Tư tưởng đại đoàn kết các dân tộc thiểu số của hồ chí minh với việc tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc thiểu số ở tỉnh lạng sơn hiện nay

130 31 0
Tư tưởng đại đoàn kết các dân tộc thiểu số của hồ chí minh với việc tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc thiểu số ở tỉnh lạng sơn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  HỨA THỊ KHUYÊN TƢ TƢỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC TĂNG CƢỜNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH LẠNG SƠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  HỨA THỊ KHUYÊN TƢ TƢỞNG ĐẠI ĐỒN KẾT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC TĂNG CƢỜNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH LẠNG SƠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐOÀN THỊ MINH OANH HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Đoàn Thị Minh Oanh Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Hứa Thị Khuyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm và vai trò đại đoàn kết các dân tộc thiểu số tư tưởng HồChiM ́ inh 1.1.1 Khái niệm đoàn kết và đại đoàn kết các dân tộc thiểu số 1.1.2 Vai trò đại đoàn kết các dân tộc thiểu số tư tưởng Hờ Chí Minh 12 1.2 Nguyên tắc đoàn kết các dân tôcc̣ thiểu sốtrong tư tưởng HồChí Minh 21 1.2.1 Đoàn kết các dân tộc thiểu số phải dựa nguyên tắc “các dân tộc chung cộng đồng quốc gia, chung vận mệnh lịch sử” 21 1.2.2 Đoàn kết các dân tộc thiểu số phải dựa nguyên tắc bình đẳng dân tộc 27 1.2.3 Đoàn kết các dân tộc thiểu số phải dựa ngun tắc tơn trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp các dân tộc 32 1.2.4 Đoàn kết các dân tộc thiểu số phải gắn liền với tương trợ giúp đỡ Đảng, Nhà nước và dân tộc đa số 37 Chƣơng TĂNG CƢỜNG XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH LẠNG SƠN DƢỚI ÁNH SÁNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 45 2.1 Môṭsốnhân tốchủyếu tác đôngc̣ đến viêcc̣ xây dưngc̣ khối đaị đoàn kết các dân tôcc̣ thiểu sốởtinhh̉ Langc̣ Sơn hiêṇ 45 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn 45 2.1.2 Một số đặc điểm quan hệ các tộc người ở Lạng Sơn 48 2.1.3 Công tác dân tộc 51 2.1.4 An ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội 52 2.2 Thưcc̣ trangc̣ viêcc̣ xây dưngc̣ khối đaịđoàn kết các dân tôcc̣ thiểu số ở tỉnh Lạng Sơn hiện và vấn đề đặt 55 2.2.1 Xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc thiểu số ở tỉnh Lạng Sơn thông qua việc củng cố và hoàn thiện hệ thống trị 55 2.2.2 Xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc thiểu số ở tỉnh Lạng Sơn việc chăm lo đời sống vật chất đồng bào các dân tộc, phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn 59 2.2.3 Tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc thiểu số ở tỉnh Lạng Sơn việc chăm lo đời sống văn hoá tinh thần và giải quyết các vấn đề xã hội 66 2.2.4 Những vấn đề đặt việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc thiểu số ở tỉnh Lạng Sơn giai đoạn hiện 78 2.3 Giải pháp chủ yếu tăng cường xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc thiểu số ở Lạng Sơn theo tư tưởng Hờ Chí Minh giai đoạn hiện 80 2.3.1 Chú trọng công tác cán dân tộc thiểu số, cán công tác ở miền núi 80 2.3.2 Tập trung khai thác nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Lạng Sơn 85 2.3.3 Nâng cao dân trí, chăm sóc sức khoẻ đờng bào dân tộc thiểu số và xây dựng đời sống văn hoá tinh thần phong phú, lành mạnh 95 2.3.4 Đấu tranh chống lại âm mưu “diễn biến hoà bình” các thế lực thù địch vùng dân tộc biên giới phía Bắc Tổ quốc 101 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ANQG: An ninh quốc gia CNTB: Chủ nghĩa tư CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa DTTS: Dân tộc thiểu số ĐĐKDT: Đại đoàn kết dân tộc ĐĐKTD: Đại đoàn kết toàn dân ĐĐK: Đại đoàn kết ĐBKK: Đặc biệt khó khăn GCVS: Giai cấp vơ sản GCTS: Giai cấp tư sản HĐND: Hội đồng nhân dân MTTQ: Mặt trận tổ quốc UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hờ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài, người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá kiệt xuất Việt Nam Cuộc đời và nghiệp Chủ tịch Hờ Chí Minh để lại cho toàn Đảng, toàn dân di sản vô quý báu, tư tưởng đại đoàn kết và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc (ĐĐDT) là nội dung bật, xuyên suốt và nhất quán tư lí luận và hoạt động thực tiễn Người Nó là phát triển cao độ truyền thống đại đoàn kết dân tộc điều kiện lịch sử Hờ Chí Minh vận động, giáo dục, tổ chức tập hợp lực lượng khối đại đoàn kết dân tộc tạo nên sức mạnh vô địch cách mạng Việt Nam thực hiện mục tiêu độc lập, thống nhất dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tư tưởng đại đoàn kết và xây dựng khối ĐĐKDT Hờ Chí Minh trở thành đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam giai đoạn Tư tưởng và nghiệp xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Hờ Chí Minh và phát huy tác dụng to lớn nghiệp đổi đất nước hiện Công đổi đất nước hiện thực chất là thực hiện bước chuyển cách mạng tất lĩnh vực đời sống xã hội Đó là bước chuyển từ lạc hậu sang văn minh; từ phát triển lên phát triển; từ văn hóa với tính chất nơng dân, nơng nghiệp, nơng thơn lên văn hóa văn minh cơng nghiệp… nhằm bắt kịp với trình độ phát triển thời đại và trực tiếp là người dân Việt Nam có sống ấm no, tự do, hạnh phúc Đây là nghiệp to lớn và khó khăn đòi hỏi phải tập hợp lực lượng toàn dân tạo thành sức mạnh tổng hợp để xây dựng và phát triển đất nước Một nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược nghiệp này là: xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc thiểu số cộng đồng các dân tộc Việt Nam - phận quan trọng khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam thường bị các thế lực thù địch, phản động và ngoài nước lợi dụng để chia rẽ dân tộc, chống phá nghiệp cách mạng nước ta Vì thế, tư tưởng đại đoàn kết và xây dựng khối ĐĐDT Hờ Chí Minh là cờ dẫn đường cho Đảng ta quy tụ toàn dân tộc, tiếp tục thực hiện nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam mở cửa, hội nhập bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế đã, có nhân tố gây mất ổn định, tác động tiêu cực đến ĐĐKDT và có diễn biến phức tạp Trong tình hình đó, chủ trương đại đoàn kết toàn dân Đảng thể hiện rõ Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 17/11/1993 Bộ Chính trị (khoá VII) và tiếp tục khẳng định qua các kỳ đại hội lần thứ VIII, IX, X và XI: Đại đoàn kết toàn dân tộc tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức lãnh đạo Đảng đường lối chiến lược quán cách mạng VIệt Nam; nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định đảm bảo thắng lợi bền vững nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Như vậy, quá trình đổi Đảng ta ln xác định xây dựng khối ĐĐKDT là đường lối chiến lược, là nguồn sức mạnh và là động lực quan trọng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, giữ vững độc lập, thống nhất Tổ quốc, thực hiện thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Lạng sơn là tỉnh miền núi phía Bắc Tổ quốc, có đường biên giới và các cửa giao dịch với Trung Quốc Cư dân tỉnh gồm dân tộc chủ yếu: Tày, Nùng, Kinh, Dao, Hoa… chung sống đan xen Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc tỉnh là nội dung quan trọng có ý nghĩa trị to lớn việc giữ vững ổn định trị, chủ quyền biên giới quốc gia, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, là động lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đồng thời chống lại âm mưu chia rẽ các dân tộc, lôi kéo quần chúng tham gia các hoạt động chống phá cách mạng các thế lực thù địch Ngày nay, phát huy truyền thống đoàn kết, anh hùng dân tộc, nhân dân các dân tộc tỉnh Lạng Sơn đoàn kết, thống nhất, vượt qua khó khăn quyết tâm đưa quê hương xứ Lạng trở thành tỉnh giàu đẹp, góp phần bảo vệ vững chắc biên cương nơi địa đầu phía Bắc Tổ quốc Việt Nam Nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống tư tưởng Hờ Chí Minh đại đoàn kết và xây dựng khối ĐĐKDT, vận dụng sáng tạo vào xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc tỉnh Lạng Sơn thời kỳ đổi hiện vừa là nhiệm vụ cấp bách, vừa là nhiệm vụ lâu dài tỉnh Bởi vậy, chọn đề tài “Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc thiểu số Hồ Chí Minh với việc tăng cường xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn nay” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tư tưởng ĐĐKDT là tư tưởng lớn hệ thống tư tưởng Hờ Chí Minh từ trước đến có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề này nhiều phương diện và nhiều góc độ khác nhau, đặc biệt là từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Có thể nhóm các cơng trình nghiên cứu chủ yếu sau: * Dưới dạng đề tài khoa học, cơng trình tiêu biểu là KX02.07, Tư tưởng chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh PGS.TS Phùng Hữu Phú làm chủ nhiệm đề tài, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1995 nghiên cứu và sâu sắc nội dung tư tưởng, chiến lược đại đoàn kết Hờ Chí Minh cách mạng Việt Nam * Dưới dạng các luận án, luận văn có thể kể đến các cơng trình sau: - Nguyễn Xn Thơng, Tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh thể cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930 - 1954, luận án tiến sĩ sử học, Học viện Chính trị quốc gia Hờ Chí Minh, 1995 Ở luận án này, tác giả sử dụng phương pháp logic - lịch sử làm phương pháp chủ đạo, để tìm hiểu và chứng minh tư tưởng đại đoàn kết Hờ Chí Minh Người trực tiếp vận dụng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, kể từ thời niên thiếu Người (1930) đến cách mạng thành cơng (1954) Đây là luận án có giá trị khoa học và có ý nghĩa thực tiễn cao việc xây dựng và củng cố khối ĐĐKTD nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN giai đoạn hiện - Kh́t Thị Hoa, Chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh thể kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), Luận án tiến sĩ sử học, Học viện Chính trị quốc gia Hờ Chí Minh, 2000 Luận án sâu tìm hiểu chiến lược đại đoàn kết dân tộc Hờ Chí Minh thể hiện suốt kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 1945-1954 Từ rút ý nghĩa phương pháp luận vấn đề ĐĐKDT và giải pháp có ý nghĩa chiến lược quan trọng nhằm đạo việc củng cố, xây dựng khối ĐĐKTD nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN giai đoạn hiện - Vũ Thị Thuỷ, Tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng dân tộc thực bình đẳng dân tộc tỉnh Thái Nguyên nghiệp đổi mới, luận văn thạc sĩ khoa học trị, chun ngành Hờ Chí Minh học, Học viện Chính trị quốc gia Hờ Chí Minh, Hà Nội, 2006 Trên sở nghiên cứu tình hình thực tiễn việc thực hiện quyền bình đẳng các dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên, tác giả Vũ Thị Thuỷ đưa nhóm giải pháp hữu hiệu, có tính thút phục nhằm củng cố và xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số vững mạnh ở tỉnh Thái Nguyên, để tăng cường việc thực hiện sách bình đẳng dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn hiện - Ngô Minh Hoàng, Đại đoàn kết dân tộc thiểu số tư tưởng Hồ Chí Minh với việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, chun ngành Hờ Chí Minh học, Học viện Chính trị quốc gia Hờ Chí Minh, 2007 Luận văn nghiên cứu tình hình thực tiễn ở địa phương Tây Nguyên, đặc biệt sau kiện bạo động trị, gây chia rẽ khối đoàn kết đồng bào kinh với đồng bào đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lạng Sơn còn gặp nhiều khó khăn Hiện nay, tình hình thế giới có diễn biến phức tạp, đứng trước vận hội và thách thức Công xây dựng, đổi đất nước ln đối mặt với nguy “diễn biến hòa bình” chủ nghĩa đế quốc Tình hình tội phạm bn bán, vận chuyển hàng hoá trái pháp luật qua biên giới tại các cửa Lạng Sơn còn diễn biến phức tạp, điều này gây ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình an ninh biên giới địa bàn tỉnh Đồng thời quan tâm các cấp chưa kịp thời và đờng Trong tình hình ấy, xây dựng khối ĐĐK các DTTS tỉnh Lạng Sơn là phận quan trọng khối ĐĐKTD Muốn xây dựng thành công khối ĐĐK các dân tộc, đòi hỏi Đảng và nhân dân các dân tộc tỉnh Lạng Sơn tiếp tục quán triệt, vận dụng sáng tạo quan điểm Chủ tịch Hờ Chí Minh và chủ trương, đường lối Đảng tăng cường khối ĐĐKDT; nắm vững hội, vượt qua thách thức, sử dụng đồng giải pháp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần nhân dân đồng bào các dân tộc, nhằm đem lại “cơm ăn, áo mặc và học hành” cho nhân dân các dân tộc; đưa Lạng Sơn sớm thoát khỏi tình trạng tỉnh đặc biệt khó khăn, tiếp tục đổi toàn diện và đồng bộ, tạo đà phát triển nhanh và bền vững Những vấn đề lý luận và thực tiễn mà luận văn nêu và giải quyết hy vọng đóng góp phần nào nhằm xây dựng khối ĐĐK các DTTS ở Lạng Sơn thực vững mạnh giai đoạn mới, góp phần xây dựng tỉnh Lạng Sơn ổn định và phát triển, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”./ 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bác Hồ với đồng bào dân tộc (2006), Nxb Thông tấn, Hà Nội Các dân tộc người Việt Nam (1978), Nxb Dân tộc, Hà Nội Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, Nxb Thuận hóa, Huế Phan Hữu Dật, Lê Bá Nam (2001), Chính sách dân tộc quyền nhà nước phong kiến Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lạng Đảng tỉnh Lạng Sơn (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Sơn lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2005 - 2010, Lạng Sơn 12 Võ Nguyên Giáp (1994), Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hội đồng nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2010), Thẩm tra số 43/BC BPC về, “công tác đấu tranh, phồng chống tội phạm, vi phạm pháp luật công tác thi hành án dân năm 2010”, Lạng Sơn 14 Hội đồng nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2011), Báo cáo số 50/BC- HĐND “Tổng kết tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh Lạng Sơn, nhiệm kỳ 2004 - 2011”, Lạng Sơn 15 Nguyễn Duy Lãm (1996), Một số vấn đề giáo dục phát luật miền núi 109 vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 17 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 18 C Mác và Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nxb Hờ Chí Minh (1981), Văn hoá nghệ thuật mặt trận, Văn học, Hà Nội 20 Hờ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hờ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hờ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hờ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hờ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hờ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hờ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hờ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hờ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hờ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hờ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hờ Chí Minh (2000), Về vấn đề dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tơn giáo đại đoàn kết cách mạng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 33 Nxb Phùng Hữu Phú (1995), Chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh, Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Lưu văn Sùng (2005), Điểm nóng trị - xã hội điển hình 110 vùng đa dân tộc miền núi năm gần - Hiện trạng, vấn đề, học kinh nghiệm xử lý tình huống, Báo cáo tổng quát đề tài khoa học cấp nhà nước, nhánh 3, Hà Nội 37 Lê Phương Thảo, Nguyễn Cúc, Doãn Hùng (2005), Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá - Luận giải pháp, Nxb Lý luận Chính trị , Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ (1998), Nghị định số 20/1998/NĐ - CP Thủ Tướng Chính phủ “Về sách trợ giá, trợ cước hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng dân tộc, vùng sâu , vùng xa”, Hà Nội 39 Thủ tướng Chính phủ (1998), Nghị định số 135/1998/NĐ - TTg Thủ Tướng Chính phủ “Về phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa”, Hà Nội 40 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 134/ 2004/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ “về số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn”, Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 07/ 2006/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ “Về phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa gai đoạn II”, Hà Nội 42 Trần văn Tiên (1994), Những mẩu chuyện đời hoạt động Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Tỉnh ủy Lạng Sơn (2007), Nghị số 13/NQ - TU “Về bảo tồn phát triển vốn di sản văn hóa tỉnh đến năm 2010”, Lạng Sơn 44 Tổng cục Thống kê (1999), Tổng điều tra dân số nhà năm 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội 45 Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê năm 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 46 Trịnh Quốc Tuấn (1996), Bình đẳng nước ta - Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Minh Ủy ban Dân tộc miền núi - Học viện Chính trị quốc gia Hờ Chí 111 (1998), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 UBND tỉnh Lạng Sơn (2007), Báo cáo số 12/BC-UBND “Thực xóa đói giảm nghèo qua Chương trình 135 giao đoạn II 2006-2010”, Lạng Sơn 49 UBND tỉnh Lạng Sơn (2009), Báo cáo số 52/SNN, KHTC “Tình hình phát triển, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, nông nghiệp, nông thôn năm 2009 - 2010”, Lạng Sơn 50 UBND tỉnh Lạng Sơn (2010), Báo cáo số 275/BC-UBND “Tình hình kinh tế xã hội năm 2010 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011”, Lạng Sơn 51 UBND tỉnh Lạng Sơn (2010), Báo cáo số 257/BC-UBND “Tình hình thưc sách dân tộc địa bàn tỉnh năm 2010 nhiệm vụ năm 2011”, Lạng Sơn 52 UBND tỉnh Lạng Sơn (2010), Báo cáo số 161/BC - UBND “tình hình cơng tác đẩm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội năm 2010, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2011”, Lạng Sơn 53 UBND tỉnh Lạng Sơn (2011), Báo cáo số 41/BC - VHXH “Qui hoạch phát triển Giáo dục tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 2020” 54 Viện Văn hoá (1990), Hồ Chí Minh văn hố Việt Nam, Nxb Viện Văn hoá, Hà Nội 55 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 112 PHỤ LỤC Phụ lục THỐNG KÊ NHỮNG LỄ HỘI DÂN GIAN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN TT Tên gọi Hội đền Kỳ Hội pháo Kỳ Lừa Hội Thanh Hội Thanh Hội Tô Thị Hội Tiên Hội Mòng Hội Pò chùa Hội đền Vua Lê Hội Pin 10 113 Phụ lục KẾT QUẢ THỰC HIỆN GIẢI QUYẾT DẤT SẢN XUẤT THEO QUYẾT ĐỊNH 134 TỪ 2006 - 2010 Số Huyện, TT TP Tổng cộng Bắc Sơn Bình Gia Văn Quan Tràng Định Văn Lãng Cao Lộc Lộc Bình Đình Lập Chi Lăng 10 Hữu Lũng 11 TP Lạng Sơn 114 Phụ lục KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2006 - 2010 TT Chỉ tiêu Tổng sản phẩm GDP (CĐ 1994 Tăng trưởng GDP Cơ cấu GDP GDP bình quân đầu người Tơng kim ngạch x́t nhập Tr.Đó:Hàngx́t khẩui địa phương Thu ngân sách địa bàn Tr.đó thu nội địa Tổng sản lượng lương thực Trờng rừng Tỷ lệ xã có đường ô tô mùa Tỷ lệ xã có điện lưới Quốc gia 115 10 Tỷ lệ dân cư dùng nước hợp vệ sinh - Thành thị - Nông thôn 11 Số trường đạt chuẩn Quốc gia 12 Tỷ lệ xã đạt chuẩn QG y tế xã 13 Giảm tỷ lệ sinh hàng năm 14 Giảm tỷ lệ người nghèo 15 Tạo việc làm 16 Tỷ lệ lao động qua đào tạo 17 Tỷ lệ thôn, bản, khối phố đạt tiêu chuẩn văn hoá Tr Đó tỷ lệ thơn, bản, khối phố đạt tiêu chuẩn văn hoá 18 Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 116 ... nhiệm vụ lâu dài tỉnh Bởi vậy, chọn đề tài ? ?Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc thiểu số Hồ Chí Minh với việc tăng cường xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn nay? ?? làm luận văn... Toàn dân đoàn kết chống Mỹ, cứu nước cờ tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Nga, Phát huy tư tưởng đại doàn kết dân tộc Hồ Chí Minh điều kiện nước ta nay, Tạp chí. .. số tư tưởng Hồ Chí Minh với việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, chun ngành Hờ Chí Minh học, Học viện Chính trị quốc gia Hờ Chí Minh,

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan