Tư tưởng đồng thuận xã hội của hồ chí minh đối với việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay

156 25 0
Tư tưởng đồng thuận xã hội của hồ chí minh đối với việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ HẢI YẾN TƢ TƢỞNG ĐỒNG THUẬN XÃ HỘI CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆC TĂNG CƢỜNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ HẢI YẾN TƢ TƢỞNG ĐỒNG THUẬN XÃ HỘI CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆC TĂNG CƢỜNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH : CHÍNH TRỊ HỌC MÃ SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:GS.TS ĐỖ QUANG HƢNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng hướng dẫn GS.TS Đỗ Quang Hưng, chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ HẢI YẾN LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn, ngồi cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban Chủ nhiệm Khoa Khoa học Chính trị, nhà khoa học, Thầy Cô, anh chị em học viên Khoa quan tâm, động viên, hỗ trợ gia đình, người thân, bạn bè Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Chủ nhiệm tập thể giảng viên Khoa Khoa học Chính trị - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) hết lịng dạy, truyền đạt kiến thức cho tơi suốt trình học tập nghiên cứu trường thời gian qua Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn khoa học - GS.TS Đỗ Quang Hưng- giúp đỡ q báu, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn Xây dựng đồng thuận xã hội Việt Nam vấn đề khó tương đối mới, chưa có nhiều kết kinh nghiệm nghiên cứu vấn đề Tác giả hy vọng bước khởi đầu trình nghiên cứu Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp Thầy Cơ, nhà khoa học anh, chị em học viên để tiếp tục sâu nghiên cứu vấn thiết thực Xin kính chúc Quý Ban chủ nhiệm, nhà khoa học, Quý Thầy Cô anh chị em học viên Khoa sức khỏe thành công ! TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ HẢI YẾN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: .4 Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn .8 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Đóng góp khoa học luận văn Chƣơng TƢ TƢỞNG ĐỒNG THUẬN XÃ HỘI CỦA HỒ CHÍ MINH – 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .10 1.1 Khái niệm vai trò đồng thuận xã hội 10 1.1.1 Khái niệm đồng thuận xã hội 10 1.1.2 Vai trị đồng thuận xã hội với đại đồn kết toàn dân tộc 16 1.2 Cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồng thuận xã hội .22 1.2.1 Cơ sở hình thành 22 1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh đồng thuận xã hội việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc 47 1.3 Giá trị lý luận thực tiễn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồng thuận xã hội việc tăng cƣờng khối đại đoàn kết toàn dân tộc 64 1.3.1 Giá trị lý luận 64 1.3.2 Giá trị thực tiễn 70 Tiểu kết Chƣơng 74 Chƣơng TĂNG CƢỜNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC THEO .75 TƢ TƢỞNG ĐỒNG THUẬN XÃ HỘI CỦA HỒ CHÍ MINH .75 2.1 Thực trạng việc xây dựng đồng thuận xã hội tăng cƣờng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 75 2.1.1 Những kết đạt 75 2.1.2 Những hạn chế tồn .83 2.2 Những vấn đề đặt xây dựng đồng thuận xã hội Việt Nam .85 2.2.1 Những thách thức từ bên .85 2.2.2 Những vấn đề nội đất nước 89 2.3 Giải pháp vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồng thuận xã hội trình đổi Việt Nam 102 2.3.1 Những giải pháp phát huy vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam 102 2.3.2 Những giải pháp lĩnh vực quản lý nhà nước 108 2.3.3 Những giải pháp tăng cường vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân 114 Tiểu kết Chƣơng .119 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong lịch sử đại Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng Đó tài sản tinh thần vô giá Đảng dân tộc, gắn liền với trình phát triển cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh khơng vị lãnh tụ thiên tài dân tộc, mà Người chiến sĩ lỗi lạc phong trào cộng sản quốc tế Tư tưởng Người sở lý luận quan trọng để Đảng Cộng sản Việt Nam hoạch định đường lối, sách, chiến lược phát triển đất nước giai đoạn cách mạng tiếp theo, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Từ kinh nghiệm lịch sử yêu cầu cấp bách nghiệp đổi đất nước, Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII (6/1991) khẳng định: “Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động” Đến Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX (4/2001), Đảng Cộng sản Việt Nam lần tái khẳng định điều Trong di sản tư tưởng mà Hồ Chí Minh để lại, luận điểm Người đồng thuận xã hội việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc phần quan trọng, định hướng cho lãnh đạo đắn Đảng tình hình mới, phù hợp với tiến trình phát triển đất nước, dân tộc thời đại; tạo tiền đề để Đảng Cộng sản Việt Nam không ngừng nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu, đồng thời tiếp tục khẳng định quyền lãnh đạo trị Đảng Nhà nước xã hội Đoàn kết, đồng thuận truyền thống quý báu dân tộc ta Truyền thống góp phần quan trọng đưa đến thắng lợi công chống giặc ngoại xâm trước nghiệp đổi đất nước hôm Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng vai trị đại đồn kết tồn dân tộc, Người khẳng định: "Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước" Người nói đến đại đồn kết, đồng thuận xã hội, dù bối cảnh nào, với đối tượng nào, Người tìm điểm tương đồng để kêu gọi tồn dân đồn kết với mục tiêu chung Ngay với người Việt Nam lầm đường lạc lối, Người coi “cùng dòng dõi tổ tiên ta, mang dòng máu Lạc cháu Hồng, nên phải lấy tình thân mà cảm hóa họ” Với tầng lớp nhân dân, Người kêu gọi kết liên tất người thật yêu Tổ quốc, u hịa bình, khơng phân biệt họ thuộc đảng phái, tôn giáo, tầng lớp khứ họ hợp tác với phe “Chúng ta phải xóa bỏ hết thành kiến, cần phải thật đồn kết với nhau, giúp đỡ lẫn để tiến bộ, để phục vụ nhân dân” Đảng Cộng sản Việt Nam quán triệt sâu sắc tư tưởng đồng thuận xã hội Hồ Chí Minh đường lối chiến lược xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định đoàn kết toàn dân tộc động lực chủ yếu cho phát triển đất nước Nhưng đoàn kết muốn đạt cách bền vững phải dựa sở đồng thuận xã hội Có vậy, đồn kết dân tộc phát huy bề rộng chiều sâu, trở thành yếu tố đảm bảo vững cho phát triển Việt Nam bối cảnh Tuy nhiên, thực đồng thuận xã hội việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam vấn đề cấp thiết đặt nghiệp đổi Trải qua bao gian khổ hy sinh, đất nước độc lập, thống Tổ quốc Chúng ta đạt nhiều thành tựu quan trọng nghiệp phát triển đất nước, hoà hợp dân tộc, song khơng phải khơng cịn nhân tố dẫn đến gây đồn kết, chia rẽ dân tộc Đó hậu nặng nề chiến tranh kéo dài; sai lầm chủ quan, ý chí lãnh đạo quản lý đất nước; tàn dư tư tưởng phong kiến tâm lý người sản xuất nhỏ; tác động q trình tồn cầu hố biến động tình hình trị - xã hội giới Thêm vào tác động kinh tế thị trường, biến đổi cấu giai cấp phân tầng xã hội phân hóa giàu nghèo dẫn tới thực trạng phát triển không đồng đều, mức độ chênh lệch mặt dân tộc anh em nước, nội dân tộc (tộc người) diễn ngày gay gắt Đặc biệt khoảng cách dân tộc đa số với dân tộc thiểu số; thành thị nông thôn; miền xuôi miền ngược nhiều vùng có xu hướng nới rộng Thực trạng ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình phát triển kinh tế, ổn định trị chung đất nước Những điều hàng ngày, hàng gây nên bất đồng xã hội, cản trở phát triển đất nước Muốn vượt qua thách thức, khó khăn, cam go đó, phải phát huy cao độ nội lực, đồng thời sức tranh thủ ngoại lực, biến ngoại lực trở thành nội lực cho phát triển đất nước; đồng thời, toàn sức mạnh dân tộc phải quy thành mối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Sự thống tư tưởng hành động toàn cộng đồng dân tộc Việt Nam, dù hay ngồi nước, dù có q khứ lịch sử khác nhau, chí đối lập nhau, dù ngày cịn có khác biệt định nhận thức lý tưởng trị - chìa khóa vàng thành cơng Vì thế, khơng có chiến lược để tạo nên đồng thuận xã hội khơng thể đưa đất nước tiến lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chiến lược thực sở phát huy điểm tương đồng tôn trọng khác biệt, hay nói cách khác, dựa sở đồng thuận xã hội Đồng thuận xã hội điều kiện để ổn định trị - xã hội, sở để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, phương thức để xây dựng sở trị - xã hội Đảng Nhà nước, giải pháp có tính khả thi để tập hợp nguồn lực nhằm phát triển đất nước bối cảnh Vấn đề thực đồng thuận xã hội xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc đòi hỏi khách quan thực tiễn cách mạng Việt Nam Đồng thuận xã hội nguyện vọng đáng hàm chứa giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc cần phải nghiên cứu Những trình bày nói cho thấy việc nghiên cứu về: “TƢ TƢỞNG ĐỒNG THUẬN XÃ HỘI CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆC TĂNG CƢỜNG KHỐI ĐẠI ĐỒN KẾT TỒN DÂN TỘC HIỆN NAY” có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết, nhằm góp phần vào việc giải vấn đề nêu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Trong thời gian gần đây, khái niệm đồng thuận xã hội (Social Consensus) đề cập nhiều sách báo, tạp chí, hội thảo khoa học chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà Việt Nam Tuy nhiên, chưa có tài liệu nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống vấn đề, khái niệm, nội dung, đặc điểm, sở, điều kiện, như, vị trí, vai trị… đồng thuận xã hội phát triển xã hội v.v… Có thể nói, khái niệm “đồng thuận xã hội” đề cập cách khái quát, lược khảo nhiều vấn đề chưa đến thống nhất, chí trái ngược Năm 1991, Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng ghi vào Văn kiện Đại hội VII, khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động cách mạng Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng 93.Nông Đức Mạnh (2004), "Mặt trận dân tộc thống nhất- nhân tố định thắng lợi Cách mạng Việt Nam", Mặt trận, (19), tr.5- 94.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 John Stuart Mill (2005), Bàn tự do, Nxb Tri thức 96 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, t.3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, t.4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, t.5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 Hồ Chí Minh, (2004) Tồn tập, t.6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Hồ Chí Minh, (2004) Tồn tập, t.8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, t.9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 Hồ Chí Minh, (2004) Tồn tập, t.10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Đỗ Mười (2004), "Phát huy quyền làm chủ nhân dân sở", Cộng sản, (20), tr.16- 19 104 Đỗ Mười (1998), Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước dân, dân, dân vững mạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 Nguyễn Văn Nam (2006), Tồn cầu hố tồn vong nhà nước, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 106 Nguyễn Thị Nga (2005), "Phát huy tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh điều kiện nước nay", Cộng sản, (10), tr.15- 20 107 Lê Hữu Nghĩa (2003), "Nền kinh tế toàn cầu nhà nước quốc gia", Lý luận trị, (4), tr.12- 15 108 Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (1998), Mối quan hệ Đảng, chínhquyền, đồn thể nhân dân cấp xã Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 Phan Ngọc (2005), Một nhận thức văn hoá Việt Nam, Viện văn hoá Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 129 110 Trần Ngọc Nhẫn (2006), "Mặt trận lấy phiếu tín nhiệm chức vụ chủ chốt Hội đồng nhân dân cấp xã bầu ý Đảng, hợp lòng dân", Mặt trận, (38), tr.42- 44 111 Trần Ngọc Nhẫn (2007), "Vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam", Lý luận trị, (1), tr.41- 43 112 Nguyễn Thị Hiền Oanh (2005), Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc thực quyền làm chủ nhân dân Việt Nam nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 113 Nguyễn Văn Pha (2003), "Vài suy nghĩ bước đầu nguyên tắc phối hợp thống hành động tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam", Mặt trận, (13), tr.28-31, 13 114 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115 Lê Khả Phiêu (2006), "Phải làm để nhân dân, Mặt trận giám sát hoạt động Đảng, Nhà nước", Mặt trận, (28), tr.4- 116 Thang Văn Phúc (chủ biên) (2002), Vai trò Hội đổi phát triển đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2007), Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị- xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 Trần Đình Phùng (2004), "Về vai trị người tiêu biểu dân tộc thiểu số khu dân cư", Mặt trận, (18), tr.1416 119 Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Viết Thông (2007), "Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị- xã hội", Cộng sản, (776), tr.53- 58 120 Lê Minh Quân (2003), Xây dựng Nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 130 121 Jean JacQues Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 122 biên) Nguyễn Văn Sáu, Trần Xuân Sầm, Lê Doãn Tá (đồng chủ (2002), Mối quan hệ Đảng nhân dân thời kỳ đổi đấtnước: Vấn đề kinh nghiệm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 Phan Xuân Sơn (2002), "Xã hội công dân số vấn đề xã hội công dân Việt Nam", Sinh hoạt lý luận, (4), tr.31- 34, 40 124 Phan Xuân Sơn (chủ biên) (2003), Các đoàn thể nhân dân với việc đảm bảo dân chủ sở nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 125 Phan Xuân Sơn (2005), "Nguyên tắc hiệp thương dân chủ tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam", Lý luận trị, (6), tr.54-58 126 Phan Xuân Sơn (2005), "Quan điểm Các Mác xã hội công dân", Sinh hoạt lý luận, (73), tr.28- 30 127 Lưu Văn Sùng (chủ nhiệm đề tài) (2005), Một số điểm nóng trị - xã hội điển hình vùng đa dân tộc miền núi năm gần - trạng, vấn đề, học kinh nghiệm xử lý tình huống, Đề tài cấp nhà nước nhánh 3, Hà Nội 128 Lưu Văn Sùng (2006), "Nhìn lại kiện Tây Nguyên năm 2001 2004", Lý luận trị, (10), tr25 - 29, 38 129 Lưu Văn Sùng (chủ nhiệm đề tài) (2007), Đình cơng công nhân-thực trạng giải pháp xử lý tỉnh Đồng Nai, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 130 Đặng Đình Tân (chủ biên) (2006), Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 131 131 Nxb Nguyễn Đình Tấn (1998), Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 132 Ngọc Thạch (2007), "Vì khiếu nại tố cáo nhân dân gửi đến Mặt trận Tổ quốc không giải quyết?",Mặt trận, (39), tr.44- 45, 48 133 Hoàng Thái (2004), "Vấn đề phối hợp thống hành động thành viên Mặt trận", Mặt trận, (15), tr.33- 35 134 Vũ Duy Thái (2007), "Phản biện ý tưởng", Mặt trận, (42), tr.18- 20 135 Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái dịch (2000 ), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 136 Nguyễn Đăng Thành (2007), "Về số nghịch lý xuất q trình phát triển giai cấp cơng nhân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố", Lý luận trị, (2), tr 30- 35, 46 137 Song Thành (2003), "Đồng thuận xã hội khoan dung Hồ Chí Minh", Mặt trận, (10), tr.29- 33 138 Trần Thành (2004), "Sự kết hợp mặt đối lập giải mâu thuẫn xã hội", Triết học, (1), tr.47- 51 139 Trần Phúc Thăng (2003), "Ảnh hưởng toàn cầu hố xã hội- giai cấp Việt Nam", Lý luận trị, (3), tr.32- 35 140 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, t.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 141 Trần Thắng (2007), "Phát huy vai trị Mặt trận hoạt động hồ giải sở", Mặt trận, (41), tr.40- 42, 39 142 Đỗ Văn Thắng (2006), "Vấn đề xây dựng xã hội công dân Việt Nam", Lý luận trị, (9), tr.64- 69 143 Đỗ Văn Thường (2006), "Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân qúa trình xây dựng luật, pháp lệnh", Mặt trận, (27), tr.42- 45 144 Lê Đức Tiết (2007), "Phản biện xã hội, phương thức chữa trị bệnh ý chí", Mặt trận, (4), tr.42- 44 132 145 Nguyễn Thị Tịnh (2003), "Tăng cường củng cố máy cán chuyên trách Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp địa phương", Mặt trận, (9), tr.38- 39 146 Lê Văn Toàn (2006), "Vấn đề phân hoá giàu nghèo Việt Nam nay", Lý luận trị, (7), tr 58- 61, 68 147 Lê Bá Trình (2007), "Phát huy điểm tương đồng chủ nghĩa xã hội tôn giáo để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc", Mặt trận, (40), tr.23- 26, 37 148 Hoàng Trang- Phạm Ngọc Anh (đồng chủ biên) (2006), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 149 Nguyễn Ngọc Truyền (2006), "Một vài kinh nghiệm giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hải Dương nay", Mặt trận, (31), tr.35- 37 150 Trường Đại học cơng đồn Việt Nam, Đề tài khoa học cơng nghệ KX.05.10, (1994), Các đồn thể nhân dân kinh tế thị trường, (Nguyễn Viết Vượng chủ nhiệm đề tài), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 151 Đỗ Quang Tuấn (2003), "Bước phát triển quan điểm nhận thức đại đoàn kết dân tộc", Mặt trận, (10), tr 8- 12 152 Đỗ Quang Tuấn (chủ biên) (2006), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân thời kỳ mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 153 Hoàng Văn Tuệ (2006), "Vấn đề phản biện xã hội với yêu cầu thực tế nay", Triết học, (4), tr.53- 57 154 Đinh Văn Tư (2004), "Suy nghĩ phối hợp thống hành động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam", Mặt trận, (18), tr.22- 24 155 Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 156 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học (1976), Nguyễn Trãi, Toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 133 157 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2004), Biên niên kiện lịch sử Mặt trận dân tộc thống Việt Nam, tập I (lưu hành nội bộ), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 158 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2004), Biên niên kiện lịch sử Mặt trận dân tộc thống Việt Nam, tập II (lưu hành nội bộ), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 159 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2004), Biên niên kiện lịch sử Mặt trận dân tộc thống Việt Nam, tập III (lưu hành nội bộ), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 160 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2004), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 161 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung tâm công tác lý luận (2004), Một số vấn đề đổi phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (kỷ yếu khoa học), Hà Nội 162 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2006), Báo cáo kết vận động "Ngày người nghèo" năm 2006 163 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2006), Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ, Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giám sát tham gia giải khiếu nại tố cáo nhằm góp phần xây dựng quyền sở Nguyễn Ngọc Dinh chủ nhiệm 164 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2006), Báo cáo tình hình kết thực vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư" 165 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2007), Báo cáo tình hình triển khai kết bước đầu thực thông tri 06 việc lấy phiếu tín nhiệm chức vụ chủ chốt Hội đồng nhân dân xã bầu trưởng thôn năm 2006 166 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2005), Tài liệu bồi dưỡng công tác Mặt trận (lưu hành nội bộ), Hà Nội 134 167 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nghệ An (2007), Báo cáo kết thực lấy phiếu tín nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp xã trưởng thôn năm 2006 168 Viện khoa học- xã hội Việt Nam (1993), Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, t.1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 169 Trần Khắc Việt (2004), "Thực dân chủ Việt Nam nay, vấn đề đặt giải pháp", Lý luận trị, (9), tr.6569 170 Huỳnh Khái Vinh, Nguyễn Thanh Tuấn (2004), Bàn khoan dung văn hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 171 Hồ Văn Vĩnh (2007), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam", Lý luận trị, (5), tr.47- 54 172 Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên) (2005), Góp phần đẩy lùi nguy cơ, bảo đảm ổn định phát triển đất nước, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 173 Nguyễn Tiến Võ (2003), "Tiếp tục đổi tăng cường công tác vận động người Việt Nam nước ngoài", Mặt trận, (13), tr.19- 22 174 Nguyễn Tiến Võ (2004), "Doanh nhân Việt Nam- vai trị quan trọng cơng đổi mới", Mặt trận, (19), tr.3436 175 Y Xuôi (2006), "Phát huy vai trị già làng, người có uy tín thực sách đồn kết, bình đẳng, giúp phát triển cộng đồng dân tộc tỉnh Kon Tum", Mặt trận, (28), tr.42- 45 176 Nguyễn Bình Yên (2002), Ảnh hưởng tư tưởng phong kiến người Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội TIẾNG ANH 177 Nicholas Rescher (1993), Pruzalism: Against the Demand for consensus, Oxford University Press, USA 178 ConsensusConflict Perspectives in social theory, http://allfreesavs.com/ student/htlm TIẾNG PHÁP 179 Le petit Larouse illustre (2002), 21 rue du mon Tparnasse, 75 283 Paris cegex 06 135 136 ... chung, tư tưởng Người đồng thuận xã hội việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc nói riêng Thực tế chứng minh, tư tưởng Hồ Chí Minh đồng thuận xã hội tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc. .. cứu Tư tưởng đồng thuận xã hội Hồ Chí Minh việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc 4.2 - Phạm vi nghiên cứu Luận văn tiếp cận nghiên cứu vấn đề tư tưởng đồng thuận xã hội Hồ Chí Minh việc. .. Chƣơng TĂNG CƢỜNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC THEO .75 TƢ TƢỞNG ĐỒNG THUẬN XÃ HỘI CỦA HỒ CHÍ MINH .75 2.1 Thực trạng việc xây dựng đồng thuận xã hội tăng cƣờng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan