Kiều m sâu sắc với Ki thời cho thấy cao thượng củ III Tổng kết Nội dung - Diễn biến tâm đêm trao - Mối tình sâu cho Kim Trọ niệm đẹp người xưa Hướng dẫn tổng kết 117 - Tấm lòng n Nguyễn Du đ phụ nữ tài hoa Nghệ th - Miêu tả tâm - Tài sử dụng hợp ngôn ngữ bác học - Sử dụng phù ước lệ, điển tí Hướng dẫn luyện tập, củng cố kiến thức IV CỦNG CỐ - GV cho + Câu 1: Viết trao duyên + Câu 2: Tưởn – 10 câu + Câu 4: Tại có việc trao duyên? Việc trao duyên Kiều giúp em hiểu tình yêu? + Câu 3: Dịng sau thay cho tên gọi khác đoạn trích? Vì sao? A- Thúy Kiều dặn dò Thúy Vân B- Tâm Kiều - Vân C- Câu chuyện đêm D- Nợ tình trả nửa E- Gạn chút tơ thừa GV phát phiếu học tập, cho HS làm vòng phút Giao tập nhà, dặn dò HS chuẩn bị cho học 118 ... hiểu trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại 2.2 Một số giải pháp dạy đọc hiểu trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại 2.2.1 Biện pháp đọc hiểu đoạn trích Truyện Kiều. .. chương học sinh THPT 1.2.2 Thực trạng dạy trích đoạn Truyện Kiều chương trình Ngữ văn 10 Chƣơng 2: DẠY ĐỌC HIỂU CÁC TRÍCH ĐOẠN TRUYỆN KIỀU THEO ĐẶC TRƢNG THI PHÁP THỂ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG. .. phương pháp dạy học truyện thơ Nơm có Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại phương pháp nhóm phương pháp tác giả đề Cùng phương pháp dạy học Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại, luận

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan